1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM

40 2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) PHẦN II: CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA MARITIME BANK 2.1 Vài nét tình hình kinh tế xã hội 19 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Maritime Bank 20 2.2.1 Các sản phẩm, dịch vụ Maritime Bank 20 2.2.2 Chiến lược phát triển – Dự án Sao Biển 21 2.3 Kết hoạt động 22 2.3.1 Chỉ tiêu toàn hệ thống 22 2.3.2 Kết mảng hoạt động kinh doanh 25 2.3.2.1 Hoạt động huy động vốn .25 2.3.2.2 Hoạt động tín dụng .27 2.3.2.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng 31 2.3.2.4 Hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khoán 32 2.3.2.5 Hoạt động góp vốn, đầu tư dài hạn 33 2.3.2.6 Hoạt động khác 34 KẾT LUẬN .35 KẾT LUẬN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TMCP: Thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng Nhà nước MSB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việ Nam HĐQT: Hội đồng quản trị ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông Báo cáo thực tập tổng hợp TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân hàng thương mại DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quá trình tăng vốn điều lệ MSB Bảng 2: Hệ thống mạng lưới Maritime Bank đến 15/3/2011 Bảng 3: Kết sản xuất kinh doanh từ 2009 đến quý I/2011 Bảng 4: Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2009 đến quý I/2011 Bảng 5: Mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm MSB Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 6: Tình hình huy động vốn từ năm 2008-2010 Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ 2008 đến 2010 Bảng 8: Dư nợ cho vay theo đối tượng từ 2009 đến quý I 2011 Bảng 9: Trích lập dự phòng cho khoản vay 30/11/2010 Bảng 10: Trích lập dự phòng cho công nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng 30/11/2010 Bảng 11: Tăng trưởng thu nhập từ hoạt động dịch vụ từ 2008 đến 2010 Bảng 12: 2010 Tỷ trọng kinh doanh đầu tư chứng khoán Tổng TS từ 2008 đến Bảng 13: Tỷ trọng lợi nhuận đầu tư kinh doanh chứng khoán từ 2008 đến 2010 Bảng 14: Tình hình góp vốn, liên doanh Maritime Bank từ 2008 đến 2010 Bảng 15: Lợi nhuận từ góp vốn đầu tư dài hạn từ 2008 đến 2010 Hình 1: Sơ đồ tổng thể tổ chức máy Marime Bank Hình 2: Tình hình tăng trưởng tín dụng từ 2008 đến 2010 Hình 3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành 31/12/2010 Hình 4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn 31/12/2010 Hình 5: Cơ cấu doanh thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Ngân hàng Thương mại thành lập sau Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng công ty tài ban hành vào tháng năm 1990 theo Giấy phép số 0001/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 8/6/1991.Sự đời Maritime Bank thời điểm đầu thập niên 90 kỷ XX góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trình chuyển Báo cáo thực tập tổng hợp dịch cấu kinh tế đất nước Qua 20 năm hoạt động Maritimebank đạt nhiều thành tích công phát triển đất nước Năm 2007 việc thức gia nhập WTO đưa Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức.Cũng thời kỳ này, hoạt động hệ thống ngân hàng diễn vô sôi động có nhiều chuyển biến mới.Những tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2007 ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, gây suy thoái vào cuối năm 2008, đầu năm 2009 Sang năm 2010, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nóiriêng dần phục hồi trở lại Đứng trước khó khăn Maritime Bank tiếp tục đứng vững tiến tới mục tiêu ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Trong 20 năm xây dựng phát triển, với nỗ lực không ngừng nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, đồng thời đầu tư không ngừng vào công nghệ, hoạt động từ thiện đóng góp cho xã hội phát triển thương hiệu Maritime Bank hướng tới phát triển bền vững với chất lượng dịch vụ hàng đầu theo chuẩn mực quốc tế Chú trọng khách hàng chất lượng dịch vụ, học hỏi sáng tạo để vươn tới thành công Thiết lập quan hệ toàn diện với tập đoàn kinh tế thuộc ngành Hàng hải, Bưu viễn thông, Hàng không, Bảo hiểm Đem lại giá trị ngày cao cho cổ đông, đảm bảo tăng trưởng bền vững Ngân hàng đóng góp vào phát triển chung xã hội Sau thời gian học tập, nghiên cứu quan sát tình hình thực tế Hội sở ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam thời gian thực tập vưa qua, với quan tâm giúp đỡ ban lãnh đạo ngân hàng anh chị phòng ban, em hoàn thành báo cáo thực tập hội sở ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn anh chị cán ngân hàng Maritime Bank tạo điều kiện giúp em hoàn thành báo cáo Nội dung báo cáo gồm có phần sau: Phần I: Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Phần II: Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng thương mại cỏ phần Hàng Hải Việt Nam Báo cáo thực tập tổng hợp Phần III: Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam thời gian gần Mặc dù cố gắng nhiều kinh nghiệm thực tế em hạn chế nên viết em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo thầy cô giáo anh (chị) công tác hội sở Maritime Bank Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) 1.1 Giới thiệu chung Maritime Bank 1.1.1 Thông tin chung Tên đầy đủ : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Maritime Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt : MARITIME BANK MSB Trụ sở : Tòa A, Tòa nhà Sky City, 88 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại : (84.4) 3771 8989 Website : www.msb.com.vn Logo : Slogan: Tạo lập giá trị bền vững Vốn điều lệ: 5.000.000.000.000 đồng Giấy phép hoạt động : Số 0001/NH-GP Thống đốc NHNN cấp ngày 08/6/1991 Giấy CNĐKKD : Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần đầu số 055501 Trọng tài kinh tế TP Hải Phòng cấp ngày 13/03/1992, chuyển thành Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0200124891 (số cũ 0103008429) Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP Hà Nội cấp lần đầu 01/07/2005, đăng kí thay đổi lần thứ 13 ngày 17/12/2010 Mã số thuế : 02.001.24891 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh - Huy động vốn: ngắn hạn,trung hạn ,dài hạn - Tiếp nhận vốn đầu tư phát triển - Cho vay: ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Chiết khấu giấy tờ có giá - Hùn vốn, tham gia đầu tư với tổ chức kinh tế Báo cáo thực tập tổng hợp - Cung cấp dịch vụ toán nước - Tài trợ thương mại quốc tế - Kinh doanh ngoại hối - Các dịch vụ ngân hàng khác 1.1.3 Tầm nhìn - Trở thành Ngân hàng TMCP dẫn đầu thị trường cung ứng dịch vụ tài chuyên nghiệp đa năng, trọn gói theo tiêu chuẩn quốc tế - Trở thành NHTM hàng đầu nước đại hóa, động, chuyên nghiệp lấy chữ Tín hoạt động kinh doanh 1.1.4 Sứ mệnh - Thiết lập quan hệ toàn diện với tập đoàn kinh tế thuộc ngành Hàng Hải, Bưu viễn thông, Đầu tư, Bảo hiểm… - Phát triển bền vững, tin cậy với khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ - Cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao cho đối tượng khách hàng - Xây dựng quan hệ đối tác hiệu với định chế tài nước quốc tế 1.1.5 Giá trị cốt lõi - Chú trọng đáp ứng khách hàng chất lượng dịch vụ - Hiệu mục tiêu công việc - Học hỏi, sáng tạo để vươn tới hoàn thiện - Hợp tác, tin cậy làm động lực thành công 1.1.6 Chiến lược Chiến lược tăng trưởng theo chiều rộng Tăng trưởng thông qua việc phát triển qui mô Mở rộng mạng lưới vùng kinh tế phát triển toàn quốc Triển khai thác phát triển kênh phân phối thông qua việc đầu tư phát triển công nghệ Ngân hàng đại Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh: Đã tham gia vào liên minh liên kết để mở rộng phạm vi quy mô hoạt động tham gia vào hệ thống toán thẻ Smart Link Tìm kiếm đối tác chiến lược để xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Chiến lược đa dạng hóa : Đây chiến lược tăng trưởng Maritime Bank quan tâm thực Maritime Bank hướng tới đầu tư nhiều lĩnh vực Hiện Maritime Bank đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán với công ty thành viên Công ty cổ phần Chứng khoán Maritime Bank (MSBS) Trong tương lai Maritime Bank hướng tới đầu tư vào lĩnh vực bất động sản Báo cáo thực tập tổng hợp 1.1.7 Định hướng phát triển Tăng trưởng cao cách tạo nên khác biệt sở hiểu biết nhu cầu khách hàng hướng tới khách hàng Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu chuyên nghiệp để bảo đảm cho tăng trưởng bền vững Duy trì tình trạng tài mức độ an toàn cao, tối ưu hiệu việc sử dụng vốn cổ đông (ROE mục tiêu 30%) để xây dựng Maritime Bank trở thành định chế tài vững mạnh có khả vượt qua thách thức môi trường kinh doanh chưa hoàn thiện ngành Ngân hàng Việt Nam; Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực đào tạo lực lượng nhân viên chuyên nghiệp nhằm bảo đảm trình vận hành hệ thống liên tục, thông suốt hiệu quả; Xây dựng “Văn hóa Maritime Bank” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống cách xuyên suốt 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Ngân hàng Thương mại thành lập sau Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng công ty tài ban hành vào tháng năm 1990 theo Giấy phép số 0001/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 8/6/1991 Thời hạn hoạt động theo giấy phép thành lập Ngân hàng 25 năm Tuy nhiên theo điều lệ sửa đổi Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Quyết định số 719/QĐ-NHNN ngày 7/7/2003, thời hạn hoạt động Ngân hàng 99 năm Ngày 12/7/1991, Maritime Bank thức khai trương vào hoạt động Ban đầu, Maritime Bank có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng cà số chi nhánh cá tỉnh thành lớn Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM Sau gần 20 năm phát triển, vốn điều lệ Maritime Bank tính đến năm 2010 5.000 tỷ đồng, tổng tài sản năm 2010 đạt 115.000 tỷ đồng Mạng lưới hoạt động không ngừng mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005 lên gần 150 điểm năm 2010 1.2.2 Quá trình phát triển cột mốc đáng nhớ Ngày 12/7/1991: MSB thức khai trương TP Hải Phòng Báo cáo thực tập tổng hợp Thời kỳ 1992 – 1994: MSB phát triển mạnh việc thực giao dịch qua hệ thống máy tính nối mạng địa danh tiếng chất lượng dịch vụ đặc biệt toán quốc tế Năm 1995: Tại Hội sở MSB thực việc tách riêng Trung tâm Điều hành đảm nhận nhiệm vụ quản lý điều hành Hệ thống vứi Hội sở đảm nhận việc trực tiếp giao dịch, kinh doanh Đây Ngân hàng TMCP áp dụng mô hình tổ chức Năm 1996: Maritime Bank phát triển mạng lưới Chi nhánh tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế đất nước Năm 1997: với bảo lãnh Chính phủ, MSB thu xếp 28 triệu USD thộng qua Ngân hàng Mỹ (B.O.A) để đầu tư vào dự án trọng điểm quốc gia: Đường Láng – Hòa Lạc, Quốc lộ 51 Quốc lộ 14, góp phần quan trọng khẳng định đắn chế Đầu tư – Thu phí – Trả nợ cho công trình giao thông Việt Nam Thời kỳ 1998 – 2000, với thăng trầm kinh tế đất nước khủng hoảng kinh tế tài khu vực, Maritime Bank gặp không khó khăn, trì tốc độ phát triển hiệu kinh doanh Năm 2001, Maritime Bank Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) lựa chọn tài trợ để tham gia Dự án Hiện đại hóa ngân hàng Hệ thống toán Maritime Bank ngân hàng TMCP tiếp tục tham gia giai đoạn Dự án từ năm 2005 đến Thời kỳ 2002 – 2004, giai đoạn trì, củng cố hoạt động Maritime Bank Tháng 8/2005, Maritime Bank chuyển Hội sở từ Hải Phòng lên Hà Nội.Sự kiện đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện Maritime Bank.Đây chuyển hướng chiến lược, thể tâm lớn Maritime Bank việc mở rộng ảnh hưởng mở rộng thị trường Năm 2006-2007: Maritime Bank tiến hành việc tái cấu trúc máy cách bản, toàn diện theo hướng tách riêng hoạt động kinh doanh hoạt động hỗ trợ, hình thành Khối nghiệp vụ đồng thời tăng cường vai trò, lực quản lý tập trung Hội sở Năm 2008-2009: Maritime Bank tiếp tục hoàn chỉnh cấu tổ chức hoạt động Hội sở để đảm bảo quản trị rủi ro hiệu theo cuẩn mực hoạt động toàn hệ thống gồm Hội sở chính, Sở giao dịch Chi nhánh, Phòng giao dịch Theo đó, Báo cáo thực tập tổng hợp Ủy ban/ Ban thành lập: Ủy ban ALCO gồm Ban quản lý vốn tài sản, Ban quản lý rủi ro thị trường, Ban quản lý rủi ro hoạt động; Ban cố vấn điều hành; Ban thư ký; Ủy ban tín dụng; Hội đồng xử lý rủi ro; Ủy ban đầu tư Ngoài ra, Khối nghiệp vụ hoàn thiện gồm: Khối dịch vụ, Khối Nguồn vốn, Khối công nghệ ngân hàng, Khối quản lý tài chính, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối khách hàng cá nhân, Khối quản lý tín dụng đầu tư, Khối quản lý rủi ro Năm 2009: Maritime Bank tiến hành xây dựng hệ thống định hạng mức tín dụng nội với tư vấn Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, đảm bảo hoạt động phân tích đánh gí tín dụng thực thống toàn hệ thống theo nguyên tắc chuẩn mực phù hợp Năm 2009: Maritime Bank thuê Hãng tư vấn hàng đầu giới Mỹ McKinsey&Company xây dựng chiến lược kinh doanh thương hiệu cho toàn Ngân hàng Năm 2010: 1/1/2010, Maritime Bank thức mắt logo nhằm định vị thương hiệu với cam kết đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng Cũng tháng đầu năm 2010, Maritime Bank lên thiết kế chi tiết đưa vào thử nghiệm chiến lược kinh doanh Hãng tư vấn McKinsey&Company xây dựng Ngày 3/11/2010, Maritime Bank thức ký kết hợp đồng triển khai giải pháp Quản trị rủi ro thị trường Kondor+ với Công ty Thomson Reuters.Tới thời điểm tại, Maritime Bank ngân hàng Việt Nam triển khai giải pháp quản trị rủi ro kinh doanh thj trường tài 1.2.3 Quá trình tăng vốn điều lệ: Bảng 1: Quá trình tăng vốn điều lệ MSB Thời gian Vốn điều lệ ( VNĐ) Giá trị tăng (VNĐ) 07/1991 40.000.000.000 40.000.000.000 12/1993 60.000.000.000 20.000.000.000 03/1996 109.310.000.000 49.310.000.000 04/2004 120.241.000.000 10.931.000.000 10/2004 140.241.000.000 20.000.000.000 Báo cáo thực tập tổng hợp - Sản phẩm - dịch vụ khác Dịch vụ cho Khách hàng doanh nghiệp Bộ sản phẩm tài khoản M-Business Dịch vụ tài khoản Thanh toán quốc tế Bảo lãnh ngân hàng Sản phẩm cho vay Sản phẩm - dịch vụ khác Dịch vụ Ngân hàng điện tử Các dịch vụ khác Các sản phẩm, dịch vụ phân loại thành mảng hoạt động kinh doanh sau: - Hoạt động huy động vốn Hoạt động tín dụng Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng Hoạt động kinh doanh ngoại hối Hoạt động kinh doanh đầu tư chứng khoán Hoạt động khác 2.2.2 Chiến lược phát triển – Dự án Sao Biển Năm 2010, Maritime Bank triển khai chiến lược hợp tác với McKinsey – Công ty tư vấn chiến lược hàng đầu giới Thông qua việc thực chương trình chuyển đổi giai đoạn I, Maritime Bank có điều chỉnh quan trọng trọng tâm chiến lược phát triển kinh doanh, thiết lập mô hình ngân hàng chuyên doanh theo tiêu chuẩn quốc tế, củng cố tảng sách, kiện toàn hệ thống văn định chế, nâng cấp hạ tầng công nghệ trọng tạo lập giá trị văn hóa doanh nghiệp Trong thập kỷ qua, Việt Nam chứng kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc mà xuất doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) động lực đà tăng trưởng Cùng với đà tăng trưởng phát triển lớp trung lưu có thu nhập cao Việt Nam Hai phân khúc tiếp tục phát triển năm tới trở thành hai số hội hấp dẫn cho ngân hàng Nhằm nắm bắt hội phục vụ tốt hai nhóm khách hàng trên, Maritime Bank định thiết kế chiến lược mục tiêu Để thực chiến lược này, dự án Sao Biển đời Trong năm 2010, dự án thiết kế hai mô hình hoàn toàn mới- bao gồm chi nhánh kênh ngân hàng chuyên doanh Sản phẩm, quản lý rủi ro vận hành thiết kế để đáp ứng nhu cầu phân khúc Bên cạnh 21 Báo cáo thực tập tổng hợp đó, Maritime Bank thiết lập cấu tổ chức cho phép toàn ngân hàng vận hàng theo mô hình triển khai Nhờ đó, Maritime Bank trở thành ngân hàng thực nhiều sáng kiến kinh doanh Việt Nam: - Nâng cấp tái thiết toàn sở vật chất điểm giao dịch toàn hệ thống nhằm đem lại không gian giao dịch thuận lợi, thoải mái, chuyên nghiệp ấn tượng cho khách hàng - Xây dựng lực lượng bán hàng trực tiếp khách hàng doanh nghiệp cá nhân - Tung thị trường sản phẩm hấp dẫn với nhiều ưu điểm - Xây dựng mô hình quản lý rủi ro chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế để hỗ trợ kinh doanh tăng trưởng nhanh 2.3 Kết hoạt động 2.3.1 Chỉ tiêu toàn hệ thống Bảng 3: Kết sản xuất kinh doanh từ 2009 đến quý I/2011 Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu 31.12.2009 31.12.2010 % giảm tăng 31.3.2011 Tổng giá trị tài sản 63.882.044 115.336.083 81% 108.385.046 Vốn điều lệ 3.000.000 5.000.000 67% 5.000.000 Nguồn vốn CSH 3.553.452 6.327.589 78% 6.377.850 Tổng vốn huy động 59.254.160 94.180.892 59% 86.067.102 Thu nhập lãi 1.278.449 1.919.903 50% 469.549 Lãi/(lỗ) từ hoạt 122.742 động dịch vụ 207.021 69% 72.992 Lãi/(lỗ) HĐKD ngoại hối (106.983) -222% (48.679) Lãi/(lỗ) từ hoạt (7.708) (12.496) 62% (6.869) từ 87.768 22 Báo cáo thực tập tổng hợp động KDCK Lãi/(lỗ) từ hoạt 64.292 động ĐTCK 389.390 506% (99.810) 10 Lãi/(lỗ) từ hoạt 87.130 động khác 110.221 27% 71.073 11 Thu từ góp vốn, mua 42.482 cổ phần 73.007 72% 1.671 12 Tổng thu HĐKD 1.675.155 2.580.063 54% 54% 13 Tổng chi phí HĐKD (509.120) (924.207) 82% (230.437) 14 LN từ HĐKD 1.166.035 trước CPDPRRTD 1.655.856 42% 229.490 15 Tổng LN trước thuế 1.005.315 1.518.188 51% 87.088 16 Thuế TNDN (232.429) (361.071) 55% (5.820) 17 Lợi nhuận sau thuế 772.886 1.157.117 50% 81.268 18 EPS (VNĐ/cổ phần) 3.555 3.511 -1% 163 nhập (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Trong năm 2010, hoạt động sản xuất kinh doanh Maritime Bank phát triển mạnh mẽ so với năm 2009 với tốc độ tăng trưởng khoảng 50% (huy động vốn, thu nhập lãi thuần, v.v.) Lợi nhuận tăng với việc gia tăng vốn chủ sở hữu nguồn vốn huy động, chứng tỏ việc huy động vốn co hiệu so với năm trước Quý I/ 2011 tháng đầu năm mà tổng tài sản đạt 108.385 tỷ tổng nguồn huy động 86.067tỷ gần băng năm 2010 Thu nhập năm 2010 tăng 50% so với năm 2009 lãi từ hoạt động đầu tư chứng khoán tăng nhiều với 506 % lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 222% Cùng với lợi nhuận sau thuế năm 2009 gần 773 tỷ đến năm 2010 lên đến 1.157 tỷ tăng 50% Chỉ có tiêu Lãi/Lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối sụt giảm mạnh so với năm 2009 Maritime Bankđã gặp khó khăn lớn việc hạn chế thất thoát 23 Báo cáo thực tập tổng hợp chênh lệch tỉ giá liên ngân hàng tỉ giá thị trường tự Ngoài ra, thị trường ngoại hối có biến động khó lường, đồng USD giá mạnh so với đồng tiền khác (ngoại trừ VND) gây rủi ro lớn cho Ngân hàng việc thực công cụ tài phái sinh Quý I/2011, Maritime Bank tiếp tục bị lỗ hoạt động ngoại hối hoạt động đầu tư chứng khoán nên lợi nhuận sau thuế 7% so với tổng lợi nhuận sau thuế năm 2010 Tổng tài sản 31/03/2011 giảm 7% so với cuối năm 2010 tổ chức tín dụng rút 30% tiền gửi MSB (khoảng 10 nghìn tỷ đồng) Bảng 4: Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2009 đến quý I/2011 Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2009 2010 % tăng QI/2011 giảm Chi phí lãi chi (2.763.209) phí tương tự (6.326.175) 129 (2.613.291) Chi phí từ hoạt động (25.450) dịch vụ (41.477) 63 (11.168) Chi phí hoạt động (560) khác (14.329) 2.459 (3.405) Chi phí hoạt động (509.120) (924.207) 82 (230.437) Chi phí dự phòng (160.720) (137.668) -14 (142.402) Chi phí thuế TNDN (232.429) hành (361.071) 55 (5.820) Tổng chi phí (7.804.927) 111 (3.006.523) (3.691.488) (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Như với việc tăng lợi nhuận tình hình chi phí tăng theo, riêng chi phí dự phòng năm 2010 có giảm so với năm 2009, công tác xếp hạng tín nhiệm đánh giá tốt theo công nghệ đại nước 24 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.3.2 Kết mảng hoạt động kinh doanh 2.3.2.1 Hoạt động huy động vốn Maritime Bank Ngân hàng có sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu dân cư tổ chức tín dụng ngoại tệ nội tệ tập trung huy động vốn từ thị trường: Tổ chức kinh tế dân cư; Các tổ chức tín dụng định chế tài Thị trường I: Huy động vốn từ tổ chức kinh tế dân cư Để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ khu vực này, Maritime Bank thấu hiểu hiệu hoạt động phải dôi với việc đảm bảo khả cạnh tranh chia sẻ lợi nhuận với công chúng, Ngân hàng không ngừng đưa sản phẩm huy động vốn đa dạng, tiện ích phù hợp với nhu cầu dân cư tổ chức, nội tệ lẫn ngoại tệ M1 Account cho Khách hàng cá nhân M-Business cho Khách hàng doanh nghiệp Với sản phẩm này, khách hàng hưởng lãi suất qua đêm bậc thang lên tới 12,9%/năm với nhiều ưu đãi khác miễn phí chuyển khoản online, miễn phí phát hành thẻ… Để tạo thêm khác biệt cho sản phẩm Maritime Bank tối đa lợi ích khách hàng, Maritime Bank phát triển hệ thống ngân hàng đại với tiện ích Internet banking vượt trội, giúp cho khách hàng chuyển khoản dễ dàng với phí giao dịch hấp dẫn (thậm chí miễn phí), gửi tiết kiệm online Với tiện ích này, Maritime Bank gia tăng hài lòng khách hàng tăng cường hoạt động huy động vốn với tốc độ tăng trưởng từ 2008 - 2010 đạt 122%/năm Đồng thời, Martime Bank đẩy mạnh việc phát triển hệ thống mạng lưới Chi nhánh nhằm phục vụ tốt nhu cầu gửi tiền dân cư cung ứng dịch vụ cho tổ chức kinh tế Bảng 5: Mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm MSB 25 Báo cáo thực tập tổng hợp (Nguồn: Bản cáo bạch Maritime Bank tháng 7/2011) Thị trường II: Huy động vốn từ tổ chức tín dụng định chế tài Đây thị trường Maritime Bank quan tâm trọng phát triển có tăng trưởng ổn định Cụ thể, tốc độ tăng trưởng tiền gửi thị trường II trung bình đạt 64%/năm giai đoạn từ 2008 đến 2010 Bảng 6:Tình hình huy động vốn từ năm 2008-2010 Đơn vị: Triệu đồng (Nguồn: Bản cáo bạch Maritime Bank tháng 7/2011) Cơ cấu huy động vốn Maritime Bank có thay đổi lớn từ 2008 đến 2010 với dịch chuyển việc huy động vốn tập trung vào thị trường I (chiếm 47%, 51% 52% năm từ 2008 đến 2010) Khối lượng huy động vốn từ tiền gửi cho 26 Báo cáo thực tập tổng hợp vay TCTD tăng qua năm lại giảm tỉ trọng (chiếm 49%, 40% 35% năm t 2008 đến 2010) Đây thay đổi tích cực từ việc Maritime Bank đẩy mạnh chiến lược nhằm tối đa hóa tiện ích cho khối kinh tế dân cư Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ 2008 đến 2010 STT Hạng mục % tăng 2008-2009 % tăng 2009-2010 Tiền gửi khách hàng 113% 62% Tiền gửi vay TCTD 63% 40% Giấy tờ có giá 373% 127% Tổng huy động vốn 99% 59% (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) 2.3.2.2 Hoạt động tín dụng Hình 2: Tình hình tăng trưởng tín dụng từ 2008 đến 2010 Trong năm 2010, tỉ trọng tăng trưởng tín dụng giảm mạnh so với năm 2009 Maritime Bank thực thắt chặt tín dụng theo định hướng Ngân hàng Nhà nước giảm mức tăng tổng phương tiện toán dư nợ tín dụng kinh tế từ 37,73% năm 2009 xuống 25% năm 2010 27 Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 8:Dư nợ cho vay theo đối tượng từ 2009 đến quý I 2011 Đơn vị: triệu đồng STT Đối tượng 31/12/2009 31/12/2010 31/3/2011 Doanh nghiệp Nhà nước trung ương 1.556.084 1.467.020 2.018.102 Doanh nghiệp Nhà nước địa phương 2.610.115 4.081.068 2.293.572 Công ty TNHH 5.681.605 6.635.043 9.226.538 Công ty cổ phần 9.662.960 15.802.284 14.502.112 Công ty hợp danh 174.871 57.505 53.508 Doanh nghiệp tư nhân 469.961 392.066 443.618 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 9.554 4.780 14.796 Kinh tế tập thể 151.291 41.189 39.050 Cho vay cá nhân 3.555.175 3.348.580 2.046.878 Tổng 23.871.616 31.829.535 30.638.174 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Nhìn chung khách hàng cho vay chủ yếu Maritime Bank công ty cổ phần công ty TNHH, hai loại hình doanh nghiệp tư nhân chủ yếu kinh tế Còn doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng cho vay nhỏ chủ yếu họ vay từ ngân hàng Nhà nước Tốc độ dư nợ tín dụng tăng nhanh công ty cổ phần công ty TNHH, Còn doanh nghiệp nhà nước giảm dần Hình 3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành 31/12/2010 28 Báo cáo thực tập tổng hợp (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Cơ cấu dư nợ cho vay cho thấy hoạt động tín dụng Maritime Bank phù hợp với phát triển kinh tế Ngân hàng trọng vào lĩnh vực i) Thương nghiệp sửa chữa (23%); ii) Vận tải kho bãi (17%); Xây dựng (16%) công nghệ chế biến (16%)7 Ngoài ra, tỉ trọng dư nợ cho vay theo ngành Maritime Bank hài hòa, không phụ thuộc vào ngành cụ thể, phân tán rủi ro Hình 4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn 31/12/2010 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Tính đến 31/12/2010, tỷ trọng cho vay ngắn hạn Maritime Bank lớn, chiếm 61%, tỷ trọng cho vay trung, dài hạn tương đồng, 19% 21% Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 29 Báo cáo thực tập tổng hợp Maritime Bank thực phân loại nợ gốc trích lập dự phòng hàng quý theo quy định NHNN Các loại nợ phân loại thành nhóm theo mức độ rủi ro khác gồm: - Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn Đến thời điểm 30/11/2010, Maritime Bank trích lập đủ dự phòng chung theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN với tỷ lệ 0,75% Bảng 9: Trích lập dự phòng cho khoản vay 30/11/2010 Đơn vị: Triệu đồng STT Phân loại nợ Dư nợ cho Dự phòng Dự phòng Tổng dự vay cụ thể chung phòng Nợ đủ tiêu chuẩn 23.350.091 - 175.126 175.126 Nợ cần ý 1.738.112 34.307 13.036 47.343 Nợ tiêu chuẩn 317.927 34.478 2.384 36.862 Nợ nghi ngờ 144.619 38.717 1.085 39.802 Nợ có khả vốn 99.744 8.867 - 8.867 Tổng 25.650.493 116.369 191.631 308.000 Tỷ lệ nợ xấu 2,19% (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Bảng 10: Trích lập dự phòng cho công nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng 30/11/2010 Đơn vị: Triệu đồng STT Phân loại nợ Dư nợ cho Dự phòng Dự phòng Tổng dự vay cụ thể chung phòng Nợ đủ tiêu chuẩn 2.811.680 - 21.088 21.088 Nợ cần ý 25.403 1.206 191 1.397 Nợ tiêu chuẩn 2.000 400 14 414 Nợ nghi ngờ - - - - 10 Nợ có khả vốn 2.906 30 2.906 - 2.906 Tổng 2.841.989 4.512 21.293 25.805 Tỷ lệ nợ xấu 0,17% Báo cáo thực tập tổng hợp (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) 2.3.2.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng Cung ứng dịch vụ ngân hàng đại định hướng chủ đạo Maritime Bank Hoạt động đac góp phần quan trọng vào kết kinh doanh chung toàn hệ thống Maritime Bank Đây công cụ hỗ trợ để tăng truoenegr hoạt động khác huy động vốn, tín dụng đồng thời đem lại cho Ngân hàng nguồn thu an toàn với chi phí thấp Bảng 11: Tăng trưởng thu nhập từ hoạt động dịch vụ từ 2008 đến 2010 Đơn vị: Triệu đồng (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Hình 5: Cơ cấu doanh thutừ hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng năm 2010 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) 31 Báo cáo thực tập tổng hợp Từ 2008 đến 2010, doanh thu hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng chủ yếu từ Dịch vụ toán, Dịch vụ từ nghiệp vụ bảo lãnh Dịch vụ khác Hoạt động toán nước quốc tế cuả Ngân hàng phát triển mạnh, thu phí từ dịch vụ toán năm 2010 2009 đạt 109.567 100.176 triệu đồng, tăng 94% 143% so với năm trước Tuy nhiên, đến năm 2009 2010, Maritime Bank không thực số dịch vụ (dịch vụ tư vấn) không thu phí dịch vụ cho số hoạt động (dịch vụ tín dụng, dịch vụ quản lý tín dụng, dịch vụ hối đoái) 2.3.2.4 Hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khoán Bảng 12: Tỷ trọng kinh doanh đầu tư chứng khoán Tổng TS từ 2008 đến 2010 Đơn vị: Triệu đồng STT Hạng mục 2008 2009 2010 Giá trị %/TTS Giá trị %/TTS Giá trị %/TTS CK kinh doanh - 0,0 67.876 0,1% 82.692 0,1% CK kinh doanh - 12,0 77.357 17,4% 92.825 24,7% Dự phòng - 12,0% (9.481) 17,5% (10.133) 24,8% CK đầu tư 3.921.402 0,0 11.092.973 0,1% 28.473.181 0,1% CK đầu tư 3.929.402 12,0 11.112.651 17,4% 28.501.392 24,7% Dự phòng (8.000) 12,0% (19.678) 17,5% (28.211) 24,8% Tổng 3.921.40 0,0 11.160.84 0,1% 28.555.873 0,1% (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Bảng 13: Tỷ trọng lợi nhuận đầu tư kinh doanh chứng khoán từ 2008 đến 2010 Đơn vị: Triệu đồng STT Lợi nhuận 2008 2009 2010 Giá trị %/LNTT Giá trị %/LNTT Giá trị %/LNTT CK Kinh doanh - 0,0% (7.708) -0,8% (12.496) -0,82% CK Đầu tư (8.717) -2,0% 64.292 6,4% 389.390 25,65% Cổ tức - 0,0% 36.188 3,6% 53.762 3,54% Tổng (8.717) -2,0% 92.772 9,2% 430.656 28,37% 32 Báo cáo thực tập tổng hợp (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Năm 2008, MSB không tham gia vào đầu tư kinh doanh chứng khoán Từ năm 2009 đến 2010, hoạt động đóng góp gần 10% gần 29% lợi nhuận trước thuế Ngân hàng 2.3.2.5 Hoạt động góp vốn, đầu tư dài hạn Bảng 14: Tình hình góp vốn, liên doanh Maritime Bank từ 2008 đến 2010 Đơn vị: Triệu đồng STT Đầu tư vào 2008 2009 2010 Giá trị %/TTS Giá trị %/TTS Giá trị %/TTS Tổ chức kinh tế 59.568 0,2% 35.068 0,1% 39.468 0,0% Tổ chức tài 19.800 0,1% 183.044 0,3% 494.114 0,4% Tổng 0,2% 218.112 0,3% 533.582 0,5% 79.368 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Bảng 15:Lợi nhuận từ góp vốn đầu tư dài hạn từ 2008 đến 2010 Đơn vị: Triệu đồng (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) Trong năm 2010, Maritime Bank tham gia mua cổ phần chào bán riêng lẻ Công ty cổ phần chứng khoán Standard, sau ngày 27//2011 đổi tên thành Công ty cổ phần Chứng khoán Maritime Bank 33 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.3.2.6 Hoạt động khác Ngoài hoạt động trên, Maritime Bank thu lợi nhuận từ việc: Thu gốc từ nợ xử lý rủi ro; Thu lãi từ nợ xử lý rủi ro thu từ cổ tức, từ cổ phiếu tài sản chấp… 34 Báo cáo thực tập tổng hợp KẾT LUẬN Trong năm qua, MSB đứng trước cạnh tranh gay gắt từ Ngân hàng tổ chức tín dụng khác, có bước phát triển vững Hoạt động ngân hàng ngày phát triển giới Việt Nam Đặc biệt, năm gần đây, song song với dịch vụ ngân hàng truyền thống xuất thêm loại dịch vụ ngân hàng mới: Dịch vụ Ngân hàng điện tử Dịch vụ Ngân hàng điện tử tạo chuyển biến hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung MSB nói riêng Nhận thấy tầm quan trọng dịch vụ Ngân hàng điện tử hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại toàn kinh tế, em xin chọn đề tài “Các giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngâ hàng TMCP Hàng hải Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn cán ngân hàng thời gian qua giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp Em mong giúp đỡ từ phía thầy cô để hoàn thành tốt chuyên đề thực tập 35 [...]... của Mỹ) tặng giải thưởng Ngân hàng đạt tiêu chuẩn trong quá trình xử lý điện thanh toán quốc tế”  2007: Nhận giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007” do Thời báo Kinh tế Việt Nam và Cục Xúc tiến Thương mại tổ chức  2008: - Nhận giải thưởng “Doanh nghiệp Dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008” - Nhận giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2008 ” do Thời báo Kinh tế Việt Nam và người tiêu dùng cả... 30/6/2009 - Nhận Bằng khen của Công đoàn T ổng Công ty Hàng Hải Việt Nam vì thành tích hoàn thành xuất sắc kế hoạch thi đua Quý IV 2009 - Nhận giải thưởng Thương mại Dịch vụ Việt Nam - Top Trade Services Awards 2009”, Maritime Bank đã vinh dự lọt vào Top 10 doanh nghiệp thương mại dịch vụ xuất sắc hàng đầu Việt Nam - Maritime Bank là một trong ba ngân hàng được Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội tặng Cờ... nhánh và các kênh ngân hàng chuyên doanh Sản phẩm, quản lý rủi ro và vận hành được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của các phân khúc trên Bên cạnh 21 Báo cáo thực tập tổng hợp đó, Maritime Bank còn thiết lập cơ cấu tổ chức mới cho phép toàn ngân hàng vận hàng theo mô hình mới đã triển khai Nhờ đó, Maritime Bank đã trở thành ngân hàng đầu tiên thực hiện nhiều sáng kiến kinh doanh mới tại Việt Nam: - Nâng cấp... động hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng 2.1.2.3 Ban Kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, hợp pháp về báo cáo. .. về quản lý rủi ro pháp lý - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank PHẦN III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY 2.1 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sự ổn định và cũng tiềm... Nhận giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt 2010” và lọt vào TOP100 thương hiệu tiêu biểu hàng đầu Việt Nam  2011: Nhận giải thưởng “STP Award” của Ngân hàng New York (BNY Mellon) vì tỷ lệ công điện đạt chuẩn (Straight - Through Processsing) - một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng thanh toán tự động của các ngân hàng 1.4 Hệ thống mạng lưới 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Hệ thống mạng lưới... có) 8 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.1.1.4 Tổng Giám đốc và các đơn vị tham mưu,giúp việc(Hội đồng Điều hành, Ban Trợ lý Tổng Giám đốc, Ủy ban Quản lý Tài sản Nợ và Tài sản có (ALCO), Hội đồng Tín dụng, Ban Thẩm định Tín dụng và Đầu tư và các đơn vị khác, nếu có) 2.1.1.5 Các đơn vị kinh doanh trực thuộc Tổng Giám đốcbao gồm: -Ngân hàng Cá nhân -Ngân hàng Doanh nghiệp -Ngân hàng Doanh nghiệp lớn -Ngân hàng. .. mình để đứng vững trên thị trường và phát triển, nhằm đạt mục tiêu trở thành một trong 5 top ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Maritime Bank 2.2.1 Các sản phẩm, dịch vụ của Maritime Bank Maritime Bank phấn đấu trở thành một Ngân hàng thương mại đa năng hàng đầu Việt Nam, với tôn chỉ phát triển “Tạo lập giá trị bền vững” dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại với... một ngân hàng hiện đại Các sản phẩm dịch vụ chính của Maritime Bank gồm: - Dịch vụ cho Khách hàng cá nhân Bộ sản phẩm M1 Account Tiền gửi tiết kiệm Dịch vụ chuyển tiền 20 Báo cáo thực tập tổng hợp - Sản phẩm - dịch vụ khác Dịch vụ cho Khách hàng doanh nghiệp Bộ sản phẩm tài khoản M-Business Dịch vụ tài khoản Thanh toán quốc tế Bảo lãnh ngân hàng Sản phẩm cho vay Sản phẩm - dịch vụ khác Dịch vụ Ngân hàng. .. của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước vì có thành tích góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, đảm bảo ổn định xã hội theo Quyết định số 3103/QĐ- NHNN ngày 10/12/2008 - Nhận giải thưởng “Sao vàng đất Việt năm 2008 6 Báo cáo thực tập tổng hợp - Nhận giải thưởng Ngân hàng quản lý tiền mặt và thanh toán quốc tế tốt nhất năm 2008” do Ngân hàng HSBC trao ... Hội sở ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam thời gian thực tập vưa qua, với quan tâm giúp đỡ ban lãnh đạo ngân hàng anh chị phòng ban, em hoàn thành báo cáo thực tập hội sở ngân hàng TMCP Hàng Hải... Việt” năm 2008 Báo cáo thực tập tổng hợp - Nhận giải thưởng Ngân hàng quản lý tiền mặt toán quốc tế tốt năm 2008” Ngân hàng HSBC trao tặng - Là sáu ngân hàng thuộc Khối NHTMCP Ngân hàng Nhà Nước... 2.906 Tổng 2.841.989 4.512 21.293 25.805 Tỷ lệ nợ xấu 0,17% Báo cáo thực tập tổng hợp (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài Maritime Bank) 2.3.2.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng Cung ứng dịch vụ ngân

Ngày đăng: 20/11/2015, 23:42

Xem thêm: BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK)

    CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA MARITIME BANK

    2.1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội

    2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Maritime Bank

    2.2.1. Các sản phẩm, dịch vụ của Maritime Bank

    2.2.2. Chiến lược phát triển mới – Dự án Sao Biển

    2.3. Kết quả hoạt động

    2.3.1. Chỉ tiêu cơ bản toàn hệ thống

    2.3.2. Kết quả của các mảng hoạt động kinh doanh chính

    2.3.2.1. Hoạt động huy động vốn

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w