TÌM HIỂU HỆ THỐNG CẢNG BIỂN MIỀN TRUNG CẢNG BIỂN ĐÀ NẴNG

39 15 0
TÌM HIỂU HỆ THỐNG CẢNG BIỂN MIỀN TRUNG  CẢNG BIỂN ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MÔN HỌC: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TÌM HIỂU HỆ THỐNG CẢNG BIỂN MIỀN TRUNG–CẢNG BIỂN TIÊN SA Đà Nẵng, Tháng Năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ CẢNG .5 II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẢNG BIỂN MIỀN TRUNG Giới thiệu cảng biển miền Trung Đặc điểm cảng biển miền Trung Hoạt động cảng biển 3.1 Dịch vụ cảng biển 3.2 Lượng hàng hóa qua cảng biển .13 Các cảng biển miền Trung 15 Thực trạng cảng biển miền Trung 16 III TÌM HIỂU VỀ CẢNG TIÊN SA 19 Giới thiệu chung cảng Tiên Sa 19 Nguồn lực khai thác .20 Các dịch vụ cảng 25 Giá cước xếp dỡ hàng hóa cảng 25 Hoạt động khai thác cảng thời gian vừa qua .28 KẾT LUẬN 31 Nhóm 10 Page LỜI MỞ ĐẦU Một phương thức vận tải đời sớm nhân loại vận tải biển Ngay từ đầu kỷ V trước công nguyên người biết lợi dụng biển làm tuyến đường giao thông để giao lưu hàng hịa văn hóa vùng miền, quốc gia với giới Cho đến vận tải biển phát triền trở thành ngành vận tải đại vận tải quốc tế Vận tải biển ngành chủ đạo chiếm uy tuyệt khối lượng lên đến 80% hàng hóa giao dịch thương mại quốc gia Nếu vận tải biển mạch máu nói cảng biển trái tim Một bên đóng vai trị lưu thơng bên cịn lại đóng vài trị cung ứng Cảng biển có vai trị quan trọng - động lực phát triển kinh tế biển nói riêng, kinh tế đất nước nói chung Đây cửa ngõ giao thương hàng hóa xuất, nhập khẩu, đầu mối chuyển đổi phương thức vận tải đường biển sang vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa Việt Nam quốc gia ven biển, nước ta có gần 1/2 số tỉnh, thành phố có biển, với tổng chiều dài bờ biển 3.260 km chạy dọc theo chiều dài đất nước; có vùng biển rộng với nhiều bán đảo, vũng, vịnh sâu, kín gió, án ngữ tuyến đường hàng hải quốc tế Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Từ hải cảng ven biển Việt Nam Biển Đông qua eo biển Malacca thông Ấn Độ Dương, Trung Đông, châu Âu, châu Phi,… qua eo biển Bashi vào Thái Bình Dương đến cảng Nhật Bản, Nga, châu Mỹ.Với lợi Việt Nam đất nước tiềm phát triển vận tải biển với 286 cảng biển trải dài từ Bắc đến Nam Đặc biệt, khu vực miền Trung khu vực tiềm phát triển cảng biển Nhận thức điều nên nhóm em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống cảng biển miền Trung – Tìm hiểu cảng biển Tiên Sa” Vấn đề đặt hệ thống cảng biển miền Trung – cảng biển Tiên Sa hoạt động sao? Vì luận nhóm em tìm hiểu nghiên cứu thơng tin cách thức vận hành hệ thống cảng biển miền Trung – cảng biển Tiên Sa, Mặc dù vận dụng hết khả nhóm chúng em biết vốn kiến thức tầm hiểu biết cịn hạn chế, thiếu sót Chúng em kính mong nhận đánh giá đóng góp ý kiến thầy giáo hướng dẫn để tiểu luận em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nhóm 10 Page GIỚI THIỆU BÀI LUẬN  MỤC ĐÍCH BÀI LUẬN: Tìm hiểu sâu hệ thống cảng biển miền Trung nói chung cảng biển Tiên Sa nói riêng Từ biết cách thức hoạt động cảng biển bao gồm loại hình dịch cảng biển, phí cước, quy định tháo dỡ hàng hóa tình hình hoạt động thời gian gần hệ thống cảng biển miền Trung – Cảng biển Tiên Sa  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ tài liệu, video, hình ảnh thu thập mạng tìm hiểu, nghiên cứu đến hệ thống cảng biển miền Trung – Cảng biển Tiên Sa vấn đề liên quan Đồng thời, thành viên nhóm trao đổi đóng góp ý kiến để hồn thành luận  ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thơng tin, kiện, đặc điểm, cách thức vận hành thực trạng hệ thống cảng biển miền Trung Tìm hiểu cảng biển Tiên Sa, hoạt động dịch vụ cung cấp tình hình hoạt động khoảng thời gian gần  KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài gồm ba phần chính: I Tổng quan cảng biển II Khái quát chung hệ thống cảng biển miền Trung Giới thiệu cảng biển Đặc điểm cảng biển Hoạt động cảng biển - Dịch vụ cảng biển - Lượng hàng hóa qua cảng Các cảng biển miền Trung Thực trạng cảng biển miền Trung III Tìm hiểu cảng Tiên Sa Giới thiệu chung Nguồn lực khai thác Các dịch vụ cảng Giá cước xếp dỡ hàng hóa cảng Hoạt động khai thác cảng thời gian vừa qua Nhóm 10 Page I TỔNG QUAN VỀ CẢNG Khái niệm cảng - Cảng có nhiệm vụ tổ chức điều hoà hoạt động đầu mối giao thông vận tải thuỷ với dạng vận tải khác để vận chuyển hàng hoá, hành khách từ bờ xuống tàu ngược lại Như cảng tập hợp cơng trình, thiết bị cho phép tàu đỗ để xếp dỡ hàng hố, đưa đón hành khách cách thuận lợi an toàn, đồng thời có khả tập trung, phân loại, đóng gói, bảo quản hàng hoá phục vụ nhu cầu cho tàu đỗ cảng ( cung cấp nước ngọt, thực phẩm, sửa chữa, ) - Cảng gồm có phận chính: khu đất khu nước • Khu nước gồm: tuyến kênh dẫn tàu vào cảng vùng nước tàu quay trở, neo đậu tạm thời, truyền tải neo đậu trước bến để bốc xếp hàng hoá tàu với bờ Khu nước cảng giới hạn tuyến đê chắn sóng ( có ) • Khu đất: nơi bố trí kho, bãi, hệ thống giao thông, thiết bị xếp dỡ cơng trình phụ trợ khác nhà làm việc, hệ thống cấp nước … • Phân cách khu đất khu nước tuyến bến, nơi để tàu neo đậu, bốc xếp hàng hoá tàu với bờ, cảng có nhiều bến để phục vụ cho nhiều loại hàng hoá khác Vai trò cảng - Là nơi lánh nạn tàu, điều xảy ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, tàu cần phải lánh nạn vào Cảng để đảm bảo an toàn - Là nơi xếp dỡ hàng hoá ga hành khách.Đây vai trò nguyên thủy Cảng - Cung cấp dịch vụ cho tàu: lương thực, thực phẩm, nước ngọt, sửa chữa tàu - Là sở cho phát triển công nghiệp Điều liên quan đến yêu cầu công nghiệp sở hạ tầng chúng, làm thuận tiện cho việc phát triển thương mại thông qua Cảng Quan điểm phát triển gần cảng tự - Là mắt xích dây truyền vận tải, điểm nối phục vụ tàu dạng vận tải khác để cung cấp mạng lưới phân phối hàng hoá quốc tế nói chung, thường quan điểm vận chuyển liên hợp Nó liên quan đến đường sắt, đường tô, đường sông, đường ống Phân loại cảng 3.1 Theo công dụng - Cảng quân sự: sở phục vụ cho hạm đội tàu hải quân (cảng hải quân,cảng biên phòng, cảng cảnh sát biển ) - Cảng dân - Thương cảng: Dùng chủ yếu để bốc xếp, vận chuyển hàng hoá hành khách, thường cảng có nhiều loại hàng khác cảng Hải Phịng, Hà Nội, Nam Định Nhóm 10 Page - Cảng chuyên dùng: Chỉ phục vụ cho mặt hàng trang bị cho cơng trình mang tính đặc thù cảng Cửa Ơng, Hịn Gai, cảng xăng dầu, cảng khách Cảng cơng nghiệp: Phục vụ cho xí nghiệp khu cơng nghiệp Cảng trú ẩn: phục vụ cho tàu hàng tàu khách trú ẩn đường tránh gió bão sóng lớn 3.2 Theo ý nghĩa kinh tế giao thông - Cảng quốc tế - Cảng nước - Cảng địa phương - - - 3.3 Theo vị trí địa lý Cảng hở: bố trí bờ biển chịu tác động trực tiếp sóng, gió ngồi khơi Để đảm bảo cho cảng hoạt động bình thường cần có đê chắn song Cảng đặt vịnh kín sóng gió, địa hình thiên nhiên che chắn Cảng Cửa ơng, Hịn gai vịnh Hạ Long Cảng kín ( Cảng thuỷ triều ) bố trí bờ biển cửa sơng có dao động mực nước triều lớn, khu nước cảng ăn sâu vào bờ tách riêng với biển âu tàu, mực nước cảng khác với mực nước biển Cảng đầm (cảng vũng) bố trí vũng riêng ngăn cách với biển cồn cát, cảng phần lớn bố trí bờ đầm lớn hay hồ lớn, có kênh dẫn nối cảng với biển Những cảng khơng cần cơng trình bảo vệ bờ Cảng đảo cảng bố trí hịn đảo thiên nhiên hay nhân tạo cách xa bờ Cảng cửa sông bố trí cửa sơng lớn phía biển hay vào sâu sông cách cửa sông không lớn (Cảng Hải phịng bố trí cửa sơng Cấm vào sâu phía sơng) Cảng hồ bao gồm cảng đầu mối thủy lợi cảng xí nghiệp hồ Cảng đầu mối thủy lợi dùng cho tàu đỗ trước qua âu để phân chia thành lập đoàn tàu.Cảng xí nghiệp hồ cung cấp vật liệu sản phẩm xí nghiệp Cảng sơng: bố trí dọc bờ sơng, phía bờ lõm đoạn sông để đảm bảo độ sâu cho tàu tránh bồi lắng bùn cát II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẢNG BIỂN MIỀN TRUNG Giới thiệu cảng biển miền Trung Việt Nam có bờ biển dài, trải rộng khắp chiều dài đất nước gần 3.200 km hệ thống sơng ngịi chằng chịt-đây lợi lớn cho ngành vận tải biển phát triển vị trí địa lý lợi cạnh tranh tuyệt đối Việt Nam để phát triển lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cảng buển Hiện tại, Việt nam có 140 cảng có 41 cảng Nhóm 10 Page biển ( 15 cảng loại I, 20 cảng loại II, cảng loại III) 166 bến cảng nằm rải rác khắp nước, với chiều dài khoản 22,000 mét khối 330 khu vực neo đậu cho tàu thuyền vào cảng với tổng chiều dài gần 40 km Tuy nhiên, cảng phân bố không đồng vùng, cụ thể cảng miền Bắc, 14 cảng miền Trung 19 cảng miền Nam Miền Trung Việt Nam bao gồm 19 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (trong đó, tỉnh ven biển kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Tây Ngun) nằm vị trí mặt tiền đất nước với 1.759 km bờ biển, có nhiều vịnh nước sâu, có nhiều đường chiến lược nối với cửa thông qua nước tiểu vùng sơng Mêkơng nối với giới bên ngồi Miền Trung có 14 nhóm cảng biển, có cảng loại I thuộc cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối cảng Nghi Sơn (Thanh Hóa), Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Dung Quất (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định) cảng Khánh Hịa.Trong đó, cụm cảng biển xem xương sống vùng, bao gồm Chân Mây, Đà Nẵng, Chu Lai, Dung Quất Quy Nhơn Thể rõ nét vai trò cảng Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn… Với lợi có đường bờ biển dài, nhiều cửa sơng, nhiều vịnh sâu kín gió, cảng miền Trung nơi tập trung số lượng cảng biển nhiều nước Trong “đua” thu hút đầu tư nay, địa phương xem cảng biển yếu tố quan Nhóm 10 Page trọng để “kéo” nhà đầu tư với Bên cạnh đó, cảng miền Trung có lợi cảng biển nước sâu, lượng hàng hóa thơng cảng đạt khối lượng lớn, hàng hóa khơng đa dạng, chủ yếu xăng dầu, xi măng, thép, dệt may, giày da, gỗ đồ gỗ… lượng hàng container hạn chế Cảng Chân Mây cảng Đà Nẵng, cảng Kỳ Hà cảng Dung Quất, xa cảng Quy Nhơn cảng Nha Trang - cảng tốt, thế, khó “nhường nhau” nỗ lực phát triển Trên thực tế, lợi ích địa phương, tỉnh muốn phát triển tối đa cảng mình, mặc cảng tỉnh bạn sát bên cạnh Do thiếu “nhạc trưởng” điều tiết, quy hoạch, nên việc đầu tư xây cảng biển miền Trung thiếu trọng tâm, không hiệu kinh tế, khiến nhiều cảng hoạt động 20% - 30% cơng suất Tuy nhiên, nhìn chung lực cảng biển lớn miền Trung chưa phát huy, chưa thể vai trò điều phối, chủ đạo cho vùng Thậm chí, xảy xung đột lợi ích, cạnh tranh địa phương có cảng biển, dẫn đến tự triệt tiêu lẫn Hệ thống cảng biển miền Trung nhiều, chất lượng chưa đạt Việc nâng cấp, đầu tư cảng biển lại cần vốn lớn nên phải kêu gọi doanh nghiệp chung tay Nhà nước cần đồng hành doanh nghiệp vấn đề liên quan đến đầu tư kho, bãi cảng cạn… Đặc điểm cảng biển miền Trung Cảng biển phận tách rời sở hạ tầng Cảng biển giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Cảng biển có quan hệ chặt chẽ với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Có thể khẳng định khơng lĩnh vực có mối quan hệ khăng kít với mơi trường Một vài đặc điểm cảng miền Trung sau:  Đặc điểm môi trường - Việc xây dựng cảng biển mang đặc điểm kỹ thuật xây dựng nói chung chuyên ngành cảng biển nói riêng - Việc đầu tư vào cảng biển nói chung chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thiên nhiên Bởi nhiều yếu tố tác động vào mưa, nắng, bão, lụt,…Vì vị trí địa lý cảng đặc biệt nên xem điểm riêng ngành xây dựng cảng biển Cảng biển nơi tiếp xúc trực tiếp đất liền vùng nước nên cần phải thận trọng trình thi cơng cảng biển - Những yếu tố mơi trường tác động vào ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án Cũng làm gia tăng số chi phí phát sinh liên quan đến việc thi cơng Ví dụ như: chi phí nạo vét, sửa chữa làm mới,… Nhóm 10 Page - Mỗi năm dự án phải ngừng hoạt động từ 1,5 – tháng ảnh hưởng gió mùa sóng lớn Nên phải việc nghiên cứu từ bước đầu thành lập dự án - Hoạt động đầu tư cảng biển đòi hỏi thời gian tương đối dài không kể đến tác động môi trường - Đầu tư xây dựng cảng biển mang tính rủi ro cao Vì thực tế, nhiều cảng biển xây dựng tốn song công suất khai thác thấp dẫn đến việc thua lỗ nặng, hoạt động hiệu quả, khơng có khả hồn vốn Bên cạnh đó, số cảng lại có điều kiện địa chất, thủy văn phức tạp gây khó khăn cho tàu, thuyền vào cảng, vừa làm tăng chi phí, vừa khơng sử dụng hết cơng suất Nguồn thu chủ yếu loại phí, tàu thuyền phải trả ra, vào cảng làm dịch vụ cảng Tuy nhiên, lượngtàu vào biển lại số dao động, khả dự báo có sai số cao Vì doanh thu cảng có nhiều biến động làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh cảng biển  Đặc điểm kinh tế – xã hội - Để dự án cảng biển hoàn thành tốt tiến độ khơng bị q trễ nguồn vốn phải thực tốt Vốn đầu tư huy động từ nhiều nguồn như: ODA, tín dụng ưu đãi hay ngân sách,… - Việc xây dựng hệ thống cảng biển mang tính rủi ro cao Khi mà có nhiều cảng biển xây dựng tốn hiệu suất công việc lại thấp - Nguồn thu chủ yếu cảng biển giá tàu thuyền vào cảng Tuy nhiên số sai dự báo động Hoạt động cảng biển 3.1 Dịch vụ cảng biển 3.1.1 Khái niệm dịch vụ cảng biển Khái niệm dịch vụ cảng biển Việt Nam: Theo quy định Điều Nghị định số 10/2001/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 19/3/2001 điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải dịch vụ hàng hải bao gồm loại hình sau đây: - Dịch vụ đại lý tàu biển: dịch vụ thực công việc sau theo uỷ thác chủ tàu: + Làm thủ tục cho tàu vào cảng với quan có thẩm quyền; + Thu xếp tàu lai dắt; thu xếp hoa tiêu dẫn tàu; bố trí cầu bến, nơi neo đậu tàu để thực việc bốc, dỡ hàng hố; đưa, đón khách lên, xuống tàu; + Thơng báo thơng tin cần thiết cho bên có liên quan đến tàu, hàng hoá hành khách, chuẩn bị tài liệu, giấy tờ hàng hoá hành khách, thu xếp giao hàng cho người nhận hàng; + Làm thủ tục hải quan, biên phịng có liên quan đến tàu thủ tục bốc dỡ hàng hố, hành khách lên, xuống tàu; Nhóm 10 Page + Thực việc thu hộ, trả hộ tiền cước, tiền bồi thường, toán tiền thưởng, phạt giải phóng tàu khoản tiền khác; + Thu xếp việc cung ứng cho tàu biển cảng; + Ký kết hợp đồng thuê tàu, làm thủ tục giao nhận tàu thuyền viên; + Ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bốc dỡ hàng hoá; + Thực thủ tục có liên quan đến tranh chấp hàng hải; + Giải công việc khác theo uỷ quyền - Dịch vụ đại lý vận tải đường biển: dịch vụ thực công việc sau theo uỷ thác chủ hàng: + Tổ chức tiến hành cơng việc phục vụ q trình vận chuyển, giao nhận hàng hoá, vận chuyển hành khách hành lý sở hợp đồng vận chuyển đường biển hợp đồng vận tải đa phương thức; + Cho thuê, nhận thuê hộ phương tiện vận tải biển, thiết bị bốc dỡ, kho tàng, bến bãi, cầu tàu thiết bị chuyên dùng hàng hải khác; + Làm đại lý Container; + Giải công việc khác theo uỷ quyền - Dịch vụ môi giới hàng hải: dịch vụ thực công việc sau: + Làm trung gian việc ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá, hành khách hành lý; + Làm trung gian việc ký kết hợp đồng bảo hiểm hàng hoá; + Làm trung gian việc ký kết hợp đồng cho thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu, hợp đồng lai dắt, hợp đồng thuê cho thuê thuyền viên; + Làm trung gian việc ký kết hợp đồng khác có liên quan đến hoạt động hàng hải người uỷ thác yêu cầu theo hợp đồng cụ thể - Dịch vụ cung ứng tàu biển: dịch vụ thực cơng việc sau có liên quan đến tàu biển: + Cung cấp cho tàu biển lương thực, thực phẩm, nước ngọt, vật tư, thiết bị, nhiên liệu, dầu nhờn, vật liệu chèn lót, ngăn cách hàng; + Cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu đời sống, chăm sóc y tế, vui chơi, giải trí hành khách thuyền viên, tổ chức đưa đón, xuất nhập cảnh, chuyển đổi thuyền viên - Dịch vụ kiểm đếm hàng hoá: dịch vụ thực kiểm đếm số lượng hàng hoá thực tế giao nhận với tàu biển phương tiện khác theo uỷ thác người giao hàng, người nhận hàng người vận chuyển Nhóm 10 Page 10 - Khu bến Tiên Sa quy hoạch có khả tiếp nhận tàu tai trọng từ 30.000 đến 50.000 tấn, tàu container có sức chở đến 4.000 teus, tàu khách du lịch quốc tế đến 225.000GT với ga hành khách đồng bộ, đại Tổng cơng suất bến sau đầu tư xây dựng hồn chỉnh theo quy hoạch đạt 10 – 12 triệu Hiện khu bến Tiên Sa quy hoạch với lượng hàng thông qua đường tối đa không 10 triệu tấn/năm  Công nghệ thông tin a Hệ thống phần mềm  Phần mềm quản lý khai thác hàng tổng hợp CTOS  Phần mềm quản lý khai thác Container CATOS (Computer Automatic Terminal Operation System) Nhóm 10 Page 25  Phần mềm quản lý nhân sự, tính lương, thống kê sản lượng, kế tốn  Phần mềm văn phòng điện tử Portal Office b Hạ tâng công nghệ thông tin  Hệ thống máy chủ + máy trạm đại Nhóm 10 Page 26 Đường truyền Internat cáp quang đại, tiên tiến Cáp quang nối mạng nội Tiên Sa Hệ thống camera lắp đặt toàn khu vực cầu tàu điểm quan sát Đường lối sách phát triển Kinh tế - Xã hội Cảng quan tâm sâu sắc Chính phủ, lãnh đạo thành phố cấp trưởng thành phát triển cảng Với phương châm “Năng suất – Chất lượng – Hiệu quả” chia sẻ lợi ích với khách hàng, cảng Tiên Sa trở thành cảng biển hàng đầu Việt Nam việc đại hoá cảng theo hướng container điểm đến cho tàu du lịch - Nhà nước, bộ, cấp thành phố luôn quan tâm dánh cho cảng Tiên Sa sách kinh tế thiết thực để đầu tư mở rộng nâng cấp cảng Tiên Sa  Du lịch - Cảng Tiên Sa chọn địa điểm tham quan dừng chân du khách quốc tế đến với Việt Nam - Với vị trí địa lý thuận lợi, Tiên Sa không nơi tiếp nhận chuyến tàu biển du lịch quốc tế, mà cảnh đẹp Đà Nằng tiuyeej vời để du khách thưởng ngoạn 2.2 Bên - Cảng Tiên Sa huy động nguồn lực đầu tư nước vào hạ tầng cảng biển, nhắc đến tập đoàn hàng đầu giới lĩnh vực vận tải điều hành khai thác cảng biển có mặt Việt Nam để hình thành liên doanh để đầu tư xây dựng khai thác cảng biển như: Hutchison, PSA, DP world, SSA, Maersk A/S, CMA – CGM,…  Đây tảng thuận lợi để cảng Tiên Sa trở thành mắt xích chuỗi cung cầu tập đoàn hàng hải khai thác cảng biển hàng đầu giới - Ngoài đầu tư vốn cảng kêu gọi nhiều đầu tư công nghệ (trang thiết bị vận chuyển, xếp dỡ đại, chuyên dụng container, quản lý hệ thống) nhân lực Các dịch vụ cảng 3.1 Dịch vụ cầu bến - Dịch vụ cầu bến cảng cung cấp dịch vụ cho tàu đến cảng nhận hàng hóa, neo đậu, bảo trì bảo dưỡng dịch vụ phổ biến Cảng sau: - Dịch vụ lai dắt cứu hộ - Dịch vụ cầu bến, phao neo - Dịch vụ nhập xuất hàng hóa - Dịch vụ cởi bắt dây tàu - Dịch vụ đảm bảo an toàn hàng hải - Dịch vụ cung ứng nước ngọt, bảo trì bảo dưỡng tàu - Dịch vụ bốc xếp hàng hóa lên tàu ngược lại     - Nhóm 10 Page 27 3.2 Dịch vụ hàng hải - Dịch vụ hàng hải hay gọi dịch vụ vận chuyển đường biển Cảng hoạt động nhận hợp đồng ủy quyền công ty hay đại lý khác việc vận chuyển hàng hóa cơng việc giao nhận hàng hóa đường biển - Cảng có dịch vụ cho thuê thuyền, hay phương tiện vận chuyển bốc dỡ hàng hóa biển, cho thuê nhà kho để lưu trữ hàng hóa gần biển chuẩn bị vận chuyển hàng hóa 3.3 Dịch vụ xếp dỡ kho bãi - Những container hàng hóa cập bến cảng Cảng sử dụng máy móc chuyên dụng bốc dỡ hàng hóa từ thuyền xuống bến cảng cho khách hàng Vận chuyển hàng hóa đến địa điểm khách hàng khách hàng có yêu cầu 3.4 Dịch vụ cho thuê kho bãi - Cảng nhận cho thuê kho bãi để cơng ty/đại lý có nhu cầu nơi chứa hàng hóa Giá cước xếp dỡ hàng hóa cảng 4.1 Biểu giá cước ngoại: STT Nhóm hàng tổng Hầm tàu đến Ơ tơ/sà lan (hoặc ngược hợp lại) USD/tấn VNĐ/tấn Hàng rời 1.6 37.200 Cát vàng, than cám, bột đá, … Cát trắng, than cục, thạch cao, … Phân bón rời, muối rời, … Hàng bao/bành/kiện 2.0 46.400 Hàng bành, gạch đá Ván đóng kiện, Nhóm 10 Page 28 … Hàng bao 2.9 67.300 (50kg/bao) Hàng gỗ 2.7 62.700 Gỗ cây, gỗ cao su, keo tràm Gỗ phách 3.5 81.200 Hàng sắt thép 3.0 69.600 Các loại sắt thép dạng bó, kiện, cuộn, … Sắt thứ liệu rời, ống gang thép, … Sắt phế liệu rời, 4.5 104.400 quặng sắt mảnh Hàng hóa thiết bị hịm thùng Hàng hóa đóng 4.0 92.800 can, phuy Hàng bách hóa, hàng mỹ nghệ, thiết bị… Hàng dễ vỡ, linh 4.2 97.500 kiện điện tử, … Phương tiện Xe ô tô

Ngày đăng: 29/04/2021, 22:16

Mục lục

  • I. TỔNG QUAN VỀ CẢNG

  • II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẢNG BIỂN MIỀN TRUNG

    • 1. Giới thiệu về cảng biển miền Trung

    • 2. Đặc điểm cảng biển miền Trung

    • 3. Hoạt động cảng biển

      • 3.1 . Dịch vụ cảng biển

      • 3.2 . Lượng hàng hóa đi qua cảng biển

      • Hình 1.1: Đồ thị biểu diễn lượng hàng thông qua cảng biển Việt Nam 2000-2015

      • Hình 1.4: Đồ thị biểu diễn tỉ trọng lượng hàng thông qua một số cảng biển Việt Nam các năm 2014 và 2015

      • 4. Các cảng biển hiện nay ở miền Trung

      • 5. Thực trạng cảng biển tại miền Trung

      • III. TÌM HIỂU VỀ CẢNG TIÊN SA

        • 1. Giới thiệu chung về cảng Tiên Sa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan