1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu hệ sinh thái và con người

37 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH  GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuấn  Nhóm thực hiện: Lê Thị Thùy Linh (mssv: 10126072) Huỳnh Ánh Quyên (mssv: 10126134) Bùi Thị Kim Thanh (mssv: 10126152) Phạm Thị Phương Thảo (mssv: 10126160) 01/05/2012 1 NỘI DUNG  1. Hệ sinh thái 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm – chức năng 1.3 Các trạng thái của hệ sinh thái 1.4 Phân loại hệ sinh thái 1.5. Cấu trúc hệ sinh thái  2. Con người, sinh vật tiêu thụ đặc biệt trong hệ sinh thái  3. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống con người 3.1. Nhu cầu về thức ăn của người 3.2. Các độc tố tự nhiên trong thức ăn 3.3. Tác động của con người lên hệ sinh thái và môi trường ● 4. Biện pháp duy trì sự phát triển bền vững của hệ sinh thái 01/05/2012 2 1. Hệ sinh thái 1.1 Khái niệm  Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng về loài và các chu trình vật chất. 01/05/2012 3 1.2 Các trạng thái của hệ sinh thái  Trạng thái cân bằng  Trạng thái bất cân bằng  Trạng thái ổn định 1.3 Đặc điểm – chức năng  HST có thể hiểu bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh  Tùy theo cấu trúc dinh dưỡng tạo nên sự đa dạng về loài, cao hay thấp, tạo nên chu trình tuần hoàn vật chất  HST có kích thước to nhỏ khác nhau và cùng tồn tại độc lập  HST là đơn vị cơ bản của sinh thái học, được chia thành nhân tạo và tự nhiên.  Là một hệ thống hở có 3 dòng (dòng vào, dòng ra và dòng nội lưu) vật chất, năng lượng, thông tin.  HST cũng có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng, nếu một thành phần thay đổi thi các thành phần khác cũng thay đổi theo ở mức độ nào đó để duy trì cân bằng, nếu biến đổi quá nhiều thì sẽ bị phá vỡ cân bằng sinh thái. 01/05/2012 4 01/05/2012 5  Rừng nhiệt đới 1.4 Phân loại hệ sinh thái 1.4.1.Các hệ sinh thái trên cạn  Xavan hay rừng cỏ đới nóng 01/05/2012 6  Hoang mạc 01/05/2012 7  Thảo nguyên 01/05/2012 8  Rừng lá rộng ôn đới 01/05/2012 9  Rừng thông phái Bắc (rừng taiga) 01/05/2012 10 [...]... 01/05/2012 11 1.4.2 .Hệ sinh thái nước mặn  Quần xã ven bờ  Quần xã vùng khơi 01/05/2012 12 1.4.3 .Hệ sinh thái nước ngọt  Hệ sinh thái nước đứng  Hệ sinh thái nước chảy 01/05/2012 13 1.5 Cấu trúc hệ sinh thái 1.5.1 Yếu tố hữu sinh  Sinh vật sản xuất  Sinh vật tiêu thụ  Sinh vật phân hủy 1.5.2 Yếu tố vô sinh  Các chất vô cơ: Nhiệt độ, nước, ảnh hưởng tổng hợp của nhiệt độ và độ ẩm đến sinh vật, ánh... lớn cho hệ sinh thái  Xem xét hệ sinh thái con người trong xã hội kỹ nghệ hiện thời, người ta thấy ba nguồn xáo trộn chủ yếu gây mất ổn định thiên nhiên Ðó là sự giảm thiểu sự đa dạng của sinh giới, sự gián đọan các chu trình vật chất và sự biến đổi hoàn toàn các chu trình vật chất 01/05/2012 33 4 Biện pháp duy trì sự phát triển bền vững của hệ sinh thái 4.1 Bảo vệ hệ sinh thái rừng  Phục hồi và mở... Tác động của con người lên hệ sinh thái và môi trường  Tác động môi trường bởi người nguyên thủy :  Cho đến khi chế ngự được lửa, con người đ~ sống một cách hài hoà với thiên nhiên  Tác động lên môi trường một cách hạn chế  Là thành viên hoàn toàn của hệ sinh thái và chỉ là một trong vô số sinh vật tạo nên quần lạc sinh vật, hoà nhập vào chu trình vật chất và dòng năng lượng trong sinh quyển ... HST này gồm các sinh vật sản xuất sơ cấp được con người ăn trực tiếp hay qua trung gian các sinh vật sản xuất thứ cấp hay dùng làm nguyên liệu Con người là sinh vật tiêu thụ chính cuả hệ sinh thái, trong đó cũng có một sinh khối đ|ng kể các thú hoang dã Tất cả sản lượng tiêu thụ bởi con người đều được biến thành chất thải phân hủy sinh học được sử dụng bởi các sinh vật phân hủy Các sinh vật này phân... bản đ|nh dấu sự phát triển cuả nền văn minh công nghệ đương thời  Rốt cuộc, nền văn minh nông nghiệp không làm biến đổi chu trình vật chất và dòng năng lượng trong sinh quyển; thậm chí người ta còn có thể nói rằng hệ sinh thái con người trong hình thái xã hội như vậy hoà nhập vào toàn bộ các hiện tượng sinh thái học tự nhiên  Sự đa dạng của hệ sinh thái này mặc dù có đơn giản hóa, vẫn còn ở mức cao:... thức ăn, con người thường đứng ở vị trí cuối của chuỗi nên thường tích lũy một lượng lớn các chất không bị phân hủy sinh học  Con người luôn chịu ảnh hưởng cuả các nhân tố sinh thái, nhưng ngược lại con người cũng là sinh vật ảnh hưởng nhiều nhất lên môi trừơng, nhất là môi trường đất liền 01/05/2012 17 3 Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống con người 3.1 Nhu cầu về thức ăn của người ... trong hệ sinh thái  Loài người (Homo sapiens), là một sinh vật tiêu thụ đặc biệt Ðể đ|p ứng các nhu cầu ăn ở, đi lại, học hành, giải trí,… con người không ngừng khai thác các tài nguyên thiên nhiên và chế tạo ra các chất không có hay hiếm có trong thiên nhiên gây nhiều bất lợi cho sinh vật và đe dọa cả sự sống trên trái đất  Là sinh vật ăn tạp nhất trong các động vật  Có một biên độ sinh thái lớn,... chất thải trên và khoáng hoá thành các hợp chất đơn giản được sử dụng bởi các sinh vật tự dưỡng Do đó nước và đất có đầy đủ khả năng tự làm sạch và chu trình vật chất không bị xáo trộn Năng lượng mà con người sử dụng còn thấp và phân tán 01/05/2012 31 Tóm lại, HST con người trong nền văn minh nông nghiệp cho thấy một độ ổn định cao Hoạt động của con người trong xã hội nông thôn hòa nhập vào tổng thể... Các sinh vật đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nhau Trong mối quan hệ giữa sinh vật với nhau 01/05/2012 14 1.5.2 Yếu tố vô sinh  Các chất vô cơ: Nhiệt độ, nước, ảnh hưởng tổng hợp của nhiệt độ và độ ẩm đến sinh vật, ánh sáng, không khí, đất  Các chất hữu cơ Các sinh vật đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nhau Trong mối quan hệ giữa sinh vật với nhau 01/05/2012 15 2 Con người, sinh. .. tiêu diệt các khổng tượng và bò Bisons cổ cũng vào thời kỳ này Con người cũng có vai trò trong sự tuyệt chủng của các loài chim Dinornithidae khổng lồ ở Madagascar và Tân Tây Lan ● Nông nghiệp, nguyên nhân chủ yếu của sự mất cân bằng do hoạt động cuả con người :  Đầu thời Ðồ đ| mới, tác động của con người lên sinh quyển gia tăng bằng nhiều mức độ với sự khám phá ra nghề nông và từ đó gây ra sự gia tăng . DUNG  1. Hệ sinh thái 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm – chức năng 1.3 Các trạng thái của hệ sinh thái 1.4 Phân loại hệ sinh thái 1.5. Cấu trúc hệ sinh thái  2. Con người, sinh vật tiêu. lên hệ sinh thái và môi trường ● 4. Biện pháp duy trì sự phát triển bền vững của hệ sinh thái 01/05/2012 2 1. Hệ sinh thái 1.1 Khái niệm  Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh. 01/05/2012 11 1.4.2 .Hệ sinh thái nước mặn  Quần xã ven bờ  Quần xã vùng khơi 01/05/2012 12 1.4.3 .Hệ sinh thái nước ngọt  Hệ sinh thái nước đứng  Hệ sinh thái nước chảy 01/05/2012

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w