đánh giá hàm lượng chất hữu cơ và một số đặc tính hoá học đất vườn trồng cacao xen trong vườn dừa tại giồng trôm – bến tre

83 858 0
đánh giá hàm lượng chất hữu cơ và một số đặc tính hoá học đất vườn trồng cacao xen trong vườn dừa tại giồng trôm – bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP  SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT TRẦN THỊ THÚY DIỂM ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HOÁ HỌC ĐẤT VƯỜN TRỒNG CACAO XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI GIỒNG TRÔM – BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP  SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Luận văn tốt nghiệp Nghành: KHOA HỌC ĐẤT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HOÁ HỌC ĐẤT VƯỜN TRỒNG CACAO XEN TRONGVƯỜN DỪA TẠI GIỒNG TRÔM – BẾN TRE” Giáo viên hướng dẫn: TS TẤT ANH THƯ Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THÚY DIỂM MSSV: 3084063 Lớp: KHĐ K34 Cần Thơ, 2012 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ……………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư ngành Khoa Học Đất với đề tài: “ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HOÁ HỌC ĐẤT VƯỜN TRỒNG CACAO XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI GIỒNG TRÔM – BẾN TRE” Do sinh viên Trần Thị Thúy Diểm thực từ tháng 12/2011- 05/2012 Ý kiến cán hướng dẫn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Cần Thơ, ngày…., tháng… , năm 2012 Cán Bộ Hướng Dẫn TS TẤT ANH THƯ ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ……………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư ngành Khoa Học Đất với đề tài: “ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HOÁ HỌC ĐẤT VƯỜN TRỒNG CACAO XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI GIỒNG TRÔM – BẾN TRE” Do sinh viên Trần Thị Thúy Diểm thực từ tháng 12/2011- 05/2012 bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: …………………………… Cần Thơ, ngày…., tháng… , năm 2012 Chủ tịch Hội đồng iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Trần Thị Thúy Diểm Ngày, tháng, năm sinh: 04/10/1990 Quê quán : Ấp An Tập xã Thiện Mỹ huyện Châu Thành tinh Sóc Trăng Họ tên cha: Trần Văn Thức Họ tên mẹ : Phan Thị Mắn Quá trình học tâp: Từ năm 1996 – 2001 : Học trường Tiểu Học An Hiệp B Từ năm 2001 – 2005 : Học trường Trung Học Cơ Sở Thiện Mỹ Từ năm 2005 – 2008 : Học trường Trung Học Phổ Thông Thuận Hòa Từ năm 2008 – 2012 : sinh viên Trường Đại Học Cần Thơ, ngành Khoa Học Đất thuộc khoa Nông Nghiệp SHƯD iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả Trần Thị Thúy Diểm v LỜI CẢM TẠ Qua trình rèn luyện học tập trường Đại Học Cần Thơ, luận văn em đến hoàn thành, em xin chân thành cảm ơn: - TS Tất Anh Thư tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp - PGS Ts Ngô Ngọc Hưng cố vấn học tập động viên tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập Trường - Quý thầy, cô anh chị Phòng phân tích Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp Sinh Học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực phân tích mẫu - Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Cần Thơ bạn bè góp ý, động viên, hỗ trợ nhiệt tình em suốt thời gian học tập làm đề tài Trường - Cảm ơn Cha, Mẹ người thân lo lắng, động viên quan tâm em suốt thời gian học tập trường - Tất bạn sinh viên lớp Khoa Học Đất khóa 34 giúp đỡ nhiệt tình trình học tập thực đề tài Em xin chúc tất quý Thầy, Cô, anh chị Bộ môn Khoa Học Đất bạn lời chúc sức khỏe thành công sống vi TÓM LƯỢC Để đảm bảo nông nghiệp tăng trưởng bền vững nhằm nâng cao suất trồng Đề tài " Đánh giá hàm lượng chất hữu đặc tính hóa học đất vườn trồng cacao xen trồng dừa huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre " thực nhằm mục đích xác định số đặc tính hoá học đất vườn trồng cacao xen vườn dừa vai trò chất lượng chất hữu việc cải tạo đất tìm mối tương quan chất lượng chất hữu với đặc tính hoá học đất, từ có giải pháp cho việc phát triển mô trồng cacao xen vườn dừa, nâng cao suất, chất lượng trồng Kết phân tích 12 mẫu đất cho thấy: Hầu hết đất vườn trồng xen cacao vườn dừa có vấn đề bạc màu suy thoái nghiêm trọng thể suy giảm phì nhiêu mặt hóa học đất, hầu hết đất có biểu theo chiều hướng xấu : hàm lượng chất hữu nghèo (1.16 – 4.63%), C hữu dễ phân hủy (0.32 – 0.88% 0.15 – 0.43%) thấp, N hữu dễ phân hủy mức thấp (0.62 – 6.27), hàm lượng lân tổng số (0.01 – 0.09% P2O5 mg/kg đất) đánh giá thấp cho thấy khả cung cấp dinh dưỡng vườn thấp ảnh hưởng đến suất trồng nên cần quan tâm có hướng cải tạo phù hợp để đáp ứng cho nhu cầu canh tác Tương tự, kết phân tích tương quan cho thấy: Không có tương quan hàm lượng chất hữu với lân tổng số ( R2 = 0.038), phần trăm base trao đổi đất ( R2 = 0.053) Hàm lượng chất hữu có mối tương quan thuận không chặt với cation trao đổi K, Na, Ca, Mg với hệ số tương quan R2= 0.417, R2= 0.264, R2 = 0.003, R2 = 0.249 theo thứ tự, khả trao đổi cation ( R2 = 0.049) Giữa chất hữu hàm lượng đạm hữu dễ phân hủy có mối tương quan (R2 = 0.591) Hàm lượng chất hữu có mối tương quan thuận chặt với nguồn Clabile trích HCl 6N (R2 = 0.67) Clabile trích nước (R2 = 0.78) Kết phân tích tương quan cho thấy nguồn Clabile trích nước Clabile trích HCl đất có mối tương quan thuận chặt với ( R2 = 0.98) vii MỤC LỤC Trang Xác nhận cán hướng dẫn i Xác nhận hội đồng chấm luận văn ii Lý lịch cá nhân iii Lời cam đoan iv Lời cảm tạ v Tóm lược vi Mục lục vii Danh sách hình ix Danh sách bảng x MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1Tổng quan tình hình sử dụng phân bón nông dân 1.2 Chất hữu đất .4 1.2.1 Khái niệm chất hữu .4 1.2.2 Nguồn gốc chất hữu đất 1.2.3 Vai trò chất hữu đất .6 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hủy chất hữu 14 1.3 Các dạng dinh dưỡng đất 18 1.3.1 Carbon đất 18 1.3.2 Đạm đất 20 1.3.3 Lân tổng đất .23 1.3.4 Các cation trao đổi đất 24 viii 1.4 Khả trao đổi cation .27 1.5 Phần trăm Base trao đổi (% Bs) 28 1.6 Tổng quan vùng nghiên cứu 29 1.7 Đặc điểm ca cao dừa .31 1.7.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển ca cao 31 1.7.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển dừa 34 CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.1 Phương tiện nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu đất 36 2.2.2 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 36 2.3 Xử lý số liệu 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .38 3.1 Đặc tính hóa học đất vườn trồng cacao xen trồng dừa huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre 38 3.2 Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng đất vườn trồng cacao xen trồng dừa huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre .41 3.3 Khảo sát mối tương quan hàm lượng chất hữu với đặc tính hóa học đất vườn trồng cacao xen vườn dừa huyện Giồng Trôm– Bến Tre 45 CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Kiến nghị .52 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Anh Akio Inoko.1984 Soil organic matter as a source of nutrients Organic matter and rice Page 137-144 International Rice Reasearch Intitute Brady, N.C., Well, R.R., 1996 The nature and properties of soils Prentice – Hall International Bremner, J.M & Mulvaney, C.S 1982 Nitrogen-total In: Page, A.L., Miller, R.H., Keeney, D.R (Eds.), Methods of Soil Analysis, volume American Society of Agronomy, Madison, Wis., pp 595-624 Cadisch, G and Giller, K.E., eds (1997) ‘Driven by Nature: Plant Litter Quality and Decomposition.’pp 1-409 CAB International, Wallingford Cambardella, C A and Elliott, E T 1992 Particulate soil organic-matter changes across a grassland cultivation sequence.Soil Sci Soc Am J 56: 777-783 Campbell, C A., Paul, E A., Rennie, D A and McCallum, K J 1967 Applicability of the carbon-dating method of analysis to soil humus studies Soil Science 104: 217-224 Carter, M.R (2001) Organic matter and sustainability In: Sustainable management of soil organic matter (eds R.M Rees, B.C Ball, C.D Campbell, C.A Watson) CAB International, Wallingford Chen, Z.S., Hsieh, C.F., Jiang, F.Y., Hsieh, T.H & Sun, I.F 1997 Relations of soil properties to topography and vegetation in a subtropical rain forest in southern Taiwan Plant Ecology 132, 229-241 Christensen, B T 1986 Straw incorporation and soil organic matter in macroaggregates and particle size separates.Journal of Soil Science 37: 125-135 56 Clark, J S and Nichols, W E (1968), Estimation of the inorganic pH – dependen cation exchange capacity of the B horizon of PodZonlic and brunisolic soil canadian Journal of soil science 48 pp 53 – 63 Cochrane Aylmore, 1994; Cook, B D and Allan, D L 1992 Dissolved organic carbon in old field soils: Compositional changes during the biodegradation of soil organic matter Soil Biol Biochem 24: 595-600 Carter, M.R 2002 Soil quality for sustainable land management: organic matter and aggregation interactions that maintain soil functions A agronomy J 94, 38-47 De Datta S.K,1988 Changes in Yield response to major nutrient and soil fertility under intensive rice cropping Do Thi Thanh Ren Nguyen My Hoa (1993), Respone of NPK fertilizer in non – acid alluvial soil in the Mekong Delta Report of the Collaborative project between soil science deparment and S.C.P.A., Aspach – le – Bas/ France Eshetu, Z., Gieler, R., and Hogberg, p (2004), Historical land use pattern affects the chemistry of forest soils in the Ethiopian high lands Geoderma 118, pp.149 – 165 Eshetu, Z., Giesler, R & Högberg, P 2004 Historical land use pattern affects the chemistry of forest soils in the Ethiopian highlands Geoderma 118, 149-165 Ghani A, Dexter M, Perrott KW (2003) Hot-water extractable carbon in soils: a sensitive measurement of for determining impacts of fertilisation, grazing and cultivation Soil Biology and Biochem 35, 1231-1243 Huggins, D R., Clapp, C E., Allmaras, R R., Lamb, J A and Layese, M F 1998 Carbon dynamics in corn-soybean sequences as estimated from natural bundance Soil Sci Soc Am J, 62: 195-203 57 13 C Inubustli, K., And H Wada (1987)., Easily decomposable organic matter in paddy soil VII: Effect of Various pre treatments on N mineralization in submerged soil Soil sci Plant Nutrue 33 pp : 567 – 576 J Braudeau 1984 Cây ca cao NXB Nông Nghiệp Hà Nội Janzen, H H., Ca Cam Pbell, Sa Brandj, Gp L Afond And L Townley – Smith (1992)., light fraction organic matter in soils from long – term crop rotations Soil Science Society of American Journal P1799 – 4806 Kim I, Deurer M, Sivakumaran S, Huh KY, Green S, Clothier B (2008) NMineralisation in two apple orchards in Hawke’s Bay: The impact of soil carbon management and environmental conditions In ‘Carbon and nutrient management in agriculture, proceedings of the 21st annual workshop of the Fertiliser and Lime Research Centre, Massey University) 13-14 February 2008, pp 67-75 Krull S E, Jan O Skiemstad and Jeffrey A Baldock (2005), Function of soil organic – matter and the effect on soil properties Loginow, W., Wisniewski, W., Gonet, S S and Ciescinska, B 1987 Fraction of organic carbon based on susceptibility to oxidation Polish Journal of Soil Science 20: 47-52 Mi-Youn Ahn, Andrew R Zimmerman, Nick B Comerford, James O Sickman and Sabine Grunwald 2009 Carbon Mineralization and Labile Organic Carbon Pools in the Sandy Soils of a North Florida Watershed ECOSYSTEMS Volume 12, Number (2009), 672-685, DOI: 10.1007/s10021-009-9250-8 Ohta, S 1990 Influence of deforestation on the soils of the Pantabangan area, Central Luzon, the Philippines Soil Science & Plant Nutrition 36 (4), 561-573 Osher, L.J & Buol, S.W 1998 Relationship of soil properties to parent material and landscape position in eastern Madre de Dios, Peru Geoderma 83(1-2), 143-166 58 Poudel, D.D & West, L.T 1999 Soil development and fertility characteristics of a volcanic slope in Mindanao, the Philippines Soil Science Society of America Journal 63 (5), 1258-1273 Poudel, D.D & West, L.T 1999 Soil development and fertility characteristics of a volcanic slope in Mindanao, the Philippines Soil Science Society of America Journal 63 (5), 1258-1273 Saljni Kov Elmira, Hospodare Nko HrvhỎi, Shinya Funakawa Kosak Takashi (2005) Effect of fertilization and manure application on nitrogen mineralization potentials in Ukraine Acta biologica Iugoslavica Serija A: Zemljiste I biljke, 2005, vol 54, N0 3, pp.221 – 230, Article in English Schnitzer, M 1982 Total carbon, organic matter, and carbon In: Page, A.L., Miller, R.H.& Keeney, D.R (Eds.), Methods of Soil Analysis Part 2, 2nd Edition Tegene, B 2000 Characteristics and classification of soils of Gora Daget Forest, South Wollo highlands, Ethiopia SINET: Ethiopian Journal of Science 23(1), 35-51 Thomas ctv, 1996) ThompSon, M.L., Zhang, H., Kazemi, M., and Sandor, J, A (1989), contri bution of organic matter ti cation exchange capacity and specific Surface area of factionated soil matterials soil science 148, pp 250 – 256 Wood, C W, J F Adams, abd B H Wood, (2004), “ Macronutrient”, In: D tlillel (Editor) Encyclopedia of soils and the environment, Vol II ElSevier, P 387 – 392, ST louis, M  Tiếng Việt Dương Minh Viễn (2003) Giáo trình Thổ nhưỡng Tủ sách khoa Nông Nghiệp Đại Học Cần Thơ 59 Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương, Nguyễn Thi Mỹ Hoa, Phạm Văn Kim, Dương Minh, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Kim Phượng, Nguyễn Minh Đông Trần Bá Linh 2007 Sản xuất phân hữu vi sinh từ bả bùn mía Bộ môn Khoa nông nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Dương Minh Viễn 2004 Đỗ Thị Thanh Ren 1998 Bài giảng phì nhiêu đất phân bón Khoa NN SHƯD ĐHCT Đỗ Thị Thanh Ren 1999 Bài giảng Phì Nhiêu Đất Phân Bón Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Đại Học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Ren 2004 Giáo trình Quan hệ Đất - Cây trồng Tủ sách Đại Học Cần Thơ Cần Thơ Hoàng Minh Châu 1998 Cẩm nang sử dụng phân bón TT TTKHKT Hóa chất Hà Nội Hồ Văn Thiệt 2006 Sự suy thoái đất liếp vườn trồng sầu riêng, chôm chôm tai huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre biện pháp khắc phục Luận văn cao học Khoa Học Đất Khoa nông nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Lê Hồng Tịch Lương Đức Loan.1997 Một số tính chất đất Bazan thoái hoá Tây Nguyên biện pháp phục hồi độ phì nhiêu Hội thảo quản lí dinh dưỡng nước cho trồng đất dốc Miền Nam Việt Nam (tr 122-137) Lê Văn Căn 1978 Giáo trình nông hóa Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp Trịnh Thị Thanh 1996 Hóa học nông nghiệp NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lê Văn Khoa 2000 Giáo trình môn học hóa lý đất NXB Trường Đại Học Cần Thơ Lê Văn Khoa 2004 Vấn đề bạc màu trái đất Bài giảng “ Bảo tồn tài nguyên đất” Bộ môn Khoa Học Đất Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ 60 Mai Văn Quyền 2000 Sổ tay sử dụng phân bón NXB Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ Hoa 2004 Giáo trình Phì nhiêu đất Khoa Nông Nghiệp Đại Học Cần Thơ.Cần Thơ Ngô Thị Đào Vũ Hữu Yiêm 2005 Đất phân bón NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Ngô Thị Hồng Liên 2006 Biện pháp cải thiện suy thoái hóa học vật lý trồng đất trồng cam Cân Thơ Luận án thạc sĩ Khoa Học Đất Bộ môn Khoa Học Đất Quản Lý Đất Đai Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ Ngô Xuân Hiền 2008 LVTN Biện pháp cải thiện tính chất bất lợi đất vườn trồng có múi vùng trọng điểm tỉnh Hậu Giang Nguyễn Anh Đào 2009 Ảnh hưởng phân hữu đến đặc tính lý, hóa suất chôm chôm tai Chợ Lách - Bến Tre Luận văn tốt nghiệp đại học Bộ môn khoa học đất Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hâu, Lê Thanh Phong 2005 Giáo trình đa niên Phần II Cây công nghiệp Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Mỹ Hoa 1999 Giáo trình môn hoá – lý đất, Bộ Môn Khoa Học Đất, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng 1999 Giáo Trình Đất Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hồng 2008 Ảnh hưởng số tính chất hóa lí đất liếp vườn trồng chôm chôm huyện Chợ Lách - Bến Tre Luận văn Khoa Học Đất Quản Lí Đất Đai Khoa nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Thúy, Lương Đức Loan Trình Công Tư 1997 Vai trò phân việc nâng cao suất trồng ổn định độ phì nhiêu đất vùng Tây Nguyên 61 Hội thảo quản lí dinh dưỡng nước cho trồng đất dốc Miền Nam Việt Nam (tr 144-154) NXBNN HCM Nguyễn Văn Uyển 1999 Hướng dẫn kỹ thuật trồng ca cao NXB Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân Giáo trình Đất môi trường NXBGD.2000 Phạm Bảo Ngọc (2009)., LVCH Sự tương quan màu sắc đất với hàm lượng chất hữu đất vườn trồng ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long Phạm Hồng Đức Phước 2009 Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh NXB Nông Nghiệp Tất Anh Thư (2003)., Ảnh hưởng chất hữu đáy ao đến phát triển tảo Chaetoceros sp Trong nuôi Artemia Vĩnh Châu – Sóc Trăng Luận văn thạc sĩ - Khoa Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Tất Anh Thư (2008) Chuyển biến dinh dưỡng N, P đất bùn đáy ao ảnh hưởng đến phát triển tảo Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh Khoa Nông Nghiệp Đại Học Cần Thơ Trần Cẩm Thùy 2011 Ảnh hưởng phân hữu đến phân đạm đến tính chất hóa học suất gấc trồng đất phù sa Bình Tân Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp Đai học Bộ môn Khoa học đất Khoa Nông Nghiệp sinh học ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ Trần Kim Tính, 2000, Giáo trình Thổ Nhưỡng, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Trần Văn Chính 2006 Giáo trình thổ nhưỡng học Khoa nông nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ 62 Võ Thị Gương (2004) Nghiên cứu thoái hoá hoá học – vật lý đất trồng cam quýt Đồng sông Cửu Long, Bộ môn Khoa học đất – Quản lý đất đai, Khoa Nông Nghiệp – Sinh Học Ứng Dụng, Đại học Cần Thơ Võ Thị Gương (2004) Sự bất lợi tính chất lí, hóa sinh học đất liếp vườn trồng cam quýt Cần Thơ, Tạp chí khoa học đất Võ Thị Gương, Ngô Xuân Hiền, Hồ Văn Thiệt, Dương Minh 2010 Cải thiện suy giảm độ phì nhiêu hóa lý sinh học đất vườn ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long NXB Đại học Cần Thơ Võ Thị Gương 2003 Các trở ngại đất sản xuất nông nghiệp Tủ sách Đại Học Cần Thơ Võ Thị Gương 2010 Giáo trình chất hữu đất Trường Đại học Cần Thơ Khoa nông nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Vũ Hữu Yêm 1995 Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 63 PHỤ CHƯƠNG PHỤ CHƯƠNG I TỔNG KẾT SỐ LIỆU PHÂN TÍCH Bảng 3.1: CEC cation trao đổi đất vườn ca cao xen trồng dừa huyện Giồng Trôm Tỉnh Bến Tre CEC Stt Cmol/kg Các cation trao đổi % Base bão hòa (%BS) K+ Na + Ca2+ Mg 2+ 8.58 125.86* 0.73* 2.08 4.81 3.17 13.38 89.39* 0.98* 2.36 5.43 3.19 11.16 91.64* 0.63 1.43 4.85 3.32 10.21 105.39* 0.68* 1.27 4.97 3.85 12.81 126.21* 0.44 2.87 7.18 5.67 10.94 108.79* 0.52 2.01 3.53 5.84 11.53 136.53* 0.47 1.98 7.57 5.71 13.49 157.30* 0.54 2.38 11.23* 7.08 12.69 124.51* 0.32 1.44 7.83 6.21 10 10.94 123.62* 0.33 1.53 6.21 5.44 11 11.14 85.24* 0.33 1.31 3.11 4.75 12 14.09 59.94 0.20 1.48 2.47 4.31 64 Đánh giá Thấp TB – Cao (Landon, 1984) (Trần Văn Chính, 2006) TB-Khá (Kyuma, 1976) Cao (Agricultul Compendm, 1989) Thấp-Cao (Marx & ctv., 1999) Cao (Marx & ctv., 1999) Bảng 3.2: Hàm lượng lượng dinh dưỡng đất vườn ca cao xen trồng dừa huyện Giồng Trôm Tỉnh Bến Tre Stt N labile C tổng số CHCl CH2O P tổng số (mg/kg NH4+- N) (%C) (% C) (% C) (% P2O5) 4.88 2.19 0.60 0.28 0.03 0.64 4.63 0.88 0.43 0.03 1.45 2.99 0.73 0.32 0.03 0.62 2.83 0.57 0.29 0.01 1.76 3.95 0.84 0.39 0.03 3.25 1.84 0.42 0.19 0.08 6.18 1.90 0.46 0.21 0.03 3.08 1.96 0.32 0.16 0.02 6.27 1.16 0.33 0.15 0.01 10 5.56 1.96 0.77 0.34 0.09 11 3.76 1.68 0.44 0.19 0.03 12 5.45 2.19 0.59 0.25 0.03 65 Đánh giá Thấp Thấp Rất thấp Rất thấp Rất thấp (Metson (Metson (Metson, ,1961 ,1961) 1961) (Lê Văn Căn, 1978) PHỤ CHƯƠNG II Bảng 1: Đánh giá hàm lượng C hữu đất theo phương pháp Walkley – Back Chất hữu Đánh giá 20% Giàu (nguồn: Lê Văn căn, 1998) Bảng 2: Đánh giá hàm lượng C hữu theo hàm lượng chất hữu đất (%C) Đánh giá 20 Rất cao (nguồn: Metson, 1961 Bảng : Thang đánh giá hàm lượng đạm hữu dể phân hủy (N labile) N labile Đánh giá mg/kg (NH 4+ - N) 20 Giàu Bảng 4: Thang đánh giá đất theo hàm lượng lân tổng số Lân tổng số (% P2O5 ) Đánh giá 0,10 Giàu (nguồn: Nguyễn Xuân Cự ctv., 2000) Bảng 5: Thang đánh giá Lân tổng số đất ( Lê Văn Căn, 1978) Lân tổng số (%P2O5) Đánh giá 0.13 Giàu Bảng 6: Thang đánh giá K trao đổi (Kyuma, 1976) K trao đổi (meq/100g) Đánh giá 1.301 Giàu Bảng 7: Thang đánh giá Na đất (Agricultural Compendium, 1989) Na+ trao đổi (meq/100g) Đánh giá 2.0 Rất cao 68 Bảng 8: Thang đánh giá Ca đất (Marx J Hart & Steven, 1999 Ca2+ (meq/100g đất) Đánh giá 10 Cao Bảng 9: Thang đánh giá hàm lượng Mg2+ đất (Marx J Hart & Steven, 1999) Mg2+ ( meq/100g đất) Đánh giá 0.5 Thấp 0.5 – 1.5 Trung bình >1.5 Cao Bảng 10: Đánh giá CEC đất CEC (cmol/kg-1) Đánh giá < 5,0 Rất thấp 5,0 – 15 Thấp 15 – 25 Trung bình 25 – 40 Cao >40 Rất cao ( nguồn: Landon, 1984) 69 Bảng 11: Độ no baze bão hòa (BS) Hàm lượng Na+(Trần Văn Chính, 2006) Hàm lượng Bs Hàm lượng Na+ (meq/100g đất) (meq/100g đất) Mức độ 2 Rất cao 70 [...]... với hàm lượng chất hữu cơ Đề tài "Đánh giá hàm lượng chất hữu cơ và một số đặc tính hoá học đất vườn trồng cacao xen trong vườn dừa tại Giồng Trôm - Bến Tre" được thực hiện nhằm (1) Đánh giá độ phì nhiêu đất và một số đặc tính hóa học đất (2) Tìm ra được mối tương quan giữa chất hữu cơ với một số đặc tính hóa học đất Trên cơ sở kết quả tìm được có thể đưa ra khuyến cáo về việc quản lý dinh dưỡng trong. .. carbon hữu cơ dễ phân hủy và đạm khoáng hóa trong đất canh tác 22 1.8 Mô hình đất vườn trồng ca cao trồng xen dừa tại huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre 30 2.1 Bản đồ hành chính huyện Giồng Trôm – Bến Tre 36 3.1 Tương quan giữa chất hữu cơ tổng số (%C) và CEC (Cmol/kg) trong đất 47 3.2 Tương quan giữa hàm lượng chất hữu cơ tổng số (Cts) với Nlabile trong đất 48 3.3 3.4 Tương quan giữa hàm lượng chất hữu cơ. .. trong đất 43 3.3 Mối tương quan giữa hàm lượng chất hữu cơ tổng số (Cts) với các chỉ tiêu hoá học trong đất vườn trồng ca cao xen trồng dừa tại huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre 46 xii MỞ ĐẦU Chất hữu cơ là một hỗn hợp xác bã động, thực vật đã phân huỷ thành những hạt xốp chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng (mùn) Trong đất trồng trọt bao giờ cũng có một hàm lượng chất hữu cơ nhất định Đất mới... rắn, 25% chất lỏng và 25% chất khí Trong thành phần rắn 45% là chất vô cơ, 5% là chất hữu cơ Theo Robinson và ctv (1994) chất hữu cơ trong đất được xem là yếu tố chính ảnh hưởng đến các đặc tính và độ phì nhiêu đất, quyết định khả năng sản xuất của đất và duy trì chất lượng đất Chất hữu cơ là một thành phần cơ bản kết hợp với các sản phẩm phong hóa từ đá mẹ để tạo thành đất Chất hữu cơ là một đặc trưng... Quá trình phân giải chất hữu cơ và hình thành chất mùn đất 5 1.2 Sự chuyển hóa chất hữu cơ trong đất 11 1.3 Con đường khoáng hóa chất hữu cơ trong đất 11 1.4 Con đường tích luỹ chất hữu cơ sau 1 năm bón vào đất 13 1.5 Các con đường hình thành chất mùn từ các xác hữu cơ thông thường trong đất 13 1.6 Tỷ lệ thành phần carbon dễ phân hủy (t / ha) carbon hữu cơ tổng số (t / ha) trong đất canh tác 19 1.7... ion được tìm thấy trong dung dịch đất: NH4+trao đổi, NH4+hòa tan trong dung dịch đất và NH4+cố định (De Datta, 1987) Theo Ngô Ngọc Hưng và ctv (2004) hầu hết đạm trong đất ở dạng hữu cơ Dạng này chiếm vào khoảng 95% tổng số đạm Chất hữu cơ trong đất thường chứa khoảng 5% đạm Do đó hàm lượng chất hữu cơ trong đất cao thường đi đôi với giàu đạm tổng số trong đất Hàm lượng chất hữu cơ dễ phân huỷ có ảnh... đến tính sản xuất của đất (Schjonning, 2004) Theo Ngô Ngọc Hưng và ctv (2004) phân hữu cơ có vai trò cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho cây trồng, làm tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất cải thiện tính chất vật lý và hóa học của đất Theo Lê 7 Hồng Tịch (1997) phân hữu cơ còn đóng vai trò quan trọng trong phục hồi và nâng cao độ phì nhiêu đất thoái hóa, khối lượng phân hữu cơ vùi vào trong đất. .. chất đất được sử dụng xác định chất lượng đất 7 1.4 Thành phần dinh dưỡng của phân chuồng 16 1.5 Hàm lượng đạm và lân trong một số cây phân xanh ( % chất khô) 17 1.6 Thời gian phân hủy của các thành phần hữu cơ và mức độ liên kết các thành phần trong đất 20 2.1 Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu hoá học của đất thí nghiệm 38 3.1 Hàm lượng của một số chỉ tiêu hoá học đất 39 3.2 Hàm lượng dinh dưỡng trong. .. Đạm hữu cơ dễ phân hủy là chỉ tiêu giúp đánh giá chất lượng chất hữu cơ chứa thành phần dễ phân hủy, từ đó có thể đánh giá khả năng cung cấp đạm từ chất hữu cơ trong đất và là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính cho cây trồng Theo Smith và Li (1993), đạm hữu cơ dễ phân hủy là nguồn đạm vi sinh vật và thực vật sử dụng nhanh nhất có sự tương quan chặt chẻ giữa hàm lượng hữu cơ đã phân hủy và hàm lượng khoáng... của chất hữu cơ hơn so với carbon tổng Sự đóng góp các thành phần carbon dể phân hủy vào chất hữu cơ tổng làm ảnh hưởng đến độ màu mỡ của đất Đất có hàm lượng hữu cơ >18% được xếp vào nhóm đất hữu cơ, nhóm đất khoáng có hàm lượng hữu cơ

Ngày đăng: 21/11/2015, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan