Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN KIM SOÀN ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC XỒI CÁT HỊA LỘC (Mangifera indica L.) THEO HƢỚNG VIETGAP TẠI THỊ TRẤN BẢY NGÀN, HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN KIM SOÀN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC XOÀI CÁT HÒA LỘC (Mangifera indica L.) THEO HƢỚNG VIETGAP TẠI THỊ TRẤN BẢY NGÀN, HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGs Ts Trần Văn Hâu Nguyễn Kim Soàn MSSV: 3113184 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG oOo -Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Khoa Học Cây Trồng với đề tài: ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC XỒI CÁT HỊA LỘC (Mangifera indica L.) THEO HƢỚNG VIETGAP TẠI THỊ TRẤN BẢY NGÀN, HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên Nguyễn Kim Sồn thực Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày ….tháng…năm 2014 Cán hƣớng dẫn PGs Ts Trần Văn Hâu TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG oOo -Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Khoa Học Cây Trồng với đề tài: ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC XỒI CÁT HỊA LỘC (Mangifera indica L.) THEO HƢỚNG VIETGAP TẠI THỊ TRẤN BẢY NGÀN, HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên Nguyễn Kim Soàn thực bảo vệ trƣớc hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp đƣợc đánh giá mức: Thành viên Hội đồng - - DUYỆT KHOA Trƣởng khoa Nông Nghiệp & SHƢD Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Chủ tịch Hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa có cơng bố luận văn trƣớc Tác giả luận văn Nguyễn Kim Soàn LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Cần Thơ, em đƣợc thầy cô truyền dạy nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu Đây vốn kinh nghiệm vô quan trọng giúp đỡ em q trình cơng tác làm việc sau Kính dâng Cha mẹ hết lịng ni dƣỡng, u thƣơng, chăm sóc, lo lắng cho khơn lớn nên ngƣời Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng, nổ lực thân, em đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè ngƣời thân Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs.Ts Thầy Trần Văn Hâu tận tình hƣớng dẫn, bảo em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Ths Nguyễn Thị Ngọc Lành giúp đỡ em suốt trình thực Luận văn Xin gửi cảm ơn sâu sắc đến Các thầy, cô giáo Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng – Trƣờng Đại học Cần Thơ – ngƣời trực tiếp truyền đạt, trang bị kiến thức cho em suốt thời gian học Đại học Thân gửi đến Tập thể lớp Khoa Học Cây Trồng khóa 37 lời chúc sức khỏe đạt đƣợc nhiều thành công tƣơng lai TIỂU SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Nguyễn Kim Sồn Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 18/09/1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Châu Phú, An Giang Con ông: Nguyễn Văn Thông Và Bà: Đặng Thị Sáu Địa liên lạc: 369/10, ấp Hƣng Trung, xã Đào Hữu Cảnh, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Điện thoại: 01696 404 866 E-mail: soan113184@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian đào tạo từ năm: 1998 đến năm 2004 Trƣờng: Tiểu học B Đào Hữu Cảnh Trung học sở Thời gian đào tạo từ năm: 2004 đến năm 2008 Trƣờng: Trung học sở Đào Hữu Cảnh Trung học phổ thông Thời gian đào tạo từ năm: 2008 đến năm 2011 Trƣờng: Trung học phổ thông Thạnh Mỹ Tây Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Ngƣời khai Nguyễn Kim Sồn NGUYỄN KIM SỒN, 2014 “Điều tra kỹ thuật canh tác xồi cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) theo hƣớng VietGAP thị trấn Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang” Luận văn Tốt nghiệp Kỹ sƣ Khoa học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn: PGs Ts Trần Văn Hâu TÓM LƢỢC Đề tài đƣợc thực với mục tiêu tìm hiểu tình hình áp dụng kỹ thuật canh tác xồi cát Hịa Lộc theo hƣớng VietGAP nơng dân thị trấn Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, thời gian thực từ tháng 11 năm 2013 đến tháng năm 2014 thị trấn Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Đề tài đƣợc thực phƣơng pháp vấn trực tiếp 30 hộ nông dân theo phiếu điều tra soạn sẵn, kết cho thấy: 80% số hộ có tuổi vƣờn lớn năm tuổi, đa số vƣờn có mật độ trồng tƣơng đối vừa phải, 90% hộ có bờ bao ngăn lũ riêng, 100% nơng dân có kiểm tra mức độ gây hại sâu bệnh trƣớc phun thuốc 100% hộ có cách ly phun thuốc trƣớc ngày thu hoạch Tuy nhiên, phần lớn chƣa am hiểu đất trồng xồi (53,3% hộ), 13,3% hộ cất giữ phân vô nhà 10% hộ cất giữ thuốc bảo vệ thực vật nhà Dụng cụ bảo hộ lao động đƣợc 66,7% số hộ trang bị nhiên sơ sài chủ yếu trang kính, 20% số hộ chƣa có cách xử lý rác hợp lý, vứt rác mƣơng liếp đổ xuống sông gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng Nông dân cịn sử dụng thuốc cấm 60% nơng dân chƣa đƣợc tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Đa số nhà vƣờn nơi không quan tâm đến vấn đề vệ sinh trái sau thu hoạch (96,7%), 3,3% hộ có vệ sinh nhƣng rửa trái nƣớc Dụng cụ thu hoạch đựng trái không đƣợc vệ sinh kỹ, 86,7% nông dân tủ thuốc gia đình Hầu hết 100% nhà vƣờn khơng có sổ ghi chép sản lƣợng xồi sau thu hoạch MỤC LỤC Nội dung MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG Trang i iv vi vii 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG 1.2.1 Khí hậu 1.2.2 Thủy văn 1.2.3 Địa hình 1.2.4 Đất đai 1.3 NGUỒN GỐC CỦA XỒI CÁT HỊA LỘC 1.4 GIÁ TRỊ CỦA CÂY XỒI 1.5 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XỒI Ở VIỆT NAM 1.5.1 Tình hình sản xuất chung 1.5.2 Tình hình sản xuất theo GAP ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY XOÀI 1.6.1 Rễ 1.6.2 Thân 1.6.3 Lá 1.6.4 Hoa 1.6.5 Trái NHU CẦU SINH THÁI 1.7.1 Nhiệt độ 1.7.2 Lƣợng mƣa 1.7.3 Đất đai KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 1.8.1 Nhân giống 1.8.2 Khoảng cánh mật độ trồng 1.8.3 Tỉa cành 1.8.4 Bón phân XỬ LÝ RA HOA 1.2 1.6 1.7 1.8 1.9 i 1.9.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoa 1.9.2 Hóa chất xử lý hoa SÂU, BỆNH HẠI 1.10.1 Bọ trĩ (Bù lạch) (Scirtothrips dorsalis Hood) 1.10.2 Sâu đục thân (Batocera rufomaculata) 1.10.3 Bệnh Thán thƣ (Colletotrichum gloeosporioides Penz) 10 1.10.4 Đốm vi khuẩn (Vi khuẩn Xanthomonas campestris pv mangiferaeindicae) 10 Bệnh Phấn trắng (Nấm Oidium mangiferae) 10 1.11 THU HOẠCH 10 1.12 TRỒNG XOÀI THEO VIETGAP 11 1.12.1 Khái niệm GAP 11 1.12.2 Mục đích GAP 11 1.12.3 Lợi ích GAP 11 1.12.4 Quy trình kỹ thuật trồng xồi theo VietGAP 11 1.12.5 Đánh giá thực theo quy trình VietGAP 12 1.10 1.10.5 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN PHƢƠNG PHÁP 2.1 PHƢƠNG TIỆN 13 13 2.2 PHƢƠNG PHÁP 13 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT 15 15 3.1.1 Đặc điểm vƣờn 15 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.3 Thiết kế vƣờn 18 KỸ THUẬT CANH TÁC 19 3.2.1 Bón phân 19 3.2.2 Bón vơi 21 3.2.1 Tỉa cành, bồi bùn quản lý nƣớc 22 XỬ LÝ RA HOA 23 3.3.1 Chuẩn bị trƣớc xử lý hoa 24 3.3.2 Xử lý hoa 25 3.3.3 Sự hoa 26 3.3.4 Quy trình hoa, đậu trái phát triển trái xoài 28 SAU ĐẬU TRÁI 29 3.2 3.3 3.4 ii Thiết kế vƣờn: Kích thƣớc mƣơng/liếp: Hệ thống cống, bọng: có ( ) Khơng ( ) Kích thƣớc:…………số lƣợng: Cây chắn gió: Loại cây: Đấp mơ: Có ( ) khơng ( ) Kích tƣớc mơ: Bờ bao: riêng Có ( ) khơng ( ); kích thƣớc/chiều cao: Chung Có ( ) khơng ( ) kích thƣớc/chiều cao: Kỹ thuật canh tác 4.1 Phân bón Xin vui lịng cho biết qui trình bón phân cho xồi bao gồm: Giống xồi, thời kỳ bón (sau thu hoạch, thúc đọt đợt 1, đợt 2, Thúc hoa, nuôi trái lần 1, lần 2, 3, ), loại phân (Urê, DAP, KCl, 16-16-8, phân bón lá, ), lƣợng phân (kg/cây) Nếu có sử dụng phân bón ghi tƣơng tự (loại phân, liều lƣợng, thời kỳ phun) Quy trình bón phân (ghi thứ tự loại phân bón áp dụng, kể phân bón lá) Thời kỳ bón Tháng Loại phân Lƣợng phân (Kg/cây) Cách bón Ghi Sau thu hoạch: Trƣớc hoa Nuôi hoa Nuôi trái Nuôi trái Nuôi trái Phân bón Bón phân hữu Bón vơi 4.2 Tỉa cành: Có ( ), Khơng ( ) - Lý không tỉa cành: Hiệu biện pháp tỉa cành: Thời điểm Cách tỉa 4.3 Bồi bùn: - Thời điểm bồi: Chiều cao lớp đất bồi: Khoảng cách hai lần bồi: - Có biểu bất lợi sau bồi bùn? Mô tả: 4.4 Quản lý nƣớc: Cho biết phƣơng pháp quản lý nƣớc suốt trình canh tác Xử lý hoa: Có ( ), Không ( ) Nếu không xử lý hoa, xin cho biết: Mùa hoa tự nhiên: Mùa thu hoạch: Số đợt hoa: % TL hoa theo đợt Năng suất trái(kg/cây) theo đợt: Năng suất trái (kg/ha) theo đợt: 5.1.Nếu có xử lý hoa, xin cho biết: - Các bƣớc chuẩn bị trƣớc XLRH: Số cơi đọt: Tuổi xử lý: Bón phân: Kinh nghiệm thời tiết xử lý RH: Có xiết nƣớc: Thời gian xiết nƣớc trƣớc xử lý hóa chất: - Thời gian xử lý: Từ tháng đến tháng Mùa thu hoạch: Từ tháng đến tháng 5.2 Nếu xử lý hóa chất, xin cho biết : - Loại hóa chất tạo mầm hoa: Nồng độ/liều lƣợng, thời điểm, cách áp dụng: Có bón phân gốc/lá thời gian tạo mầm hoa (nêu cụ thể loại, nồng độ, số lần phun): Hóa chất kích thích trổ hoa (nồng độ, số lần phun, thời điểm áp dụng): Có kết hợp với chất kích thích (Artonik, Dekamon,…) KTTH: Thời gian xử lý: từ xử lý đến hoa - Số đợt hoa - % số chồi hoa theo đợt: - % chồi đọt theo đợt: - Tỉ lệ loại bông: Bông (%) Bông (%) - Có kết hợp xiết nƣớc xử lý tạo mầm hoa: - Có kết hợp khấc thân: Thời điểm khấc: - Vị trí bề dày vết khấc: - Theo kinh nghiệm Ơng/Bà thời vụ năm xử lý dễ hoa nhất? - Thời vụ kích thích dễ đọt nhất: Biện pháp khắc phục - Nguyên nhân đạt tỉ lệ hoa cao/thấp: Biện pháp khắc phục: 5.3 Nếu kết hợp nhiều biện pháp, xin vui lịng mơ tả phƣơng pháp áp dụng 5.4 Nơi lƣu trữ phân thuốc, dụng cụ lao động - Phân hữu cơ: Trong nhà ( ), kho chứa ( ), khác: - Phân vô cơ: ), khác: Trong nhà ( ), kho chứa ( - Thuốc BVTV: Trong nhà ( ), kho chứa ( ), khác: - Dụng cụ bảo hộ lao động: Có ( ), không ( ).Nơi cất giữ: Trong nhà ( ), kho chứa ( ) - Tủ thuốc gia đình: Có ( ), không ( ), Xử lý lƣợng phân thuốc dƣ Thời gian cất trữ thuốc… Quá trình hoa, đậu trái phát triển trái: Thời gian từ xử lý đến nhú mầm hoa: Thời gian từ nhú mầm đến hoa nở: Hoa nở đến đậu trái:……………… Đậu trái đến thu hoạch Tỉ lệ đậu trái (sau có trứng cá): Thời vụ năm có tỉ lệ hoa “cái” thấp: Thời vụ năm hay yếu tố thời tiết làm cho xồi khó đậu trái, lên trứng cá ? Nguyên nhân: (gió chƣớng, gió nồm, mƣa? Biện pháp khắc phục: Rụng trái non: Có Đợt rụng (ngày SKĐT) ( ) Không ( ) Tỉ lệ rụng (%) Biện pháp khắc phục (hóa chất, nồng độ, cách áp dụng, ) 10 Sự đọt trình phát triển trái: Có Hiệu Ghi ( ) Không ( ) Thời điểm đọt:…………………………….Tỉ lệ đọt: Ảnh hƣởng tƣợng tƣợng đọt (nếu có): Rụng hoa ( ), Rụng trái non ( ), phẩm chất trái ( ) 11 Sâu bệnh gây hại 11.1 Sâu: Hãy cho biết loại côn trùng gây hại quan trọng (xếp theo thứ tự), thời gian gây hại, % thiệt hại, biện pháp phòng trừ TT Loại sâu Thời điểm gây hại Triệu chứng Mức độ gây hại Phƣơng pháp phòng trị Hiệu 11.2 Bệnh: Hãy cho biết loại bệnh gây hại quan trọng (xếp theo thứ tự ), thời gian gây hại, % thiệt hại, biện pháp phòng trừ TT Loại bệnh Thời điểm gây hại Triệu chứng (thân, lá, rễ) Mức độ gây Phƣơng pháp hại (% phòng trị cây/trái bị hại) Hiệu 12 Hiện tƣợng nứt trái: Có ( ) - Thời điểm xuất hiện: Mô tả tƣợng nứt (kích thƣớc trái): Tỉ lệ trái bị nứt: Biện pháp khắc phục: 13 Tỉa trái Có ( ) - Không ( ) Thời điểm tỉa: 14 Bao trái: Có ( ) - Không ( ) Không ( ) Thời điểm bao: Loại bao: Hiệu (kinh tế, tỉ lệ trái loại 1, ): Chi phí bao (lao động, giá bao): 15 Thu hoạch: - Thời điểm thu hoạch: Thời gian thu hoach đợt: Thời điểm thu hoạch ngày: Số đợt thu hoạch/năm: Chỉ số thu hoạch (màu sắc vỏ trái, thời gian phát triển trái,…): Phƣơng pháp thu hoạch: .Dụng cụ thu hoạch: Phƣơng tiện đựng trái: Xử lý sau thu hoạch (C/K; cách xử lý): - Cách vận chuyển trái từ vƣờn đến nhà: đến nơi tiêu thụ: Thời gian từ đậu trái đến thu hoạch: Lần phun cuối trƣớc thu hoạch: 16 Giá bán xoài (1.000 Đồng/kg): vƣờn ( ), chợ đầu mối ( ), TP HCM ( ), nơi khác ( ) Tháng 10 11 12 2010 2011 2012 Xin cho biết lý thời điểm biến động giá xoài (lễ, tết, mùa vụ,, ) 17 Cách bán, nơi bán - Cách bán Ngƣời thu mua Chợ địa phƣơng - Nơi bán Nội địa Chợ địa phƣơng Ngƣời thu mua + Nội địa + Xuất 18 Sổ sách ghi chép sản lƣợng xồi: Có ( ) Khơng ( ) 19 Xử lý rác thải gia đình, loại chai đựng thuốc BVTV ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 20 Đƣợc hƣớng dẫn sử dụng thuốc BVTV: Có ( ) Không ( ) Cán kỹ thuật Đại lý Công ty 21 Những kinh nghiệm thành cơng nhƣ khó khăn việc điều khiển xoài hoa (về thời tiết, biện pháp xử lý, hóa chất, nồng độ hóa chất, kỹ thuật khác, ): Thành công: - - Khó khăn: - - Ngƣời điều tra ký tên Phụ lục ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN THEO QUY TRÌNH VIETGAP Bao gồm 12 nội dung đánh giá việc thực VietGAP theo định số 84/2008/QĐ-BNN, ngày 28/7/2008 Bộ Nông nghiệp &PTNT: Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất Vùng sản xuất rau, áp dụng theo VietGAP phải nằm quy hoạch đƣợc UBND tỉnh phê duyệt, không bị ảnh hƣởng trực tiếp chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt đƣợc khảo sát, đánh giá mối nguy gây ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý lên rau, theo quy định Giống gốc ghép Giống gốc ghép tự sản xuất mua phải có hồ sơ lƣu truy nguyên nguồn gốc: Địa cung cấp, phƣơng pháp thời gian ghép, hóa chất sử dụng Quản lý đất giá thể - Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nƣớc vùng sản xuất Hàng năm phải phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn đất giá thể theo quy định - Cần có biện pháp chống xói mịn thối hóa đất Các biện pháp phải đƣợc ghi chép lƣu hồ sơ Phân bón chất phụ gia - Từng vụ phải đánh giá nguy nhiễm hóa học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lƣu hồ sơ - Chỉ sử dụng loại phân bón danh mục đƣợc phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam chọn loại có nguy gây nhiễm Lƣu giữ hồ sơ phân bón bón phân theo quy định - Sử dụng phân hữu ủ hoai mục, có hồ sơ truy nguyên theo quy định - Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải đƣợc vệ sinh bảo dƣỡng thƣờng xuyên Xây dựng bảo dƣỡng nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phối trộn Nƣớc tƣới Không dùng nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải từ bệnh viện, khu dân cƣ tập trung, trang trại chăn ni, lị giết mổ gia súc gia cầm, nƣớc phân tƣơi, nƣớc giải chƣa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch Hàng năm, phân tích chất lƣợng nƣớc để đánh giá nguy ô nhiễm nhằm đƣa biện pháp khắc phục Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) - Ngƣời lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải đƣợc tập huấn phƣơng pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn - Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục cho phép mua từ cửa hàng đƣợc cấp phép kinh doanh thuốc BVTV Phải sử dụng hóa chất theo hƣớng dẫn ghi nhãn hàng hóa đảm bảo thời gian cách ly - Sau lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thƣờng xuyên bảo dƣỡng, kiểm tra Nƣớc rửa dụng cụ hóa chất dùng không hết cần đƣợc xử lý, đảm bảo khơng làm nhiễm mơi trƣờng - Kho chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, không để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng giá phía thuốc dạng bột Hóa chất cần giữ nguyên bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng - Lƣu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng theo quy định - Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất Phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo quy định Các loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác cần đƣợc lƣu trữ riêng Thu hoạch xử lý sau thu hoạch - Thiết bị, vật tƣ đồ chứa: Thiết bị, thùng chứa hay vật tƣ tiếp xúc trực tiếp với rau, phải đƣợc làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm, phải đảm bảo chắn vệ sinh trƣớc sử dụng; nông sản sau thu hoạch không để tiếp xúc trực tiếp với đất hạn chế để qua đêm; thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đƣợc đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm; thiết bị, thùng chứa rau, thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia - Thiết kế nhà xƣởng: Hạn chế tối đa nguy ô nhiễm từ thiết kế, xây dựng nhà xƣởng cơng trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản nơng sản phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ máy móc nơng nghiệp; phải có hệ thống xử lý rác thải hệ thống thoát nƣớc nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm đến vùng sản xuất nguồn nƣớc; Các bóng đèn chiếu sáng khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ Các thiết bị dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm có rào ngăn cách an tồn - Phịng chống dịch hại: Phải cách ly gia súc, gia cầm ngăn chặn sinh vật lây nhiễm vào khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản rau, Phải đặt chỗ bả bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm rau, quả, thùng chứa vật liệu đóng gói Phải ghi rõ ràng vị trí đặt bả bẫy - Vệ sinh nhà xƣởng: Thƣờng xuyên vệ sinh nhà xƣởng, thiết bị, dụng cụ loại hóa chất thích hợp theo quy định, không gây ô nhiễm lên sản phẩm môi trƣờng - Vệ sinh cá nhân: Ngƣời lao động cần đƣợc tập huấn kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết thực hành vệ sinh cá nhân phải đƣợc ghi hồ sơ Nội qui vệ sinh cá nhân phải đƣợc đặt địa điểm dễ thấy; cần có nhà vệ sinh với trang thiết bị cần thiết đảm bảo điều kiện vệ sinh cho ngƣời lao động Chất thải nhà vệ sinh phải đƣợc xử lý - Xử lý sản phẩm: Chỉ sử dụng loại hóa chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trình xử lý sau thu hoạch Nƣớc sử dụng cho xử lý rau, sau thu hoạch phải đảm bảo chất lƣợng theo quy định - Bảo quản vận chuyển: Phƣơng tiện vận chuyển đƣợc làm trƣớc xếp thùng chứa sản phẩm Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây nhiễm sản phẩm Thƣờng xuyên khử trùng kho bảo quản phƣơng tiện vận chuyển Quản lý xử lý chất thải Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nƣớc thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm Ngƣời lao động - An toàn lao động: Ngƣời quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức hóa chất kỹ ghi chép Phải có tài liệu hƣớng dẫn bƣớc sơ cứu có bảng hƣớng dẫn kho chứa hóa chất Ngƣời trực tiếp xử lý sử dụng hóa chất tiếp cận vùng phun thuốc phải đƣợc trang bị quần áo bảo hộ thiết bị phun thuốc Quần áo bảo hộ lao động phải đƣợc giặt không đƣợc để chung với thuốc bảo vệ thực vật Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa đƣợc phun thuốc - Điều kiện làm việc: Phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe ngƣời lao động Ngƣời lao động phải đƣợc cung cấp quần áo bảo hộ Nhà làm việc thoáng mát, mật độ hợp lý Các phƣơng tiện, trang thiết bị, cơng cụ điện khí phải thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho ngƣời sử dụng - Phúc lợi xã hội: Khu nhà cho ngƣời lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ Tuổi lao động lƣơng, thù lao phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động - Đào tạo: Trƣớc làm việc, ngƣời lao động phải đƣợc thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn, đƣợc tập huấn: sử dụng trang thiết bị, dụng cụ; hƣớng dẫn sơ cứu tai nạn lao động; sử dụng an tồn hóa chất, vệ sinh cá nhân 10 Ghi chép, lƣu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm - Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lƣu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v… lƣu trữ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý - Nơng sản phải ghi rõ vị trí mã số lô sản xuất, lập hồ sơ lƣu trữ - Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác Mỗi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận lƣu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm 11 Kiểm tra nội Tổ chức cá nhân sản xuất rau, phải tiến hành kiểm tra nội năm lần, thực theo bảng kiểm tra đánh giá Tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lƣợng có yêu cầu 12 Khiếu nại giải khiếu nại Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu, có khiếu nại, phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lƣu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ Phụ lục QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG XỒI THEO VIETGAP Theo kỹ thuật trồng xoài theo VietGAP (2009) ta có quy trình kỹ thuật trồng xồi nhƣ sau: Chọn vùng trồng Xồi thích hợp đất cát thịt pha cát, thoát thủy tốt, pH từ 5,5-7,0 Đất phù sa ven sơng có mực thủy cấp cao thích hợp Cần có đê bao chống lũ triệt vƣờn xoài Kỹ thuật trồng Chuẩn bị giống Nên chọn giống đƣợc nhân giống phƣơng pháp vơ tính nhƣ tháp “bo” hay tháp đọt mau cho trái (3-4 năm) giữ đƣợc phẩm chất mẹ Cây giống tốt không bị nhiễm sâu bệnh, phát triển tốt, có 2-3 cơi đọt có đƣờng kính khoảng cm, phải giai đọan trƣởng thành Chuẩn bị mô Đất ĐBSCL đa số đất sét nặng, khả thấm rút nƣớc kém, trồng xồi mô gần nhƣ kỹ thuật bắt buộc để giúp cho xoài phát triển tốt, tránh đƣợc ngập úng mùa mƣa Mơ trồng xồi có chiều cao trung bình 4060 cm, chiều rộng đáy mơ từ 60-80 cm chiều rộng mặt mô từ 40-60 cm Đất đấp mô tốt đất mặt đất phù sa sông để hoai Trƣớc đấp mô, nên xới đất để giúp cho rễ xoài phát triển xuống sâu Mỗi mơ nên trộn thêm từ 5-10 kg phân hữu phân chuồng để làm cho đất tơi xốp 0,5 kg phân lân trƣớc trồng để giúp cho rễ phát triển mạnh Nếu phân hữu dạng bán phân hủy nên chuẩn bị mô trƣớc từ 15-20 ngày để giúp cho phân tiếp tục phân hủy Hàng năm nên bồi mô rộng để giúp cho rễ xoài phát triển Mật độ khoảng cách trồng Xồi ƣa sáng có trái chồi tận tán Nếu trồng dày, che rợp lẫn dẫn đến suất thấp Ngƣợc lại, trồng thƣa, năm đầu cho trái có suất thấp phải nhiều năm đạt đƣợc suất ổn định Theo phƣơng pháp trồng xồi cổ điển trồng khoảng cách từ x m, tƣơng đƣơng với mật độ 156-277 cây/ha Hiện nay, xu hƣớng trồng xoài với mật độ cao với khoảng cách x m x m, tƣơng đƣơng với 270 - 300 cây/ha sau đốn tỉa dần, nhƣng địi hỏi phải có biện pháp tỉa cành quản lý tán hữu hiệu, không, sau 5-7 năm tán che rợp lẫn làm giảm suất xoài Quản lý nước - Hàng năm, phân tích chất lƣợng nƣớc để đánh giá nguy ô nhiễm nhằm đƣa biện pháp khắc phục - Hệ thống đê bao để quản lý nƣớc vƣờn xoài yếu tố quan trọng định thành công, đặc biệt điều khiển cho xoài hoa trái vụ Phải chống ngập, úng mùa mƣa lũ tƣới cho xồi mùa khơ - Thời kỳ tơ chƣa cho trái nên tƣới nuớc đủ ẩm thƣờng xuyên, đặc biệt mùa khô để giúp phát triển nhanh, mau cho trái Thời kỳ trƣởng thành cần ý tƣới nƣớc đầy đủ sau thu hoạch để kích thích đọt non tập trung Giai đoạn kích thích hoa cần phải „xiết‟ nƣớc để giúp hoa tốt Sau đậu trái nên tƣới nƣớc đủ ẩm để giúp trái phát triển nhanh Tóm lại chủ động đƣợc nƣớc yêu cầu quan trọng hàng đầu việc thâm canh xồi Phân bón Cây xồi cần nhiều là: Canxi, đạm, kali, ma-nhê, lân - Canxi: Cần thiết cho phát triển vách tế bào thực vật, điều hòa pH đất vùng rễ, nâng cao suất chất lƣợng xoài Để chồi non phát triển tốt, suất cao, phẩm chất tốt không bị nứt tỷ lệ N/Ca cần < 0,5 tỷ lệ K/Ca < 0,2 - Chất đạm: Chất đạm yếu tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy phát triển thân lá, cần cho hoa đậu trái xồi Việc bón đạm cho xồi qua hấp thu rễ thúc đẩy hoa nhƣng không tập trung nhƣ phun qua - Chất kali: Kali yếu tố quan trọng thứ hai sau đạm ảnh hƣởng lên hoa xồi Bón đạm kết hợp với kali giúp cải thiện đáng kể hoa, khả đậu trái phẩm chất trái xoài - Chất lân: Hàm lƣợng chất lân chồi cao thúc đẩy phân hóa mầm hoa, nhƣng nồng độ chất lân thấp không thúc đẩy hoa Lân giúp giảm độ chua đất Cách bón Khi bón phân nên dùng cuốc xới vịng trịn theo hình chiếu tán vào gốc 1m, sau trộn phân vào đất, tƣới nƣớc, tủ cỏ giữ ẩm Kỹ thuật quản lý tán Tạo tán tỉa cành hai biện pháp giúp cho xoài đạt suất cao Việc tạo tán cho đƣợc thực từ năm đầu sau trồng để giúp cho có tán cân đối, dễ chăm sóc thu hoạch trái sau Khi trƣởng thành, công việc tỉa cành hàng năm nhằm trì khung tán Tuy nhiên, việc tỉa cành giai đoạn đầu có số cịn nên tỉa vừa phải, tỉa nhiều làm chậm lớn số khơng đủ sức ni Chỉ nên tỉa tối đa 1/3 số cành, Cây xoài phát triển tán nhờ vào phát triển chồi chồi bên Mỗi đỉnh sinh trƣởng có chồi 4-5 chồi bên, nhiên ƣu chồi nên chồi bên thƣờng phát triển chồi Do đó, nguyên tắc chung kỹ thuật tạo tán tỉa bỏ chồi muốn phát triển theo chiều rộng ngƣợc lại tỉa bỏ chồi bên muốn phát triển theo chiều cao Mỗi nách có mầm chồi bên phát triển tạo khung tán cho cây.Tỉa cành vào mùa khô thuận lợi cho sinh trƣởng đọt non, tỉa vào mùa mƣa dễ bị nấm bệnh công qua vết cắt đọt non Cây đƣợc tỉa cành dễ đọt sớm tập trung, dễ hoa - Cây tơ: ngắt bỏ chồi đƣợc 2-3 lần đọt (cây cao từ 40-60 cm) để xoài phân cành đƣợc 3-4 cành ngang Khi cành ngang phát triển theo chiều cao đƣợc 2-3 lần đọt ngắt đọt cho phân tán lần thứ hai để có đƣợc tổng cộng 912 chồi Thực việc ngắt lần thứ ba, xồi có tán với 20 chồi Sau giai đoạn xồi có đƣợc tán hồn chỉnh cần tỉa bổ sung hàng năm để trì tán - Cây trƣởng thành: Việc tỉa cành đƣợc thực hàng năm sau thu hoạch nhằm kích thích cho đọt sớm đồng loạt Nên cắt cành mọc tán (che khuất lẫn nhau), cành nhỏ, cành bị sâu bệnh, cành vƣợt, cành thấp sát mặt đất, hay cành mang rụng hết trái cần đƣợc tỉa để giúp cho tán đƣợc thơng thống, dễ chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh thu hoạch - Đối với xoài lão: làm trẻ hố cách cƣa bớt, bỏ hết nhánh chừa lại khung Cây trẻ hố cho cành mạnh hoa 1-2 năm sau Quy trình xử lý hoa xoài * Giai đoạn sau thu hoạch: - Để giúp cho đọt đồng loạt tạo điều kiện hoa đồng loạt, cần tỉa bỏ phát hoa không mang trái, thu hoạch, cành vơ hiệu mẹ, cành ốm yếu, bị sâu bệnh che rợp lẫn gây trở ngại cho việc chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh - Bón phân: Tùy theo tình trạng sinh trƣởng cây, suất mùa trƣớc bón phân hữu 10kg/cây kết hợp bón 1,5-2,0 kg /cây phân 20-20-15 urê tỉ lệ 1:1 cho 10 năm tuổi - Sau bón phân cần tƣới nƣớc 2-3 ngày/lần giúp hấp thụ phân tốt - Kích thích cho đọt non đồng loạt cách phun urê với liều lƣợng 150-200 gram/10 lít nƣớc (lƣu ý dễ cháy lá), thiourê sản phẩm có chất gibberellin nhƣ progibb * Giai Đoạn Ra Đọt Non: Đây đợt đọt quan trọng định hoa, cần ý phòng trừ loại sâu bệnh để bảo vệ đọt non Các loại sâu bệnh cần ý giai đoạn là: Bệnh thán thƣ, rầy bơng xồi, câu cấu xanh ăn sâu đục cành * Xử lý hoa: + Xử lý Paclobutrazol non phát triển hồn tồn, có màu đỏ đồng, tuổi 10-15 ngày tuổi Pha 1-2 g họat chất/1m đƣờng kính tán với 3-5 lít nƣớc tƣới quanh gốc cây, sau tƣới nƣớc liên tục 1-2 ngày/lần ngày + 25-30 ngày sau xử lý Paclo bón phân hỗn hợp DAP + KCl tỉ lệ 1:1 (300-500g/cây) + 30 ngày sau xử lý Paclo phun MKP (0-52-34) 50-80 g/10 lít, cách 10 ngày phun lần (phun lần) + ngày trƣớc phun kích thích hoa rút cạn nƣớc mƣơng phân hóa rõ mầm hoa + 45-60 ngày sau xử lý Paclo phun kích thích hoa nhƣ thiourê KNO Phun thời tiết khô ráo, chồi phát triển mạnh, nhô cao, gân phát triển cong lại + 5-7 ngày sau phun kích thích hoa tiến hành phun lại lần với liều lƣợng giảm 50% * Giai đọan hoa: - Bón thúc cho hoa phát triển với phân NPK 15-15-15 với liều lƣợng 200-300g/cây - Phun thuốc phòng ngừa sâu (rầy bơng xồi, bọ trĩ) với lọai thuốc nhƣ Cyrux, Applaud, Confidor, Admire …và bệnh thán thƣ với Antracol, Dithane, Score, Folicur… - Phun chất tăng đậu trái có chứa Bo hai đợt, hoa khoảng 10 cm đến hoa nở khoảng 15% * Giai đoạn đậu trái “rớt nhụy”: Vì hoa xồi thụ phấn chủ yếu nhờ côn trùng nhƣ ruồi nên hạn chế không phun loại thuốc trừ sâu bệnh, phân bón giai đoạn để khơng làm ảnh hƣởng đến trình thụ phấn hoa Tuy nhiên, gặp mƣa thời tiết xấu phun Amistar Ringo để phịng bệnh thán thƣ Nếu có bọ trĩ xuất sử dụng Confidor để phòng trị * Giai đoạn phát triển trái: - Giai đoạn trứng cá (7-10 ngày sau đậu trái): phun phân bón nhƣ: Bayfolan, HVP, 15-30-15 Canxi nitrat (0,5%) để làm giảm rụng trái non Chú ý phịng trừ : Rầy bơng xồi, sâu đo ăn bông, bọ trĩ, bệnh thán thƣ - Giai đoạn 30 ngày sau đậu trái: Phun GA3 để làm giảm rụng trái non Chú ý phòng ngừa sâu đục trái (hột) - Giai đoạn 45 ngày sau đậu trái: Bón phân gốc để giúp cho trái phát triển Có thể dùng phân 20-20-15 liều lƣợng 400-500 g/cây 7-8 năm tuổi, 1-1,5 kg/cây >10 năm tuổi Phun GA3 để làm giảm rụng trái non giai đoạn phun canxi nitrat Clorua canci với liều lƣợng 10-20 g/8 lít nƣớc để hạn chế nứt trái Có thể phun 2-3 lần cách 10 ngày/lần để làm tăng phẩm chất trái Bao trái để ngừa sâu, bệnh - Giai đoạn 60 ngày sau đậu trái: Nếu trái phát triển chậm, nên bón thêm 1-2 kg phân 20-20-15 để giúp trái phát triển tốt - 70-80 ngày sau đậu trái: Phun Nitrate kali nồng độ 1% để làm tăng phẩm chất trái Cần ý phòng trừ ruồi đục trái, Bệnh thán công lên vỏ trái làm vỏ trái có vết bệnh màu đen Tỉa trái, bao trái Tỉa trái Đƣợc thực trái phát triển ngón tay cái, để trái/cuốn (cát Hòa Lộc) Tỉa trái kết hợp bao trái nhằm tiết kiệm lao động Bao trái Nhằm tạo sản phẩm có chất lƣợng cao, khơng khuyết tật, ngăn chặn công côn trùng, bệnh hại nhƣ: sâu đục trái, rệp sáp, ruồi đục trái (đối tƣợng kiểm dịch nƣớc nhập xoài), bệnh thán thƣ, đốm da ếch, bệnh nứt trái xì mủ vi khuẩn… gây hại Thời điểm bao trái khoảng 40 – 45 ngày sau đậu trái, giai đoạn trái hết rụng sinh lý lần thứ ba, thời kỳ tăng trƣởng tích cực Bao trái hạn chế đƣợc số lần phun thuốc hóa học từ – lần/vụ, giúp vỏ trái bóng đẹp hơn, bán đƣợc giá cao hơn, góp phần hạ giá thành sản phẩm, gia tăng lợi nhuận cho nhà vƣờn, giúp giảm ô nhiễm môi trƣờng không tồn dƣ thuốc BVTV trái ... đề tài điều tra kỹ thuật canh tác xoài cát Hòa L? ??c theo hướng VietGAP thị trấn Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang đƣợc thực nhằm mục tiêu điều tra trạng canh tác xoài cát Hịa L? ??c nơng... luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Khoa Học Cây Trồng với đề tài: ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC XOÀI CÁT HÒA L? ??C (Mangifera indica L. ) THEO HƢỚNG VIETGAP TẠI THỊ TRẤN BẢY NGÀN, HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU... SOÀN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC XỒI CÁT HỊA L? ??C (Mangifera indica L. ) THEO HƢỚNG VIETGAP TẠI THỊ TRẤN BẢY NGÀN, HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG