1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp phát triển kinh tế nông thôn ở tỉnh CHAMPASAK giai đoạn 2010 đến 2010

101 258 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Vannala SOUTHICHAC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH CHAMPASAK GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 TP HCM 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Vannala SOUTHICHAC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH CHAMPASAK GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 Giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Trường TP HCM 2013 LỜI MỞ ĐẦU Hiện giới trình hội nhập tiến hành công nghiệp hoá- đại hoá đường tất yếu phải tiến hành nước nào, nước có xuất phát điểm từ nông nghiệp phát triển muốn xây dựng kinh tế phát triển đại Nhưng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước khác dựa vào tiềm mạnh điều kiện cụ thể riêng nước Đối với CHDCND Lào, từ bước vào giai đoạn đầu trình đổi mới, Đảng Chính phủ nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển kinh tế nông thôn, đặc biệt nông nghiệp nông thôn Đây ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân phận trọng yếu tái sản xuất xã hội Nghị Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ V Chính năm qua, việc phát triển kinh tế nông thôn nói chung đạt thành tựu đáng kể Cơ cấu kinh tế nông thôn có chuyển dịch, thương mại - dịch vụ nông thôn mở rộng Đời sống cư dân nông thôn dần cải thiện Cùng chung với tình hình đó, tỉnh Champasak với vị trí địa lý có phần diện tích lớn nằm dọc theo sông Mê Kông, đồng lớn nước nên có điều kiện thuận lợi việc phát triển nông nghiệp Tuy nhiên làm để kinh tế nông thôn kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh, khai thác tốt tiềm lợi phục vụ phát triển bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo công xã hội việc phát triển đảm bảo tính bền vững, yêu cầu cấp thiết đặt nay.Từ thực tiễn cần phải có nghiên cứu mang tính hệ thống tìm hiểu thực tế việc phát triển kinh tế nông thôn để đề giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển cách hiệu theo hướng bền vững Tác giả chọn đề tài: “ Phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Champasak CHDCND Lào” để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào trình phát triển kinh tế nông thôn Champasak thời gian tới LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, tác giả nhận hướng dẫn, bảo tận tình Thầy Cô giáo, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp động viên gia đình để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Xuân Trường - người tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng tài Miền Nam Champasak trường Đại học Tài - Maketing thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, trang bị kiến thức để hoàn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Sở Kê hoạch Đầu tư, Sở Thương Mại , Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Champasak bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, số liệu tham khảo quý báu, hữu ích để tác giả hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn VanNaLa SUTTHICHAC Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN 1.1 Định nghĩa, vai trò chất việc phát triển kinh tế nông thôn 1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.1.Khái niệm nông thôn 1.1.1.2.Khái niệm kinh tế nông thôn 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển kinh tế nông thôn .13 1.1.4 Vai trò kinh tế nông thôn 17 1.1.4.1.Vai trò nông nghiệp-nông thôn 17 1.1.4.2 Vai trò công nghiệp nông thôn .17 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Yếu tố kinh tế xã hội 20 1.3 Bài học kinh nghiệm số nước 23 1.3.1 Nhật Bản .23 1.3.2 Trung Quốc 24 1.3.3 Việt Nam 26 1.3.4 Một số học rút .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH CHAMPASAK .30 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu việc phát triển kinh tế nông thôn .30 2.2 Khái quát thành công tác phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Champasak .32 2.2.1 Khái quát chung tỉnh Champasak 32 2.2.2 Khái quát chung phát triển kinh tế xã hội 35 2.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Champasak 37 2.2.3.1 Tình hình chung nước quốc tế 37 2.2.3.2 Tăng trưởng kinh tế .39 2.2.3.3 Nông nghiệp 40 2.2 3.4 Công nghiệp thương mại 45 2.2.3.5 Giao thông 45 2.2.3.6 Phát triển nông thôn vấn đề xóa đói giảm nghèo 46 2.2.4 Cơ chế sách PTKT nông thôn 46 2.2.5 Thành phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Champasak 49 2.2.6 Những hạn chế 51 2.3 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế nông thôn 52 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH CHAMPASAK 54 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn 54 3.1.1 Quan điểm phát triển 54 3.1.2 Mục tiêu phát triển 55 3.2 Định hướng phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Champasak đến năm 2020 .56 3.2.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 56 3.2.2 Định hướng phát triển Nông - Lâm - Thuỷ sản .57 3.2.2.1 Nông nghiệp 57 3.2.2.2 Lâm nghiệp 60 3.2.2.3 Thuỷ sản 62 3.2.3 Định hướng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông thôn 62 3.2.4 Định hướng phát triển sở hạ tầng nông thôn .64 3.3 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Champasak .67 3.3.1 Căn để đưa giải pháp .67 3.3.2 Các giải pháp chủ yếu 70 3.3.2.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn 70 3.3.2.2 Phát triển kinh tế nhiều thành phần .74 3.3.2.3 Đổi bổ sung việc quy hoạch điều chỉnh sách nhằm phát triển kinh tế nông thôn .77 3.3.2.4 Tạo lập thị trường đầu cho nông sản gắn liền với xây dựng sở sản xuất-dịch vụ thương mại 81 3.3.2.5 Phát triển đồng sở hạ tầng nông thôn 82 3.3.2.6 Đẩy mạnh việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn 82 3.3.2.7 Sắp xếp tổ chức máy quản lý kinh tế nông thôn 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 90 Danh mục bảng Bảng 2.1: Sự tăng trưởng ngành kinh tế…………………………………39 Bảng 2.2: Sản lượng loại trồng theo hợp đồng Contract Farming năm 2012……………………………………………………………………………….42 Bảng 2.3: Sản lượng chăn nuôi toàn tỉnh………………………………… 42 Bảng 2.4: Cơ chế sách phát triển kinh tế nông thôn……………………… 47 Bảng 3.1: Một số tiêu phát triển NN-NT đến năm 2020…………………… 55 Bảng 3.2: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Champasak đến năm 2020 56 Danh ký hiệu, chữ viết tắt NDCM: Nhân dân Cách mạng Lào CHDCND: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào KT-XH: kinh tế -xã hội CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – đại hóa WTO: Tổ chức thương mại giới NN-NT: Nông nghiệp nông thôn GDP: Tổng sản phẩm quốc nội CNH: Công nghiệp hóa NXB: Nhà xuất FDI: Đầu tư trực tiếp nước BCT: Bộ công thương TTCP: Tỉnh trưởng Champasak PTNN: Phát triển nông nghiệp CN: Công nghiệp PTKTNN: Phát triển kinh tế nông nghiệp NT: Nông thôn PTKT: Phát triển kinh tế HTX: Hợp tác xã N-L-TS: Nông –lâm- Thủy sản CN-XD: Công nghiệp- Xây dựng DV: Dịch vụ LĐ-NN: Lao động - Nông nghiệp LĐ: Lao động CDCCKT: Chuyển dịch cấu kinh tế CDCC: Chuyển dịch cấu (S): Điểm mạnh (W): Điểm yếu (T): Thách thức CNCB: Công nghiệp chế biến NTTS: Nuôi trồng thủy sản BVTV: Bền vững thực vật DVNT: Dịch vụ nông thôn CDCCLĐNT: Chuyển dịch cấu lao động nông thôn KTTT: Kinh tế thị trường ODA: Viện trợ không hoàn lãi KHCN: Khoa học cộng nghệ tầng cho sở sản xuất cung cấp giống-vật tư-phân bón-dịch vụ thú y, xây dựng trung tâm xúc tiến thương mại tìm hiểu thị trường tiêu thụ nông lâm sản Tỉnh cần thường xuyên cập nhật triển khai thực có hiệu chế sách nhà nước hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; đồng thời ban hành sách thuộc thẩm quyền tỉnh theo hướng thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp 3.3.2.3 Đổi bổ sung việc quy hoạch điều chỉnh sách nhằm phát triển kinh tế nông thôn Quy hoạch phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng hiệu khả cạnh tranh Dựa vào đặc điểm, tiềm lợi vùng để có kế hoạch phát triển cụ thể thời gian tới Các cấp lãnh đạo tỉnh cần phối kết hợp chặt chẽ với Sở Nông Lâm nghiệp, Sở kế hoạch đầu tư, Sở địa ban ngành liên quan, huyện làng nhằm tiến hành quy hoạch vùng sản xuất nông -lâm-ngư nghiệp để đạt mục tiêu mà tỉnh đề Tiếp tục xây dựng đề kế hoạch cụ thể cho việc phát triển kinh tế nông thôn đến năm 2015 2020, với mục tiêu xác định nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Đồng thời cần có kế hoạch kiểm tra giám sát chất lượng công trình dự án để điều chỉnh xử lý thực kịp thời hoàn thành kế hoạch, sách Đảng nhà nước đề ra, cụ thể :  Chính sách đất đai Đây sách có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nông thôn, nông nghiệp gắn liền với đất đai Mục tiêu sách nhằm quản lý sử dụng đất cách có hiệu quả, có việc bảo vệ độ phì nhiêu màu mỡ đất, bảo vệ môi trường, Toàn quỹ đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước thống quản lý phạm vi nước Nhà nước giao quyền sử dụng đất cách ổn định lâu dài cho hộ nông dân, doanh nghiệp, tập thể, cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh lĩnh vực Đối với đất giao, chủ đất có quyền; chuyển đổi, chuyển nhượng, kế thừa, chấp vay vốn ngân hàng, cho thuê, cho thuê lại 77 quyền góp vốn liên doanh với doanh nghiệp chế biến Người quyền sử dụng đất phải sử dụng đất mục đích, tiết kiệm bảo vệ cải tạo đất cách hiệu quả, đồng thời phải có nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất theo quy định pháp luật - Quản lý bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lương thực công nghiệp lâu năm, khẩn trương khắc phục tình trạng phân tán ruộng đất, bước xóa bỏ kiểu canh tác nhỏ lẻ manh mún - Cải cách thủ tục hành việc chuyển đổi, chuyển nhượng đất nông nghiệp Giải kịp thời tranh chấp đát đai để đảm bảo ổn định sản xuất đảm bảo an ninh trật tự xã hội tùng địa phương - Trên sở quy hoạch sử dụng đất phạm vi thẩm quyền quản lý mình, cấp tỉnh, huyện, phải chủ động triển khai thực tốt việc quy hoạch sử dụng đất cho đối tượng nhằm nâng cao hiệu sử dụng tránh gây lãng phí đất - Thường xuyên tiến hành đo đạc khảo sát, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, chỉnh lý biến đông đất đai - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi nhằm quán triệt sách đất đai đến hộ gia đình Công khai chế quản lý đất đai Xử lý kịp thời dứt điểm trường hợp vi phạm luật đất đai - Có chế độ đền bù thỏa đáng theo giá quy định hành khoản đất mà nhà nước thu hồi sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế xã hội khác  Chính sách huy động vốn đầu tư tín dụng Huy động vốn vấn đề có tính chất định đến phát triển kinh tế nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp, trang trại, hộ nông dân nói riêng Nhà nước quyền tỉnh phải mạnh dạn tăng thêm đầu tư ngân sách đồng thời tranh thủ giúp đỡ, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút nguồn viện trợ, Để tạo vốn huy động vốn đáp ứng nhu cầu trình phát triển cần thực biện pháp chủ yếu: - Tiếp tục cụ thể hóa luật đầu tư, sách ưu đãi hỗ trợ nhà nước 78 nhằm khuyến khích tầng lớp nhân dân nhà đầu tư bỏ vốn vào sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn - Nhà nước cần tăng thêm ngân sách đầu tư vào khu vực kinh tế nông thôn Mở rộng nguồn thu chi cho phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng, chuyển giao khoa học công nghệ, đẩy mạnh công tác khuyến nông - Tăng nguồn vốn viện trợ ODA hướng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu vực nông thôn, vùng tập trung phát triển sản xuất - Đẩy mạnh trình liên doanh liên kết thành phần kinh tế kể nước nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên tự nhiên tỉnh - Từng bước cổ phần hóa doanh nghiệp, xây dựng phát triển công ty cổ phần nhằm đẩy mạnh tích tụ tập trung vốn phát triển sản xuất kinh doanh Đồng thời thực tốt chế quản lý vốn, nâng cao trách nhiệm làm chủ người sở hữu cổ phần Từ thúc đẩy hoạt động sản xuất có hiệu theo hướng cổ phần hóa - Đổi hoạt động tín dụng nông thôn nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi người dân vào phát theo hướng hộ góp vốn đất đai, giống, sức lao động,… để kinh doanh theo hình thức công ty cổ phần tinh thần tự nguyện tự quản theo pháp luật - Tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi, giảm bớt tối đa thủ tục, đảm bảo an toàn vốn hộ nghèo nông thôn, tránh thất thoát vốn đầu tư  Chính sách ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất nông nghiệp - Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho việc nghiên cứu gắn với việc ứng dụng tiến KHCN nhằm nâng cao suất chất lượng nông lâm sản hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, tận dụng loại phế thải,…Sản xuất loại thuốc trừ sâu băng phương pháp chế phẩm sinh học, áp dụng phương pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IMP) - Tổ chức nghiên cứu, nâng cao nhân rộng công nghệ truyền thống, học tập kinh nghiệm sản xuất vùng nông thôn - Tăng cường việc áp dụng công nghệ thông tin để nắm bắt xử lý nhanh số liệu thị trường, qua kịp thời nắm vững diễn biến nhu cầu, giá nông sản 79 nước giới, góp phần dự báo hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp - Có sách đãi ngộ thỏa đáng cho cán nghiên cứu sách chiến lược, ứng dụng KHCN đặc biệt cán quản lý trực tiếp hoạt động sản xuất nông nghiệp bà nông dân địa bàn  Chính sách tiêu thụ hàng hóa Nhà nước cần có nhiều sách hỗ trợ người dân tiêu thụ sản phẩm để tránh tình trạng tư thương ép giá, đồng thời phải mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Tập trung xây dựng sở chế biến, bảo quản, phơi sấy tiêu chuẩn thị trường để nâng cao giá trị nông sản có sức cạnh tranh; điều cốt lõi tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn cần cải tạo phát triển loại giống có suất cao áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Nhà nước quyền tỉnh cần đánh giá sức cạnh tranh loại hàng nông sản để khắc phục điểm yếu kém, bảo đảm nông sản ngày có sức chiếm lĩnh thị trường nước nước  Chính sách lao động việc làm Chú trọng giải việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao mức sống, góp phần XĐGN Trước tiên phải mở thêm trường đào tạo nghề nhằm nâng cao tay nghề trình độ dân trí cho người dân Tiếp đến khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất để thu hút giải việc làm, tích cực tham gia sản xuất địa phương Cuối xuất lao động qua thị trường mà tỉnh có ký kết hợp đồng đào tạo xuất lao động  Chính sách đẩy mạnh công tác khuyến nông Trước hết phải tổ chức xếp lại đội ngũ cán khuyến nông, nâng cao trình độ quản lý chuyên môn việc cử càn khuyến nông tham gia khóa tập huấn, buổi hội thảo nhằm rút kinh nghiệm Trong thời gian tới cần đổi phương thức hoạt động hội khuyến nông cử cán khuyến nông xuống tận bản, hộ sản xuất vừa học vừa làm trao đổi kinh nghiệm; tiến hành thí nghiệm khảo nghiệm địa phương nhằm bám sát thực tế, Đồng thời phải thường xuyên kiểm tra theo dõi để phát loại dịch bệnh có biện 80 pháp ứng phó kịp thời; tuyên truyền, phổ biến kiến thức sâu rộng cho hộ nông dân công tác thú y, bảo vệ thực vật, vật nuôi để sản xuất kinh doanh đạt hiệu 3.3.2.4 Tạo lập thị trường đầu cho nông sản gắn liền với xây dựng sở sản xuất-dịch vụ thương mại Tiếp tục mở rộng thị trường tổ chức tốt việc tiêu thụ nông sản cho bà nông dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến kinh tế nông thôn Tăng cường công tác theo dõi phân tích thông tin thị trường, nghiên cứu khoa học công nghệ; hỗ trợ nông dân xí nghiệp áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn thị trường khu vực giới; đảm bảo hiệu việc xúc tiến thương mại dự báo thị trường Xây dựng thêm sở dịch vụ thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ hàng hóa Cần có sách quy hoạch xây dựng số khu chợ đầu mối gần vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, nâng cấp chợ quê tạo thuận lợi cho tiêu thụ nông sản nhỏ lẻ; hỗ trợ tín dụng để doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hộ tư nhân có dự án xây dựng sở thu mua bao tiêu nông sản bà nông dân để họ bán chạy với giá rẻ sau thu hoạch Tăng cường công tác quản lý thị trường, đấu tranh kiên với hành vi buôn bán hàng giả hàng chất lượng giết mổ động vật không qua kiểm dịch, buôn bán chế biến loại gia súc gia cầm có bệnh hành vi đầu trục lợi gây biến động tiêu cực cho thị trường Xúc tiến thành lập hiệp hội ngành hàng để có điều kiện tương trợ lẫn giải vấn đề sản xuất kinh doanh, đồng thời làm đầu nối liên kết nhà nước-nhà doanh nghiệp-nhà khoa học-nhà nông trình chế biến tiêu thụ sản phẩm Người nông dân cần chủ động chia sẻ thông tin với quan quản lý nhà nước nhà khoa học Về phần nhà quản lý, nhà khoa học cần chủ động việc tư vấn hỗ trợ người nông dân doanh nghiệp việc xây dựng, đề xuất nhiệm vụ KHCN, tiếp cận tiến KHCN để đưa vào sản xuất Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc đứng cung ứng giống trồng vật nuôi bao tiêu phần sản phẩm sau thu hoạch Đồng thời thời gian tới, tỉnh Champasak phải bước xác định nhu cầu loại thị trường thị trường tiêu thụ lương thực thực 81 phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày nhân dân cần hàng hóa gì, số lượng chất lượng làm sao; thị trường hàng tiểu thủ công mỹ nghệ phục vụ quan xí nghiệp, khách du lịch,… thị trường xí nghiệp công nghiệp có nhu cầu tiêu hao nguyên vật liệu nào; thị trường Chính phủ thị trường quan trọng tiêu thụ hàng hóa nông lâm sản, đặc biệt dự trữ dầu nguyên liệu phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, phục vụ công tác vận chuyển hàng hóa, nhằm ổn định trị-kinh tế- xã hội; dự trữ thóc gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, phục vụ công tác xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ địa phương bị thiên tai lũ lụt, Đồng thời phải cố gắng việc nắm bắt nhu cầu thị trường quốc tế, Từ hoàn thiện sách phát triển kinh tế nông thôn phát triển kinh tế xã hội tỉnh 3.3.2.5 Phát triển đồng sở hạ tầng nông thôn Phát triển giao thông nông thôn nhằm đảm bảo giao thông đến làng thông suốt quanh năm điều kiện tiên việc thực phát triển kinh tế nông thôn Để làm điều cần quan tâm nâng vấp làm hệ thống giao thông liên bản, đường vào khu sản xuất tập trung vùng trồng cao su, cà phê, vùng chăn nuôi gia súc, vùng phát triển kinh tế trang trại, đảm bảo cho việc lại vận chuyển hàng hóa thuận tiện Đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng công trình thủy lợi để đảm bảo chủ động nước tưới tiêu cho hầu hết diện tích lúa đông xuân, bước mở rộng diện tích tưới cho trồng cạn loại ăn quả, rau màu, đồng thời cung cấp đủ nước cho nuôi trồng thủy sản Ưu tiên nguồn vốn đầu tư nâng cấp hạ tầng xã hội thị trấn nhỏ Phải tiến hành khảo sát, điều chỉnh quy hoạch huy động tối đa nguồn lực để xây dựng trường học, trạm y tế, trạm khuyến nông-bảo vệ thực vật, trung tâm cung ứng giống trồng vật nuôi, dịch vụ tư vấn KHCN, thông tin thị trường, mua bán vật tư, tiêu thụ sản phẩm,… 3.3.2.6 Đẩy mạnh việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn Một số nội dung cần tập trung là: 82 - Bồi dưỡng kiến thức kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, trọng đến lĩnh vực kinh tế nông thôn hàng hóa nông phẩm, yếu tố đầu sản xuất NN, dịch vụ nông thôn, ngành nghề phi nông nghiệp,… - Kiến thức kinh tế trang trại, kinh tế HTX, kinh tế hộ gia đình - Phương pháp quản lý tài vi mô hạch toán khoản thu chi doanh nghiệp cho có hiệu - Huấn luyện, bồi dưỡng cập nhật kiến thức KHCN vào sản xuất kinh doanh - Bồi dưỡng kiến thúc phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn - Trang bị cho nông dân kiến thức kỹ nghề nghiệp để vận dụng vào trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu đủ sức cạnh tranh thị trường - Để làm tốt công tác cần quy hoạch hoàn chỉnh hệ thống trường dạy nghề địa bàn Lập phương án khảo sát điều tra nhu cầu lao động nhu cầu học để điều chỉnh nâng cấp, mở rộng sở dạy nghề tiến tới bước đại, đa dạng ngành nghề, đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Ngoài cần đào tạo bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý trường nghề, xây dựng chương trình học phù hợp hơn, đông thời tăng cường đầu tư sở vạt chất, trang thiết bị cho sở dạy nghề 3.3.2.7 Sắp xếp tổ chức máy quản lý kinh tế nông thôn Tiến hành xếp lại cấu tổ chức quan quản lý nhà nước có liên quan đến trình phát triển kinh tế nông thôn Sự thay đổi thay đổi nhiệm vụ chức năng, nội dung quản lý mà tập trung vào rà soát lại cách thức tổ chức công việc, chế phối hợp nội ngành liên ngành Các quan chuyên môn cấp tỉnh cấp huyện cần tổ chức lại theo hướng nâng cao lực quản lý, tập trung vào nội dung như: khả hoạch định sách, tổ chức thực kiểm tra giám sát điều phối nguồn lực cần thiết cho trình phát triển Đồng thời nhanh chóng xếp lại cấu tổ chức cấp cụm theo hướng giao quyền trách nhiệm nhiều cho cấp để 83 vừa giảm bớt công việc cho cấp lại vừa phát huy tính chủ động sang tạo cho cấp Về chế phối hợp với quan liên quan, tỉnh cần nghiên cứu để thành lập thành quy trình thống nhất, đồng hoàn chỉnh phải nêu rõ nội dung quản lý cụ thể quan, quy trình trao đổi thông tin, quy trình phối hợp thực vấn đề liên quan Trong quan trọng phải xác định quan quan chịu trách nhiệm để điều phối quan lại lĩnh vực nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu chung mục tiêu riêng Trong quan cần phải phân công cán quản lý theo lĩnh vực hoạt động cụ thể, có quy định rõ rang nhiệm vụ trách nhiệm chế độ khen thưởng xử phạt kịp thời để nâng cao tinh thần lực cán Các trạm khuyến nông-Thú Y- Bảo vệ thực vật phải liên kết việc quản lý nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp cách ổn định, suất cao theo hướng bền vững Các quan nên sát nhập với thành trung tâm dịch vụ nông nghiệp với tổ chức chuyên trách riêng tạo kết hợp chặt chẽ, vừa tiết kiệm chi phí mà máy quản lý tinh giản tránh cồng kềnh Một số vấn đề cần quan tâm trình phát triển kinh tế nông thôn tất yếu kéo theo trình đô thị hóa dẫn đến thay đổi đời sống văn hóa làng vốn tồn từ lâu đời cư dân nông thôn Chính cần tăng cường công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Đồng thời phải tăng cường công tác xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh công tác an sinh xã hội coi biện pháp quan trọng để khắc phục tượng tiêu cực Phải tăng cường tra kiểm tra, việc khen thưởng xử lý vi phạm phải kịp thời nhằm thực dân chủ sở huy động người dân tham gia vào kiểm tra giám sát quan, cán nhà nước sở sản xuất trình thực quy định chủ trương sách phát triển kinh tế nông thôn Vì cần phải thực công tác tuyên truyền, phổ biến sách phát triển kinh tế xuống tận làng, hộ gia đình, HTX, trang trại, doanh 84 nghiệp để góp phần vào thành công công phát triển kinh tế nông thôn, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân tiến tới đô thị hóa nông thôn, xây dựng nông thôn đại văn minh 85 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn vấn đề rộng lớn, có ý nghĩa quan trọng trình đổi xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa CHDCND Lào nói chung, tỉnh Champasak nói riêng Qua thời gian nghiên cứu, với thông tin thu thập kiến thức tiếp thu được, luận văn cao học với đề tài “Phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Champasak CHDCND Lào giai đoạn 2010-2020” hoàn thành Luận văn tập trung giải nội dung khoa học chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa có bổ sung hoàn thiện luận khoa học phát triển kinh tế nông thôn Theo luận giải vai trò, nhiệm vụ nội dung việc phát triển kinh tế nông thôn gồm cấu kinh tế nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển thành phần kinh tế, phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn sở hạ tầng, khoa học công nghệ phục vụ trình xây dựng nông thôn theo hướng đại hóa Thứ hai, Phân tích kinh nghiệm số nước, đặc biệt Việt Nam trình phát triển kinh tế nông thôn Từ rút học quan trọng cho công tác nghiên cứu đề sách phát triển kinh tế xã hội sách phát triển kinh tế nông thôn Thứ ba, Phân tích thực trạng công tác phát triển kinh tế nông thôn, thời thuận lợi khó khăn thách thức trình triển khai thực hiện, đồng thời kết đạt được, hạn chế tồn Luận văn sâu phân tích hạn chế bất cập kinh tế nông thôn tỉnh Champasak nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, cấu kinh tế chuyển dịch chậm chưa tập trung đầu tư mức, thực chưa xong việc giao đất giao rừng cho nông dân để ổn định sản xuất Kinh tế trang trại nông thôn phát triển nhỏ lẻ, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp chưa đa dạng, trung tâm khuyến nông hoạt động chưa hiệu quả, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản hạn chế 86 Trên sở phân tích tiềm năng-thế mạnh, hội-thách thức, luận văn đề định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình phát triển nông thôn tỉnh Champasak Thứ tư, dựa vào đường lối sách Đảng Nhà nước quyền tỉnh Champasak đề với mục tiêu tổng quát nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; môi trường sinh thái bảo vệ Từ đó, luận văn đưa phương hướng nhóm giải pháp nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội phát triển kinh tế nông thôn đến năm 2020 Các nhóm giải pháp gồm: đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn; phát triển kinh tế nhiều thành phần; điều chỉnh sách; tạo thị trường cho nông sản gắn liền với xây dựng sở sản xuất-dịch vụ thương mại; phát triển đồng sở hạ tầng nông thôn; đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn; xếp tổ chức máy quản lý kinh tế nông thôn 3.4 Kiến nghị Để giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Champasak có tính khả thi cao, luận văn có số kiến nghị với Sở ban ngành tỉnh sau: 3.4.1 Đối với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn - Xúc tiến nhanh việc thành lập Hiệp hội nông sản Hiệp hội cà phê, Hiệp hội cao su tỉnh, thành lập Ban đạo phát triển nông sản tỉnh, xây dựng Chương trình phát triển nông sản theo huớng xanh, đồng thời đôn đốc, kiểm tra đơn vị thực Chương trình - Xây dựng đề án chuyển đổi diện tích trồng lúa vùng suất thấp sang trồng loại khác có hiệu - Chỉ đạo Trung tâm khuyến nông xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn kĩ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất cho nông dân; xây dựng nhân rộng mô hình sản 87 xuất theo hướng bền vững - Chỉ đạo Trung tâm giống trồng vật nuôi xây dựng kế hoạch nhân chồi, ươm đủ giống chất lượng cao cung cấp cho sản xuất 3.4.2 Đối với Sở Công thương - Tham mưu cho UBND tỉnh định kì tổ chức Lễ hội hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ nhằm giới thiệu sản phẩm tìm thị truờng tiêu thụ cho nông sản tỉnh- Chỉ đạo Trung tâm khuyến nông xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giới thiệu, chế tạo sản phẩm công nghiệp phục vụ cho sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ hàng nông sản - Xây dựng kế hoạch thực áp dụng tiêu chuẩn chất lượng cho hàng nông sản Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xuất 3.4.3 Đối với Sở Tài nguyên môi trường - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất, đồ thổ nhưỡng thích nghi cho việc trồng loại công nghiệp chủ đạo tỉnh cà phê, cao su - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định môi trường sở sản xuất, kinh doanh chế biến hàng nông sản làng nghề 3.4.4 Đối với Sở Kế hoạch đầu tư - Xây dựng kế hoạch xúc tiến kêu gọi đầu tư cho việc sản xuất, kinh doanh, chế biến nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ - Xây dựng kế hoạch quảng bá, giới thiệu mặt hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ đến thị truờng nước 3.4.5 Đối với ngân hàng Nhà nước tỉnh - Xây dựng chế, sách đặc thù để người sản xuất, kinh doanh có điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt từ ngân hàng sách - Có chế độ ưu đãi hộ nghèo vay vốn nhằm phát triển kinh tế gia đình 3.4.6 Đối với quyền địa phương cấp - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, tập trung đạo hệ thống trị địa phương xây dựng, triển khai thực Chương trình, kế hoạch phát triển nông nghiệp bền vững cấp địa phương 88 - Xây dựng kế hoạch giữ trật tự an toàn xã hội, an ninh nông thôn mùa thu hoạch nông sản Kết tìm tòi nghiên cứu với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé, tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách phát triển kinh tế-xã hội sách phát triển kinh tế nông thôn Mặc dù tác giả cố gắng trình nghiên cứu thu thập số liệu chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cô, bạn bè toàn thể quan tâm đến đề tài 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C.Mác-Ăng Ghen (1964), Hệ tư tưởng Đức, NXB thật , Hà Nội [2] Bun Tien Chanthaphon nhóm tác giả (2009), Địa lý 4, NXB Nhân dân TP.Hồ Chí Minh [3] PTS Đặng Thọ Xương (1997) “ CNH-HĐH” NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] PGS.TS Đỗ Đức Viên(1998): Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn, NXB xây dựng, Hà Nội [5] Đẳng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB, Giáo dục [6] Hoàng Quốc Cường (2009) Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Yên Bãi Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế tỉnh Thái Nguyên [7] Hồng Vinh (1998), CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, số vấn đề lý luận thực tiến, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Huỳnh Hữu Đông (2010) Nâng cao hiệu QLNN nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn địa huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ quản lý hành công TP.HCM [9] Ken Chăn Sinsamphan nhóm tác giả (1998), Địa lý Lào, NXB Thanh niên Viêng Chăn [10] Nguyễn Nọc Thanh (1998), Phát triển nông nghiệp chế thị trường tỉnh miền núi phía Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp [11] Nguyễn Văn Bích-KS Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội [12] PGS.TS Nguyễn Văn Thủ (2009): Biến đổi xã hội nông thôn tác động đô thị hóa tích tụ ruộng đất NXB Đồng Nai [13] LopPhaLak Outhitpanya (2010), Phát triển dân số phát triển kinh tế xã hội tỉnh Champasak CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 90 [14] Phan Thế Hải (2001), Đặng Tiểu Bình nhà cải cách kinh tế hàng đầu XX, NXB Thanh Niên [15] Phạm Kim Giao (chủ biên) (2008), Quản lý nhà nước nông nghiệpnông thôn, NXB khoa học kỹ thuật , Hà Nội [16] Phạm Thị Thu Hiền (2010), Một số giải pháp đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ quản lý hành công PT.HCM [17] Trần Ngọc Ngoạn, Phát triển nông thôn bền vững, vấn đề lý luận kinh nghiệm giới , Nhà xuất Khoa học xã hội [18] PGS.TS Vũ Định Thắng (2005), Giáo trình kinh tế nông nghiệp NXB, Hà Nội [19] PGS.TS Vũ Định Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp NXB, Địa học kinh tế Quốc dân [20] XaYaKeuya ChangTuoa Somsuen (2010), “Quản lý nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Luângprabang-CHDCND Lào, luận văn thạc sĩ, Học viện hành [21] Tuyển tập tác giả (2010), Việt Nam đổi phát triển, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Bộ kế hoạch đầu tư (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia Lào giai đoạn (2006-2010), thủ đô Viêng Chăn, tháng [23] Ngân hàng giới (2008), tăng cường nông nghiệp cho phát triển,NXB Văn hóa – Thông tin [24] Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Champasac giai đoạn (2006-2010), Thống kê phát kinh tế -xã hội [25] Sở nông-lâm nghiệp tỉnh Champasac năm (2010, 2011 2012), Báo cáo tổng kết ngành nông-lâm nghiệp tỉnh HVCTQG - TP.HCM , Hà Nội [26] UBND tỉnh Champasac Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013, phát kinh tế -xã hội tỉnh 91 [...]... tìm hiểu thực tế việc phát triển kinh tế nông 1 thôn để đề ra giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển một cách hiệu quả và theo hướng bền vững Chính vì vậy đề tài: Giải pháp Phát triển kinh tế nông thôn ở tỉnh Champasak CHDCND Lào giai đoạn 2010- 2020” là rất quan trọng và cần thiết Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần vào quá trình phát triển kinh tế nông thôn của Champasak nói... nông thôn Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn ở tỉnh Champasak Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế nông thôn ở Champasak đến năm 2020 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN 1.1 Định nghĩa, vai trò và bản chất của việc phát triển kinh tế nông thôn 1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.1.Khái niệm nông thôn Cho đến nay chưa có định nghĩa nào... tỏ khái niệm về nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn, và làm cơ sở cho các định hướng chiến lược và giải pháp đối với phát triển kinh tế của CHDCND Lào? - Kinh nghiệm nào trong công tác phát triển kinh tế nông thôn ở Lào và ở nước ngoài, đặc biệt là kinh nghiệm của Việt Nam trong quá trình đổi mới để có thể nghiên cứu và áp dụng trong công tác phát triển kinh tế nông thôn ở tỉnh Champasak nói riêng... thiện cơ sở lý luận của phát triển kinh tế nông thôn trong tiến trình đổi mới xây dựng nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế khu vực của CHDCND Lào nói chung và tỉnh Champasak nói riêng - Đánh giá thực trạng công tác phát triển kinh tế nông thôn ở tỉnh Champasak trong thời gian qua, từ đó rút ra những vấn đề cần phải hoàn thiện - Xây dựng quan điểm, chiến lược phát triển kinh tế nông thôn ở tỉnh Champasac... Champasac trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế của CHDCND Lào, thực trạng phát triển kinh tế nông thôn ở tỉnh Champasak và kinh nghiệm các nước - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh việc phát triển kinh tế nông thôn ở tỉnh Champasak đến năm 2020 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để giải quyết được những mục tiêu đặt ra ở trên, các câu hỏi nghiên cứu đặt ra cần được trả lời như sau: - Cơ sở lý luận nào làm... kinh tế và phát triển bền vững Quan điểm này thể hiện thông qua một chỉ tiêu kinh tế cụ thể như tốc độ tăng trưởng, hiệu quả kinh tế, GDP,… Trong cơ chế thị trường, sản xuất phải đem lại lợi nhuận song cần tránh xu hướng phải đạt cái mục tiêu kinh tế bằng mọi giá Kinh tế nông thôn cũng không nằm ngoài mục tiêu trên Chúng ta thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông thôn nhằm góp phần phát triển kinh tế tỉnh. .. ngành Kinh tế khu vực thành thị hoạt động chủ yếu tập trung vào công nghiệp và dịch vụ, còn kinh tế nông thôn có hoạt động chủ yếu là sản xuất vật chất nông, lâm, ngư nghiệp Kinh tế nông nghiệp là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân thống nhất Kinh tế nông thôn tồn tại và phát triển gắn liền với những quan hệ kinh tế nhất định, những quan hệ kinh tế đó đã tạo thành cơ cấu kinh tế nông thôn. .. Như vậy kinh tế nông thôn là khái niệm chỉ các hoạt động kinh tế ở nông thôn bao gồm cả các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,…Từ luận cứ này có thể nhận thấy rằng trong khái niệm kinh tế nông thôn đã bao hàm cả kinh tế nông nghiệp  Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: là tổng thể các mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận cấu thành nền nông nghiệp... sản xuất kinh doanh ở nông thôn Thành phần này có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa - Kinh tế tư bản tư nhân: có điều kiện phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, tín dụng ở nông thôn Kinh tế tư bản tư nhân phát triển theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, dưới sự quản lý của Nhà nước Cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn theo... nhiều thành phần ở Lào đã huy động được các nguồn lực trong xã hội để phát triển nền kinh tế nói chung và trong đó có ngành nông nghiệp Nền kinh tế quốc dân có bao nhiêu thành phần kinh tế thì kinh tế nông thôn có bấy nhiêu thành phần kinh tế Tuy nhiên sự biểu hiện của các thành phần kinh tế nông nghiệp -nông thôn có những đặc điểm riêng: - Kinh tế Nhà nước: được biểu hiện tập trung ở các hình thức doanh ... thực tế việc phát triển kinh tế nông thôn để đề giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển cách hiệu theo hướng bền vững Chính đề tài: Giải pháp Phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Champasak. .. triển kinh tế xã hội phát triển kinh tế nông thôn Champasak 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH CHAMPASAK 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu việc phát triển kinh tế nông thôn. .. thực tế việc phát triển kinh tế nông thôn để đề giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển cách hiệu theo hướng bền vững Tác giả chọn đề tài: “ Phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Champasak

Ngày đăng: 25/11/2015, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w