1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

QUY TRÌNH CHẾ BIẾN PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN SINH HỌC CÁC PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP

35 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

QUY TRÌNH CHẾ BIẾN PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN SINH HỌC CÁC PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Tuấn... Quá trình lên men vi sinh vật phân g

Trang 1

QUY TRÌNH CHẾ BIẾN PHÂN BÓN

HỮU CƠ VI SINH

BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN SINH HỌC CÁC PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP

Nhóm sinh viên thực hiện:

Nguyễn Hoàng Tuấn

Trang 2

Nền nông nghiệp nước ta chiếm 1 tỷ trọng khá lớn trong nền kinh tế quốc dân.

Vấn đề an toàn thực phẩm nông nghiệp trong giai đoạn hội nhập WTO đang được xếp là một trong những hạng mục ưu tiên hàng đầu, cần thiết phải đảm bảo về kỹ thuật sử dụng phân bón theo hướng sạch và an toàn.

Với những lý do trên, việc nghiên cứu để sản xuất các loại phân hữu cơ từ các phế phẩm nông nghiệp trong nước là vấn đề cấp thiết

Trang 3

BÃ MÍA VÀ

XÁC VỎ CÀ PHÊ

VÔI

3 GIAI ĐOẠN

NITƠ

Trang 4

BÃ MÍA VÀ VỎ CÀ PHÊ

TRƯỚC VÀ SAU

KHI XỬ LÝ PHÂN BÓN

Trang 5

KHÁI QUÁT QUY TRÌNH

LÊN MEN PHÂN BÓN SINH

HÓA HỮU CƠ

Trang 6

Quá trình lên men vi sinh vật phân giải các hợp chất xơ sợi phụ phế phẩm

Các hệ enzime có khả năng phân giải các chất khác nhau về cấu tạo hóa học và sau đólại có khả năng đồng hóa các sản phẩm tạo ra trong quá trình phân giải

Một số chủng vi nấm và xạ khuẩn đã được phân lập và tổ hợp tại Việt Nam: Penicillium, Aspergillus, Trichoderma, Chaetomium, Streptomyces,…

Trang 7

Trong trồng trọt người ta tận dụng các phế phẩm nông nghiệp ủ trực tiếp vi sinh vật phân hủy cenllulose kết hợp với vi sinh vật cố định đạm dùng làm phân bón.

sinh vật thuộc nhiều nhóm khác nhau, nhưng có chung 1 đặc tính ưu việt là có thể phân giải cenllulose ở ngay điều kiện nhiệt độ, pH và áp suất bình thường và được gọi là enzime cenllulase.

Trang 8

BÀO TỬ VÀ HỆ SỢI

Trang 9

Một số nấm mốc có hoạt tính

phân giải cenllulose

hoại sinh trên xác thực vật, trong đất chúng cùng với vi sinh vật khác phân hủy các sản phẩm thải của thực vật.

phân giải cellulose mạnh Thường gặp như: Penicillyum notatum, Fusarium solani,…

Trang 10

Ngoài ra còn có một số vi khuẩn cũng

có khả năng phân hủy cenllulose

chủ yếu sống trong dạ cỏ động vật

Trang 11

Một số xạ khuẩn phân hủy cellulose

phát hiện được mối quan hệ tương hỗ chặt chẻ

giữa nhóm vi sinh vật phân giải cenllulose và

nhóm vi sinh vật cố định nitơ phân tử

Trang 12

Cenllulose là cơ chất khó phân giải, để phân hủy chúng vsv phải tổng hợp và tiết ra môi trường 1 lượng lớn enzime Cenllulase, trong khi đó cơ chất Cenllulose trong tự nhiên có tỷ lệ C:N cao dẫn đến hạn chế nitơ trong quá trình phân giải.

nuôi hỗn hợp vi khuẩn kỵ khí cố định nitơ với nấm Trichoderma.

Trang 13

Lượng nitơ cố đinh được tương đương

với lượng cacbon tiêu thụ nhờ

nitrogenase

hấp thụ các đường hòa tan và nitơ dễ tiêu.

khí.

Trang 14

Quá trình lên men vi sinh phân giải các hợp

chất Nitơ-protein

amon hóa protein như:

Các vi sinh vật này đều có khả năng sinh sản vào môi trường men protease Chúng xúc tác quá trình thủy phân liên kết peptit va một số liên kết khác

Trang 15

pH hoạt động của protease

sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện pH có giá trị từ 6.5-7.5; tuy nhiên pH của quá trình sinh khối được điều chỉnh ở pH = 6.5-7 bằng dung dịch

Trang 16

Qúa trình amon hóa protein

amoniac Quá trình amon hóa protein giữ vai trò quan trọng trong việc khép kín vòng tuần hoàn nitơ và chuyển nitơ từ dạng khó hấp thụ sang dạng muối amon dễ dàng được cây xanh sử dụng.

axit nitrit qua những giai đoạn trung gian Quá trình này gọi là quá trình nitrat hóa Tham gia vào quá trình nitrat hóa chủ yếu gồm những vi khuẩn thuộc

2 giống: Nitrosomonas và nitrobacter.

Trang 17

XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN GIẢI

CENLLULOSE

khuẩn phân lập từ các nguyên liệu bã mía, vỏ cà phê,…

Trang 18

NGUYEÂN LIEÄU LEÂN MEN

Trang 19

Phương pháp thực hiện

phương pháp khuyếch tán trên thạch.

ưa nhiệt trong môi trường lỏng.

Trang 20

LÊN MEN CHẾ BIẾN PHỤ PHẾ PHẨM

NÔNG NGHIỆP LÀM PHÂN BÓN

Trang 21

Xác lập quy trình lên men bã mía, vỏ cà

phê sản xuất phân bón hóa hữu cơ

trên bã mía và vỏ cà phê gồm có 3 chủng xạ khuẩn, 3 chủng nấm và 1 chủng vi khuẩn sinh trưởng ở nhiệt độ cao và có hoạt tính phân hủy chất xơ mạnh.

Trang 22

Môi trường cơ chất bã mía và vỏ cà phê được pha chế theo tỷ lệ:

Gause-1

Gause-1

Trang 23

Sau khi khử trùng, cơ chất được cấy giống xạ khuẩn và nấm Nuôi ủ ở 600C đối với nấm H Nhiệt độ 450C chủng nấm S còn chủng xạ khuẩn được nuôi ủ ở nhiệt độ 500C (phụ bảng 1)

cellulose bã mía - vỏ cà phê (phụ bảng 2)

cà phê làm phân bón bởi vi sinh vật với thành phần nguyên liệu theo tỷ lệ 7:3 phối trộn với 3%

Trang 24

Để tăng cường quá trình chuyển hóa các chất hữu

cơ trong đống ủ và giảm sự phân hủy các chất chúng tôi đã thực hiện quy trình sau:

các thành phần dinh dưỡng vô cơ, tạo ẩm với 3%

Trang 25

Giai đoạn lên men chính

sung thêm nước và phụ gia.

này là phụ thuộc vào khả năng chuyển hóa của vsv và sự sinh trưởng của chúng Cuói giai đoạn này để cho vsv hoạt động tốt cần bổ sung thêm

Trang 26

QUY TRÌNH LÊN MEN SẢN XUẤT

PHÂN BÓN SINH HÓA HỮU CƠ

TỪ BÃ MÍA VÀ VỎ CÀ PHÊ

Trang 27

Nguyên liệu (bã mía, vỏ cà phê)

Phối trộn

Lên men hiếu khí

Lên men bán hiếu khí

Sản phẩm lên men

Phối trộn phụ gia

Phụ gia

Tạo và cấy giống vsv lên men

Nghiền sản phẩm

Trang 29

CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT

ĐỂ LÊN MEN SẢN XUẤT PHÂN BÓN

SINH HÓA HỮU CƠ TỪ BÃ MÍA VÀ VỎ CÀ PHÊ

Trang 30

THÀNH PHẦN HÓA HỌC NGUYÊN LIỆU

Trang 31

XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU

nguyên liệu (nitơ vô cơ SA)

theo kích thức quy định Đảo trộn nguyên liệu và bổ sung lân, kali thời gian đảo nguyên liệu 3-4 ngày/lần và phối trộn vi sinh, kích thước đống ủ có chiều rộng 1,5m, chiều cao 1,7m Nhiệt độ đống

ủ 60-650C Thời gian lên men 25-35 ngày.

Trang 33

45-KHẢO NGHIỆM THỰC TIỄN TRÊN CÂY

TRỒNG

thực nghiệm là cây

sú lơ và câu rau lô

lô Quy trình canh

tác tuân theo tiêu

chuẩn rau an toàn.

ĐIỂM THỰC NGHIỆM PHÂN BÓN BÃ MÍA VÀ CÀ PHÊ

Trang 34

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

mía va xác vỏ cà phê là quy trình cơ mức độ đầu

tư thấp, dễ thực hiện để ứng dụng cho sản xuất rau ở Đà Lạt nói riêng và cả nước nói chung, nhằm khắc phục tình trạng thiếu phân hữu cơ như hiện nay với giá thành rẻ và công nghệ áp dụng thực tiễn đơn giản.

Trang 35

CHÂN THÀNH CẢM ƠN

SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẤY

CÔ VÀ CÁC BẠN

Ngày đăng: 23/11/2015, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w