1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sử dụng cây phát lộc (Dracaena sanderiana) để cải thiện chất lượng nước và tạo cảnh quan tại hồ công viên 29-03, TP Đà Nẵng.

37 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG - - NGUYỄN THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÂY PHÁT LỘC (DRACAENA SANDERIANA) ĐỂ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TẠO CẢNH QUAN TẠI HỒ CÔNG VIÊN 29/03, TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Ao hồ tài sản vô quý giá thành phố giới Hồ đô thị nói chung khơng thắng cảnh, nơi vui chơi giải trí cho người dân sống khu vực nội thị Hơn nữa, hồ thị có vai trò quan trọng: phổi thành phố, máy điều hồ khí hậu, nguồn cung cấp thực phẩm cho thành phố, cỗ máy điều tiết nước mưa, đồng thời nơi chứa làm nước thải [11] Tuy nhiên, gần khu vực có báo động nhiễm môi trường, đặc biệt nguồn nước hồ bị ô nhiễm chất hữu cơ, rác thải , gây phú dưỡng làm mặt nước váng, có màu xanh rêu Nguyên nhân hệ thống thu gom nước thải đô thị chưa triệt để, nước mưa chảy tràn theo chất ô nhiễm vào hồ làm nước hồ có mùi tanh, cá chết, làm mỹ quan phát sinh ruồi muỗi Mặt khác với q trình thị hóa, dân số tăng nhanh, thu hẹp hồ điều tiết thành phố dẫn đến tải trình tự làm sạch, gây ô nhiễm nghiêm trọng nước hồ ảnh hưởng đến kinh tế, cảnh quan môi trường sinh thái thành phố [2,11] Để cải thiện chất lượng môi trường nước hồ có sử dụng nhiều biện pháp khác làm vệ sinh, vớt bèo, tảo chết, phun chế phẩm sinh học, hút bùn định kỳ để hạn chế lắng đọng bùn Tuy nhiên biện pháp tốn nhiều kinh phí chưa giải cách triệt để tình trạng nhiễm hồ đặc biệt phú dưỡng nguồn nước Do lâu dài cần phải tìm giải pháp xử lý, kiểm sốt chất lượng nước hồ để trì chức năng, cảnh quan sinh tháicủa hồ đô thị thực cần thiết [2] Công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm nghiên cứu ứng dụng thực tiễn rộng rãi nhiều nơi giới Tuy không mang đến hiệu tức thời phương pháp xử lý hoá lý giải pháp với nhiều ưu điểm chi phí thấp ổn định, dễ vận hành, hiệu suất xử lý ô nhiễm cao, đồng thời làm tăng giá trị đa dạng sinh học, tăng tính thẩm mỹ, cải tạo cảnh quan mơi trường, hệ sinh thái địa phương Sinh khối thực vật, nước thải sau xử lý có giá trị kinh tế Trong cơng nghệ lồi thực vật sử dụng thủy trúc, phát lộc, mai nước, sậy, cỏ nến,… Trong đó, phát lộc (Dracaena sanderina) khơng dễ trồng, cho sinh khối cao, có khả chống chọi với nồng độ nhiễm cao mà có đặc tính sinh trưởng phát triển xanh tốt quanh năm, hệ rễ phát triển Một số nghiên cứu cho thấy phát lộc có khả xử lý hiệu nước rỉ rác xử lý bùn thải đô thị với hiệu cao,… [3, 11] Hồ công viên 29/3 hồ nằm công viên thành phố Đà Nẵng phục vụ vui chơi giải trí cho người dân địa phương du khách Tuy nhiên hồ bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, ảnh hưởng đến cảnh quan mơi trường sinh thái thành phố[13] Chính vậy, để góp phần cải thiện chất lượng nước tạo cảnh quan hồ công viên 29/3, tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả sử dụng phát lộc (Dracaena sanderiana) để cải thiện chất lượng nước tạo cảnh quan hồ công viên 29/03, TP Đà Nẵng” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò hồ điều tiết thị Các vai trò hệ thống hồ, đầm thành phố nói chung thường bao gồm chức là: (1) điều tiết nước, (2) điều hòa vi khí hậu, (3) tạo cảnh quan đẹp (4) xử lý nước thải đô thị [11] 1.1.1 Điều tiết nước mưa Đây chức hồ, đầm vùng đất trũng nên chúng có chức chứa nước mưa trước nước mưa thoát sơng, biển Đối với thị ven biển chức đặc biệt có giá trị chúng giúp tích lũy tạm thời nước mưa nhờ làm giảm mức độ ngập lụt mưa to khu phố mưa bão kết hợp với nước biển dâng Vì thế, thị ven biển có thấp cần phải có hồ, đầm để điều tiết nước mưa hạn chế ngập lụt 1.1.2 Điều hòa vi khí hậu Tùy thuộc vào tỷ lệ diện tích hồ với diện tích khu thị mà hồ, đầm có chức điều hòa vi khí hậu hồ quan trọng hay quan trọng Nhờ chức này, hồ, đầm làm cho khơng khí khu phố lành, mát dịu Theo nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu quy hoạch môi trường Đô thị- Nông thôn - Bộ Xây dựng với độ thị loại Đà Nẵng tỷ lệ mức 30% phù hợp Các hồ nước, đặc biệt hồ lớn có ảnh hưởng đáng kể đến vi khí hậu Nước giữ nóng lạnh lâu hơn, làm giảm dao động mạnh nhiệt độ khơng khí nên có tác dụng cải thiện rõ rệt khí hậu vùng ven mặt nước.Theo nghiên cứu Galakhov, nhà Vật lý kiến trúc người Nga bán kính ảnh hưởng hồ phụ thuộc vào diện tích mặt nước, tuỳ theo hồ lớn hay nhỏ, bán kính từ 150 - 200m từ 400 500m, có đến 2.000m Theo kết nhiều nghiên cứu, mặt nước có tác dụng hạ nhiệt độ khơng khí mùa hè từ - 40C, tăng độ ẩm tương đối từ - 12%, hạ xạ nhiệt vùng ven hồ từ - 4%, ven sông từ 12 - 14% Như vậy, mặt nước có ảnh hưởng rõ rệt đến nhiệt độ môi trường, làm giảm nhiệt độ môi trường, nâng cao độ ẩm tương đối không khí, làm thay đổi tương phản chế độ nhiệt Hơi nước bốc lên từ hồ có tác dụng khử bụi giao thơng loại khói thải công nghiệp, làm tan chất độc hại khí quyển, góp phần làm lành bầu khơng khí ngột ngạt đô thị Mặt nước hồ lớn có ảnh hưởng định đến việc tăng cường độ suốt bầu khơng khí thị, độ sáng độ xạ tia tử ngoại mặt trời 1.1.3 Tạo cảnh quan đẹp Xen lẫn với khu phố dài đông đúc dân cư, hồ tạo nên cảnh quan cho khu phố Cảnh quan hồ trở nên đẹp có thêm xanh hàng thảm cỏ ven hồ kết hợp với khung cảnh xung quanh hồ Diện tích xung quanh hồ trở thành khơng gian có ý nghĩa khu phố nơi nghỉ ngơi, giải trí người già, trẻ em người dân sinh sống xung quanh hồ Ngày nay, độ thị đại thường thiếu mặt nước, có hồ, đầm 1.1.4 Xử lý nước thải Chất bẩn nước mưa theo bao gồm chất bẩn có sẵn mặt đất chất bẩn từ hệ thống cống nước thị Do có sẵn hồ vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh, loài thực vật loài sinh vật có khả phân huỷ sinh học chất thải, nên hồ có khả xử lý nước thải Tuy nhiên chức lại tuỳ thuộc theo diện tích, dung tích chứa nước hồ lượng chất thải vào hồ lượng thải vào hồ vượt mức tự xử lý hồ hồ bắt đầu trở nên nhiễm Các yếu tố cho thấy chất lượng nước hồ bắt đầu xuống cấp hàm lượng BOD5 25 mg/l, COD 35mg/l, Nitơ 0,3mg/l, phốtpho 0,02mg/l, tổng SS 80mg/l oxy hoà tan 4mg/l Các hồ tự nhiên làm loại nước thải nước thải sinh hoạt nước mưa Trong nước thải sinh hoạt nước mưa, trận mưa đầu mùa, thường chứa nhiều hợp chất hữu hoà tan dễ bị phân huỷ sinh học Các loài vi khuẩn, rong tảo, động vật nguyên sinh, lồi thực vật nước có sẵn hồ có khả phân huỷ chất hữu hồ tan nước thải; nhờ mà nước thải làm Tuy nhiên, sử dụng hồ tự nhiên để xử lý nuớc thải thị phải quy hoạch riêng, phải tuân theo tiêu chuẩn quy phạm phải có khoảng cách an tồn vệ sinh, phải cuối hướng gió chủ đạo thành phố cuối nguồn nước dùng cho mục đích sinh hoạt thể thao giải trí v.v Ở không đặt vấn đề dùng hồ thành phố để xử lý nước thải, chế xử lý nước thải điều kiện tiêu chuẩn áp dụng hồ tự nhiên vào việc xử lý nước thải không bàn đến cách chi tiết 1.2 Đặc điểm chất lượng môi trường nước tình hình nhiễm hồ thị giới Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm môi trường nước hồ đô thị Qua khảo sát đánh giá phân tích kết cho thấy hầu hết hồ tình trạng phú dưỡng có nguy phú dưỡng Các tiêu PO43-, NO3-, NH4+ vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Một số hồ không quan tâm, quản lý chặt chẽ nên để xảy tình trạng người dân lấn chiếm hồ Mức độ ô nhiễm hồ nghiêm trọng hồ khác Tất hồ gần tình trạng nhiễm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sức khỏe người Vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngày trở nên nghiêm trọng chất thải từ nhiều hoạt động kinh tế hoạt động sinh hoạt người gây Đặc biệt vấn đề ô nhiễm dinh dưỡng làm cho chất lượng nước thay đổi theo chiều hướng bất lợi kể cho mục đích sử dụng nước hệ sinh thái nước Một hậu nhiễm dinh dưỡng tượng phú dưỡng Hiện tượng phú dưỡng thường xảy với hồ, vùng nước lưu thơng trao đổi Khi hình thành, hồ tình trạng nghèo chất dinh dưỡng (oligotrophic) nước hồ thường Sau thời gian, xâm nhập chất dinh dưỡng từ nước chảy tràn, phát triển phân hủy sinh vật thủy sinh, hồ bắt đầu tích tụ lượng lớn chất hữu Lúc bắt đầu xảy tượng phú dưỡng với phát triển bùng nổ tảo, nước hồ trở nên có màu xanh, lượng lớn bùn lắng tạo thành xác tảo chết Dần dần, hồ trở thành vùng đầm lầy cuối vùng đất khô, sống động vật thủy sinh hồ bị ngừng trệ  Các nguyên nhân ô nhiễm nước hồ chủ yếu - Nước thải đô thị: loại nước thải tạo thành gộp chung nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh nước thải sở thương mại, công nghiệp nhỏ khu đô thị Thông thường thị có hệ thống cống thải, khoảng 70% đến 90% tổng lượng nước sử dụng đô thị trở thành nước thải đô thị chảy vào đường cống Nhìn chung, thành phần nước thải đô thị gần tương tự nước thải sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt nước sử dụng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt, tắm rửa, vệ sinh nhà cửa khu dân cư, cơng trình cơng cộng, sở dịch vụ nước thải sinh hoạt hình thành trình sinh hoạt người Đặc trưng nước thải sinh hoạt hàm lượng chất hữu lớn (từ 50 đến 55%), chứa nhiều vi sinh vật, có vi sinh vật gây bệnh Đồng thời nước thải có nhiều vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ, cần thiết cho trình chuyển hố chất bẩn nước Trong nước thải thị có vi khuẩn gây bệnh phát triển, tổng số coliform từ 106 đến 109 MPN/100ml, fecal coliform từ 104 đến 107 MPN/100ml Như nước thải sinh hoạt đô thị, khu dân cư sở dịch vụ, cơng trình cơng cộng có khối lượng lớn, hàm lượng chất bẩn cao, nhiều vi khuẩn gây bệnh nguồn gây nhiễm môi trường nước [12] - Các nguyên nhân khác: Ý thức bảo vệ môi trường phận dân cư sống xung quanh hồ, đầm hạn chế như: vứt rác, xác xúc vật chết xuống hồ, đầm Một số hồ khơng có đường nước gây tù đọng 1.2.2 Tình hình nhiễm nước hồ đô thị giới Trong thập niên 60, ô nhiễm nước lục địa đại dương gia tăng với nhịp độ đáng lo ngại Tiến độ ô nhiễm nước phản ánh trung thực tiến phát triển kỹ nghệ Như thành phố Udaipur, Rajasthan, khoảng 60.000 người sống xung quanh hố gần khách sạn nằm rait rác vùng ngoại vi họ Chất thải rắn nước lên đến 20-25 ngày thải hồ Bên cạnh đó, người sống xung quanh hồ liên tục xâm phạm hồ, 73 bậc đá bước hồ Pichola người dân sử dụng để tắm giặt Một số lượng lớn chất tẩy rửa vào nước làm tăng lượng photphos hồ Từ năm 1978-1982, hệ thống xử lý nước thải xây dựng hạn chế thiết kế bảo dưỡng không cách nên việc xử lý nước hạn chế chủ yếu cho dòng nước thải khu dân cư trực tiếp vào hồ Pichola Rangsagar Hồ Hussainsagar- hồ trung tâm thành phố Hyderabad, Andhra Pradesh, hồ bị ô nhiễm rấy hôi thối, hàng loạt nước thải sinh hoạt vơ số hóa chất từ ngành công nghiệp trực tiếp đổ vào hồ không qua xử lý Hồ Bhopal, hồ bị ô nhiễm tượng phú dưỡng, bên cạnh ngày hồ lại nhận thêm 7.500 m2 nước thải sinh hoạt lượng vi khuẩn hồ tăng 20 lần từ năm 1985 1993, chất rắn lơ lững tăng từ 39 lít mg (mg/l) năm 1965 đến 90 mg/l vào năm 1992 Đều đoe dọa nghiêm trọng đến chất lượng nước người sử dụng nước cho chương trình cung cấp nước cộng đồng thành phố [12] 1.2.3 Tình hình nhiễm nước hồ thị Việt Nam Tình trạng ô nhiễm nước đô thị thấy rõ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ở thành phố này, nước thải sinh hoạt khơng có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương) Mặt khác, nhiều sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn bệnh viện sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; lượng rác thải rắn lớn thành phố không thu gom hết được… nguồn quan trọng gây ô nhiễm nước Hiện nay, mức độ ô nhiễm kênh, sông, hồ thành phố lớn nặng Không Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà thị khác Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương… nước thải sinh hoạt không xử lý độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải vượt tiểu chuẩn cho phép (TCCP), thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ô xy hoà tan (DO) vượt từ 510 lần, chí 20 lần TCCP Theo thống kê Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường Cần Thơ, trung bình ngày người dân thị Cần Thơ thải 0,89 kg rác Lượng rác thu gom đổ vào bãi rác khoảng 60%, số lại người dân đổ sông, ao hồ, cống rãnh, kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 30 hồ, đầm loại với tổng diện tích mặt nước hồ vào khoảng 1,8 triệu m2, dung tích chứa nước tối đa vào khoảng 3,3 triệu m3 Hệ thống hồ, đầm đóng vai trò quan trọng thành phố Đà Nẵng, đặc biệt khu vực đô thị Đà Nẵng Do trình phát triển chỉnh trang thị, diện tích nhiều hồ, đầm bị giảm, đặc biệt tình trạng nhiễm hồ xả rác thải, kể vật liệu xây dựng thải xuống hồ góp phần thu hẹp diện tích lòng hồ, làm mỹ quan đô thị gây ô nhiễm mơi trường tạo điều kiện cho lồi sinh vật có hại phát triển Ơ nhiễm xả nước thải sinh hoạt, dịch vụ công nghiệp nhỏ vào hồ ngun nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm số hồ thành phố Ô nhiễm chất dinh dưỡng cao hồ Bàu Tràm, Thạch Gián – Vĩnh Trung, Đầm Rong hồ Công viên 29/3 từ năm 2001-2005, nồng độ NH4+ cao vượt QCVN:08-2008 trung bình từ 1-20 lần, riêng hồ Đầm Rong hồ bị ô nhiễm dinh dưỡng cao vòng nhiều năm nay, nhiễm dầu mỡ cao trước năm 2003 mức vượt lên đến 15 lần không ổn định hồ Đến nhiễm dầu mỡ giảm đáng kể Tình trạng ô nhiễm nước hồ tiếp tục gia tăng từ khơng có giải pháp phòng ngừa khắc phục có hiệu 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thực vật để kiểm sốt chất lượng môi trường nước tạo cảnh quan hồ đô thị giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới Tại hồ Yingri, Tế Nam, Trung Quốc hồ đô thị với nồng độ COD nitơ phốt cao tiến hành xây dựng dự án hệ thống bè thực vật từ tháng 7/2009 – 7/2010 với loài thực vật hoa diên vĩ, dong riềng nhằm cải thiện chất lượng nước tạo cảnh quan cho hồ Mục đích đảo để ngăn chặn tảo nở hoa vào mùa hè, giảm tải lượng chất dinh dưỡng hồ đô thị Việc giảm mức độ dinh dưỡng dự kiến làm cho hồ cách giảm phát triển tảo Sau năm hiệu suất xử lý đạt cao COD (mg/L) giảm xuống 30mg/l đạt 52% , BOD (mg/L) giảm 11mg/l đạt 45% , Total nitrogen (mg/L) 3.9mg/l đạt 65% , Total phosphorus (mg/L) 0.10 đạt 89% , hàm lượng oxi hoà tan DO (mg/L) mức 6.0 mg/l tốt cho sống cá [16] Tại Trung Quốc, xây dựng hệ thống wetland hồ đô thị: hồ Đại Đồng Trung Quốc nhằm lọc cải thiện chất lượng nước, làm giảm loại bỏ axit, sufude, kim loại nặng thiết kế mơ hình đất ngập nước nhằm phục hồi hệ sinh thái học chức thủy sản Sau năm hiệu suất cải thiện chất lượng nước hồ có kết đáng kể tỷ lệ loại bỏ ammonia 9% lớn đầm phá điều khiển, tỷ lệ loại bỏ nitrat cao 17% Dự án tiết kiệm chi phí giảm mức độ chất dinh dưỡng hồ, hạn chế loại bỏ tảo[17] Nghiên cứu thả bè thực vật hồ Mitigate gần Shepherd, MT, Hoa Kỳ giảm chất dinh dưỡng giảm nhiệt độ thích hợp sống tốt cho cá tăng hàm lượng oxi hoà tan, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản thả cá (cá rô phi) giảm phốt nitơ thông qua mạng lưới thức ăn thuỷ sản, hạn chế phát triển tảo hại, nồng độ phosphate tổng giảm từ khoảng 0,6 mg/l đến 0,2 mg/l, nồng độ nitơ tổng số giảm từ khoảng 0,5 mg/l đến 0,1 mg/l [18] 1.3.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng thực vật để kiểm soát chất lượng nước tạo cảnh quan hồ đô thị Cụ thể như: Đề tài “Vườn hoa lọc nước hồ B52” Nhóm sinh viên Ngọc Anh, Mỹ Hạnh, Đức Hiếu, Bạch Yến, Minh Ngọ, Đinh Văn Huy đến từ ĐHKHTN (ĐHQG Hà Nội) Bè hoa làm chai nhựa phế liệu vừa tận dụng khả tái chế lại có màu nên có tính thẫm mỹ cao bè xốp trắng dễ bám cặn Chắt lọc từ hàng chục giống hoa Ngọc Hà, loại loa kèn, thủy trúc, rong diềng nhóm nghiên cứu lựa chọn có khả sống cao, trồng thủy canh Kết nước trơng thấy phân tích cho thấy tiêu ô nhiễm nước giảm rõ rệt, đồng thời tạo cảnh quan đẹp cho hồ Thả bè mặt Hồ Hà Nội trồng loại thủy sinh lục bình, thủy trúc, lau, sậy, giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước hồ Các lồi giúp chuyển hóa, hấp thụ loại vi khuẩn có hại nước để làm nước hồ [14] Tại hồ Thác Gián – Vĩnh Trung Đà Nẵng, Công ty Môi trường đô thị Đà Nẵng thiết kế ô chứa bèo hồ, bố trí thành hình hoa văn để vừa có tính thẩm mỹ, vừa xử lý mùi hôi tác dụng bèo, tạo thơng thống cho mặt hồ Việc thay loại bèo thường loại bèo lục bình (Eichhorina crassipes) loại thuỷ sinh có khả hấp thụ mạnh chất dinh dưỡng, phân giải đồng hố chất bẩn mơi trường nước nhờ vi sinh vật bám thân rễ chúng có hiệu tốt Kết qua tháng triển khai dự án xử lý mùi tảo chết, hồ hẳn Công ty Môi trường thị Đà Nẵng bố trí cơng nhân thường xuyên làm vệ sinh quanh hồ Việc nạo vét cống dẫn vào hồ tiến hành với tần suất tháng/lần bảo đảm nước thơng suốt Kết đo quan trắc quan khoa học mức độ ô nhiễm hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung cho thấy, thông số nhiệt độ, độ pH, DO, K/cdo thấp quy định 1.4 Tổng quan hồ công viên 29/3 cơng trình nghiên cứu cải thiện chất lượng nước 1.4.1 Tổng quan Hồ Công Viên 29/3 Vị trí đặc điểm: Hồ Cơng viên 29/3 nằm địa bàn phường Thạc Gián, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Phía Bắc hồ giáp siêu thị Đà Nẵng, phía Đơng hồ giáp với khu dân cư phường Thạc Gián, phía Tây giáp với đường Nguyễn Tri Phương, phía Nam giáp với đường Nguyễn Văn Linh Diện tích hồ 107.656,4m2, kết cấu bờ hồ bê tơng, 10 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn thay đổi sinh khối tươi (g)theo thời gian nghiên cứu Qua bảng 3.6 hình 3.5 cho thấy trọng lượng tươi cỏ Vetiver tăng theo thời gian trình sống chúng lấy chất dinh dưỡng nước hồ Công Viên để nuôi thể tăng chiều cao, chiều dài rễ, tạo rễ Sinh khối tươi lơ thí nghiệm tăng mạnh giai đoạn từ 15 ngày đến 30 ngày, thấy giai đoạn thuận lợi cho sinh trưởng phát triển Trong giai đoạn từ 45 ngày đến 60 ngày ta thấy trọng lượng tươi tăng chậm Trong tháng trồng thử nghiệm mơ hình nhận thấy hầu hết tiêu sinh trưởng phát lộc tăng trưởng cao Điều chứng tỏ phát lộc có khả sinh trưởng phát triển tốt môi trường nước hồ Công Viên 29/3 3.4 Khả cải thiện chất lượng môi trường nước hồ Công Viên điều kiện phòng thí nghiệm Trong nghiên cứu tiến hành khảo sát khả xử lý chất hữu phát lộc Khả hấp thụ chất hữu loài thực vật tiêu cụ thể sau: 3.3.1 Khả điều chỉnh pH pH thông số đặc trưng cho tồn chất có mơi trường nước, thể độ axit bazơ môi trường nước Để đánh giá hiệu xử lý nước hồ Công Viên phát lộc, lấy mẫu đo độ pH theo thời gian 2, 4, ngày Kết thể bảng 3.7 hình 3.5 23 Bảng 3.7 Sự thay đổi độ pH theo thời gian thí nghiệm Lơ thí nghiệm Sự thay đổi pH theo thời gian Đầu vào ngày Đối chứng 7,6+0,49 7,6+0,74 7,4+0,25 7,2+0,99 6C/T 7,7+1,99 7,5+0,25 7,1+1,24 6,8+0,75 9C/T 8,0+0,49 7,7+0,99 7,2+0,75 6,8+0,99 12C/T 7,9+0,25 7,5+1,74 7,2+1,24 6,7+0,75 8.5 Đối chứng 7.5 6C/T 9C/T 12C/T 6.5 Đầu vào ngày Hình 3.5 Sự biến thiên độ pH theo thời gian nghiên cứu Qua bảng 3.4 cho thấy lơ thí nghiệm sau thời gian nghiên cứu pH mơi trường giảm so với ban đầu lô đối chứng giảm thấp lơ có thực vật Ở lơ đối chứng sau ngày giảm 5,26% xuống 7,2; lơ 6C/T, 9C/T, 12C/T giảm xuống 6,8, 6,8 6,7 tương ứng 11,6%, 15%, 15,19% Điều giải thích q trình hấp thụ ion NH4+, NO3-, PO43-,…của phát lộ làm giảm pH nước đồng thời hoạt động vi sinh vật làm tăng q trình hơ hấp cây, H + thải môi trường làm pH giảm Tuy nhiên pH nằm giới hạn cho phép (từ 6-9) Theo kết nghiên cứu Bùi Thị Huệ (2011) sau 10 ngày pH giảm lô đối chứng (khơng có thực vật) giảm 1,67%, lơ (35 phát lộc/thùng) giảm 3,74% Theo Thái Thị Loan (2011) sau 20 ngày pH giảm lô đối chứng (khơng có thực vật) giảm 6,88%, lơ (25 phát lộc/thùng) giảm 10,71% So với nghiên cứu nghiên cứu chúng tơi phát lộc có khả làm giảm giá trị pH mạnh [6,7] 24 3.3.2 Khả cải thiện hàm lượng oxi hoà tan (DO) Kết hàm lượng DO lơ thí nghiệm sau 2, 4, ngày nghiên cứu sau: Bảng 3.8 Sự thay đổi DO (mg/l) theo thời gian Lơ thí Sự thay đổi DO theo thời gian Hiệu Đầu vào ngày (%) Đối chứng 2,27+0,25 2,34+0,84 3,01+0,03 3,95+1,11 1,74 6C/T 2,76+0,65 3,45+0,50 4,10+0,49 5,78+0,10a 2,09 9C/T 2,81+0,02 3,59+0,47 4,69+0,62 6,35+0,12b 2,25 12C/T 2,84+0,09 3,75+0,62 4,72+0,20 6,45+0,27bc 2,27 nghiệm Ghi chú: Các giá trị trung bình có ký tự a, b, c khơng khác có ý nghĩa (α=0,05) Hình 3.6 Sự biến thiên hàm lượng DO(mg/l) theo thời gian nghiên cứu Qua bảng 3.8 hình 3.6 cho thấy hàm lượng oxi hồ tan qua giai đoạn giao động từ 2,27-6,45 Kết đo đầu vào cho thấy nồng độ oxy hòa tan thấp mức cho phép (QCVN 08:2008 Cột B1), mẫu nước đầu nồng độ oxy hòa tan tăng dần theo thời gian lơ có thực vật cao so với lơ đối chứng q trình oxy hoá chất hữu làm cho nồng độ chất nước giảm xuống, hàm lượng oxy hoà tan nước tăng lên Sau ngày xử lý hàm lượng DO lô đối chứng tăng 1,74 lần, lô 6C/T, 9C/T, 12C/T tăng 2,09, 2,25, 2,27 lần Chứng tỏ khả xử lý 25 lồi thực vật có ảnh hưởng đến biến đổi DO Hàm lượng DO sau ngày xử lý đạt quy chuẩn cho phép (>=4) Kết phân tích phương sai ANOVA kiểm tra LSD cho thấy hàm lượng DO lô 6C/T, 9C/T, 12C/T sau ngày xử lý khác có ý nghĩa (α=0,05); lơ 9C/T lơ 12C/T có khả xử lý tương đương lơ 6C/T hiệu xử lý thấp Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hà (2010) hàm lượng DO sau ngày xử lý nồng độ 100% lô đối chứng tăng 1,44 lần; lô M15 (15cây/thùng), M12 (12cây/thùng), M9 (9cây/thùng) tăng 1,59; 1,52; 1,23 lần So sánh với nghiên cứu cho thấy phát lộc có khả làm tăng hàm lượng DO cao môi trường nước hồ Cơng Viên 29/3 [3] 3.3.3 Khả kiểm sốt hàm lượng COD COD lượng oxy cần thiết để oxy hoá tất chất hữu nước, thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu môi trường nước Để đánh giá hiệu chuyển hoá hàm lượng COD phát lộc nước hồ Công Viên chúng tơi lấy mẫu phân tích hàm lượng COD theo thời gian 2, 4, ngày Kết thể bảng 3.8 hình 3.7 Bảng 3.9 Sự thay đổi hàm lượng COD(mg/l) theo thời gian Lô thí Sự thay đổi COD theo thời gian Hiệu Đầu vào ngày (%) Đối chứng 93+7,45 65+12,42 62+19,87 55+12,42 40,86 6C/T 95+9,93 56+9,93 37+24,84 17+2,48a 82,10 9C/T 96+4,97 52+4,97 32+17,39 15+9,90ab 84,37 12C/T 95+12,42 50+7,45 31+2,98 14+4,97bc 85,26 nghiệm Ghi chú: Các giá trị trung bình có ký tự a, b, c khơng khác có ý nghĩa (α=0,05) 26 Hình 3.7 Sự biến thiên hàm lượng COD(mg/l) theo thời gian nghiên cứu Nồng độ COD đầu mơ hình giảm so với nước đầu vào lô thí nghiệm giảm nhanh lơ đối chứng Do hoạt động rễ vi sinh vật phân huỷ chất hữu có nước Sau ngày hiệu suất xử lý lô đối chứng đạt 40,86%, lô 6C/T 82,10%, lô 9C/T đạt 84,37% lô 12C/T đạt 85,26% Hàm lượng COD sau xử lý đạt quy chuẩn cho phép cột B1 QCVN:08-2008 Điều chứng tỏ khả hấp thụ chất hữu phát lộc tốt Kết phân tích phương sai ANOVA kiểm tra LSD cho thấy hàm lượng COD lô 6C/T, 9C/T, 12C/T sau ngày xử lý khác có ý nghĩa (α=0,05); lơ 6C/T lơ 9C/T có khả xử lý tương đương lơ 9C/T lơ 12C/T có khả xử lý tương đương Theo kết nghiên cứu Bùi Thị Huệ (2011) sau 10 ngày hiệu suất xử lý COD lô thí nghiệm đạt: Lơ đối chứng đạt 79,39%, lơ 15cây/thùng, 25cây/thùng đạt hiệu suất 94,10%, 94,45% Theo Thái Thị Loan (2011) sau 10 ngày xử lý hàm lượng COD lơ thí nghiệm giảm đạt hiệu suất sau: Lô 25cây/thùng đạt 69,79% lô 35 cây/thùng đạt 69,03% Như phát lộc mơi trường nước hồ Cơng Viên có khả chuyển hố COD mơi trường [6,7] 3.3.4 Khả kiểm soát hàm lượng NH4+ Nitơ nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho đời sống thực vật vi sinh vật, thực vật sử dụng nitơ dạng NH4+, NO3- Như khả hấp thụ NH4+ thực vật nói lên hiệu xử lý chất hữu chúng mơi trường nước Vì chúng tơi tiến hành 27 phân tích tiêu NH4+ lơ thí nghiệm theo thời gian nghiên cứu 2, 4, ngày Kết thể bảng 3.9 hình 3.8: Bảng 3.10 Sự thay đổi hàm lượng NH4+ theo thời gian Lơ thí Sự thay đổi NH4+ theo thời gian Hiệu Đầu vào ngày (%) Đối chứng 3,85+0,37 3,42+0,47 2,77+0,37 2,05+0,15 46,75 6C/T 3,97+0,17 2,71+0,10 1,65+0,12 0,54+0,02a 86,39 9C/T 4,22+0,79 2,61+0,34 1,45+0,34 0,46+0,10b 89,09 12C/T 4,01+0,32 2,57+0,22 1,41+0,52 0,39+0,05c 90,27 nghiệm Ghi chú: Các giá trị trung bình có ký tự a, b, c khơng khác có ý nghĩa (α=0,05) Hình 3.8 Sự biến thiên hàm lượng NH4+ (mg/l) theo thời gian nghiên cứu Sau thời gian lưu nước mơ hình thí nghiệm, N- NH4+ dễ được hấp thụ bóng tối làm chất dinh dưỡng, nhờ q trình nitrat hố, mặc khác amoni chất dễ bay nên mơi trường khơng khí làm cho nồng độ NNH4+ giảm nhiều Nồng độ NH4+ giảm so với mẫu nước đầu vào NH4+ lô đối chứng giảm thấp so với lơ thí nghiệm lô đối chứng không thả thực vật mơi trường nước xảy q trình làm tự nhiên nên NH 4+có giảm Sau ngày hiệu suất xử lý lô đối chứng đạt 38,96%, lô 6C/T 86,39%, lô 9C/T đạt 89,09% lô 12C/T đạt 90,27% Hàm lượng NH4+ sau ngày xử lý đạt quy chuẩn 28 cho phép cột B1 QCVN:08-2008 Chứng tỏ phát lộc có khả loại bỏ N- NH4+ tốt Kết phân tích phương sai ANOVA kiểm tra LSD cho thấy hàm lượng NH4+ lô 6C/T, 9C/T, 12C/T sau ngày xử lý khác có ý nghĩa (α=0,05) lơ 12C/T có khả xử lý cao lơ 6C/T có khả xử lý thấp So với nghiên cứu Phan Thị Kim Cúc (2007) sau ngày lưu nước hồ Công Viên hiệu suât xử lý NH4+ mơ hình bãi lọc ngầm trồng chuối nước đạt 82,85%, mơ hình chuối hoa đạt 86,30% phát lộc nghiên cứu chúng tơi có hiệu suất xử lý thấp [1] 3.3.6 Kiểm soát kiểm soát hàm lượng PO43Phospho chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật vi sinh vật, hàm lượng thông số đánh giá chất lượng môi trường nước Kết phân tích hàm lượng PO 43- lơ thí nghiệm theo thời gian nghiên cứu 2, 4, ngày thể bảng 3.10 hình 3.9: Bảng 3.11 Sự thay đổi PO43- lơ thí nghiệm sau thời gian nghiên cứu Lơ thí Sự thay đổi PO43- theo thời gian Hiệu Đầu vào ngày (%) Đối chứng 3,01+0,99 2,51+0,02 2,03+0,07 1,55+0,62 48,33 6C/T 3,12+0,05 2,21+0,25 1,51+0,35 0,30+0,02a 90,38 9C/T 3,31+0,05 2,19+0,05 1,29+0,12 0,24+0,02b 92,75 12C/T 3,25+0,12 2,12+0,05 1,15+0,17 0,20+0,14c 93,84 nghiệm Ghi chú: Các giá trị trung bình có ký tự a, b, c khơng khác có ý nghĩa (α=0,05) 29 Hình 3.9 Sự biến thiên hàm lượng PO43- theo thời gian nghiên cứu Qua bảng 3.11và hình 3.10 cho thấy hiệu suất loại bỏ P-PO43- tăng theo thời gian (2,4,6 ngày) P- PO43- nhân tố quan trọng gây nên tượng phú dưỡng nguồn nước chất dinh dưỡng quan trọng cho phát triển mạnh tảo, dẫn đến tượng phú dưỡng nước hồ Hiệu suất chuyển hóa hàm lượng PO 43- mơ hình thí nghiệm cao, sau ngày hiệu suất xử lý lô đối chứng đạt 48,33%, lô 6C/T 90,38%, lô 9C/T đạt 92,75% lô 12C/T đạt 93,84% Hàm lượng PO43- sau ngày xử lý đạt quy chuẩn cho phép cột B1 QCVN:08-2008 Chứng tỏ phát lộc có khả xử lý PO43- tốt môi trường nước hồ Kết phân tích phương sai ANOVA kiểm tra LSD cho thấy hàm lượng PO43- lô 6C/T, 9C/T, 12C/T sau ngày xử lý khác có ý nghĩa (α=0,05) lơ 12C/T có khả xử lý cao lơ 6C/T có khả xử lý thấp So với nghiên cứu Phan Thị Kim Cúc (2007) sau ngày lưu nước hồ Công Viên hiệu st xử lý PO43- mơ hình bãi lọc ngầm trồng chuối nước đạt 82%, mơ hình chuối hoa đạt 93% phát lộc nghiên cứu chúng tơi có hiệu suất xử lý thấp Còn so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hà (2010) sau ngày hiệu xử lý lô đối chứng đạt 68,28%; lô M15 (15cây/thùng), M12 (12cây/thùng), M9 (9cây/thùng) đạt 98,40%; 97,17%; 96,61% phát lộc có khả làm giảm hàm lượng PO43- mơi trường nước hồ Công Viên 29/3 tương ứng nghiên cứu trên[1,3] 30 3.5 Đề xuất mơ hình sử dụng phát lộc kết hợp với số thực vật khác để cải thiện môi trường nước tạo cảnh quan hồ Hồ Công viên 29/3 bị ô nhiễm, chủ yếu ô nhiễm chất hữu cơ, mùa nắng thường xuất hiện tượng phú dưỡng Nguyên nhân nước thải đô thị từ khu vực khác đưa đến, nước thải từ nhà hàng Công Viên, chất thải, rác thải vứt xuống hồ Xung quanh hồ có miệng cống, cống thải vào cống liên phường từ hồ Thạc Gián chảy qua khu dân cư đổ vào phía đơng bắc hồ; cống nước từ bệnh viện C17 qua khu dân cư Hòa Thuận Nam, Thạc Gián đổ vào phía nam; cống ngang đường Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Tri Phương đổ trực tiếp vào hồ Duy có cống nước cho hồ Công Viên theo mương liên phường Thạc Gián-sông Phú Lộc đổ vào sông Phú Lộc Hiện cống thải nước vào hồ có cống bị đóng, cống hoạt động nằm gần khu vực nhà hàng Thùy Dương với lưu lượng cống thải vào hồ khoảng 500m3/ng.đ[6, 14] Hình 3.10 Cống nước chảy vào hồ CV môi trường nước hồ CV (ngày 9/4/2012) Mặc dù có biện pháp xử lý nạo vét, bơm hút bùn định kỳ, vệ sinh vùng bờ hồ, vớt tảo khảo sát trạng chất lượng môi trường nước hồ bị ô nhiễm nặng chủ yếu chất hữu Hiện nay, công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm nghiên cứu ứng dụng thực tiễn rộng rãi giới Tuy không mang đến hiệu tức thời phương pháp xử lý hoá lý lại giải pháp với nhiều ưu điểm chi phí thấp ổn định, dễ vận hành, hiệu suất xử lý ô nhiễm cao, đồng thời làm tăng giá trị đa dạng sinh học, tăng tính thẩm mỹ Sinh khối thực vật sau xử lý có giá trị kinh tế Dựa vào kêt nghiên cứu mục 3.2; 3.3; 3.4 trình bày 31 cơng trình nghiên cứu khoa học cs [5] cho thấy phát lộc, chuối nước, cỏ vertiver sinh trưởng, phát triển mạnh môi trường nước hồ Công Viên, đồng thời hiệu xử lý COD, NH4+, PO43- cao, đặc biệt lồi tạo cảnh quan đẹp cho hồ Xuất phát từ ưu điểm chúng tơi đề xuất mơ hình sử dụng phát lộc kết hợp với chuối nước cỏ vetiver để kiểm sốt nhiễm tạo cảnh quan Cơng Viên 29/3 Đề xuất mơ sau: Tiến hành thả bè thực vật loại phát lộc, chuối nước, cỏ vetiver hồ cống hoạt động nằm gần khu vực nhà hàng Thùy Dương, xung quanh nhà hàng Thuỳ Dương hồ Bè thực vật gồm thực vật đặt ly nhựa có đục lỗ đáy thân ly để nước vào tiếp xúc với rễ cây, dung sơ dừa để làm giá thể cố định thực vật ly vào xốp có kích thước 2x1x0,5m đóng nẹp gỗ bên để bảo vệ xốp Bè thực vật cố định cọc xung quanh Với kích thước bè 2x1x0,5m đề tài tiến hành đề xuất cụ thể khoảng bè cống khoảng 10 bè xung quanh nhà hàng, địa hình hồ Cơng Viên kéo dài nên hồ thả khoảng 30 bè xếp thành hàng tạo thành vườn hoa nhỏ hồ nhằm kiểm soát ô nhiễm tạo cảnh quan hồ Hình 3.11 Mơ hình bè thực vật 32 Hình3.12.Bè thực vật thả hồ CV 29/3 Hình3.13 Bè thực vật sau tháng thí nghiệm Hình 3.14 Mơ hình thả bè thực vật phát lộc, chuối nước, cỏ vetiver hồ Cơng Viên 29/3 33 Hình3.15 Mơi trường xung quanh nhà hàng Thuỳ Dương trước sau thả bè thực vật Hình 3.16 Khu vực cống chảy vào trước sau thả bè thực vật 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chất lượng nước hồ Công Viên thời điểm nghiên cứu bị ô nhiễm, hàm lượng COD, NH4+ , PO43- vượt quy chuẩn chất lượng nước mặt cho phép (QCVN08:2008 Cột B1) nhiều lần Cụ thể: PO43- vượt 8,3 lần, NH4+ vượt 2,76 lần, COD vượt 2,12 lần Trong mô hình thí nghiệm tiêu tăng trưởng chiều cao cây, chiều dài rễ, sinh khối tươi phát lộc tăng sau tháng Đặc biệt phát lộc có khả cải thiện chất lượng nước hồ Công Viên 29/3 với hiệu suất cao, hiệu suất xử lý COD đạt 82-86%, NH4+ đạt 86-91% PO43- 90-94% Ngoài thực địa, sau tháng tiêu chiều cao cây, chiều dài rễ, sinh khối tươi phát lộc tăng so với ban đầu Cụ thể: chiều cao phát lộc tăng 33,6%, chiều dài rễ tăng 78,32%, sinh khối tươi tăng 63,60% Xây dựng mơ hình kết bè sử dụng phát lộc số loài thực vật khác thả cống vào, xung quanh nhà hàng Thuỳ Dương hồ nhằm kiểm soát chất lượng nước, tạo cảnh quan khu vực Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thêm mật độ trồng phân tích thêm số tiêu khác để đánh giá khả xử lý nước hồ Công Viên phát lộc Cần tính tốn kỹ hiệu xử lý, kinh phí mơ hình đưa mơ hình đề tài đề xuất thực tiễn Cần có nhiều nghiên cứu thêm công nghệ thực vật xử lý nước hồ đô thị để phát triển biện pháp kết hợp với biện pháp hoá lý khác nhằm kiểm sốt chất lượng nước hồ Cơng Viên 29/3, hồ khác Đà Nẵng 35 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Phan Thị Kim Cúc (2007), Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình bãi lọc ngầm trồng kiểm soát phú dưỡng hồ nội thành Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP Đà nẵng Phan Thị Nữ, Công ty MTĐT TP Đà Nẵng, (2006), Hiện trạng hồ TP Đà Nẵng biện pháp xử lý lâu dài, Báo cáo hội thảo "Bảo vệ sử dụng lâu dài hồ có địa bàn thành phố Đà Nẵng tháng năm 2006" Nguyễn Thị Hà, Võ Thị Thúy Quyên (2010), “Nghiên cứu khả sử dụng phát lộc (Dracaena sanderina) xử lý chất hữu nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn cũ – TP Đà Nẵng”, Cơng trình tham gia hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại Học Sư Phạm Đà nẵng Đinh Hải Hà (2009), Phương pháp phân tích tiêu mơi trường, Viện Khoa học Cơng nghệ Quản lý môi trường, Đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng, Cái Vũ Tuyết Hằng, Nguyễn Quốc Tiến, Nguyễn Thị Phương Linh (2012), Nghiên cứu khả sử dụng số loài thực vật cải thiện chất lượng nước đề xuất mô hình hồ cơng viên sinh thái hồ cơng viên 29/3 TP Đà Nẵng, Cơng trình tham gia NCKH, Trường ĐHSP Đà Nẵng Bùi Thị Huệ (2011), Nghiên cứu khả xử lý nước thải nhà máy cao su phát lộc nhà máy chế biến mủ cao su Ngọc Hồi thuộc công ty TNHH MTV cao su Kon Tum, Luận văn tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Đức Trí, Đà Nẵng Thái Thị Loan (2011), Nghiên cứu khả xử lý nước thải tinh bột sắn phát lộc nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế, Luận văn tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Đức Trí, Đà Nẵng Ngơ Thị Tuyết Mai (2010), “Nghiên cứu trạng đề xuất mơ hình bãi lọc thực vật nhằm cải thiện môi trường khu vực Đảo Xanh – TP Đà Nẵng” , Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP Đà Nẵng Lê Văn Sơn, Phan Thị Kim Ngà, Phạm Phú Lâm, Trịnh Vũ Long (2010), “Nghiên cứu kiểm sốt nhiễm nguồn nước hồ Cơng Viên 29/3 mơ hình đất ướt”, Cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 10 Hồ Thị Thanh Tâm (2001), “Hiện trạng môi trường giải pháp bảo vệ môi trường Công Viên 29-3 TP Đà Nẵng”, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP Đà Nẵng 36 11 Hà Thị Kim Thanh (2008), “Thiết kế mơ hình wetland nhân tạo để nâng cao hiệu suất xử lý ô nhiễm hồ đô thị”, Tuyển tập báo cáo “Hội nghị niên nghiên cứu khoa học lần thứ 6” Đại học Đà Nẵng 12 Lê Thị Thuỷ cs ,(2009), “Ô nhiễm nước hậu nó”, Bài báo cáo khoa học môi trường, Trường Đại học nông lâm TP HCM 13 Sở TNMT TP Đà Nẵng (2005), Báo cáo thống kê hồ đầm thành phố Đà Nẵng 14 Nhóm sinh viên trường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội (2008), Vườn hoa lọc nước hồ B5, Dự án nghiên cứu đạt giải nhì phát minh xanh Sonny Tài liệu nước 15 Matos Maria C., PAN Gang, ZHANG Zengguang (2010), Datong (China) urban lake Wetlands design for restoration of the aquatic ecology and functions, Technical University of lisbon (Portugal) and Chinese Academy of Sciences, Research center of Eco-environment, Beijing, P.R China 16 Floatingisland international (2010), Floating treatment wetlands to Mitigate lake Eutrophication: Enhanced circulation and nutrient uptake expand fish habatit, wwwfloatingislandinternational.com 17 Yan Li, Shuqing Zhao, Kun Zhao, Ping Xie and Jingyun Fang (2010), Land-cover changes in an urban lake watershed in a mega-city, Central China, wwwfloatingislandinternational.com 18 CurTrunrent status and future tendency of lake eutrophication in China, http://www.ncbi.nlm.nih.gov 19 Weerayuth Siriratruengsuk (2007), Phytoremediation of Bisphenol A by Sanderina sanderina, Faculty of Graduate Studes, Mahidol University 20 Ekkasit Aksorn and Pornsawan Visottiviseth (2004), Selection of suitable emergent plants for removal of Arsenic from Arsenic Comtaminated Water, Biology department, Facultyof science, Mahidol university, Rama VI Road, Bangkok, Thailand 21 Schoor, J L (1998), Phytoremediation Technology Evaluation Report TE-98-01 Prepared for Ground-Water Remediation Technnology Analysis Center 22 20 U S Environmental Protection Agency (1999), Phytoremediation Resource Guide Office of Solid Waste and Emergency Response, Technology Innovation Office, Washington, DC; EPA 542-B-99-003 37 ... hành đề tài Nghiên cứu khả sử dụng phát lộc (Dracaena sanderiana) để cải thiện chất lượng nước tạo cảnh quan hồ công viên 29/03, TP Đà Nẵng” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò hồ điều tiết... tỏ phát lộc có khả sinh trưởng phát triển tốt môi trường nước hồ Công Viên 29/3 3.4 Khả cải thiện chất lượng mơi trường nước hồ Cơng Viên điều kiện phòng thí nghiệm Trong nghiên cứu tiến hành khảo... 29/3 3.3 Khả sinh trưởng phát triển phát lộc mơ hình thí nghiệm Sau thử nghiệm trồng thực địa, tiếp tục nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển cải thiện chất lượng nước hồ Công Viên phát lộc mơ

Ngày đăng: 25/05/2019, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN