Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - DƯƠNG HỒNG VÂN ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - DƯƠNG HỒNG VÂN ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRƯỜNG THỌ Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu trung thực, không chép công trình người khác Các số liệu, thông tin lấy từ nguồn thông tin hợp pháp, xác, cụ thể rõ ràng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tác giả xin trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Trường Thọ - Học viện An Ninh Nhân dân, thư viện Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội gia đình đồng nghiệp động viên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng, dành nhiều thời gian công sức để hoàn thành đề tài, nhiên, đề tài khó, kiến thức tác giả nhiều hạn hẹp khó khăn việc tiếp cận thông tin nên luận văn không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết Tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, chuyên gia bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận đảm bảo an ninh tài hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết đảm bảo an ninh tài hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 11 1.2.3 Nội dung đảm bảo an ninh tài hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 14 1.2.4 Các tiêu đánh giá đảm bảo an ninh tài hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đảm bảo an ninh tài hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 27 1.3.1 Các yếu tố bên 27 1.3.2 Các yếu tố bên 29 1.4 Kinh nghiệm số nước khu vực đảm bảo an ninh tài học vận dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam 30 1.4.1 Kinh nghiệm số nước khu vực 30 1.4.2 Bài học vận dụng cho hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 33 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Phương pháp luận vật biện chứng 36 2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 37 2.3 Phương pháp tiếp cận hệ thống 40 2.4 Phương pháp thống kê, so sánh 41 2.5 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 42 2.6 Phương pháp chuyên gia 43 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 46 3.1 Khái quát trình phát triển tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 46 3.1.1 Khái quát trình phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam 46 3.1.2 Tình hình hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 51 3.2 Thưc trạng đảm bảo an ninh tài hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 52 3.2.1 Chỉ tiêu vốn kinh doanh 52 3.2.2 Tài sản có 56 3.2.3 Năng lực quản lý 58 3.2.4 Khả sinh lời 59 3.2.5 Khả toán 61 3.2.6 Thực trạng rủi ro phát sinh hoạt động ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 63 3.2.7 Các biện pháp đảm bảo an ninh tài áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam 68 3.3 Đánh giá chung 76 3.3.1 Kết đạt 76 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 80 CHƯƠNG - DỰ BÁO, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 85 4.1 Dự báo xu hướng phát triển yếu tố ảnh hưởng đến an ninh tài Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 85 4.1.1 Dự báo xu hướng phát triển 85 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng 87 4.1.3 Những thuận lợi, khó khăn đảm bảo an ninh tài Ngân hàng giai đoạn 2015 - 2020 88 4.2 Giải pháp đảm bảo an ninh tài hoạt động Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 91 4.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao nhận thức lực quản lý, bảo đảm an ninh tài cho đội ngũ quan tra, giám sát ngân hàng 91 4.2.2 Xây dựng hoàn thiện chế, sách ngân hàng, đặc biệt chế giám sát, bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động ngân hàng 92 4.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 94 4.2.4 Chính sách nhân 97 4.2.5 Đẩy mạnh công tác Marketing, phát triển thương hiệu 99 4.2.6 Nâng cao hiệu phòng chống rủi ro ngân hàng 101 4.3 Một số kiến nghị 104 4.3.1 Kiến nghị Nhà nước, Bộ, Ngành liên quan 104 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 104 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa ANTC An ninh tài BIDV CTG VCB HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐV Huy động vốn NHTM Ngân hàng thương mại ROA Tỷ suất sinh lời tài sản bình quân ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn tự có bình quân 10 RRTD Rủi ro tín dụng 11 TCTC Tổ chức tài 10 TCTD Tổ chức tín dụng 12 TSC Tài sản có 13 TSN Tài sản nợ 14 VHĐ Vốn huy động 15 VTC Vốn tự có Ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam i DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2011 –2013 63 Bảng 3.4 Phân loại nợ giai đoạn 2011 – 2013 64 Bảng 3.5 Chi tiêu tài BIDV giai đoạn 2010 - 2014 67 Bảng 3.6 Bảng 4.1 Tỷ lệ an toàn vốn toàn ngành Ngân hàng giai đoạn 2010- 2014 Hệ số an toàn vốn hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam số quốc gia giới Nguồn vốn huy động số NHTM giai đoạn 2010-2013 Cơ cấu nguồn vốn huy động BIDV giai đoạn 2010 - 2014 Số liệu rủi ro tác nghiệp BIDV theo nghiệp vụ Một số tiêu chủ yếu BIDV năm 2015 ii Trang 25 25 60 61-62 72 92 đến 2015 xử lý xong số nợ xấu triển khai áp dụng số văn quan trọng quản lý rủi ro Nâng cao vai trò, trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc nâng cao lực quản lý, giám sát, điều chỉnh vĩ mô củangân hàng Nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đảm bảo ANTC thành công phát triển hội nhập lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam: - Đảm bảo sở pháp lý để ngân hàng Nhà nước thực thi đầy đủ vai trò, chức năng, trách nhiệm ngân hàng trung ương hoạch định, thực thi sách tiền tệ phù hợp với chế thị trường, đảm bảo tính thống sách tiền tệ phạm vi nước, đáp ứng nhu cầu đại công nghệ quản lý điều hành sách tiền tệ đồng thời giảm bớt can thiệp cấp quyền vào hoạt động ngân hàng, đảm bảo cho ngân hàng Nhà nước có quyền độc lập tương đối điều hành sách tiền tệ - Tăng cường thực vai trò điều tiết, can thiệp Nhà nước lĩnh vực ngân hàngtrên sở luật pháp hành, tôn trọng quy luật kinh tế, trọng nâng cao lực phân tích, dự báo diễn biến tài củangân hàng Nhà nước nhằm thực tốt mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, chống lạm phát, đảm bảo an toàn hệ thống góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững - Thực minh bạch công khai hóa thông tin không nội NHTM mà NHTM với ngân hàng Nhà nướcđể kiện rủi ro tác nghiệp xảy NHTM thông báo, phổ biến rộng rãi để rút kinh nghiệm, tránh trường hợp né tránh, che giấu sai sót, vi phạm Đâychính sở, động lực để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro quản trịrủi ro tác nghiệp Nâng cao hiệu tra, giám sát Ngân hàng nhà nước hoạt động ngân hàng thương mại Ápdụngtriệtđểnăm nguyêntắccủatrụcột2củaBaselIIđểgópphầnnângcao kỷ cương tuân thủ quy định giám sát an toàn ngân hàng Theo đó,ngân hàng Nhà nước Việt Namcần có bổ sung vào quy định chức năng, nhiệm vụcủaCơquanThanhtra,giámsátngân hàngmộtcáchcụthể: 106 - Phảiđảmbảođịnhkìthườngxuyênđánhgiáchínhsáchcủangân hàngvềvốn,sựtuânthủcủacác NHTMđốivới tỷ lệvốn pháp định.Kịp thời áp dụng biện pháp cần thiết khipháthiện bất cập trình đánh giá - Có quyền yêu cầu NHTMduytrìvốncaohơnmứctốithiểutheoquyđịnhcăncứvàođặcđiểmcụthểcủathịtrường Có quyền can thiệp sớm nhằm ngăn ngừa tình trạng vốn ngân hànggiảm xuống thấp mức tối thiểu - Hệ thống kiểm tra giám sát từ bên từ bên phải hoàn thiện, phối hợp chặt chẽ nhằm kiểm soát hiệu chất lượng tín dụngkhi nới lỏng quy chế, hỗ trợ ngân hàngđiều chỉnh sách quản lý rủi rocho phù hợp với điều kiện Rà soát, bổ sung quy định, quy chế đảm bảo kín kẽ, không tạo sơ hở cho tội phạm ngân hàng hoạt động Ngân hàng Nhà nước cần rà soát lại tất quy trình, quy chế hoạt động để kịp thời bổ sung quy định cho phù hợp với tình hình tại, bảo đảm cho quy chế, quy trình phải thực nghiêm, không sơ hở để cán ngân hàng lợi dụng, lừa đảo tham ô chiếm đoạt tiền ngân hàng Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, củng cố hoạt động cấp ủy đảng, đoàn thể Rà soát lại sách an ninh CNTT thực ngân hàng để kịp thời phát xử lý lỗ hổng an ninh hệ thống mạng, bảo đảm an toàn bảo mật nêu Quyết định số 1630/2003/QĐ-NHNN ngày 19/12/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tiêu chuẩn kỹ thuật gia công, mua sắm, phần mềm nghiệp vụ ngân hàng[16] Thực nghiêm chỉnh Quy chế an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin ngành ngân hàng theo Quyết định số 04/2006/QĐ-NHNN ngày 18/01/2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định trách nhiệm người sử dụng Internet việc tự bảo quản tên đăng nhập có trách nhiệm thay đổi mã khóa để tránh bị lợi dụng[22] 107 Kiện toàn phát triển hệ thống ngân hàng, tăng cường củng cố phát triển quyền tự chủ kinh doanh chế độ tự chịu trách nhiệm hệ thống ngân hàng thương mại Thứ nhất, cấu lại hệ thống NHTM Việt Nam, gắn với cải cách doanh nghiệp Nhà nước;tiếp tục tiến hành cổ phần hóa NHTM Nhà nước, tạo động lực nâng cao lực hiệu hoạt động NHTM; tập trung xây dựng số NHTM Nhà nước có quy mô đủ lớn, bảo đảm vai trò chủ đạo Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật kiện toàn tảng pháp lý lĩnh vực tài - ngân hàng Đảm bảo tính hoàn thiện, đồng bộ,và thống luật pháp ngân hàng Nhà Nước NHTM Luật pháp gắn với tra, giám sát, quản lý ngoại hối hệ thống pháp luật kinh tế có liên quan Thứ ba, nâng cao hiệu việc phối hợp chặt chẽ quan chức để phát hiện, xử lý vi phạm.Xây dựng mối quan hệ quan tiến hành tố tụng việc cung cấp, quản lý, xử lý thông tin Tổ chức thực có hiệu biện pháp nghiệp vụ, xác minh, truy xét vụ việc, làm rõ tượng liên quan đến “chạy sách”, “thao túng sách”, “nhóm lợi ích” tiết lộ thông tin sách tài Kết luận chương Giai đoạn 2010 - 2014 giai đoạn lề, định cho tồn phát triển BIDV năm Từ việc phân tích, đáng giá yếu tố môi trường bên bên ngoài, chương xây dựng tranh tổng quát mục tiêu phát triển cho BIDV đến năm2020 Định hướng hoạt động kinh doanh BIDV thời gian tới nâng cao lực cạnh tranh quốc tế xây dựng ngân hàng vững mạnh Cụ thể tăng lực tài chính, trình độ công nghệ, tăng cường khả quản lý hiệu kinh doanh để đủ điều kiện đón nhận thời đương đầu với thách thức hội nhập Trước môi trường cạnh tranh, ngân hàng cần có số định hướng kinh doanh hiệu để giảm thiểu rủi ro hoạt động 108 Nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp góp phần đảm bảo ANTC cho BIDV Những giải pháp đề cập từ nâng cao nhận thức, đến giải pháp kiện toàn máy quản lý giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Đồng thời, nghiên cứu đưa số kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan Ngân hàng Nhà nước để giải pháp có tính khả thi KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế xu hướng mang tính khách quan hệ thống kinh tế tài giới Trong trào lưu xu đó, lĩnh vực nhạy cảm bị lôi mạnh mẽ vào tiến trình hội nhập Ngân hàng - ngành dịch vụ có vị trí đặc biệt kinh tế, giữ vị trí quan trọng hàng đầu kinh tế, tất yếu phải tham gia vào trình hội nhập Điều diễn mạnh mẽ nhiều nước giới đặc biệt nước phát triển có Việt Nam An ninh tài khái niệm phức tạp nghiên cứu thời gian gần Trong hoạt động NHTM nói chung BIDV nói riêng,ANTC đặt vấn đề quan trọng hàng đầu Đảm bảo ANTC hoạt động ngân hàng giữ cho tình trạng tài trung gian tài luôn ổn định, an toàn, vững mạnh, tránh nguy lâm vào khủng hoảng Trải qua nhiều năm tồn phát triển với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục với cải cách toàn diện, sâu sắc thực hành tổ chức, quản lý, công nghệ nhân lực ngân hàng, BIDV đạt kết tiến vượt bậc mặt hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, rủi ro cố hữu tiềm ẩn thời điểm, cộng thêm phát triển hàng loạt sản phẩm dịch vụ biến động bất lợi kinh tế vĩ mô nói chung, hệ thốngNHTM Việt Nam nói riêng thời gian qua làm nguy rủi ro hoạt động ngân hàng cao hết mặt chất lượng Để đảm bảo an toàn cho hoạt động hướng tới mục tiêu hoà nhập vào tài khu vực giới, 109 nâng cao chất lượng quản trị rủi ro vấn đề mang tính cốt yếu chiến lược đảm bảo ANTC hoạt động ngân hàng.Chính vậy, luận văn "Đảm bảo an ninh tài hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam" thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Về bản, nghiên cứu đạt kết sau: Thứ nhất, nghiên cứu phát triển hệ thống lý luận ANTC đảm bảo ANTC hoạt động NHTM Việt Nam,áp dụng cho BIDVthông qua phương pháp nghiên cứuđể đánh giá lượng hoá loại rủi ro hữu ngâ hàng; đề xuất giải pháp đảm bảo ANTC hiệu quả, công khai minh bạch thông tin quản trị điều hành máy quản lý Thứ hai, hệ thống hóa nội dung đảm bảo ANTC theo thông lệ quốc tế, đồng thời nghiên cứu thực trạng giải pháp đảm bảo ANTC số ngân hàng khu vực, sở làm rõ nội dung quan trọng mà NHTM cần quan tâm để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro, đảm bảo ANTC hoạt động ngân hàng Thứ ba, kết phân tích toàn số liệu BIDV từ năm 2010 đến năm 2014 cho thấy công tác đảm bảo ANTC nhiều hạn chế như: nguồn huy động ngoại tệ thấp, cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nước cao, Nợ hạn tăng, chiến lược quản trị rủi ro chưa toàn diện, hệ thống sách pháp luật đảm bảo ANTC thiếu hợp lý… dẫn tới việc ngân hàng dễ dàng gặp rủi ro hoạt động Thứ tư,nghiên cứu ưu điểm hạn chế tồn hệ thống BIDV nguy tiềm ẩn rủi ro; nêu rõ nguyên nhân hạn chế đó, từ đề xuấtmột số giải pháp kiến nghị với Bộ, Ngành Ngân hàng Nhà nước Tác giả hy vọng với kết trên, nghiên cứu góp phần hoàn thiện công tác đảm bảo ANTCtrong hoạt động BIDV, xây dựng góc nhìn tổng quan, toàn diện thực trạng an ninh tài ngân hàng đánh giá mức độ đảm bảo ANTC lĩnh vực hoạt động ngân hàng, từ tạo sở khoa học, điều kiện thực tiễn cho việc đề xuất hệ thống giải pháp đảm bảo cho BIDV 110 hoạt động ổn định, an toàn, hiệu thời gian tới, giữ vững vị trí NHTM Nhà nước hàng đầu Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BIDV, 2013 Bản cáo bạch Hà Nội BIDV, 2014 Báo cáo tài hợp soát xét Hà Nội BIDV, 2014 Báo cáo thường niên Hà Nội BIDV, 2015 Tổng quan BIDV Hà Nội BIDV, 2015, Báo cáo hoạt động tác nghiệp Hà Nội: NXB phòng quản lý RRTT&TN Vũ Cao Đàm, 2003 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Trần Văn Định, 2008 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế & quy định Việt Nam Hà Nội: NXB Tư Pháp Vũ Văn Hóa, 2001 Thực trạng giải pháp đảm bảo an ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng ngân hàng Việt Nam qua trình phát triển hội nhập quốc tế Hà Nội: NXB Tài Chính Trịnh Hồng Liên , 2008 An ninh tài hoạt động ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam giai đoạn hội nhập Luận văn thạc sĩ Học viện Ngân hàng 10 Ngân hàng Nhà nước, 2005 Quyết định số: 457/2005/QĐ-NHNN: Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 11 Ngân hàng Nhà nước, 2003 Quyết Định Số 1630/2003/QĐ - NHNN: quy định tiêu chuẩn kỹ thuật gia công, mua sắm phần mềm nghiệp vụ ngân hàng 111 12 Ngân hàng Nhà nước, 2010 Thông tư 13/2010/TT- NHNN: quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 13 Ngân hàng Nhà nước, 2010 Thông tư số 19/2010/TT-NHNN: sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13 14 Ngân hàng Nhà nước, 2010 Dự Thảo: Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 15 Ngân hàng Nhà nước, 2013 Thông tư số: 02/2013/TT- NHNN: Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 16 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư số: 09/2014/TT- NHNN: Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 17 Ngân hàng Nhà nước, 2006 Quyết định số 04/2006/QĐ-NHNN: Quy định trách nhiệm người sử dụng Internet việc tự bảo quản tên đăng nhập có trách nhiệm thay đổi mã khóa để tránh bị lợi dụng 18 Tào Hữu Phùng, 2003 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hệ thống giải pháp đảm bảo an ninh tài Việt Nam phát triển hội nhập quốc tế, Đề tài cấp nhà nước, Hà Nội 19 Tào Hữu Phùng, 2004.An ninh tài quốc gia - lý luận, cảnh báo, đối sách Hà Nội: NXB Tài Chính 20 Quốc Hội, 2010 Luật số 47/2010/QH12: Luật tổ chức tín dụng 21 Bùi Minh Thanh, 2008.An ninh tài tiền tệ- thời cơ, nguy Việt Nam sau gia nhập WTO Hà Nội: NXB Công an nhân dân Tiếng Anh 112 22 Lishan Ai, Anti-money 2012 laundering (AML) regulation and implementation in Chinese financial sectors Thesis Collections University of Wollongong, China 23 Paul R Krugman, 2009 The return of depression economics and the crisis of 2008 New York : W.W Norton, 207, p.53-60 24 Poonam Gupta, 2002 Banking crises : A survey of the literature 25 Soh Wei Ni, 2010 Effect of financial risk on the earning respond of bank in Indonesia, the Philippines, the South Korea and Thailand Masters Thesis University Putra Malaysia, Malaysia Website 26 An ninh tiền tệ truyền thông (2015), ANTT-Cơ quan hội luật gia Việt Nam, truy cập ngày 23 tháng 7/2015, trang web http://www.antt.vn 27 CafeF (Tháng 9/2013), Hàng loạt vụ lừa đảo rúng động, thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng, VCcorporation, Việt Nam, truy cập ngày 23/7/2015, trang web http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/hang-loat-vu-lua-dao-rung-dong-thiet-hai-hangngan-ti-dong-201309160848438806.chn 28 Trần Quốc Hùng (2010), Cải cách thể chế sau khủng hoảng Thái Lan, Hàn Quốc Malaysia, truy cập ngày 26/5/2015, trang web http://www.saigondautu.com 29 Lan Nhi (Tháng 5/2012), Xây dựng sắt thép nợ hạn nhiều BIDV Thời báo kinh tế Sài Gòn online, Việt Nam, truy cập ngày 26/05/2015, trang web http://www.thesaigontimes.vn/76007/Xay-dung-va-sat-thep-no-qua-hannhieu-nhat-o-BIDV.html 30 Thủ tướng Chính phủ,2012 Nghị số 26/NQ-CP: Nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2012, Chính phủ, Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng năm 2015, trang web http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=18 9&mode=detail&document_id=161835&category_id=0 113 31 http://www.vpbs.com.vn/ViewReports.aspx 114 PHỤ LỤC Phụ lục 01 - Bảng hướng dẫn vấn trực tiếp chuyên gia công tác đảm bảo an ninh tài Ngân hàng thương mại Việt Nam CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA (Phỏng vấn trực tiếp) Khi vấn phải đảm bảo hỏi tìm kiếm thông tin liên quan đến người vấn sau: - Người vấn làm việc cho quan bao lâu? - Chức vụ? lĩnh vực giao? - Tuổi? Cách đặt câu hỏi:Câu hỏi liên quan đến yếu tố tác động tới công tác đảm bảo an ninh tài chính: Pháp luật, máy tổ chức, tình hình huy động vốn Ví dụ: Quan điểm ông / bàvề công tác đảm bảo an ninh tài Ngân hàng thương mại Việt Nam ? Thời gian đảm bảo đủ chưa? Các văn hướng dẫn có đảm bảo cho công tác thực không? Những thuận lợi, khó khăn? Biện pháp cải thiện tình hình khó khăn nào? … 115 Phụ lục 02 - Bảng câu hỏi vấn mẫu chuyên gia công tác đảm bảo an ninh tài hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Về đảm bảo an ninh tài hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Kính chào quý Ông/Bà Tôi tên Dương Hồng Vân, sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội Bảng câu hỏi phần quan trọng nghiên cứu khả đảm bảo an ninh tài hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Tôi mong nhận cộng tác quý Ông/bà qua việc trả lời câu hỏi Tôi cam kết thông tin mà quý ông/bà cung cấp phục vụ cho nghiên cứu, thông tin cá nhân giữ kín I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Chức vụ: Đơn vị công tác: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Thưa ông/bà, xin ông/bà đánh giá tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2010 đến nay? Không an toàn Chưa thực an toàn An toàn Theo ông/bà có cần thiết phải đảm bảo an ninh tài hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, bối cảnh tự hóa kinh tế Không cần thiết Chưa thực cần thiết 116 Rất cần thiết Theo ông/bà yếu tố ảnh hưởng đến khả đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Thông tư 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20/5/2015 Ngân hàng Nhà nước quy định bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng sở áp dụng chuẩn mực quốc tế Basel II Theo ông/bà việc áp dụng thông tư ngân hàng thương mại Việt Nam đến có đạt hiệu hay không? Không hiệu Chưa thực hiệu Hiệu Theo ông/bà thời gian thực đảm bảo an toàn ngân hàng kể từ thông tư 13 đời đến có đủ để Ngân hàng thương mại Việt Nam sẵn sàng cho tiến trình hội nhập sâu rộng tới không? Không đủ Chưa thực đủ Đủ Bên cạnh Thông tư 13, Ngân hàng Nhà nước ban hành số thông tư khác đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, theo ông/bà thông tư đủ để giúp ngân hàng đưa biện pháp hữu hiệu để đảm bảo an ninh tài trình hoạt động? Không đủ Chưa thực đủ Đủ Xin cho biết đánh giá ông/bà ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam xét phương diện đảm bảo tính ổn định an toàn phương diện Không đảm bảo Chưa thực đảm bảo 117 Đảm bảo Đứng trước hội thách thức kinh tế Việt Nam liệu ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam có đảm bảo an toàn hiệu lĩnh vực Không đảm bảo Chưa thực đảm bảo Đảm bảo Trước thách thức yêu cầu hội nhập ngày cao, ông/bà đưa giải pháp góp phần đảm bảo an ninh tài hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Ông/Bà _HẾT_ 118 Phụ lục 03 - Bảng thông tin tóm tắt người vấn STT I Cơ quan Chức vụ Giới tính Hội đồng quản trị BIDV Nam Nữ Nữ II Ban kiểm soát BIDV III Nam Ban Điều hành BIDV Nam Nam IV Ban giám sát tập đoàn Tài thuộc Ủy ban giám sát tài quốc gia Nam V Ban kiểm soát Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam - VMAC Nữ 10 Nam VI Vụ tài ngân hàng tổ chức tài thuộc Bộ Tài 11 Nam 12 Nữ 13 Nam VII Ban quản lý rủi ro tín dụng BIDV 14 Nam 15 16 17 VIII Bộ Tài 18 Chuyên viên Nam 19 Chuyên viên Nam 20 Chuyên viên Nữ 119 Tuổi 120 [...]... nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về đảm bảo an ninh tài chính trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 3 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3 Thực trạng đảm bảo an ninh tài chính trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Chương 4 Dự báo, giải pháp và kiến nghị đảm bảo an ninh tài chính trong hoạt động của Ngân hàng thương... Phân loại theo mức độ - An ninh tài chính - tiền tệ mức độ cao - An ninh tài chính - tiền tệ được đảm bảo - An ninh tài chính - tiền tệ không được đảm bảo - Mất an ninh tài chính - tiền tệ 1.2.1.3 Đảm bảo an ninh tài chính Đảm bảo an ninh tài chính là tập hợp các biện pháp, hoạt động của các cơ quan chức năng bảo đảm sự an toàn, phát triển, ổn định, vững mạnh các hoạt động tài chính quốc gia Đồng thời... phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Phần kết luận 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ĐẢMBẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đảm bảo an ninh tài chính trong hoạt động của ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Bởi lẽ, hoạt động của các NHTMlà “mạch máu” của. .. dọa đến ANTC quốc gia Như vậy, câu hỏi đặt ra là các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động của BIDV cũng như của các NHTMViệt Nam có thực sự đảm bảo ANTC cho ngân hàng hoạt động ổn định và phát triển bền vững? Để trả lời câu hỏi này, tác giả mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Đảm bảo an ninh tài chính trong hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam làm đề tài nghiên... một trong những điều kiện tổng quát để phát triển kinh tế với tốc độ cao và ổn định 10 1.2.1.4 An ninh tài chính trong hoạt động của các ngân hàng thương mại An ninh tài chính của ngân hàng là trạng thái các tài sản (tài sản nợ, tài sản có và tài sản ròng) ổn định, an toàn, vững mạnh và không khủng hoảng; biểu hiện trạng thái bền vững và phát triển của các hoạt động kinh doanh của ngân hàng Bảo đảm an. .. hình tài chính của ngân hàng Vì lẽ đó ngân hàng trung ương và bản thân mỗi ngân hàng cần có chính sách hợp lý để phòng ngừa và hạn chế rủi ro có thể xảy ra trong hệ thống NHTM Việt Nam Đảm bảo an ninh tài chính là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại Khi an ninh tài chính của một ngân hàng được đảm bảo sẽ có nhiều lợi thế và tác động tích cực đến sự tồn tại và phát triển. .. thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long Từ đó dự đoán những yếu tố tác động và đề xuất giải pháp đảm bảo ANTC cho các NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 3 Đề tài cấp nhà nước: "Nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn của hệ thống giải pháp đảm bảo an ninh. .. đảm bảo an ninh tài chính trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam An ninh tài chính là vấn đề đặt lên hàng đầu cho sự tồn tại và phát triển các ngân hàng trong kinh tế thị trường, bao trùm lên tất cả mọi mặt hoạt động và là chỉ tiêu cuối cùng đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng trong mối quan hệ với sự tăng trưởng của các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Sự cần thiết đảm bảo. .. An ninh tài chính quốc gia - An ninh tài chính Doanh nghiệp (Bao gồm cả tài chính ngân hàng& các trung gian tài chính phi ngân hàng như bảo hiểm, tín dụng, thuê mua, công ty chứng khoán, công ty môi giới, quỹ chứng khoán,…) 9 - An ninh tài chính cá nhân Phân loại theo chức năng tài chính – tiền tệ - An ninh tài chính - tiền tệ trong huy động các nguồn lực tài chính - An ninh tài chính - tiền tệ trong. .. thiết đảm bảo ANTC của các ngân hàng không nằm ngoài những yếu tố kinh tế xuất phát từ bản thân hoạt động của ngân hàng và mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động ngân hàng với các hoạt động kinh tế - xã hội Hoạt động của các NHTM luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro gây mất an ninh tài chính Khả năng xảy ra rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ chính bản chất các hoạt động của NHTM Ngân hàng không ... PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 85 4.1 Dự báo xu hướng phát triển yếu tố ảnh hưởng đến an ninh tài. .. ro phát sinh hoạt động ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 63 3.2.7 Các biện pháp đảm bảo an ninh tài áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam. .. NHTM Việt Nam với khó khăn hạn chế tồn việc đảm bảo an toàn, ổn định cho hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động đảm bảo ANTC NHTM cụ thể: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư