Ảnh hưởng của chính sách giao đất giao rừng

56 283 0
Ảnh hưởng của chính sách giao đất giao rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐẶT VẤN ĐỀ Phúc Trạch xã miền núi với diện tích đất lâm nghiệp lớn, Tổng diện tích đất rừng xã 3.487 Với tƣ cách tƣ liệu sản xuất đất lâm nghiệp có vai trò lớn việc xóa đói giảm nghèo, nhƣ thịnh vƣợng kinh tế nông thôn miền núi Việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng xã Phúc Trạch diễn từ lâu Ngoài việc khai thác gỗ ngƣời dân khai thác sản phẩm lâm sản gỗ nhƣ: song mây, nón, măng, loại nấm…vừa làm thực phẩm vừa buôn bán để tăng thu nhập Ngoài ngƣời dân tổ chức săn loại động vật nhƣ: loại khỉ, vƣợn, trăn, rắn, tắc kè, lợn rừng, gà… Khai thác thuốc chữa bệnh thông thƣờng loài làm cảnh nhƣ mƣng, sung, loài lan Việc khai thác cách quản lý từ trƣớc tới ngƣời dân nơi dẫn tới tình trạng nguồn tài nguyên rừng ngày suy giảm cách nghiêm trọng Cũng điều mà công tác GĐGR địa bàn xã đƣợc quyền ngƣời dân quan tâm Phần lớn diện tích đƣợc giao cho hộ, nhóm hộ, cộng đồng quản lý Tuy nhiên, việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ chậm, cộng với tập quán du canh lạc hậu, đời sống kinh tế khó khăn Mức độ nhận thức ngƣời dân việc bảo vệ tài nguyên rừng chƣa cao sau đƣợc GĐGR điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên mức độ đầu tƣ vào phát triển rừng thấp Sau đƣợc GĐGR hộ gia đình đầu tƣ thời gian nhiều cho việc trồng rừng hạn chế bớt việc khai thác rừng nên thu nhập từ rừng gia đình giảm đáng kể Cũng điều làm ảnh hƣởng lớn tới đời sống ngƣời dân nơi gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn Nhƣ mục tiêu sách chƣa thấy mà bất cập sách đƣợc thể rõ Vì tiến hành tìm hiểu đề tài “Ảnh hưởng sách GĐGR đến người dân xã Phúc Trạch - huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình” để nắm bắt đƣợc phụ thuộc ngƣời dân vào rừng, biết đƣợc tác động sách GĐGR tới sinh kế ngƣời dân nơi nhằm giúp ngƣời dân nhƣ quyền biết đƣợc tình hình thực tế diễn từ có đƣợc hƣớng phù hợp nhằm đảm bảo đƣợc sinh kế bền vững cho ngƣời dân, góp phần giảm sức ép lên khai thác tài nguyên rừng II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sinh kế ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng xã - Tìm hiểu tình hình GĐGR xã Phúc Trạch - Xác định ảnh hƣởng sách GĐGR đến sinh kế ngƣời dân nơi III TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan sinh kế Khái niệm sinh kế Có nhiều định nghĩa khác sinh kế tuỳ theo quan điểm bối cảnh đƣa định nghĩa Theo Ellis Một sinh kế bao gồm tài sản (assets) - (tự nhiên, phƣơng tiện vật chất,con ngƣời, tài vốn xã hội), hoạt động, việc tiếp cận đến tài sản hoạt động (qua thể chế, quan hệ xã hội), tất xác định sống mà cá nhân hay hộ gia đình nhận đƣợc Theo DFID sinh kế đƣợc mô tả tập hợp việc sử dụng nguồn lực thực hoạt động để sống Các nguồn lực bao gồm kỹ khả (vốn ngƣời) cá nhân, đất đai, tiết kiệm trang thiết bị (vốn tự nhiên, tài vật chất), nhóm hỗ trợ thức hay mạng lƣới không thức hỗ trợ cho việc thực thi hoạt động (vốn xã hội) Tóm lại sinh kế bao gồm lực tiềm tàng,tài sản hoạt động cần có để kiếm sống.Đối với ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng phụ thuộc vào nguồn lực.mà chủ yếu phụ thuộc vào tài nguyên rừng Một sinh kế đƣợc coi bền vững nhƣ có khả liên tục trì nâng cao mức sống mà không gây tổn hại đến sở nguồn tài nguyên thiên nhiên Để làm đƣợc điều cần có khả vƣợt qua hồi phục áp lực nhƣ cú sốc (ví dụ thảm họa thiên nhiên hay khủng hoảng kinh tế) Sinh kế bền vững không đƣợc khai thác gây bất lợi cho môi trƣờng tƣơng lai Ngoài hoạt động sản xuất nông nghiệp hầu nhƣ ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng lớn.Tuy nhiên thực tế suy giảm tài nguyên rừng diễn ngày nghiêm trọng, với tình trạng nhƣ liệu sinh kế ngƣời dân co ổn định đƣợc không?có bền vững không? Sinh kế thu nhập không đồng nghĩa nhƣng liên quan chặt chẽ: Thành phần mức độ thu nhập (của cá nhân hộ) kết trực tiếp đo đếm đƣợc tiến trình sinh kế,thu nhập bao gồm tiền mặt vật (in- kind/ non-moneytary), sinh kế hoạt động tạo thu nhập.Có sinh kế có thu nhập thu nhập trì phát triển sinh kế.[7] 3.1.1 Khung sinh kế bền vững Cũng có nhiều khái niệm khác khung phân tích sinh kế Sau vài khái niệm tổ chức sử dụng khung phân tích sinh kế Theo UNDP khung sinh kế cách để "hệ thống" vấn đề phức tạp xung quanh nghèo đói Nó công cụ hữu ích trợ giúp cho công tác phát triển giảm đói nghèo Tuy nhiên mà có nhiều khung phân tích khác tuỳ thuộc vào hoàn cảnh nghiên cứu đối tƣợng tác động cụ thể để đƣa khung phân tích sinh kế phù hợp Theo DFID, khung phân tích sinh kế bền vững (SLA) công cụ trực quan hóa đƣợc DFID xây dựng nhằm tìm hiểu loại hình sinh kế Mục đích giúp ngƣời sử dụng nắm đƣợc khía cạnh khác loại hình sinh kế, yếu tố làm nảy sinh vấn đề hay yếu tố tạo hội Theo quan điểm tổ chức khung sinh kế chia làm năm hợp phần chính: Bối cảnh tổn thƣơng, tài sản sinh kế, sách thể chế tiến trình, chiến lƣợc sinh kế kết sinh kế Các thành tố sinh kế có mối quan hệ nhân chiến lƣợc sinh kế ngƣời chịu tác động yếu tố bên Điều đƣợc thể khung phân tích sinh kế dƣới Bối cảnh tổn thương -Sốc khủng hoảng -Những xu hướng kinh tế-xã hội môi trường Con người Tài Xã hội thay đổi thực trạng tài sản chiến lược sinh kế -Sự dao động theo chu kz thời vụ Chiến lược sinh kế Tự nhiên Thể chế, sách Vật chất -Chính sách pháp luật -Các cấp quyền -Dịch cụ nhà nước, tư nhân Kết sinh kế Thu nhập tốt Đời sống nâng cao Khả tổn thương giảm An ninh lương thực củng cố Sử dụng tài nguyên thiên yếu nhiêntố bềnnày vữnggắn Khung sinh kế đƣa trực quan hoá cách thức tục, tập kết với nhƣ Trên thực tế, các-Luật mối liên kết chúng (thể quán mũi tên khung chƣơng trình) nhiều điều cần bàn đến, - chế cộngg chúng đƣợc dùng để thể cách thức ngƣời dân chuyển từ tài sản sinh kế thành hoạt động nhƣ thể cách thức sách, thể chế tiến trình ảnh hƣởng đến hợp phần sinh kế Có nhiều khung xinh kế đƣợc đƣa khung sinh kế DFID công cụ đƣợc sử dụng phổ biến phân tích sinh kế lập kế hoạch cho hoạt động phát triển Khung đƣợc đánh giá không đơn công cụ phân tích mà ngƣời ta xây dựng với dụng ý sẻ cung cấp tảng cho hoạt động hƣớng đến sinh kế bền vững.[7] 3.1.3 Các yếu tố tạo thành khung sinh kế bền vững theo DFID: 3.1.3.1 Bối cảnh tổn thương Bối cảnh tổn thƣơng đề cập đến phạm vi ngƣời dân bị ảnh hƣởng bị lâm vào loại sốc (mùa màng thất thu, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh, xung đột, lâm bệnh), xu hƣớng bao gồm xu hƣớng kinh tế xã hội môi trƣờng tính mùa vụ (sự dao động bao gồm dao động giá thị trƣờng việc làm,…) Các thành phần bối cảnh tổn thương Xu hướng: tố chủ đạo bối cảnh tổng thƣơng Các xu hƣớng ảnh hƣởng tích cực tiêu cực loại hình hình sinh kế bền vững kéo theo thay đổi diễn gia đoạn lâu so với thay đổi sốc thợi vụ tạo Sốc: Sốc thành tố chủ yếu tạo bối cảnh tổn thƣơng Thƣờng kiện có tác động lớn (theo cách tiêu cực) loại hình sinh kế Chúng qui tắc đa dạng cƣờng độ Sốc bao gồm kiện thảm họa thiên tai, xung đột dân sự, việc, mùa màng thất bát Tính mùa vụ hay dao động: Đây yếu tố có biểu rõ đặc trƣng nông thôn sản xuất nông nghiệp, mà sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ cao Sự suy giảm tài nguyên,sự biến đổi phức tạp thời tiết, khí hậu, tác động thị trƣờng yếu tố tác động lớn tới đời sống ngƣời dân nơi 3.1.3.2 tài sản sinh kế Tài sản sinh kế hợp phần khung phân tích sinh kế bền vững, tài sản sinh kế mà loại hình sinh kế đƣợc xây dựng Các tài sản đƣợc chia làm năm loại (hay loại vốn), là: Vốn ngƣời, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn tự nhiên, vốn xã hội Vốn người Có thể nói nhân tố quan trọng Bao gồm kỹ năng,kiến thức giáo dục nhân thành viên gia đình,sức khỏe, thời gian khả làm việc để họ đạt đƣợc kết sinh kế Ở mức hộ gia đình nguồn lực ngƣời yếu tố số lƣợng chất lƣợng sẳn có, yếu tố thay đổi theo số lƣợng ngƣời hộ,kỹ lao động, khả lãnh đạo, tình trạng sức khỏe … Khi nói tới nguồn lực hộ sống phụ thuộc vào rừng nghiên cứu ý đến nhân khẩu,cơ cấu theo giới, số lao động hộ,trình độ lao độngvà trình độ học vấn thành viên gia đình…xét yếu tố với hoạt động sinh kế sinh kế hộ Vốn xã hội Vốn xã hội nhân tố quan trọng việc tiếp cận sinh kế,liên quan đến mạng lƣới xã hội, mối quan hệ tin cậy…sự gắn kết cộng đồng để phát triển kinh tế giảm nghèo,dân chủ xã hội vấn đề quản lý tài nguyên…Vốn xã hội đƣợc xây dựng cá nhân, cộng đồng cấp xã hội thông qua tổ chức thống để tạo liên kết bền vững, mạng lƣới tin cậy lẫn Vốn tự nhiên Là nguồn lực tự nhiên(của hộ cộng đồng) mà ngƣời trông cậy vào Việc đánh giá vốn tự nhiên cần phải tính đến loại tài nguyên thiên nhiên có khu vực mức độ khó, dễ mà nhóm xã hội tiếp cận với nguồn tài nguyên Đồng thời cần xem xét chất lƣợng nguồn tài nguyên thiên nhiên việc chúng thay đổi nhƣ theo thời gian Khi xem xét vấn đề thay đổi theo thời gian, cần khảo sát xu hƣớng lâu dài nhƣ thay đổi mùa Vốn tài Là nguồn lực tài mà ngƣời có đƣợc nhƣ nguồn thu nhập tiền mặt loại hình tiết kiệm khác nhau, tín dụng luồng thu nhập tiền mặt nhƣ lƣơng hƣu, tiền thân nhân gửi hay trợ cấp nhà nƣớc Đây yếu tố trung gian cho trao đổi có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng thành công tài sản khác Nguồn tài nghĩa nguồn lực tài mà ngƣời sử dụng để đạt đƣợc mục tiêu sinh kế mình.có hai nguồn tài nguồn vốn sẵn có nguồn vốn vào thƣờng xuyên -Nguồn sẵn có: tiền tiết kiệm, gửi ngân hàng,vật nuôi, gửi ngân hàng… -Nguồn vốn vào thƣờng xuyên : trợ cấp, khoản tiền chuyển nhƣợng từ nhà nƣớc khoản tiền gửi Xét tài hộ xem xét lƣợng tiền mặt mà hộ thu nhận đƣợc từ hoạt động sinh kế,các chi tiêu, tích lũy hộ năm… Vốn vật chất: Bao gồm công trình hạ tầng xã hội tài sản hộ gia đình hỗ trợ cho sinh kế, nhƣ giao thông, hệ thống cấp nƣớc lƣợng, nhà đồ dùng,dụng cụ gia đình, công cụ máy móc phục vụ sản xuất,… Các công cụ cá nhân hay nhóm ngƣời sở hữu, thuê mua, phổ biến thiết bị phức tạp 3.1.3.3 Thể chế sách Chính sách đƣợc xác định nhƣ đƣờng lối hành động mà phủ lựa chọn lĩnh vực kinh tế, kể mục tiêu mà phủ tìm kiếm lụa chọn phƣơng pháp để theo đuổi mục tiêu Chính sách theo GS PTS Đỗ Hoàng Toàn: " Chính sách quản lý nói chung, sách kinh tế xã hội nói riêng tổng thể quan điểm, chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà chủ thể quản lý ( pham vi quốc gia nhà nƣớc) sử dụng nhằm tác động lên đối tƣợng khách thể quản lý để đạt đến mục tiêu tổng số mục tiêu chiến lƣợc chung đất nƣớc cách tốt sau thời gian định Theo TS Đoàn Thị Thu Hà sách kinh tế xã hội tổng thể quan điểm tƣ tƣởng, giải pháp công cụ mà nhà nƣớc sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải vấn đề sách, thực mục tiêu định theo hƣớng mục tiêu tổng thể đất nƣớc Các sách thể chế bao gồm sách, luật lệ hƣớng dẫn nhà nƣớc, chế, luật tục phong tục cộng đồng, quan , tổ chức dịch vụ nhà nƣớc nhƣ tƣ nhân, có tác động lên tài sản chiến lƣợc sinh kế Đây phần quan trọng khung phân tích sinh kế bền vững ảnh hƣởng đến khả tiếp cận với nguồn lực sinh kế, chiến lƣợc sinh kế, lợi ích ngƣời dân thực đầu tƣ số hoạt động sinh kế định Ngoài ra, yếu tố tác động lên mối quan hệ để đạt đƣợc điều kiện sống tốt Thể chế “luật lệ trò chơi ”một cách thức không thức Những luật lệ bao gồm tính chất sẵn có rõ ràng mặt thông tin, chế thực thi luật lệ thoả thuận trí bên chế khuyến khích để đem lại kết Các thể chế thay đổi thƣờng chậm chạp so với sách giải thích cho chi phí giao dịch cao diễn dƣới dạng hiệu quả, thiếu rõ ràng tham nhũng xẩy sách đƣợc thực môi trƣờng thể chế yếu Thế chế hợp phần sách thể chế tiến trình Thuật ngữ thể chế đƣợc dùng theo nhiều cách khác Trong khung chƣơng trình SLA bao trùm hai yếu tố quan trọng sau đây: Các tổ chức đơn vị hoạt động hai khu vực nhà nƣớc tƣ nhân chế, luật lệ, phong tục mà thông qua ngƣời tổ chức tƣơng tác với (ví dụ: qui định trò chơi) Ở nông thôn, sách có ảnh hƣởng lớn đến sinh kế nói riêng đời sống nói chung đặc biệt sách nông thôn nông nghiệp Hiện sách nông thôn nông nghiệp ngày đƣợc hoàn thiện theo hƣớng tác động tích cực tới việc cải thiện đời sống ngƣời dân nông thôn 3.1.3.4 Chiến lược sinh kế Sử dụng loại vốn khác để trì đa dạng hoạt động sinh kế chiến lƣợc đƣợc sử dụng số loại vốn ngƣời nghèo nông thôn nƣớc phat triển nhƣ phƣơng tiện để cải thiện chất lƣợng sống mà thỏa hiệp cho tƣơng lai họ ( Ellis,1988 ) Trong tác phẩm Ellis nhấn mạnh tầm quan trọng việc hƣớng tiếp đến liên kết tài sản việc lựa chọn hình thức sử dụng để theo đuổi hoạt động mà tạo đƣợc thu nhập cần thiết cho sống Chiến lƣợc sinh kế kế hoạch làm việc dài hạn cộng đồng để kiếm sống Nó thể đa dạng kết hợp nhiều hoạt động lựa chọn mà ngƣời tiến hành nhằm đạt đƣợc mục tiêu sinh kế Nhƣ xem xét vấn đề chiến lƣợc sinh kế ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng xã phúc Trạch tìm hiểu cách ngƣời dân Phúc trạch sử dụng nguồn lực sinh kế để tạo nguồn thu nhập phục vụ cho trì phat triển đời sống Theo (Seppala, 1996) chiến lƣợc sinh kế chia làm loại: Chiến lược tích luỹ: chiến lƣợc dài hạn nhằm hƣớng tới tăng trƣởng kết hợp nhiều hoạt động hƣớng tới tích luỹ cải giàu Chiến lược tái sản xuất: chiến lƣợc trung hạn gồm nhiều hoạt động tạo thu nhập, nhƣng ƣu tiên nhắm tới hoạt động cộng đồng an ninh xã hội Chiến lược tồn tại: chiến lƣợc ngắn hạn, gồm hoạt động tạo thu nhập để tồn mà tích luỹ Khi xem xét vấn đề chiến lƣợc sinh kế hộ sống phụ thuộc vào rừng nghĩa tìm hiểu xem cách thức ngƣời dân sử dụng nguồn lực sinh kế để tạo ngồn thu nhập phục vụ cho trì phát triển đời sống 3.1.3.5 Kết sinh kế Kết sinh kế thay đổi có lợi cho sinh kế cộng đồng,nhờ chiến lƣợc sinh kế mang lại, cụ thể th nhập cao hơn, sống ổn định hơn, giảm rủi ro, đảm bảo tốt an toàn thực phẩm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên.[7] 3.2 Thực trạng sinh kế tài nguyên rừng 3.2.1 Rừng sinh kế người dân Đối với ngƣời dân địa phƣơng, rừng đóng vai trò quan trọng Ngoài việc cung cấp đất trƣờng hợp thiếu đất, rừng nơi cung cấp cho họ nguồn lƣợng, lƣơng thực, thuốc chửa bệnh nhƣ vật liệu để làm nhà, đóng thuyền nhƣ loại rổ rá(Sato,2000) Sato cho rằng, ngƣời dân sống dựa vào rừng hai khía cạch Thứ phụ thuộc thu nhập, liên quan đến tổng thu nhập thu nhập họ có đƣợc từ bán sản phẩm rừng, thứ hai phụ thuộc sinh kế, đƣợc tính toán loại sản phẩm rừng sử dụng ngày Đối với ngƣời dân nƣớc nói chung ngƣời dân miền núi nói riêng, rừng nguồn thu nhập sinh kế họ Rừng đóng vai trò quan trọng đời sống văn hóa ngƣời dân Ví dụ Raha ( dẫn Guha, 1989) cho thấy rừng có ảnh hƣởng lớn đến đời sống tôn giáo tinh thần.Guha viết (1989 : 29) [10]: Sự phụ thuộc ngƣời dân vùng núi vào tài nguyên rừng đƣợc thể chế hóa thông qua nhiều thể chế xã hội văn hóa Thông qua tôn giáo, văn hóa truyền thống, cộng đồng địa tạo vành đai bảo vệ xung quanh rừng Tƣơng tự nhƣ vậy, Gunawan (2000) cho hệ thống văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Kasepuhan Sumatra, Inđônêxia có quan hệ chặt chẽ với rừng Ngƣời Kasepuhangawns rừng nhƣ loại cối động vật 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đề án giao rừng, cho thuê rừng giao đoạn 2007 – 2010, năm 2007 Nguyễn ngọc Châu, Hồ Trọng Phúc, Đánh giá công tác giao đất giao rừng địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 62A,2010 Đinh Hữu Hoàng, Đặng Kim Sơn, Giao đất giao rừng Việt Nam – Chính sáh Thực tiễn, Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Vũ Long, Giao đất lâm nghiệp Việt Nam nghịch lý quyền sử dụng đất quyền sử dụng rừng Việt Nam, 2007 42 Thanh Nhàn, Lâm nghiệp – hướng làm giàu hộ nông dân miền núi, Tạp chí lâm nghiệp,tháng 9/1998 Nhóm tƣ vấn Công ty Tƣ vấn Đào tạo Việt Nam(Ilumtics), Báo cáo nghiên cứu ban đầu kinh tế - xã hội,năm 2008 Phạm Thị Nhung, Bài giảng phân tích sinh kế Khoa khuyến nông & Phát triển nông thôn, trƣờng Đại học Nông lâm Huế,Đại học Huế,2007 Niên giáp thống kế 2009 huyện Bố Trạch Nguyễn Bá Ngãi, Tổng quan mối liên hệ sinh kế quản lý tài nguyên rừng việt Nam, 2007 10.Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành, Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội,2005 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan sinh kế 3.1.1 Khung sinh kế bền vững 3.1.3 Các yếu tố tạo thành khung sinh kế bền vững theo DFID: 3.1.3.2 tài sản sinh kế 3.2 Thực trạng sinh kế tài nguyên rừng 10 3.2.1 Rừng sinh kế ngƣời dân 10 43 3.2.2 Sinh kế ngƣời dân vùng núi Việt Nam 11 3.2.3 Quan điểm Việt Nam GĐGR 12 3.2.4 Các sách nhà nƣớc liên quan đến rừng 12 3.2.5 Các chƣơng trình,dự án liên quan đến rừng tiến hành xã Phúc Trạch 17 IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 4.1 Chọn điểm chọn hộ nghiên cứu 19 4.2 Các phƣơng pháp thu thập thông tin 19 4.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 19 4.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp 19 4.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 20 V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 5.1 Điều kiện tự nhiên 21 5.1.1 Vị trí địa lý địa hình……………………………………………… 19 5.2 THÔNG TIN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI XÃ PHÚC TRẠCH 22 5.2.1 Nguồn lực tự nhiên 22 5.2.2 Nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 5.3 CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 23 5.3.1 Các tiêu kinh tế 23 5.3.1.1 Cơ cấu kinh tế: 23 VI THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG RỪNG VÀ CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG TẠI XÃ 24 6.1 Thực trạng quản lý sử dụng rừng 24 6.2 Thực trạng sách giao đất giao rừng 27 VII ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN 30 7.1 Ảnh hƣởng sách đến thu nhập hộ 30 7.2 Ảnh hƣởng sách GĐGR tới nguồn lực ngƣời hộ 34 8.3 Ảnh hƣởng sách GĐGR tới nguồn lực vật chất 36 8.5 Ảnh hƣởng sách GĐGR tới nguồn lực tài hộ 39 VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 8.1 Kết luận 40 8.2 Kiến nghị 41 44 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nguồn lực đất đai xã 22 Bảng 2: Nguồn nhân lực xã Error! Bookmark not defined Bảng 3: Cơ cấu thu nhập xã năm 2010 23 Bảng 4: Tỷ lệ số hộ tham gia vào khai thác sử dụng tài nguyên rừng 25 Bảng 5: Kế hoạch sử dụng đất rừng xã Phúc Trạch giai đoạn 2010-2015 (đvt: ha) 26 Bảng 6: Tình hình giao đất giao rừng xã 28 Bảng 7: bình quân thu nhập hộ 30 Bảng 8: sử dụng lao động 30 hộ 34 Bảng 9: bình quân thời gian tham gia vào khai thác rừng hộ 36 Bảng 10: Bình quân giá trị vật chất hộ 37 Bảng 11: Số hộ tham gia tổ chức xã hội 38 Bảng 12: Tổng thu nhập bình quân hộ 39 Bảng 13: Nguồn vay vốn tài hộ 39 46 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GĐGR: Giao đất giao rừng QSDĐ: Quyền sử dụng đất NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân VQG: Vƣờn quốc gia LSNG: Lâm sản ngoại gỗ 47 PHIẾU ĐIỀU TRA Code Thôn, xã khảo sát Ngày khảo sát ./2011 I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: Họ tên ngƣời đƣợc vấn 3.Tuổi: Giới tính :  nam  nữ Văn hóa: (lớp/hệ) Số ngƣời gia đình? .ngƣời Số nam : Số nữ : Số ngƣời độ tuổi lao động? .ngƣời Số nam: .Số nữ : Gia đình thuộc loại hộ : Trƣớc đƣợc giao đất,giao rừng 1.Giàu  2.Khá  Trung bình  4.Nghèo  Sau đƣợc giao đất,giao rừng 1.Giàu  2.Khá  Trung bình  4.Nghèo  II ĐA DANG SINH KẾ Các hoạt động tạo thu nhập gia đình ông/bà trƣớc sau đƣợc giao đất, giao rừng? Nguồn thu (triệu đồng/năm) 1.Thu nhập từ trồng trọt? Trước giao đât,giao rừng Thu nhập từ lƣơng thực?(lúa,ngô,lạc…) Thu nhập từ ăn quả? Thu nhập từ loại khác? 48 Sau giao đât,giao rừng 2.Thu nhập từ chăn nuôi? Thu nhập từ chăn nuôi trâu, bò? 3.Thu nhập từ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản? Thu nhập từ đánh bắt thủy hải sản? Thu nhập từ nuôi trồng thủy hải sản? 4.Thu nhập từ sản phẩm từ rừng? Thu nhập từ động vật rừng?(chim, khỉ, lợn rừng, gà rừng…) 5.Thu nhập từ nguồn khác? Thu nhập từ chăn nuôi lợn? Thu nhập từ chăn nuôi gia cầm? Thu nhập từ khai thác gỗ?( lim, giỗi, táu, mun…) Thu nhập từ khai thác sản phẩm ngoại gỗ?(lá nón, mật ong, loại phong lan…) Thu nhập từ làm thuê? Thu nhập từ buôn bán? Thu nhập từ lƣơng hƣu? Thu nhập từ nguồn trợ cấp xã hội? Ông bà tham gia khai thác rừng từ năm nào? 49 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… thời gian ông/bà tham gia vào khai thác rừng? Trƣớc đƣợc giao đất, giao rừng Sau đƣợc giao đất, giao rừng Thời gian tham gia khai thác rừng ?(số ngày/tháng số tháng/ năm) rừng đƣợc khai thác chủ yếu loại rừng gì? □ Rừng phòng hộ □ Rừng đặc dụng □ Rừng sản xuất Gia đình có lao động tham gia vào khai thác tài nguyên rừng? Trƣớc đƣợc giao đất,giao rừng Sau đƣợc giao đất,giao rừng Số lƣợng lao động tham gia vào khai thác tài nguyên rừng? Thời gian khai thác rừng thƣờng diễn từ tháng tới tháng năm? Trƣớc đƣợc giao đất,giao rừng Sau đƣợc giao đất,giao rừng Những tháng diễn hoạt động rừng khai thác rừng? Các sản phẩm khai thác chủ yếu từ rừng gì? Trƣớc đƣợc giao đất,giao rừng 50 Sau đƣợc giao đất,giao rừng Các sản phẩm đƣợc khai thác chủ yếu? Những sản phẩm thu đƣợc ông/bà thƣờng dùng vào mục đích gì?  dùng  bán  khác Theo ông/bà tài nguyên rừng thay đổi nhƣ năm gần đây? □ Tăng □ Giảm □ Khác Mô tả : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… 10.Ông/bà cho biết nguyên nhân? Cách giải hộ trƣơc vấn đề nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… 11 Những hỗ trợ từ quyền địa phƣơng cho sinh kế rừng hộ? đƣợc thực vào năm nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… III LAO ĐỘNG Tình hình sử dụng lao động gia đình ông/bà nhƣ ? Trước dược giao đất, Sau dược giao đất, giao rừng giao rừng Số lao động Lao động Lao động Lao động Lao động Lao động IV CÁC NGUỒN LỰC HỘ GIA ĐÌNH 51 Nguồn lực tự nhiên a Gia đình có đƣợc giao đất giao rừng không? □ Có □ Không Nếu không sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… b Nếu có diện tích đất rừng gia đình đƣợc giao bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… c Gia đình sử dụng diện tích nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Nguồn lực vật chất Trước dược giao đất, giao rừng Sau dược giao đất, giao rừng Giá trị trang thiết bị dùng gia đình? ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Giá trị phƣơng tiện,máy móc dùng sản xuất?(máy cày,máy bừa…) ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Giá trị phƣơng tiện,máy móc dùng khai thác, trồng rừng?(cƣa tay, máy cƣa,…) ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Giá trị phƣơng tiện,máy móc dùng khai thác,nuôi trồng thủy ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… 52 sản?(chài,lƣới…) Nguồn lực tài chính? a Ông /bà có vay tiền không? Trƣớc dƣợc giao đất, giao rừng □ Có □ Không Sau dƣợc giao đất, giao rừng □ Có □ Không Nếu không sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… Nếu có vay tiền : b Ông/bà vay từ đâu? □ Hội phụ nữ □ Hội nông dân □ Ngân hàng NN □ Ngân hàng sách □ Bạn bè/bà □ Khác c Ông/bà vay bao nhiêu? Trƣớc đƣợc giao đất,giao rừng Sau đƣợc giao đất,giao rừng Số tiền vay(triệu đồng) d Ông/bà vay để làm gì? Trƣớc đƣợc giao đất giao rừng: □ Chăn nuôi □ Làm nhà cộ…) □ Đầu tƣ trồng rừng? □ Đầu tƣ vào kinh doanh □ Tìm việc làm □ Sản phẩm khác (xe □ Chi tiêu □Khác Sau giao đất giao rừng: 53 □ Chăn nuôi □ Làm nhà cộ…) □ Đầu tƣ trồng rừng? □ Đầu tƣ vào kinh doanh □ Tìm việc làm □ Sản phẩm khác (xe □ Chi tiêu □Khác Nguồn lực xã hội? a Gia đình có tham gia vào tổ chức xã hội không? □ Có □ Không b mức độ tham gia nhƣ nào? Các tổ chức xã hội Số lượng người tham gia? Thời gian tham gia? 1.Hội phụ nữ 2.Hội nông dân 3.Hội ngƣời cao tuổi 4.Nhóm bảo vệ rừng 5.Các tổ chức khác c Ông bà thấy có lợi ích tham gia tổ chức đó? □Có □ Không Nếu có nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… d Khi tham gia vào nhóm bảo vệ rừng ông bà thấy có lợi ích không? □Có □ Không Nếu có nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Những kiến ngị gia đình để góp phần ổn định nâng cao thu nhập từ sinh kế rừng? 54 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Lời Cám Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, xin bày tỏ long cáo ơn chân thành đến thầy giáo _ Th.s Hồ Lê Phi Khanh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực tập hoàn thành đề tài 55 Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo khoa Khuyến Nông & Phát Triển Nông Thôn, Đại Học Nông Lâm Huế bảo tận tình, đóng góp ý kiến, truyền đạt kiến thức bổ ích, cho suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện tốt cho thời gian hoàn thành khóa luận Xin chân thành cám ơn cô chú, anh chị Công ty Tư vấn Đào tạo quyền xã Phúc Trạch với quan UBND huyện Bố Trạch tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ suốt trình thực đề tài Một lần xin chân thành cám ơn! Huế, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên thực Đặng Nhật Tân 56 [...]... không đƣợc giao đất, giao rừng: Trƣớc khi giao đất giao rừng thì thu nhập bình quân từ rừng chiếm 60.05% tổng thu nhập của hộ, sau khi giao đất giao rừng thu nhập từ rừng chiếm 56.5% tổng thu nhập của hộ Nhƣ vậy đóng góp từ thu nhập từ khai thác rừng trƣớc và sau khi có chính sách giao đất, giao rừng giảm không đáng kể, đó là điều rất hiển nhiên vì họ không tham gia vào chƣơng trình giao đất giao rừng nên... thác rừng( ngày/tháng) Hộ được giao đất giao Hộ không được giao đất rừng giao rừng Trước khi Sau khi Trước khi Sau khi giao đât giao đất giao đât giao đất giao rừng giao rừng giao rừng giao rừng 9.6 6.4 9.53 9.46 22.67 20.67 24 23.3 (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra hộ) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng, thời gian tham gia vào khai thác rừng hầu nhƣ là không thay đổi nhƣng đối với những hộ đƣợc giao đất giao. .. từ rừng chỉ còn khoảng 30 triệu đồng/năm Sau khi đƣợc GĐGR thì lợi ích của chính sách đối với ngƣời dân chƣa thấy đâu nhƣng thu nhập từ rừng của các hộ giảm một cách rõ rệt 30 Bảng 7: bình quân thu nhập của hộ Hộ được giao đất giao rừng( n=15) Các chỉ tiêu ( triệu Trước khi Sau khi đồng/năm) giao đât giao đất giao rừng giao rừng Hộ không được giao đất giao rừng( n=15) Trước khi Sau khi giao đât giao đất. .. giao rừng và không đƣợc giao, đất giao rừng thì ta thấy rằng thu nhập từ khai thác các sản phẩm rừng của những hộ đƣợc giao đất giao rừng giảm một cách đáng kể Nhƣ vậy cho ta thấy một điều rằng chính sách giao đất, giao rừng bƣớc đầu không những không cải thiện đƣợc thu nhập của những hộ nơi đây mà còn làm giảm thu nhập từ rừng của hộ Trong khi đó thu nhập của những hộ nơi đây là thu nhập chính của. .. bị ảnh hƣởng nhiều từ chƣơng trình Nhƣng đối với các hộ đƣợc giao đất, giao rừng thì hoàn toàn khác Những hộ này đã bị ảnh hƣởng rất lớn từ chính sách này, thu nhập từ khai thác các sản phẩm rừng của các hộ này trƣớc khi có chính sách giao đất giao rừng chiếm tới 67,92% tổng thu nhập của gia đình nhƣng khi có chính cách thì thu nhập đó chỉ còn lại 50,8% Khi so sánh giữa hai loại hộ đƣợc giao đất, giao. .. triển rừng( 2004) Trƣớc đó việc giao đất việc GĐGR đƣợc quy định tại Nghị định 02/CP của chính phủ ban hành năm 1994 Cũng từ năm 1994, giao đất lâm nghiệp đƣợc triển khai rộng khắp theo nghị định trên Cũng từ đó việc giao đất giao rừng đã tác động rất lớn tới đời sống của ngƣời dân Tại xã Phúc trạch, với đa số những ngƣời dân nơi đây sống phụ thuộc vào rừng vì thế chính sách giao đất giao rừng đã ảnh. .. nhập từ rừng là rất lớn Trƣớc khi giao đất giao rừng thu nhập của các hộ này từ khai thác các sản phẩm rừng là: 52,967 triệu đồng/năm nhƣng sau khi giao đất giao rừng thì giảm xuống chỉ còn 30,533 triệu đồng/năm Thu nhập từ khai thác rừng của các hộ này giảm một cách rõ rệt nhƣ vậy là do sau khi đƣợc xã giao đất giao rừng thì một số lao động của hộ thay vì đi khai thác rừng thì họ lại đi trồng rừng trên... hiệu quả thực sự của nó thì có thể nói là chƣa cao Thực trang cho thấy rằng số hộ đƣợc giao đất giao rừng để quản lý là không nhiều do đó số hộ vào rừng khai thác vần còn nhiều 29 VII ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp đã đƣợc quy định mới nhất tại luật đất đai (2003) và... hộ do không đƣợc quan tâm nhiều nên gần nhƣ đã trở thành đất rừng sản xuất Dự kiến của xã tới năm 2015 diện tích đất Lâm Nghiệp sẻ đạt tới 4559,04 ha Trong đó rừng đặc dụng và rừng phòng hộ sẻ không thay đổi mà chỉ có rừng sản xuất sẻ tăng từ 2339,31 ha lên 3052,04 ha 6.2 Thực trạng chính sách giao đất giao rừng Mục đích của chƣơng trình giao đất lâm nghiệp đƣợc khái quát nhƣ sau : Khuyến khích các... thay đổi trong thu nhập của các tiêu chí này không có gì đáng nói, đó chỉ là sự chênh lệch thông thƣờng của mức thu nhập qua các năm Nhƣng điều đáng nói ở đây đó là sự thay đổi về mức thu nhập từ khai thác rừng giữa hai loại hộ đƣợc giao đất, giao rừng và hộ không đƣợc giao đất, giao rừng Đối với các hộ không đƣợc giao đất, giao rừng thu nhập từ việc khai thác các sản phẩm từ rừng không có gì thay đổi ... thác rừng Giá trị máy móc dùng khai thác thủy sản Hộ giao đất giao rừng( n=15) Trước Sau giao đât giao đất giao rừng giao rừng Hộ không giao đất giao rừng( n=15) Trước Sau giao đât giao đất giao rừng. .. RỪNG VÀ CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG TẠI XÃ 24 6.1 Thực trạng quản lý sử dụng rừng 24 6.2 Thực trạng sách giao đất giao rừng 27 VII ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO. .. đƣợc giao đất, giao rừng không đƣợc giao, đất giao rừng ta thấy thu nhập từ khai thác sản phẩm rừng hộ đƣợc giao đất giao rừng giảm cách đáng kể Nhƣ cho ta thấy điều sách giao đất, giao rừng

Ngày đăng: 23/11/2015, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan