Nghiên cứu khả năng sử dụng đặc điểm hạt phấn hoa trong kiểm nghiệm dược liệu

48 498 0
Nghiên cứu khả năng sử dụng đặc điểm hạt phấn hoa trong kiểm nghiệm dược liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGÔ THỊ MỸ HẰNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG s DỤNG ĐẶC ĐIỂM HẠT PHẤN HOA TRONG KIỂM NGHIỆM Dược LIỆU (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC s ĩ KHOÁ 1999 - 2004) Người hướng dẫn : TS. NGƯYẼN VIÊT t h â n TS. BÀNH NHƯCUƠNG Noi thực : • • Bộ môn Dược liệu • • • Thời gian thực : 2- 5/ 2004 Hà Nội, tháng 5- 2004 t LỜI CẢM ƠN Với bảo giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới: TS. Nguyễn Viết Thân TS. Bành Như Cương Đã hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, dìu dắt, bảo cho tôi, giúp suốt thời gian làm khoá luận hoàn thành khóaluận. Tôi xin chân thành cảm ơn: DS. Lê Đình Bích Người bảo, đóng góp ý kiến quí báu, giúp hoàn thành khoá luận. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu, phòng ban trường tạo điều kiện tốt cho trình thực khoá luận này. Cuối xin cảm ơn gia đình bè bạn động viên khích lệ tôi- chỗ dựa tinh thần cho trình làm khoá luận tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2004 Sinh viên Ngô Thị Mỹ Hằng M ỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ . PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Một số nghiên cứu hạt phấn . 1.2. Sơ lược hạt phấn Ì.2.Ỉ. Nguồn gốc, hình thành hạt phấn 1.2.2. Ý nghĩa hạt phấn . 1.2.3. Cầu tạo màng hạt phấn . 1.3. Những đặc điểm nhận dạng hạt phấn b ả n 1.3.1. Hình dạng 1.3.2. Kích thước . 11 1.3.3. Màu sắc . 12 1.3.4. Cấu trúc bề mặt . 12 1.3.5. Các kiểu miệng, vị trí miệng 15 1.4. Phương pháp xử lí mẫu phấn hoa ỉàm tiêu hạt phấn 17 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ . 19 2.1. Nguyên liệu, phương pháp thực nghiệm . 19 2.1.1. Nguyên liệ u . 19 2.1.2. Phương pháp thực nghiệm . 21 2.2. Kết thực nghiệm nhận x é t . 23 2.2.1. Kết thực nghiệm . 23 2.2.2. Nhận xét . 37 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT . 40 1. Kết lu ậ n . 40 2. Đề x u ấ t 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỂ Thuốc loại hàng hoá đặc biệt, liên quan trực tiếp tới sức khoẻ người. Nhưng, “thuốc dao hai lưỡi”, sử dụng thuốc, cách có kết điều trị tốt, an toàn. Ngược lại, sử dụng không thuốc, không cách đặc biệt nhầm lẫn thuốc, dẫn đến hậu tai hại, chí tử vong, v ề mặt này, thực tế, thuốc Tân dược (thuốc Tây) quan tâm nhiều so với thuốc Đông dược. Thuốc thảo dược có tác dụng phòng chữa bệnh kỳ diệu, đối bệnh "thời đại" thuộc địa, nội tiết, chuyển hoá. Do nguồn gốc thảo mộc, thuốc Đông dược thường cho lành tính, nên ngày nhiều thầy thuốc người bệnh lựa chọn. Tuy nhiên, vậy, chủ quan, thuốc Đông dược dễ bị "xem nhẹ" tác dụng phụ, độc tính, đặc biệt phía người bệnh. Đã xẩy nhiều trường hợp đau lòng sử dụng nhầm lẫn dược liệu. Khách quan, thuốc Đông dược (dược liệu) phong phú, đa dạng (cả chủng loại, nguồn gốc, thành phần), vấn đề quản lý, kiểm soát chất lượng khó khăn nhiều so với Tân dược. Thực tế, vấn đề chống nhầm lẫn, chống giả mạo thuốc Đông dược, dược liệu chưa quan tâm mức, chưa đầu tư khoa học nhiều. Chính vậy, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng thuốc Đông dược thực trở thành vấn đề cấp bách. Góp phần vào công tác đó, công trình nghiên cứu khả sử dụng đặc điểm hạt phấn làm tiêu chuẩn nhận dạng, chống nhầm lẫn dược liệu. Bản thân phấn hoa thiên nhiên vị thuốc chứa nhiều men sinh học, acid amin loại sinh tố cần thiết mà thể người tự tổng hợp được. Trong y học cổ truyền, dân gian, phấn hoa dùng để chữa đau đầu, ngủ, viêm đại tràng, táo bón, dày, tá tràng Ngoài ra, có nhiều vị thuốc, dạng thuốc hoa hay có hoa nên có chứa hạt phấn. Hạt phấn hoa có nhiều đặc điểm độc đáo hình dạng, kích thước, màu sắc, đường nét hoa văn tự nhiên tinh tế, đặc sắc bề mặt đặc trưng cho họ, chi, loài thực vật . khai thác. Thêm vào đó, nói chung, hạt phấn hoa có độ bền hoá học, học, nhiệt học cao - biến dạng qua chế biến, bảo quản - đặc điểm nhận dạng ổn định, đầy triển vọng. Đề tài “Nghiên cứu khả sử dụng đặc điểm hạt phấn hoa kiểm nghiệm dược liệu” tiến hành hướng mục tiêu: ■ Tạo sở liệu cho việc kiểm nghiệm số dược liệu phận dùng có hoa, ưu tiên chọn dược liệu dễ nhầm lẫn, nội dung kiểm nghiệm dựa đặc điểm hạt phấn. Kết nghiên cứu hệ thống hoá dạng sơ đồ phân loại. ■ Sử dụng tiến khoa học kĩ thuật kĩ thuật chụp ảnh hiển vi tạo nên ảnh có tính khách quan, độ chuẩn xác cao phù hợp với yêu cầu kiểm nghiệm chung khu vực kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi. PHẦN TỔNG QUAN 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu HẠT PHẤN CÂY THUỐC Từ lâu, đặc điểm phấn hoa sử dụng mô tả hình thái phân loại thực vật. Vì thiếu tính hệ thống nên chưa sử dụng so sánh, đối chiếu. Gần đây, đặc điểm phấn hoa đúc kết, phân loại thành nhóm, đặc điểm tiêu hoá, tạo thành hệ thống quán. Đã có tài liệu chuyên khảo sâu sắc, toàn diện, có giá trị giáo khoa [16]. Nhờ đó, cách mô tả hạt phấn quán, có hệ thống, thuận lợi cho việc đối chiếu, tham khảo, so sánh loại hạt phấn. Ở nước ta, việc nghiên cứu hạt phấn hoa chưa quan tâm nhiều. Các tài liệu nghiên cứu hạt phấn hoa chiếm tỉ lệ nhỏ, đặc biệt chưa có tài liệu có tính hệ thống nghiên cứu hạt phấn dược liệu. Trong Dược điển Việt Nam III, số 273 chuyên luận dược liệu, có 21 chuyên luận kiểm nghiệm dược liệu phận dùng có hoa. Kết thống kê liên quan đến phấn hoa sau: - Mô tả hình dạng, kích thước hạt phấn: chuyên luận. - Mô tả hình dạng hạt phấn (không nêu kích thước): chuyên luận. - Chưa mô tả đặc điểm hạt phấn: chuyên luận. - Chưa đề cập đến hạt phấn bột dược liệu phận dùng có hoa: chuyên luận. Một số nghiên cứu khác [3], [4], [8], [9], [13], [14], [15] mô tả hình dạng, kích thước hạt phấn, chưa nêu số cụ thể kích thước hạt phấn chưa có tính hệ thống. Đặc điểm hạt phấn số dược liệu mô tả số tài liệu nghiên cứu theo Bảng I: Bảng Ị : Đặc điểm hạt phấn mô tả số tài liệu TLTK Tên Cỏ Đặc điểm hạt phấn To, hình cầu gai Cỏ nhọ nồi Hình cầu, màu vàng, mặt có gai nhọn 3s Cúc hoa vàng Hình cầu, cố gai, màu vàng Hoa đại Hình cầu, màu vàng nhạt, mép nhẵn, có lỗ nảy mầm, đường kính khoảng 25 ụm [4], [14] Đinh hương Hình cạnh, màu vàng nhạt, đường kính 15 ụm. [4], [14] Hoè hoa Hình cầu riêng lẻ hay tập trung thành đám, đường kính 12-16 ụm Hồng hoa Hình cầu, hình trái xoan, hình bầu dục, vỏ hạt phấn cố gai, đường kính 6070 ụm. [4], [14] Hương nhu tía Hình cầu, hình bầu dục, bề mặt sần sùi, kích thước 0,03 mm [4], [14], [8] Hương nhu trắng Tương tự hạt phấn Hương nhu tía [4] 10 Hy thiêm Hình cầu gai tương đối to, gai thưa nhọn, đường kính khoảng 30 ụm [4] 11 ích mẫu 12 Kim ngân hoa Hình cầu, màu vàng, lỗ nảy mầm rõ [4],[14] 13 Khoản đông hoa Hình cầu, màu vàng, mặt cố gai nhọn [4] 14 Kinh giới Màu vàng [4] 15 Sài đất Hình cầu gai, màu vàng nhạt, mặt xù xì, rõ lỗ nảy mầm [3], [4], [14] 16 Tầm gửi Hình cạnh [9], [14], [15] STT Hình cầu, bề mặt lấm chấm, mang lỗ nảy mầm [4] [4], [14] [4] [4], [14] [4] Trên sở dược liệu nghiên cứu phấn hoa, hình dạng, kích thước, tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, hệ thống hơn, bổ sung đặc điểm khác quan sát thấy kính hiển vi thông thường như: - Những yếu tố chạm trổ (hoa văn) bề mặt hạt phấn - Gai hạt phấn: dạng, chiều cao, khoảng cách gai, số lượng gai vòng tròn xích đạo - Kích thước hạt phấn - số đo cụ thể. Đồng thời, tiến hành nghiên cứu mở rộng phấn hoa số dược liệu phận dùng có hoa khác, ưu tiên lựa chọn dược liệu dễ nhầm hệ thống hoá lại, giới thiệu sơ đồ phân loại dựa vào đặc điểm hạt phấn. Trong thực tế sử dụng dược liệu, dễ có nhầm lẫn dược liệu ví dụ [10]: - Sài đất -Weddia calendulacea (L.) Less., họ Cúc (Asteraceae) với Sài lan - Tridax procumbens L., họ Cúc (.Asteraceae), Sài gục = Lỗ địa cúc Wedelia prostata Hemsl., họ Cúc (Asteraceae). - Mò hoa đỏ - Clerodendron infortunatum L., họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) với Mò hoa trắng - Clerodendron paniculatum L., họ cỏ roi ngự* (Verbenaceae), Mò mâm xôi - Clerodendron fragrans Vent., họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). - Hy thiêm - Siegesbeckia orientalỉs L., họ Cúc (Asteraceae) vói Cứt lợn - Agératum conyzoides L., họ Cúc (Asteraceae). Do đó, tiến hành nghiên cứu, so sánh đặc điểm hạt phấn hoa dược liệu dễ nhầm lẫn trên, nhằm khắc phục tình trạng giả mạo, nhầm lẫn dược liệu thị trường. Còn dược liệu chi, họ có hạt phấn hoa giống không? Để trả lời cho câu hỏi đó, tiến hành nghiên cứu thêm hạt phấn hoa dược liệu chi, họ như: - Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L.), Cúc hoa Trung quốc (Chrysanthemum morifolium Ram.), Cải cúc (Chrysanthemum coronarium L.) thuộc họ Cúc (Asteraceae) 5- Hương nhu tía (Ocimum tenuifolium L.), Hương nhu trắng (O. gratissimum L.), Húng quế (o . bacilicum L.) thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae). - Mò mâm xôi, Mò hoa đỏ, Mò hoa trắng. - Hai loài Kim ngân: Kim ngân Lonicera japónica, Kim ngân lẫn - L. confusa DC., họ Kim ngân (Caprifoliaceae) [1]. Với mong muốn mang lại tầm nhãn quan hạt phấn hoa giúp cho công tác kiểm nghiệm dược liệu trở nên thuận lợi hơn, hệ thống hoá kho tư liệu hình ảnh hạt phấn hoa 36 dược liệu nghiên cứu thành sơ đồ phân loại. 1.2. Sơ LƯỢC VỀ HẠT PHẤN 1.2.1. NGUỒN GỐC, Sự HÌNH THÀNH HẠT PHẤN Hạt phấn sinh từ tế bào mẹ hạt phấn nằm ô phấn. Tế bào mẹ hạt phấn phân chia hai lần liên tiếp để hình thành bốn, gồm bào tử nhỏ đơn bội. Đó hạt phấn [7]. Đôi hạt phấn phát triển, ba hạt lại tiêu giảm, màng hạt phấn xuất trực tiếp từ màng tế bào mẹ sinh bào tử tạo nên kiểu giả (họ Cyperaceae). Hạt phấn thường tách rời sớm xếp tự khoang ô phấn. Ở đại đa số thực vật hạt kín, hạt phấn thường gặp dạng đơn độc. Một vài trường hợp, hạt phấn dính liền thành 8, 64 (nhiều đại diện họ Mimosaceae), tạo thành khối phấn (họ Asclepiadaceae, Orchidaceae) [2]. 5. Sài lan (hình 14) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai ỊLim. Gai cao ịim. Vòng tròn xích đạo có 22 gai. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ cực nhìn từ vị trí xích đạo. Hạt phấn có kích thước nhỏ, có đường kính 20 um. 6. Hy thiêm (hình 15) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai |j.m. Gai cao |im. Vòng tròn xích đạo có nhiều gai. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ cực nhìn từ vị trí xích đạo. Hạt phấn có kích thước trung bình, có đường kính 28 |im. 7. Khoản đông hoa (hình 16) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai |Lim. Gai cao fim. Vòng tròn xích đạo có 17 gai. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ cực nhìn từ vị trí xích đạo. Hạt phấn có kích thước nhỏ, có đường kính 24 |j,m. 8. Mò mâm xôi (hình 17) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng đậm, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai ịj.m. Gai cao 1,5 |im. Vòng tròn xích đạo có nhiều gai. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ cực nhìn từ vị trí xích đạo. Hạt phấn có kích thước lớn, có đường kính 70 Ịim. 29 Hình 20: Hạt phấn Kim ngân L. confusa Hình 21: Hạt phấn Kim ngân L. japónica Hình 22: Hạt phấn Cối xay Hình 23: Hạt phấn Mò hoa đỏ Hình 24: Hạt phấn Cúc hoa Trung quốc Hình 26: Hạt phấn Mò hoa trắng ffinh 22: Hạt Phấn cối xay Hình 27: Hạt phấn Húng quế 30 Hình 25: Hạt phấn Rau má rau muống Hình 28: Hạt phấn Hồng hoa 9. Sài đất (hình 18) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai |j.m. Gai cao Ịim. Vòng tròn xích đạo có 14 gai. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước trung bình, có đường kính 27 ịim. 10. Cải cúc (hình 19) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai ịim. Gai cao fj.m. Vòng tròn xích đạo có 22 gai. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước trung bình, có đường kính 38 ỊLim. 11. Kim ngân L. confusa (hình 20) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng nhạt, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai |im. Gai cao |im. Vòng tròn xích đạo nhiều gai. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước trung bình, có đường kính 42 Ịim . 12. Kim ngân ĩ,. japónica (hình 21) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng nhạt, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai |im. Gai cao 1,5 |im. Vòng tròn xích đạo nhiều gai. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước trung bình, có đường kính 48 jim. 13. Cối xay (hình 22) 31 Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng đậm, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai 14 um. Gai cao |im. Vòng tròn xích đạo nhiều gai. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước lớn, có đường kính 70 |im. 14. Mò hoa đỏ (hình 23) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng nhạt, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai ụ.m. Gai cao |Lim. Vòng tròn xích đạo nhiều gai. Miệng hạt phấn dạng rãnh. Hạt phấn có rãnh cực nhìn từ vị trí xích đạo. Hạt phấn có kích thước lớn, có đường kính 60 |j.m. 15. Cúc hoa Trung quốc (hình 24) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng nhạt, hình cầu, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai 12 |j.m. Gai cao ỊLim. Vòng tròn xích đạo 11 gai. Miệng hạt phấn dạng rãnh. Hạt phấn có rãnh xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước trung bình, có đường kính 32 |um. 16. Rau má rau muống (hình 25) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng nhạt, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai |im. Gai cao |nm. Vòng tròn xích đạo 20 gai. Miệng hạt phấn dạng rãnh. Hạt phấn có rãnh xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước trung bình, có đường kính 30 ịiĩĩì. 32 Hình 29: Hạt phấn Bạch hoa xà Hình 30: Hạt phấn Hương nhu tía Hình 31: Hạt phấn Râu mèo Hình 32: Hạt phấn Tía tô 20 um 20 |.im Hình 33: Hạt phấn Hoa đại Hình 35: Hạt phấn Đinh hương Hình 34: Hạt phấn ích mẫu Hình 35: Hạt phấn Đinh hương Hình 36: Hạt phấn Tầm gửi 33 17.Mò hoa trắng (hình 26) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng nhạt, bề mặt có gai. Khoảng cách hai đầu gai ỉà |im. Gai cao Ịim. Vòng tròn xích đạo nhiều gai. Miệng hạt phấn dạng rãnh. Hạt phấn có rãnh xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước lớn, có đường kính 58 fj,m. Phân nhóm 1.3: Bể mặt có lưới lôi 1. Húng quế (hình 27) Hạt phấn màu xanh nhạt, hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn). Bề mặt có phần tử chạm trổ dạng gờ, xếp thành mạng lưới, bề rộng mắt lưới lớn Ịim. Miệng hạt phấn dạng rãnh. Hạt phấn có rãnh xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước trung bình, đường kính 48 Ị im . Phân nhóm 1.4: Bề mặt có hột cam 1. Hồng hoa (hình 28) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), màu vàng đậm, bề mặt chạm trổ có nhiều phần tử nhỏ rộng cao, không thắt gốc, lớn |Lim, rời xa nhau. Đó hột cơm. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước lớn, đường kính 60 ịim. Phân nhóm 1.5: Bề mặt có hạt nhỏ 34 1. Bạch hoa xà (hình 29) Hạt phấn màu vàng đậm, hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn). Bề mặt có nhiều phần tử nhỏ chồi lên, đường kính nhỏ |im. Đó hạt nhỏ. Miệng hạt phấn dạng rãnh. Hạt phấn có rãnh xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước lớn, đường kính 58 fim. Phân nhóm 1.6: BỂ mặt có iướỉ lõm 1. Hương nhu tía (hình 30) Hạt phấn hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn), bề mặt chạm trổ hình lưới, mắt lưới lõm sâu xuống. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ cực nhìn từ vị trí xích đạo. Hạt phấn có kích thước trung bình, đường kính 45 |Lim. 2.2. Râu mèo (hình 31) Hạt phấn màu tím đen, hình cầu (khi nhìn từ cực hay từ xích đạo có hình tròn). Bề mặt có chạm trổ dạng lưới lõm. Miệng hạt phấn dạng rãnh. Hạt phấn có rãnh xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước lớn, đường kính 80 um. NHÓM 2: HÌNH BẦU DỤC 1. Tía tô (hình 32) Hạt phấn hình bầu dục (khi nhìn từ cực có hình bầu dục, nhìn từ xích đạo có hình tròn), màu vàng nhạt, bề mặt nhẵn. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ cực nhìn từ vị trí xích đạo. Hạt phấn có kích thước trung bình 44 X 30 |im. 35 2. Hoa đại (hình 33) Hạt phấn hình bầu dục (khi nhìn từ cực có hình bầu dục, nhìn từ xích đạo có hình tròn), màu vàng nhạt, bề mặt nhẵn. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ cực nhìn từ vị trí xích đạo. Hạt phấn có kích thước lớn 60 56 X |Lim. 3. ích mẫu (hình 34) Hạt phấn hình bầu dục (khi nhìn từ cực có hình bầu dục, nhìn từ xích đạo có hình tròn), màu vàng nhạt, bề mặt nhẵn. Miệng hạt phấn dạng rãnh. Hạt phấn có rãnh xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hạt phấn có kích thước trung bình 40 X 22 ỊLim. NHÓM 3: HỈNH TAM GIÁC TÙ 1. Đinh hương (hình 35) Hạt phấn màu vàng, hình tam giác tù, cân nhìn từ cực. Các cạnh lồi phía ngoài. Bề mặt nhẵn. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ xích đạo nhìn từ vị trí cực. Hai cạnh tam giác dài có độ dài 22 |j,m. Độ dài cạnh ngắn 18 |Lim. 2. Tầm gửi (hình 36) Hạt phấn màu vàng, hình tam giác tù, cân nhìn từ cực. Bề mặt nhẵn. Các cạnh tam giác lõm vào phía trong. Trục cực có độ dài |Lim, chiều dài cạnh dài 32 |im. Cạnh ngắn có chiều dài 24 |Lim. Miệng hạt phấn dạng lỗ. Hạt phấn có lỗ xích đạo nhìn từ cực. ♦ Từ kết qủa nghiên cứu thu được, tiến hành hệ thống hoá thành sơ đồ phân loại hạt phấn sơ Hình sau: 36 2.2.2. NHẬN XÉT ♦ Tất dược liệu họ Cúc mà nghiên cứu có hạt phấn hình cầu gai. Đây đặc điểm đặc trưng họ Cúc. ♦ Với dược liệu dễ nhầm lẫn Mò hoa đỏ, Mò hoa trắng, Mò mâm xôi dựa vào hình dạng hạt phấn phân biệt chúng: Điểm giống nhau: Hạt phấn có hình cầu gai. Điểm khác nhau: Các đặc điểm hạt phấn Mò hoa trắng Mò hoa đỏ Mò mâm xôi 58 |xm 60 |Lim 70 |im Chiều cao |im |im 1,5 |j.m Khoảng cách đầu gai |im Ịim um Kiểu số miệng rãnh rãnh lỗ Xích đao Cưc Cưc Đường kính Đặc điểm gai Vị trí miệng Đây loài chi Clerodendron, họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Rõ ràng hạt phấn chúng có nhiều điểm khác nhau. Mỗi kiểu hạt phấn có tính đặc trưng loài cao. ♦ Dựa vào đặc điểm hạt phấn để phân biệt hai dược liệu dễ nhầm lẫn Sài đất Sài lan: Điểm giống nhau: Hạt phấn có hình cầu gai Điểm khác (bảng sau): r 1Các đặc điểm Ị--- _ -------------• -------------------- 1Đường kính ------------------------------------------- -------- -1 . - Sài đất . . . 27 37 |Lim Ịí__ --------- Sài lan _ — 20 |im --------------------------- -ị Số gai vòng tròn xích đao 14 gai 22 gai Đặc điểm gai Chiều cao |xm Ịim Khoảng cách đầu gai |im |im lỗ lỗ ___ _____Xích ____ đao _ --------------- Cưc Kiểu số miệng Vị trí miệng ♦ Có thể dựa vào đặc điểm hạt phấn để phân biệt hai dược liệu dễ nhầm lẫn Hy thiêm Cứt lợn: Điểm giống nhau: Hai hạt phấn có hình cầu gai, có lỗ cực nhìn từ vị trí xích đạo. Vòng tròn xích đạo có nhiều gai. Điểm khác biệt là: Hy thiêm Cây Cứt lợn Đường kính 28 (im 15 |im Đặc điểm Chiều cao cua gai Khoảng cách đầu gai |im. |xm |im |im Các đặc điểm hạt phấn ♦ Hạt phấn loài chi Chrysanthemum, họ Cúc (Asteraceae) Cúc hoa vàng, Cúc hoa Trung quốc, cải cúc: đặc điểm chung dược liệu họ Cúc hạt phấn có hình cầu gai, có nhiều đặc điểm riêng khác. Cúc hoa vàng Cúc hoa T. quốc Cải cúc 20 |j.m 32 jxm 38 |j.m Chiều cao Ịim |nm |im Khoảng cách đầu gai |im 12 |im. fim Số gai vòng tròn xích đao 14 gai 11 gai. 22 gai. Các đặc điểm hạt phấn Đường kính Đặc điểm gai 38 ---- 1— —--------------^ í 1Kiểu số miệng ị ị Vị trí miệng lỗ rãnh Cưc Xích đao ! lỗ Xích đạo ị ♦ Hạt phấn hoa dược liệu chi Ocimum, họ Hoa môi (Lamiaceae): Hương nhu tía, Hương nhu trắng, Húng quế Điểm giống nhau: Hạt phấn có hình cầu. Điểm khác (bảng sau). Ị-------- ------- “------------- ---- Các đặc điểm Hương nhu tía hạt phấn Đường kính Cấu trúc bề măt Kiểu số miệng Vị trí miệng Hương nhu trắng 45 ịim Húng quế 38 |im 48 |xm Lưới lõm Nhẵn Lưới lồi lỗ lỗ rãnh .Cưc . f . Xích đao Xích đao . . I 39 Ị PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT I. KẾT LUẬN Qua thời gian thực nghiệm, thu số kết sau: 1. Đã xây dựng kho tư liệu hình ảnh hạt phấn 36 dược liệu phận dùng có hoa số dược liệu dễ nhầm lẫn. Đây hình ảnh có tính khách quan, độ xác cao hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm nghiệm dược liệu. 2. Đã hệ thống hoá đặc điểm hạt phấn hoa 36 dược liệu nghiên cứu dạng sơ đồ phân loại hạt phấn. Góp phần giúp cho công tác đối chiếu, tham khảo, đặc biệt, công tác kiểm nghiệm dược liệu trở nên thuận tiện hơn. 3. Đã tạo sở liệu phấn hoa để kiểm nghiệm số dược liệu dễ nhầm lẫn Sài đất, Sài lan; Cây cứt lợn với Hy thiêm; Mò hoa trắng với Mò hoa đỏ, Mò mâm xôi. 4. Tạo sở liệu phấn hoa để phân biệt số dược liệu chi, họ Hương nhu tía, Hương nhu trắng, Húng quế; Cúc hoa trắng, Cúc hoa vàng, Cải cúc. Đồng thời chứng minh đa dạng, phong phú giới hạt phấn hoa. 5. Úng dụng tiến khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin tạo nên loạt hình ảnh hạt phấn có độ xác, tính khách quan cao. Góp phần tạo sở liệu cho công tác kiểm nghiệm dược liệu nói chung. Tạo tư liệu bổ sung vào chuyên luận dược liệu Dược điển Việt nam HI. II. ĐỀ XUẤT 1. Qua thời gian nghiên cứu, thấy giới hạt phấn hoa thật phong phú, đa dạng, có nhiều điều lí thú, có ý nghĩa lớn mặt kiểm 40 nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi. Vì thế, cần phải nghiên cứu thêm cách đầy đủ hơn, toàn diện nhằm tạo nên hệ thống liệu kiểm nghiệm dược liệu đầy đủ, toàn diện mặt hiển vi. 2. Do hạt phấn hoa công cụ đặc biệt dùng để kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, với mong muốn góp phần nhỏ vào công tác quản lí chất lượng dược liệu, tránh nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra, bảo vệ quyền lợi người dân dùng thuốc có nguồn gốc dược liệu, hi vọng ngành Y tế sớm xây dựng hệ thống quản lý thuốc Đông dược chặt chẽ với tiêu chuẩn kiểm nghiệm xác có sử dụng đặc điểm phấn hoa kèm hình ảnh để minh họa rõ ràng. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam, Tập II, Tr. 106-112, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật - Hà nội. 2. Lê Đình Bích (2002), Hình thái học phấn hoa, Chuyên đề - Đại học Dược Hà Nội. 3. Nguyễn Chiến Binh (2001), Nghiên cứu kiểm nghiệm số dược liệu thuộc họ Cúc phương pháp hiển vi, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 1996-2001 - ĐH Dược HN. 4. Bộ Y tế (CHXHCN Việt Nam) (2002), Dược điển Việt nam III. 5. Bộ môn Dược liệu (1998), Thực tập Dược liệu (phần vi học), Trường Đại học Dược Hà nội. 6. Bộ môn Dược liệu (1998), Bài giảng Dược liệu, Tập I, II, Trường Đại học Dược Hà nội. 7. Bộ môn Thực vật (Trường đại học Dược Hà nội) (1991), Bài giảng Thực vật học, Nhà xuất Y học - Hà nội. 8. Nguyễn thị Mai Hương (2003), Nghiên cứu kiểm nghiệm số dược liệu thuộc họ Hoa môi phương pháp hiển vi, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 1998-2003 - ĐH Dược HN. 9. Nguyễn Thị Mai Hương (2002), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học tác dụng sinh học số loài Tầm gửi họ Tầm gửi ( Loranthaceae), Luận văn Thạc sĩ Dược học - ĐH Dược HN. 10. Phan thị Kim, Đỗ Lệ Nhiễu (1981), Phân biệt chống nhầm lẫn Dược liệu, NXB Y học - Hà nội. 11. Trần Công Khánh (1981), Một sô kĩ thuật hiển vi thường dùng nghiên cứu thực vật dược liệu, Nhà XB Đại học trung học chuyên nghiệp - Hà nội. 12. Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc, vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học - Hà nội. 13. Nguyễn thị Hải Lý (2000), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học, số tác dụng sinh học Hoa tam thất, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 1995-2000 - ĐH Dược HN. 14. Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, Nhà xuất khoa học kĩ thuật - Hà Nội. 15. Vũ thị Thanh Trà (2001), Nghiên cứu kiểm nghiệm vị thuốc Tang kí sinh phương pháp hiển vi, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 1996-2001 - ĐH Dược HN. TIẾNG ANH 16. Erdtman, G.(1969), Handbook of Palynology. Munksgaard, pp.22-95. 17. H.T.Waterbolk (1966),Textbook of Pollen analysis. Munksgaard, pp.68-136. TIẾNG PHÁP 18. M.H. Lecomte (1908), Flore générale de L ’ indo- chine, Masson et c ie, Éditeurs, Paris. [...]... (Myrtaceae) 14 Hoa i2 Plumerớa acutifolia Poir., h Trỳc o (Apocynaceae) 15 Hoa tam tht 4 Panax pseudo-ginseng Wall., h Nhõn sõm (Araliaceae) 16 Hoahoố 4 Sophora japúnica L., h u (Fabaceae) 17 Hng hoa4 Carthamus tinctorius L., h Cỳc (Asteraceae) 18 Hng nhu tớa2 Ocimum tenuifolium L., h Hoa mụi (Lamiaceae) 19 Hng nhu trng2 0 gratissimum L., h Hoa mụi (Lamiaceae) 20 Hỳng qu2 0 bacilicum L., h Hoa mụi (Lamiaceae)... cú hoa mt s ni: 1: Vn Thc vt Trng H Dc HN 2: Vn thuc Vn in 3: Tnh Ho Bỡnh 4: Ph Lón ễng Ly n hoa, c hoa hoc ch ly riờng b nh ca chỳng Sau khi ly, cho ngay tng loi mu vo cỏc tỳi giy nh riờng Mt phn mu c dựng ti Mt phn khụ, bo qun trong tỳi PE 21 b Xỏc nh tờn khoa hc ca cỏc cõy thuc cho dc Kờu Tờn khoa hc ca cỏc cõy thuc, v dc liu c xỏc nh vi s giỳp ca cỏc nh thc vt, nh dc liu c Lm tiờu bn hn hoa. .. nh vi chi trong cỏc h Nyctaginaceae, Malvaceae, Cucurbitaceae, hoc chi Morinda, ht phn rt to cú th nhỡn thy bng mt thng Ht phn ln thng gp thc vt cú hoa to Ht phn nh chim u th thc vt cú hoa nh v cm hoa Hoa nh nờn bao phn cng nh dn n kớch thc ht phn cng nh Kớch thc ht phn ph thuc vo di ca khong cỏch m ng phn cn phi i v mt s yu t khỏc nh iu kin sinh lý ca quỏ trỡnh phỏt trin ng phn phớa trong cỏc... LIU Trong phm vi ti ny, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu mt s dc liu m b phn dựng cú hoa v cỏc dc liu d nhm ln sau: STT Tờn khoa hc Tờn Vit nam 1 Bch hoa x' Plumbago zeylanica L hela alba Lour.), h uụi cụng (Plumbaginaceae) 2 C ục dc1 3 Cam tho nam1 Datura metel L., h C (,Solanaceae) Scoparia dulcis L., h Hoa mừm chú (Scrophulariaceae) 4 Ci cỳc2 Chrysanthemum coronarum L., h Cỳc (Asteraceae) 5 Cỳc hoa. .. ti di dng hoỏ thch Nghiờn cu, so sỏnh phn hoa hoỏ thch v phn hoa hin i giỳp cho cỏc nh thc vt xõy dng mi liờn h gia thc vt c i vi thc vt hin nay, giỳp cỏc nh kho c xỏc nh cỏc niờn i lch s, giỳp cỏc nh a cht xỏc nh cỏc thi kỡ a cht [2] Trong ngnh y dc, phn hoa va c dựng lm thuc va l tỏc nhõn gõy d ng Trong ngnh phỏp y, ng dng cỏc phng phỏp xỏc nh hỡnh thỏi phn hoa phỏt hin cỏc vt phm gõy ỏn cú ngun gc... thỏi phn hoa cng gúp phn ỏnh giỏ cht lng cỏc ch phm cú cha phn hoa nh mt ong Cỏc c im hỡnh thỏi ht phn hoa c dựng xỏc nh, phõn loi thc vt, kim nghim dc liu cú hoa Vỡ vy, nghiờn cu v nm vng hỡnh thỏi ht phn hoa cú ý ngha rt quan trng i vi cỏc Dc s c bit l nhng ngi lm cụng tỏc phõn loi thc vt v kim nghim dc liu 1.2.3 CU TO CA MNG HT PHN Mng ht phn cỏc cõy thc vt ht kớn cú 3 lp chớnh: lp mng trong (intin),... gia (exin), lp mng ngoi (perin) [16] a Lp mng trong (intin): Lp mng trong c cu to ch yu bng cht pectin v xenluloza Nú tham gia hỡnh thnh ng phn, kộm bn vng v mt hoỏ hc v c hc, thng d b ho tan trong kim v acid, b phõn hu trong quỏ trỡnh hoỏ thch 7 7 LP mng gia (exin): Lp mng gia l lp mng chớnh, c cu to ch yu bi cht sporopollenin rt bn vng [16], khụng tan trong acid, kim, chu c ỏp lc v nhit cao nờn... Gi nhit 70 - 80 c khong 10-15 phỳt Luụn khuy u trong khi un * Ly tõm trong 5-10 phỳt, tc 2500 vũng/ phỳt Gn ly cn Cho vo cn 10 ml nc ct, lc u Ly tõm li Gn nc i Lm hai ln ra sch cn * Cho 10 ml nc ct mi vo cn, lc u Lc qua rõy lc bng ng hoc vi nylon, kớch thc l rõy ph thuc vo ln ca phn hoa ( loi b nhng phn t thụ khụng phi l phn hoa) Nc lc cú cha phn hoa c hng vo ng ly tõm mi Trng hp ớt nguyờn liu... Siegesbeckia orientalis L., h Cỳc (Asteraceae) 22 ớch mu2 Leonurus heterophyllus Sw., h Hoa mụi (Lamiaceae) 23 Kinh gii2 Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland., h Hoa mụi (Lamiaceae) 24 Kim ngõn1 Lonicera japúnica Thunb., h Kim ngõn (Caprifoliaceae) 25 Kim ngõn ln2 26 Khon ụng hoa4 ( 27 Lc tiờn1 28 Mũ hoa trng2 29 Mũ hoa 2 Lonicera confusa DC, h Kim ngõn (Caprifoliaceae ) Tussilago farfara L h Cỳc (Asteraceae)... ly cn * p ngc ng ly tõm cú cha cn trờn t giy lc khong vi gi Chỳ ý: - Cú mt s phn hoa khụng th ỏp dng phng phỏp ny, vỡ chỳng d b phỏ hu hoc ớt nht cng b h hi trong khi x lớ Cú th dựng phng phỏp khỏc nh un núng trong dung dch KOH, NaOH loóng (2-5%), hoc ch cn ty mu trc khi soi - N hoc hoa khụ, to, trc khi x lớ cn ngõm trong nc núng vi gi Sau ú, tỏch riờng bao phn x lớ theo phng phỏp núi trờn b Phng . thống. Đặc điểm hạt phấn của một số dược liệu đã được mô tả trong một số tài liệu nghiên cứu theo Bảng I: 3 Bảng Ị: Đặc điểm hạt phấn được mô tả trong một số tài liệu STT Tên cây Đặc điểm hạt phấn TLTK 1 Cỏ. nghiên cứu hạt phấn hoa chưa được quan tâm nhiều. Các tài liệu nghiên cứu về hạt phấn hoa chiếm tỉ lệ nhỏ, đặc biệt chưa có những tài liệu có tính hệ thống nghiên cứu về hạt phấn các dược liệu. Trong. BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGÔ THỊ MỸ HẰNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG sử DỤNG ĐẶC ĐIỂM HẠT PHẤN HOA TRONG KIỂM NGHIỆM Dược LIỆU (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC sĩ KHOÁ 1999

Ngày đăng: 18/09/2015, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan