1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cúc tại xã bích sơn huyện việt yên tỉnh bắc giang

43 783 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 417 KB

Nội dung

Hoa Cúc là loại cây dễ trồng, dễ nhân giống có thể trồngnhiều vụ trong năm trên quy mô lớn và đặc biệt là nhu cầu về hoa trên thị trờnglúc nào cũng lớn do đó Hoa Cúc là loại cây đang đợc

Trang 1

Phần 1: Mở đầu

1 Đặt vấn đề:

Khi xã hội ngày càng phát triển cuộc sống của con ngời ngày một nâng caothì nhu cầu về hoa đòi hỏi ngày càng nhiều không chỉ về số lợng mà còn đòi hỏicả về chất lợng Không chỉ dừng lại ở việc thởng thức vẻ đẹp sẵn có trong tựnhiên, bằng sự khéo léo trí thông minh và óc sáng tạo con ngời đã tạo ra đợc vẻ

đẹp mới đa dạng hơn đáp ứng đợc nhu cầu xã hội ngày càng cao Chính từ lẽ đó

mà nghề trồng hoa cây cảnh ra đời Xuất hiện cách đây hàng ngàn năm và khôngngừng phát triển cho đến ngày nay Nghề trồng hoa - cây cảnh đã góp phần rấtlớn vào sự tiến bộ của xã hội Với tộc độ phát triển của nền kinh tế, xã hội hiệnnay, đời sống ngày càng đợc nâng cao, nghề trồng hoa - cây cảnh mang lại lợiích kinh tế rất lớn Doanh thu sản xuất hoa hàng năm trên thế giới lên tới vàichục tỷ USD Trên thế giới có 3 nớc xuất khẩu hoa lớn nhất chiếm khoảng 50%sản lợng hoa đó là Nhật bản khoảng 3.831tỷ USD Hà Lan khoảng 3,3558 tỷUSD, Mỹ khoảng 3,270 tỷ USD ( Nguyễn Xuân Linh - 2000)

Nghề trồng hoa cây cảnh ở nớc ta đã có từ lâu đời hình thành các làng hoanổi tiếng nh: Ngọc Hà, Nhật Tân, Nghi Tần, Quảng Bá (Hà Nội), Đà Lạt (Lâm

Đồng), vờn cảnh Nam Điền (Nam Định)

Hoa Cúc là một trong các loại hoa quan trọng trên thế giới đợc trồng rộngrãi ở hầu hết các nớc Hoa Cúc đã có từ lâu đời và ngày càng trở nên thân thuộcvới ngời sản xuất và tiêu dùng Cây hoa Cúc không chỉ hấp dẫ về màu sắc, hìnhdáng mà còn thu hút người chơi hoa bởi đặc tính rất bền, tơi lâu, không bị rụngcánh, dễ bảo quản và vận chuyển đi xa Đây là một đặc tính mà không phải loàihoa nào cũng có đợc Hoa Cúc là loại cây dễ trồng, dễ nhân giống có thể trồngnhiều vụ trong năm trên quy mô lớn và đặc biệt là nhu cầu về hoa trên thị trờnglúc nào cũng lớn do đó Hoa Cúc là loại cây đang đợc trú trọng và phát triển.Trong những năm qua tốc độ phát triển cây Hoa Cúc ở nớc ta rất mạnh đóng gópmột nguồn thu không nhỏ cho các hộ nông dân trồng hoa, làm thay đổi bộ mặtnông thôn Tuy nhiên sản xuất hoa hồng, hoa Cúc ở nớc ta còn nhiều hạn chế vàdiện tích canh tác, năng xuất chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, nguồncung cấp giống cha đợc khai thác hết Các giống nhập về tuy đã góp phần làmtăng chủng loại, tăng sự đa dạng về màu sắc nhng chỉ trồng theo kinh nghiệmdẫn đến chất lợng hoa cha cao

Việc sản xuất hoa ở xã Bích Sơn-huyện Việt Yên còn gặp nhiều hạn chế, vềdiện tích canh tác, năng suất chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Việc

Trang 2

mở rộng sản xuất cũng gặp nhiều khó khăn do diện tích trồng còn manh mún,quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu chủ yếu trồng tự nhiên ngoài đồng ruộng chỉ cómột số diện tích làm vờn ơm là có mái che, các biện pháp sản xuất vẫn còn ápdụng theo lối canh tác cổ truyền mang nặng tính tự phát dựa vào kinh nghiệm làchính dẫn đến tình trạng chất lợng hoa cha cao, số lợng hoa không cân đối thừahoa về ngày thờng, thiếu hoa về những ngày lễ tết nên phải đi mua từ các tỉnhkhác về

Để đỏnh giỏ đỳng thực trạng sản xuất hoa Cỳc tại địa phương và cú kiếnnghi để phỏt triển sản xuất hoa Cỳc tại địa phương tôi tiến hành đề tài "Điềutra tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Cúc tại xã Bích Sơn - huyện Việt Yên -Bắc Giang

2 Mục đích và yêu cầu

2.1 Mục đích

Tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ hoa của xãBích Sơn - Huyện Việt Yên - Bắc Giang từ đó bớc đầu đa ra những định hớng vàgiải pháp đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ hoa tại địa phương

2.2 Yêu cầu

- Điều tra về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của xã Bích Sơn

- Điều tra về tình hình sản xuất hoa và diện tích trồng hoa của xã Bích Sơn

- Điều tra về tình hình sâu bệnh của từng loại hoa

- Điều tra về thị trờng tiêu thụ và giá cả của các loại hoa

- Bớc đầu đa ra các giải pháp cho việc trồng và phát triển các loại hoa tại xãBích Sơn

Phần 2 TổNG QUAN TàI LIệU

2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ và nghiên cứu hoa cúc trên thế giới VÀ VIỆT NAM

2.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa trên thế giới

Cõy hoa Cỳc cú nguồn gốc từ lõu đời nhưng đến năm 1688 Jacob Laynngười Hà Lan mới trồng phỏt triển mang tớnh thương mại trờn đất nước của ụng.Đến đầu thế kỷ XVIII cõy hoa Cỳc mới được trồng rất nhiều và là cõy quantrọng nhất đối với Trung Quốc, Nhật Bản Ở Hà Lan, Cỳc là cõy hoa quan trọngthứ hai sau Hồng

Trang 3

Bảng 1: Những nớc xuất và nhập hoa cúc hàng năm (triệu USD).

Tên nớc Nhập khẩu hoa cúc Xuất khẩu hoa cúc

(nguồn thống kờ FAO năm 2008)

Khoảng 40 năm gần đây nghề trồng hoa, cây cảnh đã trở thành ngành sảnxuất hàng hoá Nghề trồng hoa đã đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc dâncũng nh nền kinh tế thế giới Các sản phẩm chủ yếu trên thị trờng thế giới là hoacắt và hoa trồng chậu Những năm gần đây nhu cầu về hoa cắt tăng 6-9% trênnăm (Nicode Grcot viện kinh tế thế giới năm 2008), năm 2008 tổng giá trị hoacắt tiêu thụ trên thị trờng thế giới là 51 tỷ USD/năm trong đó hoa hồng và hoacúc chiếm với tỷ lệ cao

Giá trị xuất khẩu hoa cây cảnh trên thế giới tăng hàng năm (năm 1982 là2,5tỷ USD, năm 1996 là 7,5tỷ USD và năm 2008 là 51 tỷ USD) trong đó Hà Lan,Kenia, Ecuado, Colombia… là những n là những nớc xuất khẩu nhiều nhất Mỗi năm HàLan sản xuất một tỷ bó hoa tơi, 600 triệu chậu cảnh với những công ty xuyênquốc gia, quản lý hơn 1000 hộ nông dân và trang trại, hơn 70% sản lợng hoa vàchậu cảnh sản xuất ra đợc dùng vào việc xuất khẩu với tổng giá trị kim ngạch ớctính hơn 1,9tỷ USD/năm

ở châu Á điều kiện ngoại cảnh thuận lợi hơn so với Châu Phi và Châu Mỹcho nên diện tích trồng hoa chiếm tỷ lệ cao hơn so với Thế giới Châu Á TháiBình Dơng có diện tích trồng hoa khoảng 134.000ha chiếm 60% diện tích hoatrờn thế giới nhng diện tích hoa thơng mại nhỏ, thị trờng các nớc phát triển hoaChâu Á chỉ chiếm khoảng 20% thị trờng hoa thế giới Nguyên nhân là do sự đầu

t kỹ thuật còn thấp diện tích trồng hoa đợc bảo vệ còn thấp, hoa chủ yếu đợc

Trang 4

trồng trong điều kiện tự nhiên của đồng ruộng Thị trờng hoa của thế giới trongnhững năm gần đây đã xuất hiện thêm các nớc Châu Á nh: Thái Lan, Malaysia… là những nTrung Quốc, Singapor, ấn Độ … là những n Trong đó nớc xuất khẩu nhiều hoa nhất châu Á

là Malaysia, Thái Lan, Philippin Hiện nay Thái Lan là nớc đứng đầu thế giới vềsản xuất và xuất khẩu hoa, tổng kim ngạch xuất khẩu hoa theo ớc tính của FAO

h ng năm àng năm hơn 1 tỷ USD với diện tích hoa cắt là 7000ha Sau Thái Lan là TrungQuốc với khoảng hơn 6000ha đất trồng hoa chủ yếu tập trung ở phía nam Trongkhoảng thời gian 3 năm sản lợng hoa cắt tăng từ 100 triệu cành lên tới 400 triệucành nhng vẫn chỉ cung cấp cho thị trờng nội địa là chủ yếu (Hoàng Ngọc Thuận2005) Các sản phẩm hoa truyền thống của Trung Quốc là hoa hồng, hoa cẩmchớng thơm, hoa layơn và hoa loa kèn, (Nguyễn Xuân Linh, 2003) Hiện naytỉnh Quảng Đông - Trung quốc trồng nhiều hoa nhất với diện tích là 4323 ha, sảnxuất 2,96tỷ nhõn dõn tệ, tiếp theo là các tỉnh Vân Nam vì ở đây có vĩ độ thấp, độcao lớn, bốn mùa mát mẻ ánh sáng đầy đủ lên rất thích hợp cho việc trồng hoa(Đặng Văn Đông - Đinh Thế Lộc năm, 2005)

Nhìn chung, sản xuất hoa cây cảnh ở châu Á cha thể cạnh tranh đợc với thịtrờng thế giới, mặc dù nghề trồng hoa cây cảnh ở Châu Á xuất hiện từ rất sớm,ngời dân có kinh nghiệm nhng do trình độ còn thấp, vốn đầu t không nhiều, cơ

sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, khâu bảo quản, vận chuyển còn nhiều hạn chế,thông tin về thị trờng cha đầy đủ do đó hàng năm vẫn phải nhập khẩu một lợnghoa khá lớn mặc dầu tiềm năng phát triển cây hoa trong nớc là rất lớn

2.1.2 Tình hình nghiên cứu về hoa cúc trên thế giới

Cỳc là một trong những loại hoa cắt cành phổ biến nhất trờn thế giới Ở

nhiều nước, người ta cũn gọi cỳc (Chrysanthemum) bằng những tờn khỏc nhau

như Margarita, Aspera, Rosa de japon, Manzanilla

Hoa Cúc ngày nay cũng là một trong những loại hoa thời vụ phổ biến nhấttrên thế giới, hoa Cúc a chuộng bởi sự đa dạng về màu sắc, kích cỡ, hình dánghoa Ngời ta có thể chủ động điều khiển sự ra hoa của cây để tạo nên nguồn sảnphẩm hàng hoá liên tục và bền vững

Hà Lan là một trong những nớc sản xuất hoa Cúc lớn nhất thế giới mộttrong những nhân tố góp phần tạo lên sự thành công của nớc này là đã sử dụng

công nghệ nhân giống Invitro để sản xuất cây con Công nghệ nhân giống này đã

Trang 5

trở thành nền tảng cho ngành sản xuất hoa và cây cảnh của Hà Lan cũng nh cácnớc sản xuất hoa khác trên thế giới.

ở Thái Lan để sản xuất cúc thơng mại có chất lợng cao, Thỏi Lan đódựng kỷ thuật cung cấp ánh sáng nhân tạo để duy trì sinh trởng, dinh dỡng củacành giâm và dừng chiếu ánh sáng một tháng trớc khi chuẩn bị thu hoạch vàmùa hè để chuyển vùng sản xuất lên nơi cao và điều khiển hoa nở trong điềukiện ánh sáng ngày dài với việc che tối khoảng 30 ngày tính từ khi bắt đầu thuhoa (Fukuda và các cộng sự (1987)) cho rằng nhóm cúc ra hoa mùa thu, sựhình thành và phát triển chồi là trong điều kiện ngày ngắn, chồi hoa hìnhthành ở nhiệt độ >150C, nhiệt độ cao không gây ức chế, nhóm cúc ra hoa mùa

đông dù trong điều kiện ngày ngắn nhng nếu ở nhiệt độ cao sẽ ức chế sự pháttriển của chồi hoa

Theo Hoogeweg (1999) thời gian chiếu sáng 11giờ cho chất lợng hoa cúctốt nhất, nhng nếu ở nhiệt độ cao vẫn ức chế sự ra hoa, nên vào những năm nóng

ấm sự ra hoa của cúc sẽ gặp nhiều khó khăn mặc dù điều kiện ánh sáng có thể đãphù hợp

Theo Lu Hải Thọ (năm 2000) thì đại bộ phận giống hoa cúc dới ánh sángngày dài không thể ra hoa đợc, hoặc những nụ đã đợc phân hoá, cũng dừng lạitạo thành đầu lá liễu Trong điều kiện ngày ngắn đêm dài cây mới có thể phânhoá hoa và tiếp tục tạo thành hoa, lúc đầu phân hoá hoa sự sinh trởng phát dụccủa hoa yêu cầu độ dài chiếu sáng giữa các giống khác nhau, độ dài chiếu sángtrong ngày từ lúc mầm hoa bắt đầu phân hoá cho đến khi hoa nở phụ thuộc vàothời vụ trồng, vĩ độ của từng vùng, nếu vĩ độ càng cao thì thời gian chiếu sángtrong ngày càng ngắn

Các nghiên cứu của Quách Trí Cờng (1995) cho thấy yêu cầu về độ dài ánhsáng tới hạn trong ngày của giống khác nhau, chúng giao động trong phạm vi từ12,0 -13,5 giờ/ngày Tuy nhiên cũng có một số giống có phạm vi giới hạn ỏnhsỏng tơng đối rộng nh giống Encon 14,5giờ/ngày, giống White-Womder 16 giờ/ngày

Thạch Vạn lý và Đào Thu Chân khi quan sát hai giống cúc mùa thu HoàngKim Cầu và Ngân phong Lĩnh ở Hàng Châu (30021'bắc) đã nhận thấy sau khichiếu sáng ngày ngắn 30 ngày thì chúng hoàn thành việc phân hoá mầm hoa.Giống Hoàng Kim Cầu bắt đầu phân hoá từ ngày 31/8 đến ngày 31/9 thì hoàn

Trang 6

thành đến ngày 9/11 thì nở hoa Giống Ngân Phong Lĩnh bắt đầu phân hoá vàongày 6/9 đến ngày 6/10 thì hoàn thành bắt đầu nở hoa vào ngày 14/11

Theo Thơng Vỹ (1976) các dòng và giống hoa khác nhau có yêu cầu vềnhiệt độ sinh trởng của cây và sự phân hoá mầm hoa, phát dục khác nhau Nhìnchung nếu nhiệt độ thấp sẽ làm chậm quá trình hình thành và phát triển của hoa,còn nếu nhiệt độ cao không chỉ ảnh hởng đến sự phát dục của hoa mà còn làmgiảm đến phẩm chất của hoa

2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu hoa Cúc của Việt Nam

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Cỳc của Việt Nam

Đối với Việt Nam, hoa cỳc được du nhập vào từ thế kỷ 15, đến đầu thế

kỷ 19 đó hỡnh thành một số vựng chuyờn canh nhỏ cung cấp cho nhõn dõn.một phần chơi thưởng thức, một phần phục vụ việc cỳng lễ và một phần làmdược liệu

Việt Nam với đặc trng khí hậu nhiệt đới gió mùa, các tỉnh phía Bắc có mộtmùa đông lạnh, địa hình phức tạp trải dài từ 8032-23030' vĩ độ bắc, đồi núi xenlẫn với đồng bằng tạo nên nhiều vùng tiểu khí hậu mang sắc thái á nhiệt đới nênkhắp mọi nơi đều trồng đợc hoa, nhất là hoa cúc Điều kiện khí hậu cùng với

điều kiện phát triển kinh tế xã hội của từng vùng đã tạo ra những vùng sản xuấthoa riêng biệt

Trang 7

Bảng 2: Tình hình sản xuất hoa Cúc của cả nước và một số vựng

Hiện nay tổng diện tích trồng hoa ở nớc ta ớc tính khoảng 3000 đến

4000 ha trong đó Hà Nội 1156ha, Mê Linh 300ha, Đà Lạt 230-300ha, ThànhPhố Hồ Chí Minh 1000ha còn lại các tỉnh khác, Tổng giá trị sản l ợng hàngnăm thu đợc từ 700-1000 tỷ đồng Việt Nam (Hoàng Ngọc Thuận, 2005)

Trang 8

Trong số các loại hoa ở Việt Nam, hoa cúc chiếm tỷ lệ nhiều nhất Hoa Cúc

đợc trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng Sông Hồng diện tích và sản lợng hoa từnăm 1995 trở lại đây tăng lên một cách rõ rệt

Sản xuất hoa cây cảnh núi chung và hoa Cỳc núi riờng không chỉ tăng lên

về diện tích mà còn tăng năng suất, chất lợng, cho hiệu quả kinh tế tăng lên rõrệt Tại Đà Lạt, Hà Nội, Mê Linh đã xuất hiện rất nhiều các công ty liên doanhvới nớc ngoài sản xuất hoa ở Việt Nam Điển hình là công ty Đà Lạt Hasparym,xuất khẩu hoa cắt sang thị trờng Nhật Bản chiếm 12% thị phần với kim ngạchxuất khẩu hàng năm dới 9 triệu USD

Theo chơng trình phát triển sản xuất hoa của bộ NN và PTNT đến năm

2010 Việt Nam sẽ xuất khẩu 1 tỷ cành hoa các loại trong đó có 85% là hoa cúc,

Hoa Hồng, hoa Lan… là những n Cũng theo chơng trình này diện tích trồng hoa của cả nớc

sẽ đạt 8000 ha cho sản lợng 4,5tỷ cành, doanh thu từ sản xuất hoa, xuất khẩu hoa

đạt 10 triệu USD (năm 2005) và 60 triệu USD vào (năm 2010)

Tổng kinh phí đầu t cho trồng hoa đến năm 2010 là 5 triệu USD Trong đó

đầu t cho sản xuất là 2 triệu USD đầu t cho nghiên cứu khoa học là 1 triệu USD,bao bì, đóng gói, bảo quản, vận chuyển 2 triệu USD Nh vậy sẽ giải quyết việclàm cho 110 ngàn lao động trực tiếp và 110 ngàn lao động gián tiếp tăng thunhập trên một đơn vị diện tích đất trồng khoảng 8 lần so với cây trồng khác vìchi phí cho sản xuất 1ha hoa cành mất 30-50 triệu đồng, sản lợng thu đợckhoảng 290.000 cành/năm, giá bán trung bình 4.00-5.00đồng/cành, tổng thunhập 160 triệu đồng/ha Lợi nhuận thu đợc khoảng 70-80 triệu đồng/ha Mặc dùnghề trồng đã và đang phát triển nhng nhìn chung trình độ sản xuất hoa ở ViệtNam còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, do đó hoa củaViệt Nam rất khó chen chân vào thị trờng thế giới

Việt Nam mỗi năm vẫn còn phải nhập một lợng hoa lớn từ Hà Lan,Trung Quốc và Thái Lan Giá cả thị trờng trong nớc không ổn định, giá cả chỉtăng lên vào các dịp lễ tết, còn các dịp khác giá hoa tại nơi sản xuất rất thấp chonên ngời sản xuất hoa cha yên tâm Hàng năm Việt Nam mới chỉ xuất khẩu hoatrị giá khoảng 10 triệu USD thì trong số đó quá nửa là của các công ty liên doanhvới nớc ngoài tại Việt Nam

2.2.2 Một số vựng trồng hoa cỳc với quy mụ lớn ở Việt Nam

Trang 9

Cỳc là loại hoa đợc trồng phổ biến nhất hiện nay, năm 2002 với diệntích 1.484 ha chiếm tới 16,84% các chủng loại hoa, đạt giá trị 129,49 tỷ đồng.Năm 2003 với diện tích 1.760 ha, đạt giá trị 142,054 tỷ đồng, chiếm 24,04%giá trị hoa cây cảnh cả nớc Hoa cúc có dải phân bố rất rộng từ đồng bằng đếnnúi cao, từ nông thôn đến thành thị, nhng tập trung sản xuất hàng hoá ở 2 khuvực lớn là đồng bằng sông Hồng và Lâm Đồng thuộc khu vực Tây Nguyênvẫn là hai vùng có vai trò hết sức quan trọng trong sẩn xuất cung cấp hoa câycảnh cho thị trờng Diện tích và giá trị sản xuất hoa cây cảnh của đồng bằngsông Hồng đều đạt xấp xỉ 60% diện tích và giá trị thu từ hoa cây cảnh của cảnớc, tiếp theo là khu vực Tây Nguyên mà chủ yếu là các khu vực thành phố

Đà Lạt, Đơn Dơng, Đức Trọng của tỉnh Lâm Đồng, năm 2003 với quy mô trên1.728 ha chiếm khoảng 14,33% diện tích cả nớc và chiếm 33,38% giá trị thu

đợc từ hoa và cây cảnh càng cho thấy vị trí quan trọng của khu vực này trongsản xuất hoa và cây cảnh

Về sản xuất hoa C ỳc, hoa Layơn v cây cảnh của Đồng bằng sông Hồng.àng năm Sản xuất hoa của đồng bằng sông Hồng rất phát triển, năm 2002 diện tíchhoa các loại chiếm 60,66% diện tích hoa của cả nớc, trong đó các loại hoa có khảnăng xuất khẩu lớn nh hoa cúc chiếm 52,29%, hoa Layơn chiếm 39,13% diệntích các loại hoa này trên cả nớc Sản xuất hoa ở vùng đồng bằng luôn có xu h-ớng phát triển mạnh phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

Trang 10

Bảng 3: Tình hình phát triển hoa Cỳc, hoa Layơn v cây cảnh ở đồng à cây cảnh ở đồng

Diện tích hoa của Lâm Đồng không ngừng đợc mở rộng, tốc độ tăng diệntích hoa bình quân trong 3 năm qua là khoảng 12,6%, trong đó hoa cúc tăngbình quân 6,33%, hoa Lay ơn tăng bình quân 6,67% Hoa của vùng Đà LạtLâm Đồng cũng rất nổi tiếng với các loại hoa khác nh hoa hồng, hoa cúc, hoaphong lan, đây cũng là vùng sản xuất hoa vào lại tốt nhất cả nớc phục vụ xuấtkhẩu

Bảng 4: Tình hình sản xuõt hoa Cỳc, hoa Layơn và cây cảnh ở Lâm đồng

2.2.3 Tình hình nghiên cứu hoa Cúc ở Việt Nam

Hoa Cỳc là loại cõy hoa ngày ngắn, sự phõn hoỏ hoa và phỏt dục của cõyhoa được hỡnh thành dưới tỏc động đồng thời của quang chu kỳ và nhiệt độ

Trang 11

Trong quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt dục, dưới tỏc dụng phối hợp của độ dài chiếusỏng trong ngày và nhiệt độ ở mức độ nhất định mới cú thể ra hoa, trong đú độdài chiếu sỏng là yếu tố quan trong hơn.

Trồng cúc vào vụ đông cần phải tính đến việc chiếu sáng bổ sung tăng cờng

độ chiếu sáng trong ngày để đảm bảo nhu cầu sinh trởng và phát triển của cây.Theo báo cáo khoa học của Viện Nghiên Cứu rau quả, ở các tỉnh miền bắc nếutrồng Cúc vào các tháng 10,11,12 cần phải chiếu sáng bổ sung trung bình3h/ngày mới đáp ứng đợc nhu cầu sinh trởng của cây hoa cúc Nếu trồng cúc chỉvào vụ hè thu, ngoài việc chọn giống có thời gian sinh trởng ngắn của cây cầnphải che bớt ánh sáng làm cho cúc ra hoa sớm đa số các giống cúc đều phản ứngvới ánh sáng ngày ngắn, chịu sự tác động của quang chu kỳ ngày ngắn trong việcphân hoá mầm hoa, tức là chúng chỉ phân hoá mầm hoa ở trong một điều kiệnthời gian chiếu sáng nhất định trong ngày, Nguyễn Quang Thạch và Đặng Văn

Đông (2000) đã đề ra một số biện pháp điều chỉnh sự ra hoa của cúc vào các thời

điểm thích hợp bằng cách che bớt ánh sáng hoặc kéo dài thời gian chiếu sángtrong ngày hay sử dụng quang gián đoạn

Đặng Văn Đông (2000) đã tiến hành thí nghiệm cho cúc CN93 (là giốngphản ứng rất chặt với ánh sáng ngày ngắn) trồng vào vụ đông ở 3 mức độ chiếusáng bổ sung khác nhau 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ so sánh với đối chứng không xử lý và

xử lý ánh sáng liên tục cả đêm Kết quả cho thấy thời gian trồng đến nở hoa ởcông thức đối chứng chỉ có 60 ngày ngắn hơn hẳn các công thức đã xử lý từ 43-

45 ngày Tỷ lệ nở hoa ở công thức đối chứng cũng rất thấp (65%) chất lợng hoa

ở các công thức xử lý ánh sáng đều cao hơn đối chứng không xử lý

Nhóm tác giả của Viện Nghiên Cứu rau quả đi sâu nghiên cứu biện pháp bổsung chiếu sáng và đã đi đến kết luận Đối với những cây đã xử lý chiếu sáng bổsung 15 ngày sau đó để thời gian chiếu sáng ngày ngắn cho cây phân hoá mầmhoa (20 ngày) rồi lại chiếu sáng bổ sung thêm 12 ngày thì thời gian

ra hoa sẽ kéo dài từ 7-10 ngày độ lớn, phẩm chất hoa tốt hơn hẳn so với đốichứng không xử lý và xử lý liên tục 47 ngày

Qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của nhiều nhúm tỏc giả đều nhận định hoacỳc là cõy dễ trồng, dễ chăm súc, mang lại hiệu quả kinh tế cao Nhưng cũng cúthể mất mựa nến người sản xuõt khụng nắm được yờu cầu ngiờm ngặt về yờu cầuỏnh sỏng

Trang 12

2.2.3 Tỡnh hỡnh sản xuất hoa Cỳc tại cơ sở thực tập (huyện Việt Yờn - Bắc Giang)

Nhìn chung việc sản xuất và mở rộng diện tích của cây hoa Cỳc tại huyệnViệt Yên - Bắc Giang cũng có nhiều chuyển biến

Việt Yên là một vùng thuộc trung du bán sơn địa, có vị trí địa lý thuận lợi,

có nhiều trục đờng giao thông, đờng sắt, đờng thuỷ chạy qua nên thuận lợi choviệc phát triển kinh tế, mở rộng thị trờng và giao lu hàng hoá Địa hình ở đây có

độ dốc lớn, đa dạng và phức tạp, sự xen kẽ của sông ngòi và đồi núi tạo nênnhững giải đất khác nhau về nhiều mặt, tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp

đa dạng song cũng gặp nhiều khó khăn trong việc bố trí vùng sản xuất chuyêncanh vì ruộng đất còn manh mún Hơn nữa đất đai lại nghèo dinh dỡng và không

đều, dễ bị hạn ở vùng đất cao, úng lụt ở chân ruộng thấp Đây là những khó khănlớn nhất trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp

Xét về phơng diện sản xuất cây hoa màu thì Việt Yên lại có điều kiện tựnhiên, kinh tế rất phù hợp cho việc phát triển cây hoa Cỳc

Những năm gần đây do việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công (đã

đa cây hoa Cỳc vào phá thế độc canh của cây lúa) Cũng nh việc đa những giốngmới thích hợp có năng suất cao vào để thay thế dần các giống địa phơng có năngsuất thấp và thời gian sinh trởng dài Ví dụ đa các giống mới CN93, CN05,CN20 vào thay thế các giống Cỳc địa phương… đồng thời với việc đa các giốngmới thích nghi, có tiềm năng năng suất cao Bên cạnh đó thì kỹ thuật thâm canhcủa ngời dân cũng ngày đợc nâng cao, các thao tác trong kỹ thuật gieo trồngngày đợc cải thiện phù hợp với hớng sản xuất cơ giới hoá Cùng với việc ứngdụng thành công những tiến bộ khoa học kỹ thuật đặc biệt là về phân bón, phải

kể đến là sự đóng góp rất lớn của dinh dỡng vi lợng v àng năm phõn bún qua lỏ Nhờ vậy

mà năng suất hoa Cỳc tăng lên đáng kể đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân

Trang 13

Theo người dân trồng hoa cúc địa phương cho biết, loại cây này ít rủi ronhưng lại cho thu nhập cao, có thể trồng 3 - 4 vụ/năm Để cây phát triển tốt, phảituân thủ chế độ bón phân hợp lý, đúng liều lượng theo từng chu kỳ sinh trưởng,giữ độ ẩm cho đất, thường xuyên phun thuốc phòng bệnh thối rễ và sâu vẽ bùatrên lá Ngoài ra, để hoa nở rộ cùng một thời điểm phải tỉa bỏ những cành nhỏ,chỉ để lại 10 - 15 cành/cây, nếu biết điều chỉnh để hoa nở vào ngày rằm, lễ, tết…thì bán càng được giá.

Hiện nay huyện Việt Yên đang xây dựng mô hình trồng hoa cúc chấtlượng cao, đã giúp bà con nông dân nâng cao nhận thức trong việc áp dụng tiến

bộ khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng giá trị kinh tế trên đơn

vị diện tích, góp phần tăng thu nhập cho bà con nông dân

Trang 14

PHầN 3 NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRA 3.1 Vật liệu, địa điểm và thời gian điều tra

Vật liệu: Giống hoa cúc đợc trồng tại xã Bích Sơn

Địa điểm: xã Bích Sơn-Huyện Việt Yên- Bắc Giang

Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/01 - 18/05/2010

3.2 Nội dung điều tra

3.2.1 Điều tra về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của Xã

- Điều kiện khí hậu thời tiết

- Tình hình sử dụng đất tự nhiên, đất nông nghiệp

- Điều kiện kinh tế xã hội

- Điều tra về dân số, lao động và việc làm

- Mức sống của ngời dân

- Tình hình thu nhập bình quân/ngời/năm của ngời nông dân

- Các nghành nghề phụ khác trên địa bàn điều tra

3.2.2 Điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp của Bích Sơn

- Diện tích cơ cấu cây trồng

+ diện tích trồng hoa + diện tích chuyên lúa + diện tích cây rau, màu khỏc

3.2.3 Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tại Xã Bích Sơn

- Sản xuất hoa: Chủng loại hoa, diện tích từng chủng loại, các biện pháp

kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc hoa, lịch sử phát triển trồng hoa tại địa ph

-ơng, tình hình sâu bệnh và phơng pháp phòng trừ, năng suất và sản lợng hoa

- Tiêu thụ hoa: Thị trờng tiêu thu, phơng thức tiêu thụ, giá cả thị trờng chocác loại hoa chính (hoa cúc)

3.2.4 Đánh giá chất lợng hoa Cúc qua các Vụ (2 vu chinh trong năm, vụ

đông và vụ xuân hè)

Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng:

- Độ dài cành hoa (cm) đo từ gốc cành nơi tiếp giáp với thân chính đếnphần cao nhất của bông hoa

- Đờng kính cành (mm) đo phần to nhất của cành hoa

- Số lá kép/cành

Trang 15

- đờng kính bông hoa (cm) đo hai chiều vuông góc, lấy giá trị trung bình tạicác thời điểm

+ Biện phỏp kỷ thuật ỏp dụng:

3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA

+ Thu thập số liệu thụng qua phũng thống kờ của huyện, xó và trạm khớtượng thuỷ văn

+Thu thập thụng qua phỏng vấn hộ gia đỡnh

+ Thu thập số liệu thụng qua điều tra thực địa

PHầN: 4 KếT QUả NGHIÊN CúU Và THảO LUậN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Bích Sơn – Huyện Việt Yên - Bắc Giang

4.1.1 Điều kiện tự nhiên:

Trang 16

Xã Bích Sơn là một xã nằm giáp với phía Đông bắc của huyện Việt Yên với: -Phía Đông giáp với thi trấn Bích Động

-Phía Tây giáp với xã Trung Sơn và Tự Lan

-Phía Nam giáp với Quảng Minh

-Phía Bắc giáp với Minh Đức

Đõy chớnh là những đặc điểm thuận lợi và khú khăn của vựng để tạo nờnnhững đặc thự riờng về phỏt triển nụng nghiệp trong đú phải kể đến là cõyhoa Cỳc

4.1.1.2 Đất đai

Xã Bích Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 970,17 ha Trong đó:

+ Diện tích đất nông nghiệp là: 770,09 ha

+ Diện tích ao hồ là : 15,3 ha

+ Diện tích đất thổ c là: 24,28ha

+Diện tích đất chuyên dùng là: 154,47ha

+Diện tích đất bờ bãi là: 36,12ha

Tổng diện tích đất nông nghiệp so với tổng diện tích đất tự nhiên là tơng đốicao, do sự quản lý, chỉ đạo khuyến nông của cấp chính quyền ở đây làm tốt màdiện tích đất nông nghiệp của xã đợc đa vào sử dụng hết tiềm năng, bên cạnh đócòn một diện tích đất cha sử dụng đáng kể do chất đất kiềm khó canh tác, nếu đ-

ợc đa vào sử dụng thì đây là một nguồn tài nguyên rất có giá trị góp phần thúc

đẩy sản xuất nông nghiệp đi lên

Diện tích đất nông nghiệp ở đây ngoài để cấy lúa thì còn đợc bà con trồngmột số loại rau màu nh lạc, đỗ, ngô, khoai,… là những nNgoài ra còn một phần diện tích đ-

ợc dùng cho trồng cây rau xanh phục vụ nhu cầu rau xanh cho ngời dân và mộtphần cho chăn nuôi ở đây

Đất đai huyện Việt Yên: Việt Yên nằm ở phía tây nam của Bắc Giang vớidiện tích đất thí nghiệm là 171,35 km2, gần 3/5 diện tích của huyện đợc dùngcho việc phát triển sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là trồng lúa Những nămgần đây mức tiêu thụ lơng thực bình quân đầu ngời đạt 400 kg/ ngời/ năm, làmức đợc xem là ổn định so với bình quân của cả nớc Việt Yên đạt đợc mức nhvậy là do huyện có hệ thống thuỷ lợi tốt cùng với sự tham gia của các bộ giốnglúa mới có tiềm năng năng suất cao, một phần là do trung tâm huyện nằm gầnvới trờng CĐ Nông Lâm (nay l àng năm Đại Học Nụng Lõm Bắc Giang) Còn diện tích

Trang 17

cây ăn quả là rất ít, hầu nh không có vùng trồng cây ăn quả chuyên canh, có thể

là do đặc điểm đất đai chất lợng hạn chế

Hiện tại Việt Yên có diện tích rừng không lớn so với các huyện trong tỉnh

Độ che phủ của rừng ngày càng thu hẹp, đất đai đã bạc màu ngày càng bị xóimòn, trơ sỏi đá Đây chính là những khó khăn rất lớn về mật đất đai làm ảnh h-ởng không nhỏ đến việc sản xuất nông nghiệp

Việt Yên là một huyện trung du nên đất nông nghiệp chủ yếu là đất bạcmàu, nghèo chất dinh dỡng, nghèo mùn do bị rửa trôi hàng năm là rất lớn Tốc

độ rửa trôi đợc xếp vào loại mạnh, khả năng giữ nớc, giữ chất dinh dỡng kém, visinh vật hoạt động trong đất là rất kém, đất dần dần và ngày càng trở nên mất kếtcấu Kốm theo độ pH trong đất thấp do vậy đất chua, vì vậy nhất thiết cần đợccải tạo đất thờng xuyên để giảm độ chua và nâng cao độ phì nhiêu của đất

4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu của xã Bích Sơn – Huyện Việt Yên-Bắc Giang Huyện Việt Yên-Bắc Giang (trong thời gian nghiên cứu)

Bảng 5: Điều kiện thời tiết khí hậu trung bình trong 03 năm 2007 - 2009:

(nguồn niờn giỏm thống kờ trạm khớ tượng thuỷ văn Bắc - Giang)

Qua bảng thống kờ khớ hậu của cỏc thỏng trong 3 năm gần đõy cho tathấy tỡnh hỡnh khớ hậu của cả nước núi chung và của Bắc giang núi riờng biếnđộng lớn

Trang 18

Phải kể đến đầu tiên là lượng mưa Trung bình các tháng đạt 120,97mm,đây là lượng mưa tương đối nhằm phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của ngườidân, nhưng khi ta so sánh giữa các tháng lại chênh lệch quá nhiều Tháng 9, 6 làhai tháng có lượng mưa cao nhất đạt 243,9mm và 233,17mm lúc này khí hậumiền bắc bước vào các đợt mưa rào và giông kèm theo lũ quét kéo về, nên làmcho lượng mưa được đẩy lên cao Ngược lại tháng có lượng mưa thấp nhất làtháng 11, đây là tháng mà miền bắc bước vào khí hậu khô và hanh, thời gian nàyhầu như lượng mưa là không đáng kể Đặc biệt phải kể đến là đại hạn vụ đôngnăm 2009, cả miền bắc rơi nào tình trạng hạn, thiếu nước cho cả sinh hoạt vàsản xuất cây vụ đông, ảnh hưởng lớn đến việc gieo cấy của vụ xuân năm 2010,nhiều diện tích của tỉnh nói chung và huyện nhà nói riêng phải chuyển đổi cơcấu cây trồng, thậm chí là phải bỏ hoang hoá, vì không đủ nước cho việc làm đất

và mọc mầm của hạt

Bên cạnh lượng mưa là nhiệt độ, nhìn chung nhiệt độ của tỉnh chựu sự chiphối của vùng Nhiệt độ bình quân của các tháng đạt 24,40c, đây là dưới hạnnhiệt độ thích hợp cho nảy mầm, sinh trưởng và ra hoa kết quả của cây trồng.Các năm gần đây hầu như không có tháng nhiệt độ xuống ngưỡng nhiệt độ âm,tháng thấp nhất là tháng 12 bình quân đạt 18,570c, đây là tháng mà cây hoa Cúcđang vào giai đoạn phân hoá nụ và hoa, là khoảng nhiệt độ lý tưởng cho cây Cúctạo sản phẩm lý tưởng (hoa đẹp, to, cánh hoa lâu tàn ) Tuy Cúc là cây hoa ítchựu chi phối của nhệt độ, nhưng để tạo sản phẩm hoa như sở thích của ngườichơi hoa, thì nhiệt độ lại góp phần không nhỏ

Qua bảng thống kê bình quân ẩm độ trong 3năm gần đây đạt 80,93%,trong đó những tháng có âm độ thấp rơi vào các tháng (tháng11, 12, 1),Còn tháng có ẩm độ cao là (tháng4, 9)

Qua những lập luận và phân tích các yếu tố khí hậu thời tiết tôi có nhậnxét sau: Sản xuất nông nghiêp nói chung và sản xuất cây hoa cúc nói riêng chựutác động rất lớn của yếu tố thời tiết, song nhìn chung cây hoa Cúc có đặc thù

Trang 19

riờng là chựu chi phối rất lớn của yếu tố ỏnh sỏng, cỏc yếu tố khỏc chi phối ởmức cú hạn Qua đặc điểm này cho ta được cỏi nhỡn tổng về yếu tố ngoại cảnh,

từ đõy ta cú phương hướng sản xuất và biện phỏp hỗ trỗ nhằm nộ trỏnh cỏc yếu

tố bất thuận của khớ hậu thời tiết gõy ra, nõng cao hiệu qủa sản xuất Cụ thể làgiống cỳc CN93 phản ửng rất chặt với ỏnh sỏng ngày ngắn, và đó cho năng suấtrất khỏc nhau so với đối chứng khi làm thớ nghiệm thắp điện (tăng thời gianchiếu sỏng/ngày), Nguyễn Văn Đụng (2000) Hiện nay nhà chọn tạo giống đó laitạo ra cỏc giống Cỳc cú thể trồng và cho hoa quanh năm dựa trờn những phảnứng ỏnh sỏng và biện phỏp kỷ thuật tỏc động của nhà sản xuất

4.1.2 Điều kịên kinh tế - xã hội của xã Bích Sơn – Huyện Việt Yên-Bắc Giang Huyện Việt Yên - Bắc Giang

4.1.2.1 Dân số và lao động

Xã Bích Sơn có 7 thôn với 2645 hộ gia đình, hiện nay dân số toàn xã là

6875 ngời, trong đó số ngời ở độ tuổi lao động là 4578 ngời chiếm tỷ lệ vàokhoảng 66,59%, độ tuổi ngoài lao động 2279 ngời chiếm tỷ lệ 33,41%

Có thể nói đây là nguồn lao động dồi dào có thể tập chung cho việc pháttriển ngành trồng trọt, chăn nuụi Tại đây với những u thế sẵn có của vùng có thểphát triển ngành sản xuất hoa và cõy cảnh với quy mô nhỏ và vừa để nõng cao

đời sống nhân dân

Tuy nhiên để phát triển đợc thỡ vốn đầu tư với bà con là rất hạn chế Vì vậycác cấp chính quyền cần có giải pháp tạo điều kiện giúp đỡ cho bà con vay vốnphát triển ngh nh hoa, àng năm nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất, phỏ thế độc canh vẫntồn tại hàng trăm năm nay

Trang 20

4.1.2.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng của xã Bích Sơn

Bích Sơn nhìn chung sự phát triển kinh tế vẫn còn phụ thuộc nhiều vào sảnxuất nông nghiệp, chỉ có một số ít gia đình là phát triển các loại hình kinh doanhbuôn bán

Ngời dân đã đợc sử dụng điện 100% cho sinh hoạt và phát triển sản xuấtngành nghề Mỗi thôn đã có một trạm biến áp riêng, tuy nhiên hiện nay tìnhtrạng cắt điện trong giờ cao điểm ở các thôn luân phiên nhau vẫn diễn ra.Nguyên nhân do tình trạng thiếu điện cung cấp từ cấp quốc gia khiến cho sinhhoạt có nhiều bất tiện

Về đờng xá thì đã có 60% đờng bê tông, trải nhựa chỉ còn 40% đờng cấpphối, tuy nhiên sắp tới đây xã đã có dự án hoàn thành một số tuyến đờng cấpphối trong xã để tạo điều kiện cho giao thông đi lại thuận lợi

Hiện nay trong xã có một trờng tiểu học, 1 trờng THCS, có trạm y tế xã, cóhội trờng UBND xã, có bu điện xã, mỗi thôn đã có nhà văn hoá riêng Đây cũng

là những phát triển tiến bộ so với nhiều địa phơng, sinh hoạt cộng đồng thờngxuyên diễn ra những trao đổi kinh nghiệm sản xuất, lối sống văn minh… là những nChínhvì vậy nơi đây đang dần có nhiều khởi sắc, an ninh chính trị đợc giữ vững, kinh

tế đang dần đổi thay

4.2 Tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp của xó Bớch Sơn

Với tổng diện tớch đất nụng nghiệp là 770,09 ha, hàng năm đó được xó sửdụng cho cấy lỳa nước và trồng trọt một số loại cõy hoa màu như lạc, đỗ, ngụ,dưa chuột và một số cõy vụ đụng như khoai tõy, cà chua…dưới sự chỉ đạo cỏccấp chớnh quyền và ban khuyến nụng người dõn được hướng dẫn gieo trồng hợp

lý chớnh vỡ vậy luụn cho năng suất cao trong cỏc mựa vụ, năng suất lỳa đạt 5-5,2tấn/ha/vụ; lạc cú thể đạt năng suất 4-4,9 tấn/ha/vụ… Đó giỳp ổn định hơn chođời sống bà con nụng dõn

Nhưng nhỡn chung năng suất của sản xuất nụng nghiệp núi chung và sảnxuất cõy lỳa núi riờng cũn thấp, cụ thể năng suất lỳa đạt 1,8-2 ta/sàoBB, Ngụ đạt2-2,2 tạ/sàoBB Cú thể núi sản xuất nụng nghệp chựu tỏc động của nhiều yếu tốkhỏc nhau, khớ hậu thời tiết, đất đai, con người Cú thể núi năng suất nụngnghiệp của xó thấp là do đất đai bạc màu, lại bạc màu hơn khi thúi quen của

Trang 21

nông dân là không bón phân chuồng, mà chỉ bón toàn bộ phân vô cơ Làm chođất đai ngày một chai cứng, cằn cỗi đi, tầng đất canh tác là 5-10cm.

Bảng 6: Cơ cấu chủng loại giống cây trồng tại xã Bích Sơn

STT Loại cây trồng

Diệntích(ha)

Tỉ Lệ(%)

Năngsuất(tạ/ha,cành/ha)

Sảnlượng(tạ, cành)

(Nguồn: thống kê UBND xã)

Qua bảng điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp của xã cho thấy sự phongphú về cơ cấu giống cây trồng, trong đó lúa là cây đi đầu về diện tích cũng nhưsản lượng Nhưng tính về hiệu quả kinh tế lại thua kém cây hoa cúc, hoa Cúc làcây mới bổ sung trong cơ cấu cây trồng của vùng Hiện nay nó là cây có khảnăng mở ra triển vọng phát triển kinh tế cho xã, thực tế là cây yêu cầu đầu tư caohơn nhiều so với cây lúa Có nhiều nông dân đã làm giàu từ cây hoa Cúc, cụ thể

là gương sản xuất giỏi, làm giàu từ cây hoa Cúc, một tấm gương sản xuất giỏi

trong nhiều năm liền, ông Nguyễn Xuân Hưng hiện đang chủ của một vườn hoaCúc (diện tích vườn 10 sào), hàng năm ông sản xuât giống phân phối cho xã nhà

và các tỉnh lân cận (Bắc Ninh, Thái Nguyên), riêng tiền bán cây giống mỗi nămthu về hàng trăm triệu đồng, bên cạnh đó ông còn sản xuất Cúc thương phẩm

Ngày đăng: 24/11/2015, 01:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đờng Hồng Dật (2003), Số tay hớng dẫn sử dụng phân bón, NXBNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số tay hớng dẫn sử dụng phân bón
Tác giả: Đờng Hồng Dật
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2003
3. Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng (2003), Công nghệ tuyển chọn một số giống hoa cỳc phục vụ sản xuất, kết quả nghiên cứu khoa học - Viện nghiên cứu Rau quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ tuyển chọn một sốgiống hoa cỳc
Tác giả: Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng
Năm: 2003
4. Nguyễn Xuân Linh, Đặng Văn Đông (2000), Hiện trạng và các giải pháp phát triển hoa cây cảnh ngoại thành Hà Nội, kết quả nghiên cứu khoa học về rau hoa quả 1998-2000, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và các giải phápphát triển hoa cây cảnh ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh, Đặng Văn Đông
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2000
5. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000), Kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng hoa
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp
Năm: 2000
6. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình sinh lý thực vật
Tác giả: Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm
Nhà XB: NXB nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
8. Nguyễn Quang Thạch (2000), "Trồng hoa xuất khẩu ở Miền Bắc, cơ hội và thách thức", Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng hoa xuất khẩu ở Miền Bắc, cơ hộivà thách thức
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch
Năm: 2000
9. Hoàng Ngọc Thuận (2005), Hoa cây cảnh. Bài giảng cho các lớp cao học, Khoa Nông học,Trờng Đại học Nông nghiệp1 - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa cây cảnh
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Năm: 2005
10. Hoàng Ngọc Thuận (2005), Trồng hoa thơng mại ở Bắc Giang, Hội thảo Quốc tế Việt Nam - Hà Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng hoa thơng mại ở Bắc Giang
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Năm: 2005
11. Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón lá và các chất kích thích sinh tr- ởng, NXBNN, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón lá và các chất kích thích sinh tr-ởng
Tác giả: Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1995
12. Vũ Hữu Yêm (1998), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXBNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân bón và cách bón phân
Tác giả: Vũ Hữu Yêm
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1998
2. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, (2003), cụng nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao, Nhà xuất bản lao động - xã hội Khác
7. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh (1998) Bài giảng công nghệ sinh học thực vật. Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w