1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra một số bệnh nấm hại cà chua và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh vụ đông xuân năm 2012 2013 tại tiên du bắc ninh

80 486 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN ðÌNH KHỞI ðIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH NẤM HẠI CÀ CHUA VÀ BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG TRỪ BỆNH VỤ ðÔNG XUÂN NĂM 2012 - 2013 TẠI TIÊN DU - BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT Mà SỐ: 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM VÂN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu luận văn kết lao ñộng tác giả Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình khác Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn ðình Khởi Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñề tài tốt nghiệp cố gắng thân ñã nhận ñược nhiều quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên, xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Kim Vân ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ trình thực ñề tài hoàn thành luận văn Tôi xin ñược gửi lời chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Nông học, Ban quản lý ñào tạo, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh ñạo, cán bộ, bà nhân dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Cán phòng nông nghiệp huyện Tiên Du ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực ñề tài Bên cạnh ñó xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè người bên cạnh ñộng viên giúp ñỡ trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn ðình Khởi Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x MỞ ðẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu bệnh nấm hại cà chua nước 1.1.1 Nghiên cứu bệnh nấm hại cà chua 1.1.2 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại cà chua 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh nấm hại cà chua nước 12 1.2.1 Nghiên cứu bệnh nấm hại cà chua 12 1.2.2 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại cà chua 14 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 17 2.1 ðối tượng nghiên cứu: Bệnh nấm hại cà chua 17 2.2 Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 17 2.2.1 Thời gian: Vụ ñông năm 2012 - 2013,( từ tháng 9/2012 – 4/2013) 17 2.2.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 17 2.3 Vật liệu nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 ðiều tra thành phần mức ñộ phổ biến số bệnh nấm hại cà chua 18 2.5.2 ðiều tra diễn biến số bệnh nấm hại cà chua ñồng công thức 18 2.5.3 ðiều tra ảnh hưởng số yếu tố sinh thái, kỹ thuật ñến bệnh nấm hại cà chua vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 19 iv 2.5.4 Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh nấm ñốm nâu, ñốm vòng mốc sương loại thuốc hóa học 2.5.5 20 Phương pháp xác ñịnh hiệu phòng trừ bệnh nấm hại cà chua thuốc Antracol so với thuốc phun theo tập quán nông dân 2.6 (Mataxyl 500WP) 20 Chỉ tiêu theo dõi, ñánh giá xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ðiều tra xác ñịnh thành phần nấm bệnh hại cà chua vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.2 35 Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến số bệnh nấm hại cà chua vụ ñông xuân 2012 – 2013 Tiên Du, Bắc Ninh 3.3.4 33 Ảnh hưởng liều lượng phân ñạm ñến phát triển số bệnh nấm hại cà chua vụ ñông xuân 2012 – 2013 Tiên Du, Bắc Ninh 3.3.3 33 Ảnh hưởng giống cà chua ñến bệnh mốc sương vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.3.2 31 Ảnh hưởng số yếu tố liên quan ñến bệnh nấm hại cà chua vụ ñông xuân 2012 - 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.3.1 28 ðiều tra diễn biến bệnh mốc sương hại cà chua vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.3 25 Diễn biến bệnh ñốm nâu cà chua vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.2.3 25 Diễn biến bệnh ñốm vòng cà chua vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.2.2 23 Diễn biến số bệnh nấm hại cà chua vụ ñông xuân năm 2012 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 23 42 Ảnh hưởng biện pháp luân canh tới bệnh mốc sương cà chua vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 46 3.4 Biện pháp phòng trừ số bệnh nấm hại cà chua 48 3.4.1 Biện pháp phòng trừ bệnh mốc sương thuốc hóa học 48 3.4.2 Biện pháp phòng trừ bệnh ñốm nâu thuốc hóa học 50 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v 3.4.3 Biện pháp phòng trừ bệnh ñốm vòng số thuốc hóa học 3.4.4 Ảnh hưởng phun thuốc hóa học phòng trừ bệnh hại nấm ñến suất cà chua vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 3.4.5 51 52 So sánh hiệu sử dụng thuốc Antracol 70WP với việc phòng trừ bệnh bệnh nấm theo tập quán nông dân Lũng Giang, thị trấn Lim, Tiên Du, Bắc Ninh 55 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 ðề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 67 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức Cs Cộng NXB Nhà xuất TLB Tỷ lệ bệnh CSB Chỉ số bệnh STT Số thứ tự NSP Ngày sau phun Tr Trang HLPT Hiệu lực phòng trừ Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Thành phần bệnh nấm hại cà chua vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Diễn biến bệnh ñốm vòng giống cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân năm 2012- 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.3 35 Ảnh hưởng lượng phân ñạm ñến bệnh ñốm nâu hại cà chua vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.8 33 Ảnh hưởng lượng phân ñạm ñến bệnh mốc sương hại giống cà chua vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.7 31 Mức ñộ nhiễm bệnh mốc sương hai giống cà chua Hồng Châu Savior vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.6 28 Diễn biến bệnh mốc sương giống cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 xã Tân Chi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.5 25 Diễn biến bệnh ñốm nâu giống cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 xã Tân Chi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.4 24 37 Ảnh hưởng lượng phân ñạm ñến bệnh ñốm vòng hại giống cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.9 39 Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến phát triển bệnh mốc sương cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.10 Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến phát triển bệnh ñốm vòng cà chua vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.11 44 Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến phát triển bệnh ñốm nâu cà chua vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.12 42 45 Ảnh hưởng luân canh ñến bệnh mốc sương cà chua vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 46 viii 3.13 Hiệu phòng trừ bệnh mốc sương cà chua số thuốc hóa học vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 3.14 Hiệu phòng trừ bệnh ñốm nâu hại cà chua thuốc hóa học vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 Tiên Du, Bắc Ninh 3.15 53 So sánh hiệu phòng trừ bệnh nấm hại cà chua thuốc Antracol 70WP với thuốc Mataxyl 500WP xã Lũng Giang, Tiên Du, Bắc Ninh 3.18 51 Ảnh hưởng thuốc hóa học phòng trừ bệnh hại nấm ñến suất cà chua 3.17 50 Hiệu lực phòng trừ bệnh ñốm vòng cà chua số thuốc hóa học vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 3.16 49 55 So sánh hiệu kinh tế việc sử dụng thuốc trừ nấm hại cà chua Antracol 70WP so với Mataxyl 500WP 56 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ix DANH MỤC HÌNH STT 3.1 Tên hình Trang Diễn biến bệnh ñốm vòng giống cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân năm 2012- 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 26 3.2 Bệnh ñốm vòng cà chua 27 3.3 Bệnh ñốm vòng cà chua 27 3.4 Diễn biến bệnh ñốm nâu giống cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 29 3.5 Bệnh ñốm nâu cà chua 30 3.6 Bệnh ñốm nâu cà chua 30 3.7 Diễn biến bệnh mốc sương giống cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 xã Tân Chi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.8 Mức ñộ nhiễm bệnh mốc sương hai giống cà chua Hồng Châu Savior vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.9 32 34 Ảnh hưởng liều lượng phân ñạm ñến bệnh mốc sương giống cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.10 Ảnh hưởng lượng phân ñạm ñến bệnh ñốm nâu giống cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.11 36 38 Ảnh hưởng lượng phân ñạm ñến bệnh ñốm vòng hại giống cà chua Hồng Châu vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 40 3.12 Ruộng cà chua bị bệnh 41 3.13 Ruộng cà chua bị bệnh 41 3.14 Ảnh hưởng luân canh ñến bệnh mốc sương cà chua Hồng giống Châu vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 47 3.15 Tác dụng thuốc Antracol ñến sinh trưởng cà chua 54 3.16 Tác dụng lâu dài thuốc Antracol ñến sinh trưởng cà chua ñến cuối vụ Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 54 x tăng 0,02 tấn/sào so với phun thuốc theo tập quán nông dân Sở dĩ có ñược hiệu này, thuốc Antracol tác dụng phòng trừ nấm bệnh, có tác dụng bổ sung lượng lớn Zn++ dễ tiêu làm cho xanh hơn, chắc, làm cho cà chua phát triển tốt Việc sử dụng thuốc Antracol 70WP mang lại hiệu phòng trừ bệnh hại cà chua cao mà ñem lại hiệu suất so với phun thuốc trừ bệnh nấm theo tập quán nông dân Tiên Du – Bắc Ninh Vì ñem lại hiệu kinh tế co bà nông dân Việc sử dụng thuốc Antracol ñã làm tăng số tiền lãi bình quân 129.100 ñ/sào cà chua so với việc dùng thuốc trừ nấm bệnh theo tập quán cũ nông dân (thuốc Mataxyl 500WP) (bảng 3.18) Kết ñánh giá hiệu kinh tế ñược trình bầy bảng 3.18 Bảng 3.18 So sánh hiệu kinh tế việc sử dụng thuốc trừ nấm hại cà chua Antracol 70WP so với Mataxyl 500WP Antracol Mataxyl 70WP 500WP 500 700 Liều lượng/sào gói 25 gam gói 25 gam Số lần phun/vụ 15 000 14 100 Chỉ tiêu so sánh Giá thành gói thuốc (vnñ) Số tiền mua thuốc/vụ/sào (vnñ) Chênh lệch tiền mua thuốc trừ nấm bệnh/sào (vnñ) (A) Năng suất (tấn/sào) 900 2,21 2,19 Chênh lệch (tấn/sào) 0,02 Giá bán kg cà chua (vnñ) 500 Chênh lệch lợi nhuận phun Antracol so với phun Mataxyl (vnñ) (B) Lãi dùng thuốc Antracol so với phun theo tập quán nông dân (Mataxyl) (B – A) (vnñ) Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 130 000 129 100 56 Trên cà chua xuất bệnh nấm gây hại, từ mức ñộ nhẹ tới nặng Song việc quan tâm chăm sóc cà chua việc lựa chọn thuốc hóa học hợp lý thay thuốc cũ ñã dần hiệu lực tính kháng thuốc loại nấm gây bệnh hại cà chua tiết kiệm công phun thuốc , ñó có sử dụng thuốc Antracol Trong thực tế sản xuất cà chua ñịa bàn huyện Tiên Du – Bắc Ninh, việc sử dụng lặp ñi lặp lại thường xuyên, tang liều lượng phun thuốc Mataxyl nhiều lần ñã làm dần hiệu lực trừ bênh thuốc Vì theo chúng tôi, sử dụng thuốc Antracol 70WP ñể thay luân phiên với thuốc Mataxyl ñiều cần thiết Việc sử dụng thuốc Antracol trừ bệnh nấm hại cà chua, việc ñem lại hiệu lực phòng trừ cao ñem lại lợi ích suất, giúp tăng lợi nhuận cho nông dân trồng cà chua so với sử dụng thuốc theo thói quen trước ñó Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 57 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận Vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh phát có bệnh nấm hại cà chua bệnh héo vàng, bệnh mốc sương, bệnh ñốm nâu, bệnh ñốm vòng bệnh thối xám Trong ñó bệnh mốc sương hại cà chua bệnh ñốm nâu xuất phổ biến ñồng ruộng Vụ ñông xuân 2012 – 2013 huyện Tiên Du, Bắc Ninh, giống cà chua Hồng Châu, bệnh ñốm vòng gây hại nhẹ Bệnh xuất từ thời kỳ gây hại nặng vào giai ñoạn phân cành giảm dần cuối Bệnh ñốm nâu xuất hiện, gây hại từ thời kỳ non phá hại suốt thời kỳ sinh trưởng cà chua, bệnh gây hại nặng giai ñoạn cuối Bệnh mốc sương xuất muộn bệnh trên, bệnh gây hại nặng vào cuối thời kỳ sinh trưởng cà chua Giống cà chua Savior có mức ñộ nhiễm bệnh mốc sương nặng giống Hồng Châu ñiều kiện thời tiết vụ ðông Xuân 2012-2013 ðạm Urê bón liều lượng cao (300kg urê/ha) có mức ñộ nhiễm bệnh mốc sương, ñốm nâu, ñốm vòng cao mức bón (220kg/ha; 260 kg/ha; 300kg/ha) Vào thời kỳ cao ñiểm bệnh mốc sương có CSB(%) tăng 2,06 lần so với bón ñạm mức 220 kg/ha - ðối với bệnh ñốm nâu bón ñạm 300 kg/ha có CSB (%) tăng 2,28 so với bón mức 220 kg/ha tăng1,45 lần mức 260 kg/ha - ðối với bệnh ñốm vòng chế ñộ bón ñạm 300 kg/ha có CSB (%) tăng 2,32 lần so với bón mức 220 kg/ha Trồng cà chua mật ñộ cao, bệnh mốc sương, ñốm nâu, ñốm vòng gây hại nặng Vào thời ñiểm bệnh gây hại nặng nhất: mật ñộ 32 000 cây/ha bệnh mốc sương có CSB (%) cao gấp 1,43 lần công thức mật ñộ 28 000 cây/ha; Bệnh ñốm vòng có CSB (%) mật ñộ trồng 32000 cây/ha cao gấp 2,01 lần công thức trồng mật ñộ 28 000 cây/ha; Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 58 Bệnh ñốm nâu mật ñộ 32 000 cây/ha có CSB (%) tăng gấp 1,22 lần so với công thức trồng mật ñộ 28 000 cây/ha Luân canh cà chua với lúa nước có tác dụng làm giảm thiểu gây hại bệnh mốc sương cà chua Sử dụng thuốc Antracol 70WP có hiệu tốt ñể phòng trừ bệnh nấm hại cà chua với hiệu lực phòng trừ bệnh mốc sương 84,85%, hiệu lực phòng trừ bệnh ñốm nâu 77,36%, hiệu lực phòng trừ bệnh ñốm vòng 75,91% Năng suất cà chua thu ñược cao công thức phun thuốc Antracol 70WP ñạt 2,21 tấn/sào tăng 20,77% so với công thức ñối chứng, sau ñó công thức phun Nativo 750WG ñạt suất 2,19 tấn/sào tăng 19,67% so với công thức ñối chứng Sử dụng thuốc Antracol 70WP ñem lại lợi nhuận cho người sản xuất bình quân 129.100 vnñ/sào so với việc phòng trừ bệnh nấm thuốc Mataxyl 500WP thuốc cũ ñược dùng thường xuyên nhân dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ðề nghị 1- Chúng khuyến cáo bà nông dân nên trồng cà chua theo công thức luân canh : lúa xuân – lúa mùa – cà chua ñể giảm mức ñộ nhiễm bệnh nấm ñồng công thức sử dụng liều lượng phân ñạm vô hợp lý ñể giảm mức ñộ tổn thất bệnh nấm hại cà chua 2- Nên sử dụng thuốc Antracol 70WP việc phòng trừ bệnh nấm hại cà chua Thuốc Antracol 70WP phòng trừ tốt bệnh nấm hại bổ sung lượng lớn Zn++ dễ tiêu cho trồng (có 150g Zn/ kg thuốc Antracol) mà an toàn với trồng môi trường Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2002) TCVN 6166 – 2002: Phân vi sinh vật cố ñịnh Nitơ Cục Bảo vệ thực vật (1995) Phương pháp ñiều tra phát dịch hại ñồng công thức, Cục BVTV, Hà Nội Cục thống kê Bắc Ninh (2009) Niên giám thống kê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ðào Mạnh Hùng, Phạm Văn Nhuyễn, Vũ Thanh Xuân, Nguyễn Hoài Nam (1995) Kết so sánh số giống cà chua Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT số Tr 22-23 ðặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997) Phương pháp ñiều tra bệnh hại trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ðỗ Tấn Dũng (2001) Bệnh héo rũ hại trồng cạn biện pháp phòng trừ Nhà xuất Nông nghiệp ðỗ Tấn Dũng (2007) Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii (Sacc.) hại số trồng cạn vùng Hà Nội phụ cận năm 20052006 Tạp chí BVTV, số năm 2006, tr 19-24 ðỗ Tấn Dũng (2007) Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) hại số trồng cạn năm 2005 – 2006 Tạp chí BVTV, số năm 2007, tr 20-25 Lê Lương Tề (2001) Bệnh héo rũ trắng gốc cà chua Tạp chí BVTV, số 5, tr 33-36 10 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp ñiều tra phát dịch hại trồng 11 Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, Burger Hermansen (2005) Nghiên cứu ñặc ñiểm nấm Phytophthora infestans Việt Nam 12 Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Văn ðĩnh Nghiên cứu tình hình bệnh hại cà chua nhà lưới ñồng công thức năm 2003 – 2005 Hà Nội 13 Nguyễn Kim Vân cs (2004) Nghiên cứu nấm Rhizoctonia solani gây bệnh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 60 thối cải bắp vùng Hà Nội phụ cận năm 2002 – 2003 Hội thảo quốc gia Bệnh Sinh học phân tử Bệnh có nguồn gốc từ ñất lần thứ IV ðại học Cần Thơ 29/10/2004 Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh – 2005, tr 80-87 14 Nguyễn Kim Vân (1993) Một số nhận xét bệnh ñốm vòng cà chua vụ ñông 1991 – 1992 vùng Hà Nội Tạp chí Bảo vệ thực vật số 5(131) 1993, trang 30 – 32 15 Nguyễn Kim Vân (1996) Một số nghiên cứu bệnh mốc sương bệnh ñốm vòng hại cà chua vụ ñông xuân xuân hè năm 1995 – 1996 Hà Nội NXB Nông nghiệp 1997, trang 113 – 116 16 Nguyễn Kim Vân (1998) Bệnh héo vàng cà chua số yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển bệnh ñồng ruộng Tạp chí Bảo vệ thực vật số 4/1998, trang – 10 17 Nguyễn Kim Vân, ðỗ Tấn Dũng CTV (2006) Mốt số nghiên cứu nguyên nhân bệnh hại trồng có nguồn gốc ñất nấm ñối kháng Trichoderma Viride phòng chống bệnh Báo cáo hội thảo khoa học NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 551 – 556 18 Nguyễn Phú Tuân (2005) Nghiên cứu khả sử dụng phân hữu vi sinh vật ña chủng, chức cho cà chua, Viện Bảo vệ thực vật 19 Nguyễn Văn Viên (1999) Nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển biện pháp phòng trừ số bệnh nấm bệnh xoăn hại cà chua vùng Hà nội phụ cận Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Văn Viên, ðỗ Tấn Dũng (2003) Bệnh hại cà chua nấm, vi khuẩn biện pháp phòng chống (sách chuyên khảo), Nhà xuất Nông nghiệp 21 Phạm Thị Nhất (1993) Sâu bệnh hại lương thực, thực phẩm biện pháp phòng trừ Nhà xuất Nông nghiệp 22 Phạm Văn Lầm (2006) 30 năm ñiều tra sâu bệnh hại trồng (1976 – 2006), Bộ môn chẩn ñoán giám ñịnh dịch hại Viện bảo vệ thực vật, 140 tr Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 61 23 Vũ Hoan (1967) Bệnh sương mai hại cà chua, Tạp chí KHKTNN số 29, trang 339-340 24 Vũ Hoan (1973) Nghiên cứu hình thái nấm Phytophthora infestans (Mont.) de Bary gây bệnh mốc sương cà chua Tạp chí KHKTNN số 129, tr 178-183 25 Vũ Hoan (1973) Biện pháp phòng trừ bệnh mốc sương cà chua, Tạp chí KHKTNN số 137, trang 808-813 26 Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thị Phương, Trần Khắc Thi (1982) Nghiên cứu tập ñoàn giống cà chua Tạp chí KHKTNN số 235, tr 21-30 27 Vũ Triệu Mân & cs (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 28 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998) Bệnh Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr 4-15 Tài liệu tiếng Anh 29 Akira ogoshi (1996) Introduction - The Genus Rhizoctonia In Rhizoctonia Species: Taxonomy, Molecular Biology, Ecology and Disease Control (B Sneh et al.) 30 Andy Wyenandt (April 2005) Diagnosing and controlling Fungal Diseases of Tomato in the Home Garden The State University of New Jersey 31 Anycook R (1966) Stem rot and other diseases caused by Sclerotium rolfsii N C Agric Exp Stn., Tech, Bull 1974 pp.1-202 32 Barnett, H L., Hunter, B B (1998) Illustrated genera of imperfect fungi The American Phytopathological Society, St Paul, Minnesota, 218p 33 C Carrero (1997) First report of Tomato Gray Leaf Spot Caused by Stemphylium solani in the Andes Region of Venezuela, Phytopthology 20:513, APS, Vol 81, No 11 34 Mc Carter, S M (1993) Pythium diseases, Southern blight, Rhizoctonia diseases Compendium of tomato diseases APS Press, p 20-23 35 Carling, D E., Baird, R E., Gitaitis, R D., Brainard, K A., Kuninaga, S (2002) Characterization of AG – 13, a newly reported anastomosis group of Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 62 Rhizoctonia solani Phytopathology 92:893-899 36 Carling, D E, Kuninaga, S, Brainard, KA (2002) Hyphal anastomosis reactions, rDNA-internal transcribed spacer sequences, and virulence levels among subsets of Rhizoctonia solani anastomosis group – (AG-2) and AG-BI Phytopathology 92: 43-50 37 Department of crop sciences University of Illinois at Urbana – Champaign (1997) Plant disease RPD, No 623 August 1997 38 Elad Y, Maria Lodovica Gullino, D Shtienberg and C Aloi (1995) Managing Botrytis cinerea on tomatoes in greenhouses in the Mediterranean, Crop Protection, Vol 14, Issue 2, March 1995, pp: 105-109 39 Elad, Y., I Chet, J Katan (1980) Trichoderma harziamum: A biocontrol agent effective against Sclerotium solfsii and Rhizoctonia solani, Phytopathology 70: 119-121 40 Farr, D F., G F Bills, G P Chamuris, and A Y Rossman (1989) Fungi on Plants and Plant Products in the United States APS Press St Paul, Minnesota 1252 pp 41 Ghaffar, A (1988) Soil borne diseases Research centre final Research report 1St January 1986 University of Karachi, Pakistan, 110p 42 Gulshan, L., Hartman, G L., Green, S K (1992) Identification of diseases in tomato, AVRDC, Taiwan, 11p 43 Harman, G E., Howell, C R., Viterbo, A., Chet, I and Lorito, I (2004) Trichoderma species – opportunistic, avirulent plant synbionts Nature Reviews Microbiology, Vol 2,p 43-56 44 http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_tomato_diseases 45 J P Jones, J B Jones, R E Stall, and J A Zitter, Collators (1993) Diseases of Tomato, Common name of Plant Diseases 46 Jayaswal, M L et al, (1998) Survey report on the constraints to groundnut production in Nepal, International Arachis-Newsletter, No 4, p 7-8 47 Janice Y Uchida (2008) Rhizoctonia solani: Collar rot of bea, Damping-off Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 63 and root rot of bea, Pod rot of bean, Web-blight of plant, http://www.extento.hawaii.edu/Kbase/Crop/Type/r_solani.htm 48 Karen Delahaut and Walt Stevenson (2004), Tomato disorder: Early blight and Septoria leaf spot, University of Wisconsin – extension, cooperative extention 49 Kokalis-Burelle, N., et al (1997), Compendium of peanut diseases Second Edition APS Press, American Phytopathological Society St Paul, Minn (USA) 50 Lewis, J A., Barksdale, T H., Papavizas, G C (1990), Greenhouse and field studies on the biological control of tomato fruit rot cause by Rhizoctonia solani Crop protection, USA, p 8-24 51 Liu, Z L., Sinclair, J B (1993), Differentiation of intraspecific groups within anastomosis group of Rhizoctonia solani ribosomal DNA internal transcribed apacer and isozyme comparisions Canadian Journal of Plant Pathology 15, p 272-280 52 E W Mutitu., F B Mwaura., W M Muiru & F T Jebet (2003) Field management of late blight of Tomato by Phytophthora infestans Using Antibiotics from Steptomyces species African Crop Science conference proceeding, Vol 376-380 53 L J Erselius, A M Rodriquez, J Mukalazi (1997 – 1998), Host specificity of Phytophthora infestans tomato and potato in Uganda and Kenya 54 L Madden, S P Pennypacker, and A A MacNab (1978), FAST, a Forecast System of Alternaria solani on Tomato, A.P.S 55 Manhattan, KS (2010) Problem: Early blight and Septoria Leaf Spot – Alternaria solani, Septoria lycopersici, Plant sciences center of K State research and extention 56 Martin, S B., Abavi, HC Hoch (1985) Biological control of soil borne pathogens with antagonists In the Biological control in agriculture IPM system, acad, Press, N Y., pp 433-454 57 Megan Kennelly (May, 2009) Tomato leaf and fruit diseases and disorders, Kansas (KSTATE Plant pathology) Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 64 58 Naito, S., Makino, S., Sugimoto, J (1988) Pnyxia scabiei (Hopkins) feeding on Sclerotia of Rhizoctonia solani Kuhn and its population changes in sugarbeet root rot field Ann Phytophath Soc, p 52-59 59 O’bien R G., Persley, D M., Thomas, J E and Dullahide, S R (1994) Tomato disease Diseases of vegetable crops Department of primary industries Queensland, p 88-100 60 Oneill.T M., A Niv, Y Elad and D Shtienberg (1996) Biological control of Botrytis cinerea on tomato stem wounds with Trichoderma harzianum, European jounal of plant pathology, vol 102, number 7, pp 635-643 61 Paulo Ceresini (1999) Rhizoctonia solani, http://www.cals.ncsu.edu/course/pp728/Rhizoctonia/Zhizoctonia.htm 62 Porter, I J., Feruglio, S E., Gross R W (1995) Development of chemical and cultural strategies for control of Sclerotium rolfsii rot of bulb crops Institute for horticultural development Project No: FL110 Published by Horticultural Research and Development Corporation 63 Punjia, Z K., and Grogan, R.G (1981) Eruptive germination of Sclerotinia of Sclerotium rolfsii, N C Agric Exp Stn., Tech, Bull 174, pp.1-202 64 Punjia, Z K., and Rahe, J E (1992) Method for research on soil borne phytopathological fungi, eds L L Singleton, J D Mihail and Rush, pp 166170 65 Purseglove, J W (1968) Tropical crop dicotylendons, Vol 2, Longmans, London, pp 530-538 66 Ristaino, J B., Perry, K B., Lumsden, R D., (1991) Effect of solarization and Gliocladium virens on Sclerotia of Sclerotium rolfsii, soil microbiota, and the incidence of Southern blight of tomato, Phytopathology st Paul Minn APS press, Vol 81 (10), p 1117-1124 67 Satijia, D V., Hooda, I (1987), Anote on fungicidal control of damping off of tomato and chili caused by Rhizoctonia solani and R bataticola Haryana Jour of horticultural scienes, India, Vol 16 (3-4), p 294-297 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 65 68 Scot C Nelson (2008) Late blight of Tomato (Phytophthora infestans) Department of Plant and Environmental Protection Sciences 69 Siddiqui IA., S.Shahid Shaukat (2002) Mixtures of plant disease suppressive bacteria enhance biological control of multiple tomato pathogens Biol Fertil Soils 36, 260-268 70 Sneh, B., Burpee, L L., and Ogoshi, A (1991) Identification of Rhizoctonia species The American Phytopathological Society Press, St Paul Minnesota, 133 pp 71 Stacey Azzopardi, Brett Summerell, Ngo Vinh Vien, Tran Nguyen Ha, Laster Burgess, Pim Sanderson, Len Tesoriero (2002) Soil borne plant diseases in Vietnam, 72 Stephen A & Coworker, University of Hawaii at Manoa (2000), Sclerotium rolfsii 73 Stephen A Ferreira, Rebecca A Boley (1992) Sclerotium rolfsii Southern blight, southern wilt… (Plant Disease Pathogen), http://www.extento.hawaii.edu/kbase/crop/Type/s_rolfs.htm 74 Stevens Johnk, J., Jones, R K (2001) Differentiation of three homogeneous groups of Rhizoctonia solani anastomosis group by analysis of fatty acids Phytopathology 91:921-830 75 Strashnov, Y., Elad, Y (1985) Control of Rhizoctonia fruit rot of tomatoes by Trichoderma harzianum Rifai Crop protection, UK, Vol (3), p 359-364 76 Townsend, B.B., and HJ Willetts (1954) The development of Sclerotia of certain fungi, Ann Bot, (21),pp.153-166 77 Vyas S C (1998) Seed treatment by applying of the Trichoderma sp to increases the emergence of soil borne, Rew of plant pathology, vol 62, (2), 248 pp 78 Yigal Elad (1996) Bacterial and fungal cell-wall hydrolytic enzymes in relation to biological control of Rhizoctonia solani In Rhizoctonia Species: Taxonomy, Molecular Biology, Ecology, Pathology and Disease Control (B Sneh et al.) Kluwer Academic Publishers Printed in the Netherlands, p 455-462 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 66 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ Hiệu lực phòng trừ bệnh mốc sương cà chua thuốc hóa học vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE KHOI1 2/ 9/13 10: :PAGE Hieu luc phong tru benh moc suong ca chua bang thuoc hoa hoc vu dong xuan VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 767.977 255.992 52.75 0.000 NL 37.0363 18.5181 3.82 0.085 * RESIDUAL 29.1189 4.85315 * TOTAL (CORRECTED) 11 834.132 75.8302 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KHOI1 2/ 9/13 10: :PAGE Hieu luc phong tru benh moc suong ca chua bang thuoc hoa hoc vu dong xuan MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 HL 84.8500 79.4433 69.3200 64.6200 SE(N= 3) 1.27189 5%LSD 6DF 4.39969 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 HL 76.8475 74.2500 72.5775 SE(N= 4) 1.10149 5%LSD 6DF 3.81024 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KHOI1 2/ 9/13 10: :PAGE Hieu luc phong tru benh moc suong ca chua bang thuoc hoa hoc vu dong xuan F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 74.558 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 8.7081 2.2030 5.1 0.0002 |NL | | | 0.0851 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp | | | | 67 Hiệu lực phòng trừ bệnh ñốm nâu hại cà chua giống Hồng Châu vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 ñồng công thức thuốc hoá học BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE KHOI1 2/ 9/13 10:23 :PAGE Hieu luc thuoc phong tru benh dom nau VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 337.143 112.381 25.24 0.001 NL 27.4114 13.7057 3.08 0.120 * RESIDUAL 26.7112 4.45187 * TOTAL (CORRECTED) 11 391.266 35.5696 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KHOI1 2/ 9/13 10:23 :PAGE Hieu luc thuoc phong tru benh dom nau MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 HL 77.3600 72.4000 73.8000 63.0133 SE(N= 3) 1.21818 5%LSD 6DF 4.21387 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 HL 73.6000 71.4100 69.9200 SE(N= 4) 1.05497 5%LSD 6DF 3.64932 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KHOI1 2/ 9/13 10:23 :PAGE Hieu luc thuoc phong tru benh dom nau F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 71.643 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.9640 2.1099 4.9 0.0012 |NL | | | 0.1198 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp | | | | 68 Hiệu lực phòng trừ bệnh ñốm vòng hại cà chua giống Hồng Châu vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 ñồng công thức thuốc hoá học BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE KHOI1 2/ 9/13 10:40 :PAGE Hieu luc tru benh dom vong VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 153.808 51.2694 4.74 0.051 NL 1.04511 522556 0.05 0.953 * RESIDUAL 64.8452 10.8075 * TOTAL (CORRECTED) 11 219.698 19.9726 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KHOI1 2/ 9/13 10:40 :PAGE Hieu luc tru benh dom vong MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 HL 75.9100 72.1200 71.3833 65.8833 SE(N= 3) 1.89803 5%LSD 6DF 5.23258 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 HL 70.9400 71.3750 71.6575 SE(N= 4) 1.64374 5%LSD 6DF 5.68596 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KHOI1 2/ 9/13 10:40 :PAGE Hieu luc tru benh dom vong F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 71.324 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.4691 3.2875 4.6 0.0508 |NL | | | 0.9533 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp | | | | 69 Ảnh hưởng phun thuốc hóa học phòng trừ bệnh hại nấm tới suất cà chua giống Hồng Châu vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 Tiên Du, Bắc Ninh BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE KHOI1 2/ 9/13 10:49 :PAGE Nang suat ca chua tai cac cong thuc thi nghiem VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 313933 784833E-01 0.39 0.810 NL 801333 400667 2.00 0.196 * RESIDUAL 1.59987 199983 * TOTAL (CORRECTED) 14 2.71513 193938 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KHOI1 2/ 9/13 10:49 :PAGE Nang suat ca chua tai cac cong thuc thi nghiem MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NS 1.83333 2.21000 2.19000 2.13333 1.96667 SE(N= 3) 0.258188 5%LSD 8DF 0.841925 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 NS 1.74000 2.22000 2.24000 SE(N= 5) 0.199992 5%LSD 8DF 0.652153 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KHOI1 2/ 9/13 10:49 :PAGE Nang suat ca chua tai cac cong thuc thi nghiem F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 2.0667 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.44038 0.44719 6.7 0.8096 |NL | | | 0.1964 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp | | | | 70 [...]... “ðiều tra một số bệnh nấm hại cà chua và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh vụ ñông xuân 2012 - 2013 tại Tiên Du - Bắc Ninh 2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2.1 Mục ñích của ñề tài Xác ñịnh một số bệnh nấm chính hại trên cây cà chua và ñánh giá hiệu quả của một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ một số bệnh nấm chủ yếu hại trên lá cà chua vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. .. vòng cà chua vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Bệnh nấm hại lá cà chua là những bệnh có ảnh hưởng trực tiếp tới quang hợp, năng suất, chất lượng và kích thước quả ðể nắm ñược tình hình gây hại của nhóm bệnh này chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra diễn biến của một số bệnh nấm hại lá chính như bệnh ñốm vòng, bệnh ñốm nâu và bệnh mốc sương cà chua vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 tại. .. - ðiều tra thành phần và xác ñịnh một số bệnh nấm hại lá chủ yếu trên cây cà chua tại huyện Tiên Du – Bắc Ninh vụ ðông Xuân năm 2012 - 2013 - ðánh giá mức ñộ thiệt hại và tình hình phát sinh phát triển của một số bệnh nấm hại chính trên cây cà chua tại huyện Tiên Du – Bắc Ninh - ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ngoài ñồng công thức - So sánh hiệu quả của việc sử dụng thuốc Antracol 70WP... cồn, ñột cắt nấm, ống ñong, kính hiển vi, lam kính, la men, thước ño, máy ảnh, dao, kéo…… 2.4 Nội dung nghiên cứu - ðiều tra thành phần và xác ñịnh một số bệnh nấm hại lá chủ yếu trên cây cà chua tại huyện Tiên Du – Bắc Ninh vụ ðông Xuân năm 2012 - 2013 - ðánh giá mức ñộ thiệt hại và tình hình phát sinh phát triển của một số bệnh nấm hại chính trên cây cà chua tại huyện Tiên Du – Bắc Ninh - ðánh giá... ñô và tỉnh Bắc Ninh Song hàng năm cây cà chua thường bị nhiều loại bệnh phá hại làm tổn thất nặng nề trong sản xuất ðể phòng trừ bệnh hại trên cây cà chua hiện nay ngoài biện pháp giống, kỹ thuật canh tác và một số biện pháp khác thì sử dụng thuốc hóa học vẫn là biện pháp chủ yếu Do vậy việc nghiên cứu một số bệnh hại chính trên cây cà chua và tìm kiếm những sản phẩm thuốc BVTV nhiều ưu diểm phòng trừ. .. thân, cành, quả + Ghi chú: Kết quả ñiều tra trên giống Hồng Châu, Savior tại xã Tân Chi và thị trấn Lim – huyện Tiên Du – Bắc Ninh +: Tỷ lệ bệnh < 10% ++ : Tỷ lệ bệnh: 10 – 25% +++: Tỷ lệ bệnh > 25 – 50% Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 24 3.2 Diễn biến một số bệnh nấm hại cà chua vụ ñông xuân năm 2012 - 2013 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Diễn biến bệnh. .. nấm, hạch nấm, cành bào tử phân sinh Hạch nấm tồn tại từ năm này qua năm khác ở tầng ñất bề mặt và là nguồn gây bệnh phổ biến cho các cây trồng vụ sau, năm sau Nhiều lài nấm gây hại các bộ phận trên mặt ñất của cây cà chua là những ñối tượng gây hại nguy hiểm, gây tổn hại lớn về năng suất và phẩm chất cà chua hàng năm Qua bảng 3.1 ở vụ ñông xuân năm 2012 – 2013 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh chúng... 80WP ñể trừ bệnh Theo Vũ Triệu Mân & Cs (2007) bệnh phát sinh ngay trong giai ñoạn vườn ươm và ngoài ñồng công thức Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, vụ xuân hè bệnh nặng hơn vụ thu ñông Bệnh phát triển thuận lợi trong ñiều kiện nhiệt ñộ 25 – 30oC, ẩm ñộ 85 – 95% 1.2.2 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ các bệnh nấm hại cây cà chua 1.2.2.1 Nghiên cứu biện pháp canh tác trong phòng trừ bệnh nấm hại cà chua Bệnh. .. số bệnh (%) và tỷ lệ bệnh (%) * Phương pháp thu thập mẫu bệnh Chọn ruộng cà chua bị bệnh thu thập những cây có triệu chứng bệnh ñiển hình Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 18 2.5.3 ðiều tra ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật ñến bệnh nấm hại cây cà chua vụ ñông xuân 2012 – 2013 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh * Ảnh hưởng của lượng phân ñạm ñến bệnh. .. sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride có khả năng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng và bệnh lở cổ rễ ở mức khá cao, tuy nhiên hiệu lực phòng trừ của nấm ñối kháng với bệnh cũng khác nhau tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý phòng trừ bệnh Khi xử lý hạt cà chua, dưa chuột bằng nấm ñối kháng Trichoderma viride trước nấm bệnh thì hiệu lực phòng trừ bệnh cao nhất Hiệu lực phòng trừ với bệnh lở cổ rễ cà chua

Ngày đăng: 19/11/2015, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w