Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI HỌC CÁC HỆ SINH THÁI ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HỆ SINH THÁI VÙNG CỬA SÔNG HÀN – TP ĐÀ NẴNG GVHD: PGS TS Đinh Thị Phương Anh HVTH: Lê Văn Phụng Đà Nẵng, Tháng năm 2011 NỘI DUNG Điều kiện tự nhiên hệ sinh thái cửa sông Hàn 1.1 Đặc trưng HST cửa sông Hàn 1.2 Chế độ thủy triều 1.3 Dòng chảy lưu lượng nước 1.4 Độ mặn: Cấu trúc hệ sinh thái 2.1 Thành phần vô Hệ sinh thái cửa sông Hàn 2.2 Thành phần sinh vật Hệ sinh thái Sự tương tác hệ sinh thái: 3.1 Tương tác loài quần xã: 3.2 Tương tác quần xã với điều kiện môi trường: 3.3 Tương tác người với hệ sinh thái: Cân hệ sinh thái: Điều kiện tự nhiên hệ sinh thái cửa sông Hàn: - Nhìn từ phía thượng nguồn, sông Hàn nằm tận Hệ thống sông Hàn, tọa độ vùng cửa sông 16°05'25" vĩ độ bắc 108°13'26" kinh độ đông - Sông Hàn bắt đầu ngã ba sông, chỗ hợp lưu sông Cẩm Lệ sông Vĩnh Điện, phường Hòa Cường Nam thuộc quận Hải Châu, nơi giáp giới với hai quận Cẩm Lệ Ngũ Hành Sơn Sông Hàn chảy theo hướng nam-bắc, qua địa bàn quận Hải Châu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà đổ vịnh Đà Nẵng với chiều dài khoảng 7,2km Chiều rộng sông khoảng 900 - 1.200m, độ sâu trung bình - 5m, lưu lượng dòng chảy trung bình 350m3/giây, có cảng sông đủ khả tiếp nhận loại tàu hàng, tàu du lịch có trọng tải 3.000 4.000 tấn, đầu mối giao thông thủy nối với quận Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, huyện Hòa Vang huyện thuộc tỉnh Quảng Nam Núi Quận Đà Trà Biển Đà Nẵng Trà Quận Sôn g Hà n Hải Quận Châu m Cẩ Đ iệ n Lệ Vĩ n h ng ô S Sôn g Vịnh Sơn Nẵng Sơn Bản đồ sông Hàn thành phố Đà Nẵng Ngũ Hành Sơn 1.1 Đặc trưng HST cửa sông Hàn: - Cửa sông Hàn vùng chuyển tiếp sông biển, có giao lưu dòng nước mặn, với nhân tố vô sinh hữu sinh - Nước vùng cửa sông Hàn bị mặn hóa, mức độ phạm vi biến đổi phụ thuộc vào lượng nước dòng sông hoạt động thủy triều - Độ muối hàng loạt yếu tố môi trường khác vùng cửa sông Hàn không ổn định theo không gian thời gian, song biến thiên chúng mang tính chu kỳ, chu kỳ mùa mưa mùa nắng, chu kỳ bán nhật triều - Phân bố vùng cửa sông Hàn loài sinh vật rộng sinh cảnh, đặc biệt rộng muối Những loài trình thích nghi với điều kiện môi trường biến động tạo nên quần xã ổn định để tồn phát triển thịnh vượng, làm xuất hệ sản xuất cao với hàng loạt hệ sinh thái khác 1.2 Chế độ thủy triều: Thủy triều vùng cửa sông Hàn thuộc chế độ bán nhật triều không đều, biên độ dao đông từ 0,8 – 1,2m Trung bình tháng có ngày chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều, thời gian lại tháng chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không (Bảng 1) Trong ngày nhật triều, thời gian triều lên kéo dài tới 18 giờ, ngắn 12 giờ, trung bình 13,3 Thời gian triều xuống dài 15 giờ, ngắn giờ, trung bình 11,5 Trong ngày bán nhật triều, thời gian triều lên dài giờ, ngắn Thời gian triều xuống dài giờ, ngắn • Bảng 1: Số ngày trung bình nhật triều biên độ triều tháng trạm Đà Nẵng Tháng 10 11 12 TB năm 3,2 3,2 3,0 2,5 2,8 2,8 3,4 2,6 3,1 3,8 4,1 3,0 37,5 48 48 47 48 49 48 49 49 48 46 42 45 47,25 112 98 82 96 106 113 109 101 94 91 99 113 101 Số ngày nhật triều Biên độ triều TB (cm) Biên độ triều cao (cm) (Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Trung Trung Bộ ) 1.3 Dòng chảy lưu lượng nước: Dòng chảy: - Vào thời kỳ mùa khô: Tốc độ dòng chảy cửa sông Hàn chu kỳ triều có thay đổi phức tạp theo tầng (các tầng 0.2H, 0.6H 0.8 H – tầng chuẩn thủy văn) Ở tầng 0.2 H, tốc độ dòng chảy dao động khoảng 0.00 – 0.25 m/s, trung bình 0.10 m/s; Ở tầng 0.6 H, 0.00 – 0.25 m/s, trung bình 0.08 m/s; Ở tầng 0.8 H, 0.03 – 0.22 m/s, trung bình 0.09 m/s Tốc độ dòng chảy chủ yếu dòng triều, lớn (0.25 m/s) vào thời gian triều lên thấp vào thời gian triều dừng (lúc chuyển triều) - Vào thời kỳ mùa mưa: Tốc độ dòng chảy tầng 0.2 H, dao động khoảng 6.4 – 42.9 m/s, trung bình 21.24 m/s; Ở tầng 0.6 H, 12.2 – 45.4 m/s, trung bình 29.06 m/s; Ở tầng 0.8 H, 1.9 – 35.4 m/s, trung bình 23.64 m/s Lưu lượng: - Lưu lượng nước sông chảy biển biến đổi theo hai mùa khác nhau, tập trung chủ yếu vào mùa mưa (trung bình 850 m 3/s), mùa khô thấp (45 m3/s) 1.4 Độ mặn: Độ mặn cửa sông Hàn thay đổi nhiều yếu tố: nhiệt độ, độ sâu, chủ yếu theo mùa -Vào mùa khô, ứng vào giai đoạn nước sông xuống thấp, nước biển xâm nhập sâu vào cửa sông làm cho độ muối tăng lên rõ rệt, lúc triều cường Nước biển xâm nhập hết thủy vực sông Hàn, đến ngã ba sông sâu vào sông Vĩnh Điện sông Cẩm Lệ, có vượt qua Cầu Đỏ vài km Độ mặn giảm dần tính từ cửa sông thượng nguồn (tầng mặt cửa sông:11,4‰, ngã sông: 8,5‰, sông Cầu Đỏ: 0,45‰) - Mùa mưa lũ, lưu lượng nước sông từ thượng nguồn đổ lớn, nước cửa sông Hàn bị hóa hoàn toàn, đường đẳng muối uống cong Vịnh Đà Nẵng, lưỡi nước cách cửa sông đến 10 km 2 Cấu trúc hệ sinh thái: 2.1 Thành phần vô Hệ sinh thái cửa sông Hàn: Ánh sáng: Vùng cửa sông nơi có thời gian chiếu sáng ngày dài, nơi có cường độ ánh sáng mạnh hệ sinh thái cạn khác Chính điều kiện hình thành nên quần thể thích nghi cao, hiệu suất sản xuất sinh vật lớn, đặc biệt sinh vật sản xuất Nhiệt độ nước: phụ thuộc vào nhiệt độ dòng nước sông biển pha trộn vào Nhiệt độ trung bình mùa hè 280C, mùa đông 200C Nước: Dòng nước chuyển động từ đầu nguồn đổ về, hàm lượng khí O2 CO2 hòa tan đủ đảm bảo cho sống sinh vật nước Nền đáy: sông Hàn có đáy cát, nửa năm mùa nước cạn nên lưu lượng vật liệu bồi tụ 2.2 Thành phần sinh vật Hệ sinh thái: - Sinh vật sản xuất: rong câu vàng, rong mơ, tảo quạt, tảo phù du, rau cỏ ven bờ, vi khuẩn… - Sinh vật tiêu thụ: Sinh vật tiêu thụ tầng mặt: rắn biển, cá dìa, cá hồng, cá kiếm, Sinh vật tiêu thụ tầng giữa: cá rô phi, cá chép, cá vược, Sinh vật tiêu thụ tầng đáy: tôm, cá bống, cá mú, giun tơ, ngao, sò, ốc, hến, hải sâm, hàu, biển, - Sinh vật phân hủy: Các loại vi khuẩn yếm khí nấm sống đáy bùn Trong hệ sinh thái cửa sông sinh vật phân hủy vi khuẩn phân giải mùn bã thực vật chất hữu 2.2 Thành phần sinh vật Hệ sinh thái: Thực vật: - Rong Câu vàng (Gracilaria verrucosa) - Rong Mơ (Sargassum) - Tảo quạt (Padina) - Cỏ gà (Cynodon dactylon (L.) Pers.) - Cỏ gà nước (Paspalum scrobiculatum L.) Động vật thân mềm: - Hến (Corbicula sp) - Vọp (Gelonia coaxans Gmelin) - Ngao (Meretrix petechialis Lamarck) -Hàu sữa Crassostrea belcheri (Sowerby, 1871) -Hàu cám Saccostrea cucullata (Born, 1778) - Điệp (Isognomon ephippium) (Linnaeus, 1758) - Chem chép (Trapezium liratum) 2.2 Thành phần sinh vật Hệ sinh thái: Giáp xác: - Tôm Sú (Penaeus monodon Fabricius) - Tôm Bạc thẻ (Penaeus merguiensis de Man) - Tôm Rảo đất (Metapenaeus ensis de Haan) - Ghẹ Xanh (Portunus pelagicus Linnaeus) - Ghẹ Ba chấm (Portunus sanguinolentus Herbst) - Cua Bùn (Scylla spp) 2.2 Thành phần sinh vật Hệ sinh thái: -Cá: Khu hệ cá lưu vực sông Hàn xác định 85 loài cá thuộc 71 giống, 48 họ, 15 Trong chiếm ưu vượt trội Bộ cá Vược - Perciformes, có 22 họ (chiếm 45,83% tổng số họ), 30 giống (chiếm 42,25% tổng số giống), 37 loài (chiếm 43,53% tổng số loài) Ưu thứ Bộ cá Chép - Cypriniformes, có họ (chiếm 4,17% tổng số họ), 12 giống (chiếm 16,9% tổng số giống), , 14 loài (chiếm 16,5% tổng số loài) Các lại có từ đến loài (chiếm 1,18% đến 8,24% tổng số loài) Danh mục cá có mặt hệ sinh thái 1.Bộ cá Đuối - Rajiformes, có họ, loài 2.Bộ cá Trích - Cluepeiformes, có họ, loài 3.Bộ cá Đèn - Myctophiformes, có họ,1 loài 4.Bộ cá Thát lát - Osteoglossiformes, có họ, loài 5.Bộ cá Chình - Angulliformes , có họ, loài 6.Bộ cá Chép - Cypriniformes, có họ, 14 loài 7.Bộ cá Nheo – Siluriformes, có họ, loài 8.Bộ cá Suốt - Atheriniformes, có loài 9.Bộ cá Đối - Mugiliformes, có loài 10.Bộ cá Nhụ - Polynemiformes, có họ, loài 11.Bộ cá Lươn – Symbranchiformes, có họ, loài 12.Bộ cá Vược – Perciformes, có 22 họ, 37 loài 13.Bộ cá Quả - Ophiocephaliformes, có họ, loài 14.Bộ cá Mù – Scopaeniformes, có họ, loài 15.Bộ cá Bơn – Pleuronectiformes, có họ, loài (Nguồn: Tuyển tập công trình NCKH khoa Sinh-Môi trường, trường ĐHSP ĐHĐN, 2010) 3 Sự tương tác hệ sinh thái: 3.1 Tương tác loài quần xã: Sự tương tác loài thông qua mối quan hệ, đặc biệt quan hệ dinh dưỡng chuỗi thức ăn lưới thức ăn: - Rong tảo, Cỏ nguồn thức ăn cho tôm cua, cá, động vật thân mềm… - Đến lượt mình, tôm cua, cá, động vật thân mềm… lại nguồn thức ăn cho vật khác tôm cua cá lớn hơn, rắn,… số thức ăn cho chim bói cá, cò, diệc,… - Cuối xác chết sinh vật lại bị phân hủy vi sinh vật yếm khí môi trường 3 Sự tương tác hệ sinh thái: 3.2 Tương tác quần xã với điều kiện môi trường: Muối yếu tố giới hạn phân bố loài thủy sinh vật vùng cửa sông Số lượng sinh vật biển sinh vật nước vào vùng cửa sông giảm cách nhanh chóng Có thể chia làm nhóm sinh thái sau: - Sinh vật nhạt muối: Gồm loài SV nước ngọt, sống nước có độ muối thấp đến 5‰, có cá ngạnh, cá chép, cá rô, cá chạch, cá chình, - Sinh vật cửa sông thức: SV nước lợ chiếm ưu thế, sống nước vùng cửa sông có độ muối từ đến 25‰, gồm cá trích, cá trồng, cá suốt, cá đối, cá căng,… - Sinh vật biển rộng muối: SV biển xâm nhập sâu vào cửa sông có độ muối đến 5‰, gồm cá Mối, cá Khoai, cá Lạc, cá Úc, cá Chim trắng, cá Thu sông,… - Sinh vật biển hẹp muối: SV biển, xuất nơi có độ muối cao cuối cửa sông, có cá Bơn - Các loài di cư: SV xuất tạm thời vùng cửa sông trước sau di cư sông biển biển sông, có cá ngạnh, cá chép, cá rô, cá chình… Sự tương tác hệ sinh thái: 3.3 Tương tác người với hệ sinh thái: Vùng cửa sông Hàn có ưu đặc biệt nên có sức sản xuất cao, tạo nên sản lượng thu hoạch lớn cho người Con người khai thác nguồn tài nguyên thông qua việc đánh bắt tôm cá… hàng năm, nghĩa người lấy lượng đáng kể nguồn tài nguyên sinh vật Đây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái Đây tác động tích cực, việc kích thích khôi phục lại kích thước quần thể thông qua sinh sản chúng Cân hệ sinh thái: Đây hệ sinh thái hở, tự điều chỉnh Trong trình tồn phát triển, có trình trao đổi vật chất lượng thông qua hoạt động tổng hợp phân hủy vật chất Đây hệ sinh thái tự nhiên, biến động yếu tố môi trường có tính chất chu kỳ Sự tương tác loài ổn định thông qua mối quan hệ, đặc biệt quan hệ dinh dưỡng Đây hệ sinh thái cân động, bị cân tương đối điều chỉnh lại trạng thái cân phù hợp [...]... muối: là SV biển, có thể xuất hiện tại nơi có độ muối cao ở cuối cửa sông, có cá Bơn - Các loài di cư: là những SV xuất hiện tạm thời trong vùng cửa sông trước hoặc sau khi di cư sông biển hoặc biển sông, có cá ngạnh, cá chép, cá rô, cá chình… 3 Sự tương tác trong hệ sinh thái: 3.3 Tương tác giữa con người với hệ sinh thái: Vùng cửa sông Hàn có những ưu thế đặc biệt nên có sức sản xuất rất cao, tạo... sinh vật yếm khí trong môi trường 3 Sự tương tác trong hệ sinh thái: 3.2 Tương tác giữa quần xã với các điều kiện môi trường: Muối là một yếu tố giới hạn phân bố của các loài thủy sinh vật ở vùng cửa sông Số lượng sinh vật biển và sinh vật nước ngọt khi vào vùng cửa sông đều giảm đi một cách nhanh chóng Có thể chia làm 5 nhóm sinh thái sau: - Sinh vật nhạt muối: Gồm các loài SV nước ngọt, sống được... (Trapezium liratum) 2.2 Thành phần sinh vật trong Hệ sinh thái: Giáp xác: - Tôm Sú (Penaeus monodon Fabricius) - Tôm Bạc thẻ (Penaeus merguiensis de Man) - Tôm Rảo đất (Metapenaeus ensis de Haan) - Ghẹ Xanh (Portunus pelagicus Linnaeus) - Ghẹ Ba chấm (Portunus sanguinolentus Herbst) - Cua Bùn (Scylla spp) 2.2 Thành phần sinh vật trong Hệ sinh thái: -Cá: Khu hệ cá ở lưu vực sông Hàn đã xác định được 85... nguồn tài nguyên ở đây thông qua việc đánh bắt tôm cá… hàng năm, nghĩa là con người đã lấy đi một lượng đáng kể nguồn tài nguyên sinh vật Đây là tác động tiêu cực đến hệ sinh thái Đây cũng chính là tác động tích cực, vì việc này đã kích thích sự khôi phục lại kích thước quần thể thông qua sự sinh sản của chúng 4 Cân bằng hệ sinh thái: Đây là hệ sinh thái hở, tự điều chỉnh Trong quá trình tồn tại và... cá chép, cá rô, cá chạch, cá chình, - Sinh vật cửa sông chính thức: là SV nước lợ chiếm ưu thế, sống trong nước vùng cửa sông có độ muối từ 2 đến 25‰, gồm cá trích, cá trồng, cá suốt, cá đối, cá căng,… - Sinh vật biển rộng muối: là SV biển có thể xâm nhập sâu vào cửa sông có độ muối đến 5‰, gồm cá Mối, cá Khoai, cá Lạc, cá Úc, cá Chim trắng, cá Thu sông, … - Sinh vật biển hẹp muối: là SV biển, có thể...2.2 Thành phần sinh vật trong Hệ sinh thái: - Sinh vật sản xuất: rong câu chỉ vàng, rong mơ, tảo quạt, tảo phù du, rau cỏ ven bờ, vi khuẩn… - Sinh vật tiêu thụ: Sinh vật tiêu thụ tầng mặt: rắn biển, cá dìa, cá hồng, cá kiếm, Sinh vật tiêu thụ tầng giữa: cá rô phi, cá chép, cá vược, Sinh vật tiêu thụ tầng đáy: tôm, cá bống, cá mú, giun ít tơ, ngao, sò, ốc, hến, hải sâm, hàu, sao biển, - Sinh. .. ngao, sò, ốc, hến, hải sâm, hàu, sao biển, - Sinh vật phân hủy: Các loại vi khuẩn yếm khí và nấm sống dưới đáy bùn Trong hệ sinh thái cửa sông thì sinh vật phân hủy chỉ là các vi khuẩn phân giải các mùn bã thực vật và các chất hữu cơ 2.2 Thành phần sinh vật trong Hệ sinh thái: Thực vật: - Rong Câu chỉ vàng (Gracilaria verrucosa) - Rong Mơ (Sargassum) - Tảo quạt (Padina) - Cỏ gà (Cynodon dactylon... lượng thông qua hoạt động tổng hợp và phân hủy vật chất Đây là hệ sinh thái tự nhiên, sự biến động của các yếu tố môi trường có tính chất chu kỳ Sự tương tác giữa các loài ổn định thông qua các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ dinh dưỡng Đây là hệ sinh thái cân bằng động, nó luôn bị mất cân bằng tương đối và luôn điều chỉnh lại ở trạng thái cân bằng mới phù hợp hơn ... 1 họ, 1 loài 11.Bộ cá Lươn – Symbranchiformes, có 1 họ, 1 loài 12.Bộ cá Vược – Perciformes, có 22 họ, 37 loài 13.Bộ cá Quả - Ophiocephaliformes, có 1 họ, 1 loài 14.Bộ cá Mù làn – Scopaeniformes, có 1 họ, 2 loài 15.Bộ cá Bơn – Pleuronectiformes, có 3 họ, 6 loài (Nguồn: Tuyển tập các công trình NCKH khoa Sinh- Môi trường, trường ĐHSP ĐHĐN, 2010) 3 Sự tương tác trong hệ sinh thái: 3.1 Tương tác giữa các... mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ dinh dưỡng trong các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: - Rong tảo, Cỏ là nguồn thức ăn cho tôm cua, cá, các động vật thân mềm… - Đến lượt mình, tôm cua, cá, động vật thân mềm… lại là nguồn thức ăn cho các vật dữ khác như tôm cua cá lớn hơn, rắn,… một số còn là thức ăn cho chim bói cá, cò, diệc,… - Cuối cùng xác chết của các sinh vật này lại bị phân hủy bởi các vi sinh vật ... muối hàng loạt yếu tố môi trường khác vùng cửa sông Hàn không ổn định theo không gian thời gian, song biến thiên chúng mang tính chu kỳ, chu kỳ mùa mưa mùa nắng, chu kỳ bán nhật triều - Phân bố