Vòng tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ: - Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi
Trang 2Nội dung đề tài :
Hệ sinh thái
Chương I : Hệ sinh thái là gì ?.
Chương II : Những vấn đề về các hệ sinh thái hiện nay.
Chương III : Vai trò của con người trong hệ sinh thái chung của trái đất.
Chương IV : Kết luận
Chương IV : Kết luận
Trang 3Chương I: Hệ sinh thái là gì?
I Khái niệm hệ sinh thái
Trang 4II Đặc điểm và cơ cấu thành phần của hệ sinh thái
Bao gồm các thành phần vô sinh và hữu sinh.
Tất cả các hệ sinh thái đều là hệ thống hở.
Luôn có xu hướng tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân bằng và ổn định.
Luôn có sự phản hồi trong đó phản hồi tiêu cực là chủ yếu.
Phản hồi tiêu cực làm giảm nhịp độ thay đổi trong thành phần của hệ.
Trang 5Cơ cấu thành phần của hệ sinh thái
Các chất hữu cơ
Chế độ khí hậu
Chế độ khí hậu
Sinh vật tự dưỡng
Sinh vật tự dưỡng
Sinh vật dị dưỡng.
Sinh vật dị dưỡng.
Sinh vật phân giải
Sinh vật phân giải
Trang 6Cơ Cấu thành phần của hệ sinh thái
Sinh Vật dị dưỡng
Sinh vật phân giải
Sinh vật phân giải
Mối quan hệ
Trang 7III Phân loại hệ sinh thái
Hệ sinh thái trên cạn
Trang 10B Hệ sinh thái nhân tạo
Trang 11IV Vòng tuần hoàn vật chất trong hệ
sinh thái
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ:
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng; rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
- Chu trình sinh địa hoá duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.
- Nếu chu trình sinh địa hóa bị đảo lộn sẽ phá vỡ thế cân bằng trong hệ sinh thái
- Từ khi có cuộc cách mạng công nghiệp, do họat động tăng cường của nhân loại sẽ sinh ra nhiều vật ô nhiễm chứa C, N, P, S, do đó không thể tránh khỏi gây xáo trộn cho vòng tuần hòan sinh địa hóa học, trực tiếp uy hiếp đến sự sinh tồn và sức khỏe nhân loại
Trang 12Một số chu trình sinh địa hóa trong hệ
sinh thái
Chu trình cacbon
Trang 16V Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
và hiệu suất sinh thái
Trang 17Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Trang 18Hiệu suất sinh thái
Trang 19Chương II Những vấn đề về các hệ sinh thái
Trang 20Mất cân bằng sinh thái
Nguyên nhân tự nhiên
Trang 21Mất cân bằng sinh thái Nguyên nhân nhân tạo
Bùng nổ dân số
Trang 22Mất cân bằng sinh thái Nguyên nhân nhân tạo
Trang 23Mất cân bằng sinh thái
Biểu hiện
Trang 24Biểu hiện
Trang 25B Suy thoái môi trường sinh thái
Nguyên nhân
Trang 26Biểu hiện
Suy thoái về môi trường sinh thái toàn cầu
Ô nhiễm nước ngầm
Trang 27Suy thoái môi trường
Không khí
Nước
Trang 28Suy thoái môi trường
Trang 29C Giảm thiểu đa dạng sinh học
với tự nhiên
Nguy cơ tuyệt chủng
Trang 30Với con người
Trang 31Chương III : Vai trò của con người trong hệ sinh thái chung của trái đất.
A Tác động của con người
Trang 32Đến các yếu tố vô sinh
Tác động của con người
Trang 33Vai trò
Phát triển
Kìm hãm
Trang 35Chương IV Kết luận
Hệ sinh thái rất quan trọng với mỗi chúng ta
Môi trường sống lành mạnh
Trang 36Nhưng hiện nay
Đang bị đe dọa nghiêm trọng
Trang 37Vì vậy ?
Trang 381 Phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
2 Cải tạo, phục hồi môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; đẩy mạnh cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
2 Cải tạo, phục hồi môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; đẩy mạnh cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
3 Khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
3 Khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
4 Xây dựng năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
5 Tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, và người dân trong bảo vệ môi trường đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ về bảo vệ môi trường.
5 Tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, và người dân trong bảo vệ môi trường đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ về bảo vệ môi trường.
Nhiệm vụ
Trang 391 Phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Phát hiện, ngăn chặn kịp thời các nguồn gây ô nhiễm môi trường
Trang 40Giải quyết các vấn đề môi trường khu công nghiệp, nông thôn, thành phố
Trang 41Đảm bảo an toàn hóa chất, an toàn bức xạ, hạt nhân, hệ thống xử lí nước thải
Trang 42Thu gom, tái chế, xử lí chất thải rắn, chất thải nguy hại, chất thải y tế
Trang 43Tận thu, khai thác triệt để TNKS đồng thời có biện pháp xử lí chất thải
Trang 442 Cải tạo, phục hồi môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; đẩy mạnh cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
Phục hồi,cải tạo vùng đất, ao hồ ,sông suối, kênh mương bị ô nhiễm, suy thoái
Trang 45Phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên đã bị suy thoái đặc biệt là rừng ngập mặn
Trang 46Cải thiện môi trường không khí, điều kiện vệ sinh tại đô thị và nông thôn
Trang 473 Khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Sủ dụng hiêu quả, bền vững tài nguyên đất, nước, tài nguyên khoáng sản
Trang 48Nâng cao chất lượng rừng, nuôi trồng thủy sản
Trang 49Nâng cao diện tích khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ các HST tự nhiên, đa dạng sinh học, động thực vật qúy hiếm
Trang 504 Xây dựng năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
Thế giới chung tay đối phó với BĐKH đồng thời sử dụng các năng lượng nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính
Trang 51Sử dụng công nghệ
5 Tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, và người dân trong bảo vệ môi trường đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu khoa học,
phát triển và ứng dụng công nghệ về bảo vệ môi trường.
5 Tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, và người dân trong bảo vệ môi trường đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu khoa học,
phát triển và ứng dụng công nghệ về bảo vệ môi trường.
Trang 52Phụ lục
Tài liệu tham khảo
1 Giáo trình Khoa học môi trường- Trường ĐH Mỏ Địa Chất
2 Giáo trình Kĩ thuật môi trường- Trường ĐH Mỏ Địa Chất
2 Giáo trình Kĩ thuật môi trường- Trường ĐH Mỏ Địa Chất
3 PGS.TS Hoàng Kim Ngũ, Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 2004
3 PGS.TS Hoàng Kim Ngũ, Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam , 2004
4 Bài giảng môn học Sinh thái môi trường - Bộ môn Lâm sinh-Khoa Lâm học-Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
4 Bài giảng môn học Sinh thái môi trường - Bộ môn Lâm sinh-Khoa Lâm học- Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
5 Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Trang 53Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe !
The end!