1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu hoành phi và câu đối chữ hán tại đình bình thủy _ thành phố cần thơ

89 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  NGUYỄN THỊ CẨM TÍM MSSV: 6095821 TÌM HIỂU HOÀNH PHI VÀ CÂU ĐỐI CHỮ HÁN TẠI ĐÌNH BÌNH THỦY _ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS BÙI THỊ THÚY MINH Cần Thơ, 11/ 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đại học làm luận văn này, nhận hướng dẫn, góp ý giúp đỡ tận tình quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Bùi Thị Thúy Minh - người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn thực nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn cụ hương chức với người dân đình Bình Thủy tạo điều kiện tốt để khảo sát, thu thập tài liệu để viết luận văn Đồng thời, chân thành cảm ơn thầy cô khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, gia đình, bạn bè giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù người viết cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Cần Thơ, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Tím ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích - yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÌNH BÌNH THỦY 1.1 Lược sử hình thành phát triển đình Bình Thủy 1.1.1 Đình Bình Thủy 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.2.1 Xây dựng đình lần thứ 1.1.2.2 Xây dựng đình lần thứ hai 1.1.2.3 Xây dựng đình lần 1.2 Kiến trúc đình Bình Thủy 1.2.1 Kiến trúc toàn cảnh 1.2.2 Bố cục trang trí bên 1.2.2.1 Trang trí 1.2.2.2 Hình thức ý nghĩa việc thờ phượng 1.3 Một số lễ hội đình 1.3.1 Lễ đình 1.3.2 Hội đình CHƯƠNG 2: ĐÔI NÉT VỀ HOÀNH PHI VÀ CÂU ĐỐI VIẾT BẰNG CHỮ HÁN 2.1 Hoành phi câu đối gì? 2.1.1 Hoành phi 2.1.2 Câu đối 2.2 Hiện trạng giải pháp bảo tồn hoành phi câu đối đình Bình Thủy 2.2.1 Hiện trạng 2.2.2 Giải pháp 2.3 Ý nghĩa hoành phi câu đối đời sống người xưa 2.3.1 Ý nghĩa hoành phi câu đối đời sống người xưa 2.3.2 Ý nghĩa hoành phi câu đối đời sống người CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ HOÀNH PHI VÀ CÂU ĐỐI Ở ĐÌNH BÌNH THỦY 3.1 Nội dung 3.1.1 Mừng diện mạo đình ngày khang trang, tráng lệ 3.1.2 Ca ngợi, biết ơn công đức vị thánh thần, vua quan, người có công với đất nước 3.1.3 Thể cầu mong bình dị người 3.1.4 Vui mừng mùa, làm ăn thuận lợi, đất nước hưng thịnh 3.1.5 Biểu tượng bình qua hình ảnh rồng 3.1.6 Tự hào khí thiêng trời đất Việt Nam 3.1.7 Hình thức tế lễ, cúng bái để tạ ơn bề 3.1.8 Những học làm người 3.2 Nghệ thuật 3.2.1 Hoành phi 3.2.2 Câu đối 3.3 Ngôn ngữ hoành phi câu đối 3.3.1 Điển cố, điển tích 3.3.2 Một số từ ngữ liên quan đến từ Phật giáo 3.4 Nhận xét Chuyện làng cổ tập Đình Bình Thủy - Long Tuyền tác giả Nguyễn Sương 3.4.1 Những đóng góp đáng kể 3.4.2 Những hạn chế C PHẦN KẾT LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày viếng đình chùa dễ dàng bắt gặp hoành phi câu đối Những hoành phi câu đối viết chữ Hán, chữ Nôm hay chữ Quốc ngữ làm cho không khí đình chùa thêm nhã trang nghiêm Ngoài ra, phải kể đến nội dung hoành phi câu đối, thông qua giúp người ta biết nhiều điều bổ ích lịch sử, kiến trúc, tín ngưỡng nhiều truyền thống tốt đẹp dân tộc Do lịch sử hình thành đình chùa Việt Nam ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa văn tự truyền đạo đến Hán học nên chủ yếu hoành phi câu đối đình chùa xưa thường viết chữ Hán Đình Bình Thủy di tích lịch sử, địa điểm du lịch tiếng Đồng sông Cửu Long Nơi có kết hợp cảnh đẹp thiên nhiên với nét cổ kính với truyền thống tốt đẹp dân tộc: tinh thần thượng võ chống ngoại xâm, tinh thần hiếu học, lòng mến mộ bậc anh tài, tuấn kiệt… Tất cả điều hay, nét đẹp thể qua số lượng lớn hoành phi, câu đối, đề từ câu thơ chữ Hán có nơi Tuy nhiên trước phát triển phổ biến rộng rãi chữ Quốc ngữ, ngày số người đọc hiểu chữ Hán có nhiều người cảm thấy xa lạ với loại văn tự Hơn nữa, nay, nước ta trình hội nhập, giao lưu kinh tế, học hỏi kĩ thuật quốc tế mặt văn hóa tiếp nhận Thiết nghĩ để vừa tiếp thu đặc sắc văn hóa nước vừa giữ gìn sắc, văn hóa dân tộc điều vô quan trọng Muốn thế, trước hết cần bảo tồn, giữ gìn, khai thác nghiên cứu di sản văn hóa nước nhà mà văn hóa Hán - Nôm nét văn hóa vô quý giá dân tộc Bởi lẽ, thể tinh thần, nghệ thuật, truyền thống người Việt Nam Từ cho thấy kế thừa, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc việc thiết cần quan tâm thật nhiều từ hệ đời sau, mong không phụ lòng bậc tiền nhân; giá trị văn hóa ngày tôn vinh với ý thức tự chủ, bảo vệ tài sản nước nhà di sản, văn hóa nước nhà ngày vững mạnh Chính thế, chọn đề tài Tìm hiểu hoành phi câu đối chữ Hán đình Bình Thủy _ thành phố Cần Thơ Với đề tài này, mong muốn góp phần công sức nhỏ bé để giúp người hiểu rõ ý nghĩa hoành phi, câu đối đình Bình Thủy giá trị văn hóa lịch sử nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Hán - Nôm khẳng định làm rạng ngời sắc văn hóa dân tộc Có nhiều cách khác để nghiên cứu vấn đề nhằm kế thừa giữ gìn di sản to lớn mà ông cha ta để lại Những công trình nghiên cứu to lớn tiếp tục phát triển, sách Hán - Nôm không ngừng đời nhằm đóng góp cho nét đẹp tri thức dân tộc Thật vậy, vui mừng biết có công trình nghiên cứu Hán - Nôm âm thầm tìm hiểu hoành phi câu đối hay lặn lội tìm tài liệu cổ xưa đình chùa miếu mạo mộ cổ mà người đời lãng quên,… Lo ngại trước nguy dần sắc dân tộc, nhiều hoạt động văn hóa sức tổ chức buổi lễ kỷ niệm, buổi biểu diễn, sinh hoạt tri thức cho người dân; nhà nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu Hán - Nôm nói riêng tổ chức hội thảo nghiên cứu khoa học nước nhằm góp phần lưu giữ, nhắc nhở phải bảo tồn nét đẹp dân tộc Hoành phi câu đối phận không nhỏ văn hóa Hán - Nôm, thể loại văn học đặc biệt, thu hút quan tâm lớn giới nghiên cứu Chính thế, năm gần có nhiều công trình nghiên cứu, sưu tầm, dịch thuật hoành phi, câu đối có độ dày đáng kể xuất Ngoài phần nguyên văn chữ Hán, phiên âm dịch nghĩa, công trình giới thiệu sơ lược thể loại, thành tựu suy nghĩ giá trị văn hóa hoành phi câu đối Chúng ta kể đến công trình sau: Lê Hoài Việt, Câu đối loại hình văn học cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất Phụ nữ (2001) Nguyễn Văn Ngọc, Thú chơi câu đối, Nhà xuất Văn hóa Thông Tin (2001) Trong tác giả đề cập đến phép làm câu đối, loại câu đối như: câu đối toàn Nôm, câu đối Nôm pha chữ, câu đối chữ Hán, câu đối liều, câu đối không đếm câu đối không giải nghĩa Ở thể loại tác giả có giải thích chia theo loại có nhiều dẫn chứng cụ thể Ngoài có công trình 3000 hoành phi câu đối Hán Nôm - Nhà xuất Văn hóa Thông tin (2003) Trần Lê sáng chủ biên Trên sở đó, Trần Lê Sáng cho đời tiếp tập 5000 hoành phi câu đối Hán Nôm (2006) Tập sau đời sở bổ sung cho tập trước, câu đối hai tập sách sưu tập từ nhiều nguồn thư tịch, di tích, dân gian Cùng với câu đối Việt Nam có câu đối Trung Quốc Nổi bật tiêu biểu hết công trình nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh: Câu đối Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội (2010) Câu đối Thăng Long Hà Nội đề tài có ý nghĩa, mang tính chất đúc kết thành tựu sưu tầm, dịch thuật, nghiên cứu, giới thiệu hoành phi, câu đối Thủ đô Có thể nói, lần thực tập hợp câu đối hoành phi có tính hệ thống phạm vi toàn thủ đô Hà Nội Những nét đặc trưng hoành phi câu đối Hà Nội nêu lên, tập sách cung cấp cho bạn đọc nhiều văn chữ Hán phiên âm dịch nghĩa góp phần bảo tồn di sản nước nhà Ở Cần Thơ có nhiều thầy cô trường Đại học Cần Thơ bạn sinh viên chuyên ngành ngữ văn tích cực nghiên cứu hoành phi câu đối nhiều đình chùa Trong đề tài nghiên cứu khoa học bạn sinh viên khảo sát trạng hoành phi câu đối số đình chùa thành phố Cần Thơ đưa giải pháp cụ thể Tuy nhiên, chưa có công trình tổng hợp câu đối hay đình chùa thành phố Cần Thơ hay phiên âm dịch nghĩa hầu hết hoành phi câu đối đình chùa nơi Đặc biệt, đình Bình Thủy thành phố Cần Thơ di tích lịch sử Đồng sông Cửu Long Nơi có số lượng lớn hoành phi câu đối chữ Hán Thế có công trình nghiên cứu đáng kể tác giả Nguyễn Sương Chuyện làng cổ tập hai Đình Bình Thủy Long Tuyền, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, (2012) Trong tác giả đưa nhiều thông tin kiến trúc, lịch sử phát triển đình, lễ hội, tiểu sử anh hùng địa phương, anh hùng dân tộc người có công đức lớn với đình Bình Thủy với dân Bình Thủy, Cần Thơ đáng ghi nhận phần chữ Hán viết lại phiên âm dịch nghĩa hầu hết hoành phi, câu đối, sắc phong, câu thơ chữ Hán đình góp phần khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc đình Bình Thủy Tuy nhiên có hạn chế lỗi đánh máy, chữ Hán so với chữ Hán đình chưa trùng khớp với nhau, dịch nghĩa số câu chưa xác Do vậy, đề tài Tìm hiểu hoành phi câu đối chữ Hán đình Bình Thủy _ thành phố Cần Thơ đề tài tiếp nối công trình trước nhằm góp phần hoàn thiện để hiểu rõ hoành phi, câu đối thông tin lịch sử phát triển đình Bình Thủy Mục đích yêu cầu Mục đích chủ yếu nghiên cứu viết lại hoành phi câu đối chữ Hán đình Bình Thủy Sau phiên âm dịch nghĩa làm rõ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa số hoành phi câu đối Bên cạnh việc thống kê số lượng , xác định vị trí hoành phi câu đối nghiên cứu phải thể tầm quan trọng hoành phi câu đối đời sống người đời xưa Dựa quan sát thực tế trạng chúng đình, người viết đưa số giải pháp cụ thể để lưu giữ hoành phi, câu đối tốt Tiếp thu công trình trước tác giả Nguyễn Sương Chuyện làng cổ tập hai Đình Bình Thủy - Long Tuyền, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, (2012) đề cao đóng góp quý báo tác giả, đồng thời đưa vài nhận xét phần hạn chế Phạm vi nghiên cứu Luận văn trực tiếp nghiên cứu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa hoành phi câu đối chữ Hán đình Bình Thủy Tham khảo số tài liệu có liên quan đến hoành phi câu đối nhằm làm rõ nét thêm giá trị, nghệ thuật ý nghĩa hoành phi câu đối nước nói chung đình Bình Thủy nói riêng Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, đưa phương pháp cụ thể để tiến hành nghiên cứu giải luận văn 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp giúp làm rõ khái niệm đình, chữ Hán, hoành phi câu đối 5.2 Phương pháp khảo sát thực tế Sử dụng phương pháp nhằm ghi nhận cách khách quan giá trị văn hóa, kiến trúc, lịch sử, hoành phi, câu đối đình 5.3 Phương pháp phân tích đánh giá Đây phương pháp việc phân tích để làm sáng tỏ liệu, thông tin chưa rõ ràng lịch sử, văn hóa, chữ viết liệu thực tế 5.4 Phương pháp trực quan sinh động Với phương pháp này, hình ảnh khai thác tăng thêm hấp dẫn minh chứng rõ ràng phần phân tích đánh giá luận vă Theo Từ điển Phật giáo: Thánh Arya Âm tiếng Phạn A - ly - da Nghĩa chứng Thánh bậc cao cả, tịnh, sạch, thiện Phật giáo gọi chung vị chứng quả: A la hán, Duyên Giác, đại Bồ Tát, Phật Như Lai bậc Thánh Trong Phật giáo Nguyên thủy, từ Thánh dành riêng để gọi A la hán Thánh cao Phật giáo Nguyên thủy Còn vị chứng thấp gọi chân nhân 3.4 Nhận xét Chuyện làng cổ tập Đình Bình Thủy - Long Tuyền tác giả Nguyễn Sương Trước tiên xin cảm ơn cảm ơn tác giả Nguyễn Sương đóng góp vào nguồn tài liệu đình Bình Thủy kho tàng sách nước nhà quà quý báo sách Chuyện làng cổ tập 2, Đình Bình Thủy - Long Tuyền (khổ 13x19cm, Công ty CP In Tổng hợp Cần Thơ.) 3.4.1 Những đóng góp đáng kể Quyển sách Chuyện làng cổ mang đến cho bạn đọc gần xa nhiều thông tin quý báo Sau xin nêu lên số thông tin đáng ghi nhận từ sách: Thứ nhất, dẫn đường tới đình Bình Thủy: dẫn cụ thể, bên cạnh đó, tác giả gợi tả khung cảnh thiên nhiên xung quanh đình thật nên thơ, lãng mạn bình, vừa nghe qua hấp dẫn lòng người, tác giả nêu đặc điểm cổng Tam Quan đình Bình Thủy kèm theo ảnh thật sáng rõ nét Nếu không nhìn bảng đồ mà đọc qua dẫn sách người dễ dàng tìm gặp đến đình Bình Thủy Thứ hai, tác giả giới thiệu sơ lược lịch sử đình Bình Thủy Tuy tác giả nói giới thiệu sơ lược đảm bảo tính lịch sử vấn đề rõ nét, tác giả có trích dẫn thêm nhiều nguồn tài liệu kiện lịch sử nước nhà vào đời nhà Hậu Lê, đời vua Gia long,…thông qua Lịch sử đấu tranh cách mạng Long Tuyền Ngoài tác giả đưa ý kiến thời gian xây cất đình qua bốn lần lần trùng tu, tác giả có nói thêm việc thờ phụng đình, từ chưa có sắc thần tới lúc ban chiếu vua đình có sắc thần Thứ ba, kiến trúc đình, vấn đề tác giả tốn nhiều tâm huyết để nghiên cứu từ cổng Tam Quan cách bày biện, bố trí, thờ phượng bên đình Bằng quan sát tinh tế mình, tác giả phát họa lại sinh động chân dung đình khiến người không khỏi tò mò tự hào kiến trúc độc đáo mà ông cha ta để lại Trong thân tác giả tự hào di sản nước nhà, tác giả đưa thêm thông tin nhà Vỏ Ca Bến sân đình cho người đọc thêm thích thú Thứ tư, từ trang 44 - 75 tác giả dành nhiều tâm huyết để giới thiệu giải thích tận tường số vị thờ phượng đình như: Thần, Bổn Cảnh Thành Hoàng, liền sau đó, tác giả đưa phiên âm dịch nghĩa sắc phong vua Tự Đức cho đình Bình Thủy Hơn nữa, tác giả nêu lên tiểu sử số vị quan, người có công với quê hương phong thần như: Võ Duy Tập, Đinh Công Chánh, Sư Nguyễn Giác Nguyên,… Thứ năm, vấn đề lễ hội tác giả trình bày rõ nét, chi tiết đến việc đánh trống hay văn tế làm lễ nào? Còn nhiều việc khác liên quan đến đình tác giả đề cập sách Và phải kể đến công trình thật to lớn tác giả viết lại chữ Hán phiên âm, dịch nghĩa gần toàn văn chữ Hán đình Như biết, số lượng chữ Hán đình nhiều Tuy vậy, tác giả miệt mài với lòng hăng say, yêu chuộng nét đẹp văn hóa Hán - Nôm nên tác giả chung tay góp sức để làm tỏ rõ câu đối liễn, hoành phi,…tại đình Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tác giả Nguyễn Sương thật nhiều 3.4.2 Những hạn chế Thứ nhất, lỗi đánh máy: Trang 122, vách trái gian thứ ba Trần Hưng Đạo, Bùi Hữu Nghĩa, Phần viết chữ Hán thiếu chữ trung 忠 câu 獨 抱 忠 肝 報 國 讎 độc bảo trung can báo quốc thù phần phiên âm có chữ trung phải lỗi đánh máy Trang 125, vách phải gian thứ tư hai bên cửa Phần viết chữ Hán thay viết chữ hóa 化 câu 農 桑 今 古 化 流 通 nông tang kim cổ hóa lưu thông Nguyễn Sương viết 農 桑 今 古 … 流 通 Thiếu từ hóa mà thay vào dấu ba chấm phần phiên âm có từ hóa phải lỗi đánh máy? Trang 126, vách phải gian thứ báy chức sắc tiên giác Phần dịch nghĩa thay chữ dựa lỗi đánh máy thành chữ dưa Thứ hai, số chữ Hán không so với chữ Hán đình Trang 105, Cổng Tam Quan (phía trước), chữ tôn 墫 có thổ 土 so với chữ tôn 尊 cổng đình không Trang 106, Cổng Tam Quan (phía sau) chữ 僣có nhân 人 so với chữ 替 cổng đình không Trang 106 Cổng hàng rào trước, bên trái Nguyễn Sương ghi lại chữ bá 百 ông cho chữ trăm – chữ Nôm Cuối người viết chọn ghi theo chữ Hán chữ bá Tuy nhiên chữ bách 柏 người viết đoán có mộc 木 Nhưng chữ đình viết mộc có thêm nét nửa chữ bách thợ viết chữ nhằm lẫn hay muốn tạo chữ Nếu tạo chữ người viết cho chữ Nôm Nhưng đa phần chữ đình chữ Hán, chữ chữ Nôm có toàn văn đình, hai câu đối chăng? Cũng câu chữ giác 攪 có thủ 扌 so với chữ giác 覺 đình không Trang 107, Miếu Tây Lang, Chữ thiên 仟 có nhân 人 so với đình chữ thiên 千 nhân 人 Trang 108, Miếu Sơn Quân, bên trái , Chữ 帷 bộ巾 so với đình chữ 惟 tâm忄 Trang 111, hàng cột thứ mặt sau hai cột bên Chữ biểu 婊 có nữ 女 so với đình không Thứ ba, vài câu đối dịch nghĩa chưa xác, phiên âm chưa phù hợp Trang 106, Cổng hàng rào trước, bên phải Nguyễn Sương dịch: “Long Tuyền xưa suốt từ xuống Thần linh thường bậc thánh đến người thường.” Theo ý kiến người viết dịch Nguyễn Sương cho thấy hai vế câu đối “từ xuống” “bậc thánh đến người phàm” câu “Long Tuyền vãng lai há thông hành” Nguyễn Sương phiên âm hạ có hai âm đọc dựa vào từ điển dùng há cho nghĩa từ xuống Theo dịch Nguyễn Sương câu thoát từ thông hành, câu “thần linh thường thánh phàm nhân” từ cho nghĩa từ thánh đến người thường mà theo ý nghĩ người viết người dân mà có kiến thức trí tuệ xem bậc thánh vị thần thường cạnh họ để phò trợ cho họ Trang 107, Nguyễn Sương phiên âm chữ 踞 cư theo người viết chữ có hai âm đọc nhiên người viết chọn để điệu câu đối bên phải trắc Ngoài từ điển tra từ cư từ tra từ có chữ 踞 này: Ngồi dãi thẻ, người xưa ngồi chiếu xoạc chân ra, ngồi xoạc chân chữ bát Trang 107, Miếu Tây Lang, theo tác giả Nguyễn Sương dịch nghĩa: “Đào vét ngàn sông để lại đức ngày sau Nước thông muôn mạch, cảm ân đức người trước.” Như thoát nghĩa chữ phổ “khắp”, phóng tác “làm mở rộng” hay “việc mở rộng” “đào vét” không phù hợp cho Trang 110, hàng cột thứ mặt trước, hai cột bên Có lỗi việc phiên âm chữ 澤 trạch thành chữ hạnh Trang 112, hàng cột thứ hai mặt trước hai cột bên Chữ 寶 bảo phiên âm chữ bứu Vách trái, gian thứ tư cửa Trong phần phiên âm chữ tiết phiên âm nhằm thành chữ tiệt phải lỗi đánh máy Ngoài ra, có hạn chế sáu câu đối vách tiền điện “bản sắc phong” Vách tiền điện Câu 1, chữ vân 蕓 có thảo 艹 so với chữ vân 雲 đình không Nguyễn Sương ghi chữ ky, 幾 mộc 木, khác với đình chữ 機 Sau chữ Nguyễn Sương ghi tiếp chữ chiêm phần phiên âm phần chữ Hán chữ 姬 có lẽ lỗi đánh máy Tuy chữ đình khó nhận người viết nghĩ chữ đạm giống nên tạm dùng chữ đạm 澹 Chữ 宴 yến, án Nguyễn Sương phiên âm án theo cách nói người nam bộ, đồng thời dịch chiêm hải án thấm biển chiều Và so với chữ đình chữ án 晏 yến hay án có 曰 trên, người viết nghĩ đạm hải yến, án nghĩa biển trời yên tĩnh, rực rỡ theo nghĩa từ: 澹 đạm: Yên tĩnh, điềm tĩnh 海 hải: Bể, chỗ trăm sông đổ nước vào 晏 yến: Bình yên, rực rỡ, tươi tốt… Trang 109 vách tiền điện Câu 2, chữ vực 棫 có mộc 木 so với chữ vực 域 đình có thổ 土 Câu 4, chữ 普 có đủ nét so với đình chữ thiếu hai nét, người viết trí với việc sửa lại tác giả để làm cho từ ngữ câu văn trọn vẹn Chữ 捻 tác giả phiên âm chữ niêm, chữ chữ niệm So với đình chữ nhẫm, nẫm 稔, nhầm lẫn lỗi từ Dựa vào nghĩa câu chữ nhẫm, nẫm phù hợp Câu 5, chữ 祈 tác giả phiên âm chữ kỳ âm y chưa thỏa đáng chữ 祈 kì làm âm i mặt tiếng Việt người Việt thường dùng lẫn lộn chữ kì âm i chữ kỳ âm y để tra từ Hán - Việt cần ý điểm Chữ 充 tác giả phiên âm chữ sùng theo người viết chữ sung Chữ 盈 tác giả phiên âm chữ dinh theo người viết chữ doanh Dựa vào sắc phong chụp lại tài liệu: Huỳnh Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Ngọc Lụa, Di tích lịch sử - văn hóa Đình Bình Thủy (Long Tuyền cổ miếu), Nxb Đại học Cần Thơ, 2010 trang So với tài liệu Nguyễn Sương trang 47 - 48 Người viết có thêm vài ý kiến: Trong câu sắc bổn cảnh thành hoàng chi thần: chữ thành 成 thổ 土 so với tài liệu chữ 城 Chữ hoàng 喤 口 mà ấp 阝 Câu đầu tiên: “原 贈 廣 厚 正 直 佑 善 之 神” thiếu chữ hữu 佑 Câu: “護 國 庇 民 稔 箸 靈 應 肆 金 丕 膺” Chữ hộ 護 ngôn 言 氵 Chữ tí 庇 chữ bế (tỳ)嬖 Chữ bỉ, phủ, phầu 否 tác giả phiên âm chữ phỉ Tuy nhiên chữ vị trí chữ 丕 Chữ chữ ưng 膺 chữ cựu 舊 Trong câu: “耿 命 緬 念 神 庥” Chữ hưu 庥 chữ hựu 佑 Trong câu: “可 加 贈 廣 厚 正 直 佑 善” Chữ gia 加 chữ đa 哆 Câu cuối: “敦 凝 之 神 仍 準 豐 富 縣 平 水 村” 依舊奉事神其相佑保我黎民欽哉 Tác giả tách thành ba câu người viết nghĩ câu Chữ chuẩn 準 chửng Nguyễn Sương phiên âm theo tiếng Nam chữ phong 豐 chữ phong 風 Và cuối chữ 事 phần phiên âm tác giả nhầm sang chữ sư lỗi tả Sau đối chiếu người viết: B ẢN SẮC PHONG BỔN CẢNH THÀNH HOÀNG 敕 本埂 城 隍之神 原 贈 廣厚 正 直 佑善之神 護國庇民稔箸靈應肆金 丕膺 耿命緬念神庥 可 加 贈廣厚正直佑善 敦凝之神仍準豐富縣平水村 依舊奉事神其相佑保我黎民欽哉 嗣德五 年拾壹月貳拾玖日 Phiên âm: Sắc bổn cảnh thành hoàng chi thần Nguyên tặng quảng hậu chánh trực hữu thiện chi thần Hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng tứ kim phi ưng Cảnh mệnh miến niệm thần hưu Khả gia tặng quảng hậu chánh trực hữu thiện Đôn ngưng chi thần chuẩn Phong Phú huyện Bình Thủy Thôn y cựu phụng thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân khâm tai Tự Đức ngũ niên, thập nguyệt, nhị thập cửu nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho “Bổn cảnh Thành Hoàng” thần Nguyên tặng rộng rãi, chánh trực, giúp điều thiện thần Giúp đỡ quốc gia, che chở cho dân lâu linh ứng khâm phục lớn lao Mệnh trời sáng rõ nghĩ đến tốt đẹp thần Ưng cho thêm phong tặng rộng lượng, chánh trực giúp điều thiện Đôn ngưng (định nơi) thần mẫu mực huyện Phong Phú thôn Bình Thủy cũ phụng thờ thần giúp đỡ dân đen ta Kính thay Tự Đức năm thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 1852 C PHẦN KẾT LUẬN Hoành phi câu đối phận quan trọng di sản văn hóa Hán Nôm, kết tinh trí tuệ người Trải qua thăng trầm văn hóa lịch sử nước nhà hoành phi câu đối lưu giữ đến ngày nay, không gian đình chùa miếu mạo Không mang đến vẻ đẹp đặc trưng, không khí trang nghiêm cho đình chùa mà mang giá trị nhân văn sâu sắc đời sống tinh thần người dân, tư tưởng luân lý đạo đức dân tộc Điều niềm tự hào to lớn cho người Xin cảm ơn tất công trình nghiên cứu góp phần bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc Tuy nhiên, xét mặt chung, hoành phi câu đối viết chữ Hán đình chùa, miếu mạo, lăng tẩm,… tình trạng xuống cấp, bị hư hao nhiều người xa dần dẫn đến lãng quên nét văn hóa quý báo Vấn đề cấp thiết đặt cần phải có giải pháp, hành động thiết thực nhằm lưu giữ, bảo tồn phát triển di sản văn hóa Hán - Nôm, có hoành phi câu đối chữ Hán Để làm điều đó, theo ý kiến chủ quan người viết đưa vài giải pháp như: Tổ chức buổi hội thảo nghiên cứu khoa học Hán - Nôm Đào tạo bồi dưỡng cán nghiên cứu Hán - Nôm Khuyến khích bạn sinh viên ngành Ngữ văn tích cực nghiên cứu đề tài Thu thập, bảo quản, phổ biến tư liệu Hán - Nôm Đối với đề tài Tìm hiểu hoành phi câu đối chữ Hán đình Bình Thủy thành phố Cần Thơ tìm hiểu di tích lịch sử nước nhà, kiến trúc tuyệt tác, bậc nho sĩ tài hoa, đời sống tinh thần tín ngưỡng người dân nói chung người dân Bình Thủy xưa nói riêng Đặc biệt, giá trị đặc sắc số vấn đề câu đối liễn, hoành phi với nội dung thật phong phú: thể ước mơ người dân cầu cho mưa thuận gió hòa đời sống bình yên, ca ngợi bậc tướng tài, danh sĩ, biết ơn bề ban phước cho nhân dân,… người nghiên cứu có hội học hỏi nhiều Một lần xin chân thành cảm ơn nguồn tài liệu mà bậc tiền bối cung cấp Cảm ơn cô Bùi Thị Thúy Minh hướng dẫn nhiệt tình, kỹ lưỡng Với đề tài nghiên cứu Tìm hiểu hoành phi câu đối chữ Hán đình Bình Thủy - thành phố Cần Thơ, tâm huyết hoàn thành Tuy nhiên, nghiên cứu không tránh khỏi sai sót hạn chế định Hạn chế xuất phát từ thân người nghiên cứu, trình độ sinh viên nên kiến thức Hán - Nôm, đạo giáo,…còn hạn hẹp nên chưa tạo kết có độ tin cậy cao Bên cạnh nhiều điều chưa biết hiểu tận tường như: số liệu lịch sử xây dựng đình, bàn thờ đình có từ lúc nào, qua thời gian có số thay đổi cách xếp đặt bàn thờ có ý nghĩa không? Tại lại chọn mẫu kiến trúc đình vậy? Và nhiều văn Hán Nôm đình chưa rõ tác giả, chưa dịch xác nghĩa hay nhận diện mặt chữ Những vấn đề xin nghiên cứu tiếp MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 10 5.2 Phương pháp khảo sát thực tế 10 5.3 Phương pháp phân tích đánh giá .10 5.4 Phương pháp trực quan sinh động 10 B PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÌNH BÌNH THỦY 11 1.1 Lược sử hình thành phát triển đình Bình Thủy 11 1.1.1 Đình Bình Thủy 11 1.1.2 Lược sử hình thành 13 1.2 Kiến trúc đình Bình Thủy 17 1.2.1 Kiến trúc toàn cảnh 17 1.2.2 Bố cục trang trí bên 20 1.3 Một số lễ hội đình Bình Thủy 25 1.3.1 Lễ đình 25 1.3.2 Hội đình 26 CHƯƠNG 2: ĐÔI NÉT VỀ HOÀNH PHI VÀ CÂU ĐỐI 28 VIẾT BẰNG CHỮ HÁN 28 2.1 Hoành phi câu đối 28 2.1.1 Hoành phi 28 2.1.2 Câu đối 29 2.2 Hiện trạng giải pháp bảo tồn hoành phi câu đối đình Bình Thủy 32 2.2.1 Hiện trạng 32 2.2.2 Giải pháp 35 2.3 Ý nghĩa hoành phi câu đối đời sống người xưa 35 2.3.1 Ý nghĩa hoành phi câu đối đời sống người xưa 35 2.3.2 Ý nghĩa hoành phi câu đối đời sống người 36 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA HOÀNH PHI VÀ CÂU ĐỐI Ở ĐÌNH BÌNH THỦY 38 3.1 Nội dung 38 3.1.1 Mừng diện mạo đình ngày khang trang, tráng lệ 38 3.1.2 Ca ngợi, biết ơn công đức vị thánh thần, vua quan, người có công với đất nước 40 3.1.3 Thể cầu mong bình dị người 46 3.1.4 Vui mừng mùa, làm ăn thuận lợi, đất nước hưng thịnh 48 3.1.5 Biểu tượng bình qua hình ảnh rồng 50 3.1.6 Tự hào khí thiêng trời đất Việt Nam 52 3.1.7 Hình thức tế lễ, cúng bái để tạ ơn bề 53 3.1.8 Những học làm người 57 3.2 Nghệ thuật 58 3.2.1 Hoành phi 58 3.2.2 Câu đối 61 3.3 Ngôn ngữ hoành phi câu đối 65 3.3.1 Điển cố, điển tích 65 3.3.2 Một số từ ngữ liên quan đến từ Phật giáo 69 3.4 Nhận xét Chuyện làng cổ tập Đình Bình Thủy - Long Tuyền tác giả Nguyễn Sương 75 3.4.1 Những đóng góp đáng kể 75 3.4.2 Những hạn chế 77 C PHẦN KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2004) _ Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh Thiều Chửu (2009) _ Tự điển Hán Việt, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Thạch Giang (2003) _ Tiếng Việt thư tịch cổ Việt Nam, 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Hinh (1996) _ Tín ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Diên Hương (1992) _ Thành ngữ - Từ điển - Điển cố, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Đinh Gia Khánh (2001) _ Điển cố văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (2007) _ Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Đà Nẵng Nguyễn Văn Ngọc (2001) _ Thú chơi câu đối, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Huỳnh Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Ngọc Lụa (2010) _ Di tích lịch sử - văn hóa Đình Bình Thủy - Long Tuyền, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ 10 Trần Lê Sáng (2003) _ 3000 hoành phi câu đối Hán Nôm, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 11 Trần Lê Sáng (2006) _ 5000 hoành phi câu đối Hán Nôm, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 12 Nguyễn Sương (2012) _ Chuyện làng cổ, tập 2, Đình Bình Thủy - Long Tuyền, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ 13 PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh (2010) _ Câu đối Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 14 Kim Cương Tử (2004) _ Từ điển Phật học Hán Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 15 Lê Hoài Việt (2001) _ Câu đối loại hình văn học văn học cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội [...]... phải đối với thực từ; hư từ phải đối với hư từ; danh từ phải đối với danh từ; động từ phải đối với động từ; nếu vế đối này có đặt chữ Nho thì vế đối kia cũng phải đặt chữ Nho… Vế câu đối: Số chữ trong câu đối: có thể đối từ một chữ lên đến nhiều chữ Những câu đối từ một đến ba chữ là câu tiểu đối Những câu đối năm chữ hay bảy chữ, thuộc về thể thơ nên gọi là câu đối thơ Những câu đối bốn chữ hay sáu chữ. .. câ đối hay, mới gây hứng thú cho người nghe người đọc Muốn làm được một câu đối cần phải biết những nguyên tắc sau: Khi làm câu đối, nếu chọn được câu chữ tuân theo nguyên tắc sau thì đôi câu đối được gọi là chỉnh đối hay đối cân Đối ý và đối chữ: Đối ý: hai ý phải cân nhau mà đặt thành hai câu sóng đôi nhau Đối chữ: phải xét hai phương diện thanh và loại Về thanh: thanh bằng đối với thanh trắc và. .. Quan của đình Bình Thủy Đình Bình Thủy tọa lạc tại địa điểm ngày nay thuộc phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ Đình nằm sát với khu cư dân được bao quanh bởi hàng rào tứ giác: Mặt Bắc cách bờ sông Hậu khoảng 200m, mặt Đông là bờ con rạch Bình Thủy, còn mặt Nam sát đường Lê Hồng Phong Từ trung tâm thành phố Cần Thơ, nếu đi theo đường Nguyễn Trãi qua đường Cách mạng tháng tám và Lê Hồng... chữ cũng là câu đối thơ, vì thơ cũng có lối tứ ngôn và lục ngôn Nhưng những câu đối ấy không theo luật thơ Những câu đối tám chữ thì cho về thể thơ hay thể phú cũng được Những câu đối từ chín chữ trở lên thuộc về thể phú (song quan, cách cú) nên gọi là câu đối phú Câu đối phú thường chia làm nhiều đoạn, hoặc đoạn trên ngắn bốn, năm chữ, đoạn dưới dài bảy, tám chữ, hoặc đoạn trên dài bảy, tám chữ, đoạn... chỉ có ý nghĩa về mặt nội dung với những ai đọc được và hiểu được câu đối, hoành phi Không kể đến các câu đối, hoành phi như trong thơ văn, thi phú mà chỉ nói đến các câu đối, hoành phi có tại các đình, chùa, đền, miếu Hình thức trình bày của các câu đối, hoành thời nào cũng góp phần tạo nên một nét đẹp văn hóa, tạo nên không khí trang nghiêm hơn nơi đình miếu Bởi vì, chúng được khắc ở những vị trí như... thế cũng được Cần nhất là chữ cuối cùng của đoạn cuối cùng thế nào cũng cho đúng luật bằng trắc mới được 2.2 Hiện trạng và giải pháp bảo tồn hoành phi và câu đối tại đình Bình Thủy 2.2.1 Hiện trạng Theo các cụ ở nơi đây cho biết: Tính từ khi đình được xây dựng xong năm 1910 thì các câu đối liễn được khắc, vẽ trên những vị trí như ngoài cổng Tam quan, các câu đối tại hai cổng hàng rào vào đình, vách ngoài... đẹp này Cần có Hướng dẫn viên Du lịch hiểu biết nhiều về các câu đối, hoành cũng như các văn bản chữ Hán - Nôm nơi đây để hướng dẫn khách đến du lịch, hay viếng thăm đình biết về những văn bản chữ Hán - Nôm Từ đó sẽ gây được tiếng vang về một kho tàng quý báo này cho nhiều người biết đến nữa và sẽ lưu truyền được lâu và rộng hơn 2.3 Ý nghĩa của hoành phi và câu đối đối với đời sống người xưa và nay... khác, đình Bình Thủy đã tạo nên một bản sắc riêng của ngôi đình làng ở một vùng đất mới khai phá năm xưa Vào ngày 5 tháng 9 năm 1989 Bộ Thông tin – Văn hóa ra quyết định số 1570/VHQĐ công nhận đình Bình Thủy – Long Tuyền là di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia, Bảo tàng tỉnh Cần Thơ dựng bia đá trước giữa sân đình như sau: “DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐÌNH BÌNH THỦY Long Tuyền cổ miếu tức đình Bình Thủy. .. nay 2.3.1 Ý nghĩa của hoành phi và câu đối đối với đời sống người xưa Các nhà văn, thơ thường hay nói: một chữ hay một câu văn hay thì phải được dùng đúng chỗ Thực vậy, một câu nói câu văn thơ hay ở bất kì hình thức nào của văn chương nó thật sự có ý nghĩa khi người ta đọc được và cảm nhận được cái hay cái nghĩa của nó Từ đó cho thấy, một điều cần lưu ý là các câu đối, hoành phi này chỉ có ý nghĩa... vế ra, vế mình làm gọi là vế đối Có thể nói, câu đối là một sản phẩm ngữ văn đặc biệt Câu đối sớm xuất hiện trong lịch sử Trung Hoa Người Trung Hoa gọi câu đối là đối liên 對 聯 nhưng tên gọi xưa của nó là đào phù 桃 符 Câu đối được xem là tinh hoa của văn hóa chữ Hán, người Trung Quốc quan niệm: “nếu thơ văn là tinh hoa của chữ nghĩa thì câu đối là tinh hoa của tinh hoa” Câu đối có những niêm luật nhất ... đề tài Tìm hiểu hoành phi câu đối chữ Hán đình Bình Thủy _ thành phố Cần Thơ Với đề tài này, mong muốn góp phần công sức nhỏ bé để giúp người hiểu rõ ý nghĩa hoành phi, câu đối đình Bình Thủy giá... Hội đình CHƯƠNG 2: ĐÔI NÉT VỀ HOÀNH PHI VÀ CÂU ĐỐI VIẾT BẰNG CHỮ HÁN 2.1 Hoành phi câu đối gì? 2.1.1 Hoành phi 2.1.2 Câu đối 2.2 Hiện trạng giải pháp bảo tồn hoành phi câu đối đình Bình Thủy. .. vế đối có đặt chữ Nho vế đối phải đặt chữ Nho… Vế câu đối: Số chữ câu đối: đối từ chữ lên đến nhiều chữ Những câu đối từ đến ba chữ câu tiểu đối Những câu đối năm chữ hay bảy chữ, thuộc thể thơ

Ngày đăng: 19/11/2015, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2004) _ Từ điển Hán Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
2. Thiều Chửu (2009) _ Tự điển Hán Việt, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự điển Hán Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin
3. Nguyễn Thạch Giang (2003) _ Tiếng Việt trong thư tịch cổ Việt Nam, quyển 1, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trong thư tịch cổ Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
4. Nguyễn Duy Hinh (1996) _ Tín ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
5. Diên Hương (1992) _ Thành ngữ - Từ điển - Điển cố, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ - Từ điển - Điển cố
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Tháp
6. Đinh Gia Khánh (2001) _ Điển cố văn học, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điển cố văn học
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
7. Vũ Ngọc Khánh (2007) _ Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
8. Nguyễn Văn Ngọc (2001) _ Thú chơi câu đối, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thú chơi câu đối
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin
11. Trần Lê Sáng (2006) _ 5000 hoành phi câu đối Hán Nôm, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5000 hoành phi câu đối Hán Nôm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin
12. Nguyễn Sương (2012) _ Chuyện làng cổ, tập 2, Đình Bình Thủy - Long Tuyền, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, TP. Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện làng cổ, tập 2, Đình Bình Thủy - Long Tuyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ
13. PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh (2010) _ Câu đối Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối Thăng Long - Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
14. Kim Cương Tử (2004) _ Từ điển Phật học Hán Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Phật học Hán Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
15. Lê Hoài Việt (2001) _ Câu đối một loại hình văn học trong nền văn học cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối một loại hình văn học trong nền văn học cổ truyền Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Phụ nữ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w