Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 257 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
257
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách quốc gia, kể từ năm 1986 đến Chính phủ Việt namViệt Nam nỗ lực không ngừng để thực biện pháp nhằm bảo vệ môi trường quốc gia, nhiên vấn đề thực hiệu mội thành viên xã hội nhận thức cần thiết vấn đề Cùng với hoạt động tuyên truyền, giáo dục Nhà nước cho toàn dân, Bộ Giáo dục Đào tạo lồng ghép vào chương trình đào tạo môn học bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên vấn đề bảo vệ môi trường Tại trường Đại học Nông nghiệp Hà nội từ năm 2003, Khoa Tài nguyên Môi trường mở chuyên ngành đào tạo kỹ sư môi trường để cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn giỏi, phục vụ cho công tác nghiên cứu, bảo vệ môi trường đất nước Đáp ứng công tác đào tạo cho chuyên ngành này, phân công Nhà trường, Bộ môn pháp luật đảm nhận giảng dạy môn học Luật Chính sách môi trường từ đến Tuy nhiên, sinh viên chưa có tài liệu chuẩn phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Mặt khác, để phục vụ cho công tác đổi phương pháp giảng dạy, học tập bậc đại học phù hợp với chương trình đào tạo theo học chế tín môn học phải chuẩn hóa nội dung Vì vậy, tập thể giảng viên phụ trách giảng dạy môn học biên soạn Bài giảng “ Pháp luật môi trường” để làm tài liệu giảng dạy cho giảng viên tài liệu học tập cho sinh viên hệ Đại học, Cao đẳng chuyên ngành môi trường Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Nội dung giảng phân công biên soạn sau: Chương I1: Tổng quanGiới thiệu Luật môi trường quản lý Nhà nước môi trường: CN Đỗ thị Kim Hương Chương 2II: Pháp luật Đánh giá tác động môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược Cam kết bảo vệ môi trường: CN Đỗ thị Kim Hương Chương 3III: Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường: CN Đỗ thị Kim Hương Chương 4IV: Pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên: Th.S Trịnh Thị Ngọc Anh Chương 5V: Luật quốc tế bảo vệ môi trường: Th.S Trịnh Thị Ngọc Anh Lần đầu biên soạn tài liệu tham khảo nên không tránh khỏi có sai sót, mong chuyên gia lĩnh vực bạn đọc góp ý để hoàn thiện nội dung tài liệu Chúng xin chân thành cảm ơn TẬP THỂ TÁC GIẢ CHƯƠNG 1: TỔNG QUANGIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Chương gồm nội dung sau: - Tổng quanGiới thiệu Luật Môi trường với nội dung: khái niệm môi trường Luật Môi trường, khái quát phát triển Luật Môi trường Việt NamViệt Nam, nguyên tắc Luật Môi trường - Quản lý nhà nước môi trường với nội dung: khái niệm quản lý nhà nước môi trường, thẩm quyền quan quản lý nhà nước môi trường, nội dung quản lý nhà nước môi trường Mục tiêu chương là: - Người học nắm khái niệm môi trường Luật Môi trường, phát triển Luật Môi trường nguyên tắc Luật Môi trường - Người học hiểu khái niệm quản lý nhà nước môi trường, thẩm quyền quan quản lý nhà nước môi trường nội dung quản lý nhà nước môi trường TỔNG QUANGIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm môi trường Luật Môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường Có nhiều quan điểm khác môi trường Có quan điểm cho môi trường phần ngoại cảnh, bao gồm tượng thực thể tự nhiên mà đó, cá thể, quần thể, loài có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi (Vũ Trung Tạng, 2000) Thuật ngữ Trung Quốc gọi môi trường “hoàn cảnh” điều kiện sống cá thể quần thể sinh vật Sinh vật người tách rời khỏi môi trường Môi trường nhân văn bao gồm yếu tố vật lý, hóa học đất, nước, không khí, yếu tố sinh học điều kiện kinh tế xã hội tác động hàng ngày đến sống người Theo từ điển tiếng Việt “môi trường toàn nói chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật ấy”1 Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” (Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005) Như vậy, môi trường tạo thành vô số yếu tố vật chất tự nhiên đất, nước, không khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật… Những yếu tố hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên, nằm khả định người Con người tác động đến chừng mực định Bên cạnh yếu tố vật chất tự nhiên, môi trường bao hàm yếu tố nhân tạo người tạo nhằm tác động đến yếu tố tự nhiên để phục vụ nhu cầu thân hệ thống đê điều, công trình thủy lợi, công trình văn hóa kiến trúc… Có thể nói, yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn phát triển người sinh vật 1.1.2 Khái niệm Luật Môi trường Luật Môi trường hệ thống qui phạm pháp luật (quy tắc xử sự) nguyên tắc pháp lý Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình khai thác, sử dụng, tác động đến yếu tố môi trường nhằm bảo vệ môi trường sống người Từ khái niệm trên, ta rút số đặc điểm sau Luật Môi trường: Thứ nhất, Luật Môi trường hệ thống quy tắc xử nguyên tắc pháp lý mang tính bắt buộc chung chủ thể khai thác, sử dụng, tác động đến yếu tố môi trường Luật Môi trường công cụ điều tiết hành vi Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1997, tr.818 thành viên xã hội, có tác dụng lớn việc định hướng trình khai thác sử dụng yếu tố môi trường chủ thể Thứ hai, Luật Môi trường Nhà nước ban hành thừa nhận Để bảo vệ môi trường, Nhà nước Việt NamViệt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật khác Các quy định pháp luật môi trường không nằm văn Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Luật Thủy sản năm 2003, Luật Đất đai năm 2003… mà nằm điều ước quốc tế mà Việt NamViệt Nam ký kết tham gia Ccông ước Viên bảo vệ tầng ozon, Công ước Ramsar bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước… Thứ ba, Luật Môi trường điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, quản lý bảo vệ yếu tố môi trường Các quan hệ xã hội mà Luật Môi trường điều chỉnh chia thành ba nhóm quan hệ sau đây: (1) Nhóm quan hệ chủ thể Luật quốc tế, chẳng hạn mối quan hệ quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế việc ký kết thực Công ước, thỏa thuận quốc tế đa phương, song phương bảo vệ tầng ozone, lưu vực sông, vùng trời, vùng biển, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm… (2) Nhóm quan hệ quan quản lý nhà nước môi trường với tổ chức, cá nhân Nhóm quan hệ mang tính mệnh lệnh Luật Hành nên chủ thể quan hệ không bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhóm quan hệ bao gồm: quan hệ phát sinh từ hoạt động đánh giá tác động môi trường, quan hệ phát sinh từ hoạt động tra việc thực pháp luật môi trường, quan hệ phát sinh từ việc xử lý vi phạm pháp luật môi trường… (3) Nhóm quan hệ phát sinh tổ chức, cá nhân với Đặc trưng quan hệ thể thỏa thuận, bình đẳng, thống ý chí bên tham gia quan hệ Nhóm quan hệ bao gồm: quan hệ bồi thường thiệt hại việc gây ô nhiễm, suy thoái hay cố môi trường gây ra, quan hệ phát sinh từ việc giải tranh chấp môi trường, quan hệ phát sinh từ việc hợp tác khắc phục thiệt hại ô nhiễm, suy thoái hay cố môi trường gây ra… Nhóm quan hệ thứ điều chỉnh quy phạm nguyên tắc pháp lý Luật Quốc tế Nhóm quan hệ thứ hai thứ ba sử dụng quy định pháp luật môi trường Việt NamViệt Nam để giải 1.2 Khái quát phát triển Luật Môi trường Việt NamViệt Nam Luật Môi trường lĩnh vực khoa học hầu phát triển Ở Việt NamViệt Nam, Luật Môi trường chưa coi ngành luật độc lập khẳng định vai trò hoạt động bảo vệ môi trường nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với tư cách lĩnh vực hệ thống pháp luật Việt NamViệt Nam, lịch sử phát triển Luật Môi trường không chứa đựng phân kỳ phức tạp số lĩnh vực pháp lý khác Quá trình phát triển Luật Môi trường Việt NamViệt Nam chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn trước năm 1986 giai đoạn từ năm 1986 đến Giai đoạn trước năm 1986 Trước năm 1986, Luật Môi trường với tư cách lĩnh vực riêng chưa xuất hiện, chưa có văn pháp luật riêng vấn đề môi trường Giai đoạn nhà nước Việt NamViệt Nam ban hành số văn xuất phát từ yêu cầu hoạt động quản lý nhà nước môi trường Nghiên cứu văn pháp luật đó, rút số đặc điểm sau pháp luật môi trường giai đoạn trước năm 1986: - Các quy định môi trường có liên quan đến môi trường nằm rải rác văn quy phạm pháp luật khác Trong văn quy phạm pháp luật đó, vấn đề môi trường coi vấn đề thứ yếu, phái sinh mà không coi vấn đề bản, cốt lõi - Các quy định pháp luật môi trường chủ yếu nằm văn luật Sắc lệnh 142/SL Cchủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 21 tháng 12 năm 1949 quy định việc kiểm soát, lập biên hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng coi văn pháp luật vấn đề môi trường Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành số văn có liên quan đến môi trường như: Nghị số 36/CP ngày 11 tháng 03 năm 1961 Hội đồng phủ việc thành lập, quản lý, bảo vệ tài nguyên lòng đất; Chỉ thị số 127/CP ngày 24 tháng năm 1971 Hội đồng Chính phủ công tác điều tra tài nguyên điều kiện thiên nhiên, Chỉ thị số 07/TTg ngày 16 tháng /01 năm /1961 thu tiền khoán bán lâm sản thu tiền nuôi rừng; Nghị số 183/CP ngày 25 tháng 09 năm 1966 công tác trồng gây rừng Đặc biệt, với tư cách quan thường trực Quốc hội, Ủy ban Tthường vụ Quốc hội ban hành Ppháp lệnh bảo vệ rừng ngày 11 tháng 09 năm 1972 Năm 1980, việc bảo vệ môi trường quy định văn có giá trị pháp lý cao nhất, Hiến pháp Điều 36 Hiến pháp năm 1980 khẳng định: “Ccác quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân công dân có nghĩa vụ thực sách bảo vệ, cải tạo tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ, cải tạo môi trường sống” Giai đoạn từ năm 1986 đến Năm 1986, Nhà nước Việt NamViệt Nam bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế, xóa bỏ chế kinh tế tập trung chuyển sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước Bên cạnh kết đạt năm đổi mới, Việt NamViệt Nam phải đối mặt với tượng kinh tế - xã hội tiêu cực, có vấn đề ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường cố môi trường Điều hoàn toàn dễ hiểu kinh tế thị trường, thừa nhận thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật nên tốc độ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng nhanh so với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, đặc biệt, tác động gia tăng dân số, tăng nhanh phương tiện giao thông vận tải… làm cho ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng Thực trạng làm cho bảo vệ môi trường thách thức lớn toàn xã hội Vì thế, để đảm bảo cho đất nước phát triểnền bền vững, Nhà nước Việt NamViệt Nam coi vấn đề môi trường ưu tiên chiến lược Thời kỳ này, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh yếu tố khác môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Luật môi trường Việt NamViệt Nam thời kỳ mang số đặc điểm sau đây: * Các quy định pháp luật môi trường có nội dung cụ thể trực tiếp vấn đề môi trường Luật Đầu tư nước năm 1987 đưa việc bảo vệ môi trường thành điều khoản riêng, Bộ luật Hàng hải năm 1990, Luật Đất đai năm 1993, Luật Dầu khí năm 1993… coi bảo vệ môi trường nghĩa vụ bắt buộc chủ thể khai thác yếu tố môi trường Hiến pháp năm 1992 đưa bảo vệ môi trường thành nguyên tắc Điều 29 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường” Đặc biệt, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamViệt Nam thông qua Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 gồm chương, 55 điều quy định nội dung sau đây: - Chính thức hóa số khái niệm môi trường yếu tố - Xác định nội dung phương pháp quản lý nhà nước môi trường - Xác định quyền nghĩa vụ phòng chống khắc phục ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cố môi trường - Quy định nguyên tắc hợp tác quốc tế môi trường, biện pháp khen thưởng xử lý vi phạm pháp luật môi trường Ngoài ra, có văn pháp luật khác quy định vấn đề môi trường Luật Khoáng sản năm 1996, 2000, 2005, 2010 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1991, 2004; Luật Đất đai năm 1987, 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2000, 2001), 2003, Luật Tài nguyên nước năm 1998, Luật Dầu khí năm 1993, 2000, Luật Thủy sản năm 2003… Đặc biệt, năm 2005 Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ môi trường, gồm 15 chương, 136 điều, thống vấn đề sau đây: - Chính thức hóa số khái niệm môi trường yếu tố - Xác định trách nhiệm bảo vệ môi trường ngành, lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải… - Quy định bảo vệ môi trường cụ thể địa bàn, khu vực đô thị, khu dân cư tập trung, nơi công cộng, khu sản xuất, kinh doanh dịch vụ… - Yêu cầu bảo vệ môi trường toàn trình phát triển từ khâu lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đến khâu lập, phê duyệt thực dự án đầu tư… - Sử dụng đồng công cụ, biện pháp quản lý môi trường quy chuẩn kỹ thuật môi trường, đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, cam kết bảo vệ môi trường, tra, kiểm tra bảo vệ môi trường - Nâng cao vai trò người dân hoạt động bảo vệ môi trường đảm bảo quyền biết thông tin môi trường tổ chức, cá nhân; khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức có lực tham gia hoạt động quản lý chất thải hoạt động quan trắc môi trường… - Quy định rõ trách nhiệm chủ thể bảo vệ môi trường trách nhiệm Chính phủ, trách nhiệm Bộ Tài nguyên môi trường, bộ, quan ngang bộ, ủy ban nhân dân cấp; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khác; xác định biện pháp khen thưởng xử lý vi phạm pháp luật môi trường * Nội dung pháp luật môi trường mang tính toàn diện hệ thống Các quy định pháp luật đề cập đến hầu hết yếu tố môi trường đất, nước, không khí… Ngoài ra, pháp luật quy định cấu tổ chức quan quản lý nhà nước môi trường; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng bảo vệ yếu tố môi trường… * Pháp luật môi trường quan tâm đến khía cạnh toàn cầu vấn đề môi trường Trong mối quan hệ với pháp luật quốc tế, pháp luật môi trường Việt NamViệt Nam phải đảm bảo tính tương đồng Bên cạnh đó, Nhà nước Việt NamViệt Nam thể quan điểm ưu tiên quy định công ước quốc tế mà Việt NamViệt Nam ký mối quan hệ với quy định pháp luật quốc gia việc giải vấn đề cụ thể * Vấn đề môi trường chủ yếu quy định văn luật Hiến pháp năm 1992, Luật Đất đai năm 2003, Luật Thủy sản 2003, Luật Bbảo vệ môi trường năm 2005, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, Luật Đa dạng sinh học năm 2008… 1.3 Các nguyên tắc Luật Môi trường 1.3.1 Nguyên tắc đảm bảo quyền sống môi trường lành “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ, nhắc lại Tuyên ngôn độc lập nước Việt NamViệt Nam Dân chủ Cộng hòa Tuy nhiên, từ thập kỷ cuối kỷ 20 đến nay, quyền sống người đã, bị đe dọa tình trạng ô nhiễm môi trường suy thoái môi trường Vì thế, tuyên bố Stockholm môi trường người khẳng định: “con người có quyền sống môi trường chất lượng, cho phép sống có phẩm giá phúc lợi mà người có trách nhiệm long trọng bảo vệ, cải thiện cho hệ hôm mai sau” Tuyên bố Rio- De Janeiro nêu rõ: “con người trung tâm mối quan tâm phát triển lâu dài Con người có quyền hưởng sống hữu ích, lành mạnh hài hòa với thiên nhiên” Như vậy, quyền sống môi trường lành quy định hai tuyên bố quan trọng môi trường: tuyên bố stockhlom tuyên bố Rio-De Janeiro Việt NamViệt Nam với tư cách quốc gia ký hai tuyên bố có trách nhiệm biến quyền sống môi trường lành thành nguyên tắc pháp lý Luật Môi trường Việt NamViệt Nam Để thực tốt nguyên tắc đòi hỏi Nhà nước phải thực biện pháp cần thiết để bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường nhằm bảo đảm cho người dân sống môi trường lành ban hành tổ 10 trời lãnh hải, đến đáy lòng đất biển Các quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải không vượt 12 hải lý kể từ đường sở vạch theo công ước Đường sở thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước chiều thấp dọc theo bờ biển thể hải đồ tỷ lệ lớn, quốc gia ven biển thừa nhận ( trừ trường hợp quốc gia có đảo cấu tạo san hô đảo có đá ngầm bao quanh) Đường sở thẳng áp dụng cho trường hợp bờ biển bị khoét sâu, lồi lõm, có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển đường sở thẳng nối liền điểm thích hợp sử dụng để kẻ đường sở, quốc gia quần đảo ( quốc gia cấu thành hay nhiều quần đảo có số đảo khác nữa) vạch đường sở thẳng quần đảo nối liền điểm đảo xa bãi đá lúc chìm, lúc quần đảo, với điều kiện tuyến đường sở bao lấy đảo chủ yếu xác lập khu vực mà tỷ lệ diện tích nước với đất kể vành đai san hô phải tỷ lệ 1/1 1/9 (chiều dài đường sở không vượt 100 hải lý); nhiên quốc gia ven biển, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể để lựa chọn kết hợp phương pháp để vạch đường sở Các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia bao gồm: -+ Vùng nước nội thuỷ: vùng nước phía bên đường sở lãnh hải Các quốc gia ven biển thực chủ quyền vùng nước nội thuỷ phần lãnh thổ đất liền ( gồm vùng nước nội thuỷ, vùng trời vùng đất, lòng đất phía vùng nước nội thuỷ) Các quốc gia có toàn quyền sở hữu, quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi thuỷ sản, lợi ích khác vùng nước nội thuỷ đồng thời có trách nhiệm bảo vệ môi trường biển -+ Vùng lãnh hải: vùng có chiều rộng tối đa 12 hải lý tính từ đường sở Các quốc gia ven biển có toàn chủ quyền vùng lãnh hải ( trừ quyền qua lại không gây hại tàu thuyền nước ngoài,- tức việc qua lại tàu thuyền nước phải chịu kiểm soát quốc gia ven biển trừ 243 tường hợp việc lại không làm phương hại đến hoà bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển) + Vùng tiếp giáp lãnh hải: Có bề rộng tối đa không 24 hải lý tính từ đường sở, quốc gia ven biển có quyền tài phán nhằm ngăn chặn trừng trị hành vi vi pham pháp luật, vi phạm qui định hải quan, thuế khoá, y tế nhập cư trái phép xảy lãnh thổ hay vùng lãnh thổ thuộc quyền kiểm soát + Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nằm phía lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, có bề rộng không vượt 200 hải lý tính từ đường sở Trong vùng đặc quyền kinh quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò, khai thác, bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; có quyền tài phán theo qui định công ước việc lắp đặt, sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị, công trình; nghiên cứu khoa học biển; có nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn môi trường biển ( Điều 55 đến điều 75 Công ước Luật biển) + Thềm lục địa: Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ rìa lục địa, cách đường sở 200 hải lý Rìa lục địa phần kéo dài ngập nước lục địa quốc gia ven biển, cấu thành đáy biển tương ứng với thềm, dốc bờ, lòng đất đáy chúng Rìa lục địa không bao gồm đáy đại dương độ sâu lớn, với dải núi đại dương chúng, không bao gồm lòng đất đáy chúng Quốc gia ven biển thực quyền (có tính chất đặc quyền) thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên không sinh vật khác đáy biển lòng đất đáy biển, sinh vật 244 thuộc loài định cư; Các quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép qui định việc khoan thềm lục địa vào mục đích gì; Trên thềm lục địa quốc gia ven biển có quyền tài phán bảo vệ giữ gìn môi trường biển + Các quốc gia thành viêntham gia công ước trình thực chủ quyền vùng biển thuộc quyền tài phán phải đảm bảo không gây hại đến quốc gia khác, không làm ô nhiễm môi trường biển quốc gia khác, không tai nạn phát sinh từ hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên lan khu vực thuộc chủ quyền +- Các quốc gia thành viên công ước có trách nhiệm ban hành văn pháp luật quốc gia bảo vệ môi trường biển tổ chức thực biện pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm môi trường biển Các văn pháp luật biện pháp ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm môi trường biển quốc gia ban hành, sử dụng phải bảo đảm không hiệu qui định pháp luật quốc tế lĩnh vực Ô nhiễm môi trường biển việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, hệ động vật hệ thực vật biển, gây nguy hại cho sức khoẻ ngưòi, gây trở ngại cho hoạt động biển, làm biến đổi chất lượng môi trường biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị thẩm mỹ biển Công ước Luật biển 1982 rõ nguồn gây ô nhiễm môi trường biển: Ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền, sông, ngòi, cửa sông, ống dẫn thiết bị thải đổ vào môi trường biển; ôÔ nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia gây ( thăm dò, khai thác dầu khí, xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị công trình đường ống, cáp quang…); ôÔ nhiễm từ hoạt động nhận chìm; ôÔ nhiễm hoạt động tàu thuyền gây ra; ôÔ nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí quyển… Các quốc gia ven biển hoạt động vùng biển thuộc quyền tài phán có trách nhiệm thực biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tối đa hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển 245 +- Các quốc gia tham gia công ước có trách nhiệm hợp tác với hợp tác với tổ chức quốc tế qua việc ký kết hiệp định song phương đa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu khoa học biển mục đích hoà bình; khuyến khích việc trao đổi liệu, thông tin khoa học, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học biển cho nhau; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chuyển giao khoa học kỹ thuật biển cho quốc gia có nhu cầu, đặc biệt cho nước phát triển +- Các quốc gia phát triển có nghĩa vụ giúp đỡ nước phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ tài nhằm ngăn chặn, hạn chế ô nhiễm môi trường biển mức tối đa 2.3.2 Công ước Marpol ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây (( Công ước Marpol 1973/1978) Công ước Marpol thông qua năm 1973 bổ sung Nghị định thư năm 1978 cấm hạn chế thải chất gây ô nhiễm từ việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên.Công ước có hiệu lực năm 1983,Việt namViệt Nam tham gia ngày 29 tháng /8 năm /1991 2.3.2.1.* Mục tiêu công ước : Tlà thông qua biện pháp toàn diện nhằm ngăn chặn việc gây ô nhiễm biển bừa bãi thải chức từ tàu tất chất có hại ( trừ chất phóng xạ) xuống biển 2.3.2.2 * Nội dung công ước: +- Công ước dành cho quốc gia thành viên quyền lớn việc kiểm soát tàu nước Bao gồm quyền sau: - Quyền kiểm tra trang thiết bị, kết cấu tàu quốc gia mang cờ quốc gia thành viên công ước thời gian hiệu lực giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm tàu Có loại giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm tàu: Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu; Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm chở chất lỏng độc hại; Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm nước thải 246 - Các quốc gia thành viên có quyền tự tiến hành phối hợp với quốc gia có cảng, quốc gia ven biển điều tra, truy tố, xử phạt theo pháp luật nước hành vi vi phạm công ước - Các quốc gia có cảng, quốc gia ven biển có quyền kiểm tra tàu nước vào cảng nước xem có đáp ứng đủ đòi hỏi theo nội dung công ước không; có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn không cho tàu biển tàu đảm bảo đủ điều kiện biển mà không đe doạ gây ô nhiễm; có quyền khước từ tàu nước ghé vào cảng nước không thoả mãn điều kiện nội dung công ước - Quốc gia thành viên công ước có quyền cấm hành động vi phạm công ước vùng biển thuộc quyền tài phán áp dụng biện pháp trừng phạt tàu vi phạm kể việc truy tố theo qui định pháp luật nước - Công ước dành cho quốc gia có cảng quyền kiểm tra tàu nước mang cờ quốc gia thành viên khác có lý để nghi ngờ tàu thải bất hợp pháp vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia + Các quốc gia thành viên có trách nhiệm hợp tác việc trao đổi thông tin, thông báo trường hợp vi phạm nội dung công ước, hợp tác giúp đỡ quốc gia việc cung cấp kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kiểm soát, ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển hoạt động tàu thuyền gây 2.4 Pháp luật quốc tế kiểm soát hoạt động hạt nhân chất thải nguy hại 2.4.1 Pháp luật quốc tế kiểm soát hoạt động hạt nhân 2.4.1.1 Công ước an toàn hạt nhân: Được thông qua ngày 17 tháng /6 năm /1994 Viên, thủ đô nước Áo, có hiệu lực từ ngày 24 tháng /10 năm /1996, có 72 quốc gia thành viên tham gia Việt NamViệt Nam tính đến thời điểm chưa có sở hạt nhân theo qui định công ước chiến lược phát triển điện hạt nhân Nhà nước phê duyệt xúc tiến việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Chính phủ 247 Việt NamViệt Nam chủ động tham gia văn pháp lý quốc tế kiểm soát hoạt động hạt nhân, Việt NamViệt Nam thức trở thành viên công ước an toàn hạt nhân từ tháng năm 2010, ngày 10 tháng năm 2010 Việt namViệt Nam gửi báo cáo quốc gia theo qui định công ước Các quốc gia nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng lượng hạt nhân phát triển kinh tế, đồng thời ý thức tai nạn xảy công trình hạt nhân gây thảm họa lớn người môi trường, vượt khỏi lãnh thổ quốc gia Mặt khác việc khắc phục hậu thiệt hại lâu dài vô tốn kém, việc sử dụng lượng hạt nhân phải đảm bảo an toàn, quản lý chặt chẽ hợp lý mặt sinh thái Công ước an toàn hạt nhân khẳng định trách nhiệm hợp tác quốc gia có nhà máy điện hạt nhân, thực nguyên tắc nhằm đảm bảo an toàn công trình hạt nhân Việt nam tính đến thời điểm chưa có sở hạt nhân theo qui định công ước chiến lược phát triển điện hạt nhân Nhà nước phê duyệt xúc tiến việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Chính phủ Việt nam chủ động tham gia văn pháp lý quốc tế kiểm soát hoạt động hạt nhân, Việt nam thức trở thành viên công ước an toàn hạt nhân từ tháng 7/2010, ngày 10/8/2010 Việt nam gửi báo cáo quốc gia theo qui định công ước 2.4.1.1.1.* Mục tiêu công ước : Nhằm đlà đạt trì an toàn hạt nhân mức độ cao toàn giới nhờ vào việc thực biện pháp thực nước hợp tác quốc tế, đặc biệt hợp tác kỹ thuật lĩnh vực an toàn hạt nhân; thiết lập trì biện pháp phòng vệ hiệu công trình hạt nhân, chống lại nguy phóng xạ nhằm bảo vệ người, xã hội môi trường trước tác hại tia phóng xạ phát từ công trình này; phòng ngừa tai nạn gây hậu phóng xạ giảm nhẹ hậu trường hợp xảy tai nạn 248 Công ước không mang tính cưỡng chế mà khuyến khích bên tuân thủ tiêu chuẩn an toàn quốc tế công nhận, dựa lợi ích chung để đạt cấp độ an toàn cao 2.4.1.1.2 * Nội dung công ước: + Các quốc gia thành viên công ước có nghĩa vụ ban hành văn quốc gia để quản lý vấn đề an toàn công trình hạt nhân: Ban hành qui định, qui chế quốc gia an toàn hạt nhân; tThiết lập chế cấp phép cho công trình hạt nhân; tThiết lập chế tra đánh giá công trình hạt nhân nhằm đánh giá việc tuân thủ pháp luật điều kiện qui định giấy phép; cCác biện pháp đảm bảo pháp luật điều kiện qui định giấy phép tuân thủ Thành lập quan điều tiết ( quan quản lý nhà nước) lĩnh vực quản lý an toàn xạ hạt nhân + Các bên tham gia công ước phải cam kết dành nguồn kinh phí thích đáng cho việc đảm bảo an toàn công trình suốt trình vận hành công trình đó; Thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, luyện tập nguồn nhân lực phục vụ cho trình vận hành công trình hạt nhân hoạt độngh liên quan + Thực việc kiểm tra kỹ đánh giá cách triệt để tính an toàn trước xây dựng, cho vận hành suốt trình hoạt động công trình hạt nhân; pPhải đảm bảo mức độ xạ mà người lao động người dân phải chịu từ công trình hạt nhân mức thấp theo tiêu chuẩn Phải thực hoạt động đánh giá tác động môi trường công trình hạt nhân nhằm ngăn ngừa tai nạn hạn chế hậu phóng xạ tai nạn xảy + Các quốc gia thành viên phải lập báo cáo quốc gia định kỳ hoạt động công trình hạt nhân báo cáo họp thường niên tổ chức (thường tổ chức năm lần) 2.4.1.2 Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA,1985 Công ước thông qua Đại hội đồng quan lượng nguyên tử quốc tế nhóm họp phiên họp đặc biệt Viên (ÁoO) 249 ngày 26 tháng /9 năm /1986 Việt namViệt Nam tham gia công ước ngày 29 tháng /9 năm /1987 2.4.1.2.1.* Mục tiêu công ước : Tăng cường hợp tác quốc tế việc sử dụng an toàn phát triển lượng hạt nhân, phòng ngừa tai nạn hạt nhân giảm đến mức tối thiểu hậu tai nạn hạt nhân xảy Phạm vi áp dụng công ước cố hạt nhân dính líu đến thiết bị, sở, hoạt động hạt nhân: Lò phản ứng hạt nhân, thiết bị dùng cho chu trình nhiên liệu hạt nhân, sở quản lý chất thải phóng xạ, việc vậnạn chuyển, lưu giữ nhiên liệu hạt nhân chất thải phóng xạ, việc chế tạo, sử dụng, lưu giữ, sở hữu vận chuyển đồng vị phóng xạ dung cho nông nghiệp, công nghiệp, y tế mục đích nghiên cứu khoa học việc sử dụng đồng vị phóng xạ 2.4.1.2.2.* Nội dung công ướcc: + Khi xảy cố hạt nhân quốc gia tham gia công ước phải thông báo cho Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế thông báo cho quốc gia bị ảnh hưởng ngẫu nhiên cố hạt nhân nội dung: Thời gian, địa điểm, chất cố; tThiết bị hoạt động có liên quan; nNguyên nhân dự đoán hay xác định diễn biến dự đoán cố hạt nhân liên quan đến việc lan truyền phóng xạ; tThông tin điiều kiện khí tượng thủy văn hành; kKết kiểm tra môi trường phóng xạ có lien quan đến việc lan truyền phóng xạ; bBiện pháp xử lý dự kiến sau rò rỉ phóng xạ + Các quốc gia tham gia công ước phải phản ứng mau lẹ với thông tin tiếp diễn thực việc thảo luận với quốc gia bị nạn biện pháp nhằm hạn chế tới mức thấp hậu rò rỉ phóng xạ 2.4.1.3 Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, IAEA, 1986 Được thông qua Đại hội đồng Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế nhóm họp phiên họp đặc biệt Viên ngày 26tháng /9 năm /1986 Việt Nnam tham gia công ước ngày 29/ tháng năm /1987 250 2.4.1.3.1.* Mục tiêu công ước : Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm trợ giúp nhanh chóng trường hợp có tai nạn hạt nhân hay cố khẩn cấp phóng xạ nhằm giảm đến mức tối thiểu hậu tai hoạ 2.4.1.3.2 * Nội dung công ước: Các quốc gia tham gia công ước có trách nhiệm hợp tác với hợp tác với Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế để tạo thuận lợi cho việc trợ giúp nhanh chóng trường hợp có tai nạn hạt nhân hay cố phóng xạ khản cấp nhằm làm giảm đến mức tối thiểu hậu để bảo vệ sống, tài sản môi trường tác động chất phóng xạ thoát 2.4.2 Pháp luật quốc tế kiểm soát chất thải nguy hại 2.4.2.1 * Công ước kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng ( Công ước Basel 1989) Để kiểm soát chặt chẽ việc xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển tiêu hủy chất thải nguy hại, quốc gia tham dự Hội nghị đại diện toàn quyền nước họp Basel, Thụy sỹ từ ngày 20 đến ngày 23 tháng /2 năm /1989 thông qua công ước việc kiểm soát, vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng Việt namViệt Nam tham gia công ước ngày tháng / năm /1995, thức trở thành thành viên công ước ngày 16 tháng /6 năm / 1995 2.4.2.1.1 Mục tiêu công ước: Bảo vệ sức khỏe người môi trường trước tác động có hại việc sản sinh quản lý không hợp lý chất thải nguy hại chất thải khác 2.4.2.1.2 Nội dung công ước: + Các quốc gia thành viên công ước luật pháp phải kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển xử lý chất thải nguy hại chất thải khác quốc gia nơi sản sinh chất thải Các quốc gia phải lập danh mục chất 251 thải nguy hại văn luật quốc gia phải thông báo cho Ban thư ký công ước danh mục + Các bên tham gia công ước phải theo dõi việc sản sinh phế thải nguy hiểm phế thải khác nước, đảm bảo giảm mức tối thiểu, xây dựng sở thích hợp cho việc tiêu hủy; tTheo dõi pháp nhân chịu trách nhiệm quản lý chất thải nguy hiểm, thực biện pháp cần thiết để đề phòng việc quản lý gây nhằm giảm thiẻu thiệt hại ô nhiễm gây người môi trường + Các quốc gia có quyền cấm xuất khẩu, nhập chất thải nguy hiểm chất thải khác Nếu pháp luật quốc gia cho phép nhập người nhập phải có điều kiện tiêu hủy sử dụng không làm ảnh hưởng đến môi trường, chất thải nguy hiểm phải đóng gói, dán nhãn, có phương tiện vận chuyển phù hợp có giấy tờ xác nhận kèm theo Quốc gia xuất chất thải nguy hại xuất sang nước có đủ điều kiện tiêu hủy phải đồng ý văn quốc gia nhập Trường hợp nhập chất thải bất hợp pháp quốc gia có quyền yêu cầu quốc gia pháp nhân xuất phải chở chất thải nước đưa trở lại nước xuất ban đầu + Các quốc gia có trách nhiệm trao đổi thông tin hoạt động xuất khẩu, nhập chất thải; hợp tác song phương, đa phương thông tin nhằm khuyến khích việc quản lý hợp lý sinh thái phế thải nguy hiểm phế thải khác bao gồm việc làm hài hòa tiêu chuẩn thực tiễn kỹ thuật nhằm quản lý tốt phế thải nguy hiểm phế thải khác Câu hỏi ôn tập thảo luận:CÂU HỎI ÔN TẬP Anh ( chị) phân tích vai trò hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường? Anh ( chị) cho biết trách nhiệm quốc gia thành viên việc bảo vệ môi trường không khí? Liên hệ thực tiễn việc thực nội dung công ước lĩnh vực Việt nnam 252 Anh ( chị) cho biết Việt Nnam thực việc chuyển hóa nội dung công ước liên quan đến lĩnh vực bảo vệ đa dạng sinh học nào? Phân tích nội dung Công ước Luật biển 1982 Theo anh ( chị) nội dung công ước quan trọng nhất? Tại sao? Phân tích vai trò hợp tác quốc tế vấn đề phòng chống, ứng cứu khác phục hậu cố hạt nhân gây ra? Chất thải nguy hại gì? Liên hệ thực tiễn vấn đề quản lý chất thải nguy hại Việt NamViệt Nam? Danh mục tài liệu tham khảo:DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.- Công ước Viên bảo vệ tầng ozon Công ước khung biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc Công ước buôn bán loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Công ước vùng đất ngập nước Công ước đa dạng sinh học Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước(Ramsar) Công ước Lluật biển 1982 Công ước Marpol ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây Công ước an toàn hạt nhân 10 Công ước thông báo sớm cố hạt nhân 11 Công ước hỗ trợ trường hợp có cố hạt nhân hay phóng xạ khẩn cấp 12 Công ước kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng 13 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozon 14 Nghị định thư Kyoto 1997 cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính 253 15 Tuyên bố Stockholm môi trường người 16 Tuyên bố Liên hiệp quốc môi trường phát triển năm 1992 17 Quyết Quyết định trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn số 54/2006/QD-BNN ngày 5/7/2006 việc công bố Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã qui định phụ lục công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp LỜI MỞ ĐẦU BVấn đề bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách quốc gia, kể từ năm 1986 đến Chính phủ Việt nam nỗ lực không ngừng để thực biện pháp nhằm bảo vệ môi trường quốc gia, nhiên vấn đề thực hiệu mội thành viên xã hội thân cá nhân tổ chức nhận thức cần thiết vấn đề bảo vệ môi trường Cùng với hoạt động tuyên truyền, giáo dục Nhà nước cho toàn dân, Bộ Ggiáo dục Đđào tạo lồng ghép vào chương trình đào tạogiảng dạy môn học bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức học sinh, sinh viênngười học vấn đề bảo vệ môi trường Các trường Đại học, Cao đẳng đưa môn học Sinh thái môi trường vào chương trình giảng dạy bắt buộc Tại trường Đại học Nông nghiệp Hà nội từ năm 2003, Khoa Tài nguyên Môi trường mở chuyên ngành đào tạo kỹ sư môi trường để cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn giỏi, nhằm cung cấp đội ngũ cán chuyên trách phục vụ chotrong công tác nghiên cứu, bảo vệ môi trường đất nước Để đáp ứng công tác đào tạo cho chuyên ngành này, phân công Nhà trường, Bộ môn pháp luật đảm nhận giảng dạy môn học Luật Cchính sách môi trường từ đến Tuy nhiên, sinh viên chưa có tài liệu chuẩn phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Mặt khác, để phục vụ cho công tác đổi phương pháp 254 giảng dạy, học tập bậc đại học phù hợp với chương trình đào tạo theo học chế tín môn học phải chuẩn hóa nội dung Vì vậy, Do đặc thù môn học(Các văn pháp luật Nhà nước có thay đổi) phải thường xuyên cập nhật qui định sách pháp luật, sinh viên cần có tài liệu để tham khảo t Tập thể giảng viên phụ trách giảng dạy môn học biên soạn Bthảo tập giảng “ Pháp lLuật sách môi trường” để làm tài liệu giảng dạy cho giảng viên tài liệu tham khảo học tập cho sinh viên hệ Đại học, Cao đẳng chuyên ngành môi trường Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Nội dung giảng phân công biên soạn sau: Chương I: Tổng quan Luật môi trường quản lý Nhà nước môi trường:Giảng viên- CNThạc sĩ Đỗ thị Kim Hương Chương II: Pháp luật Đánh giá tác động môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược Cam kết bảo vệ môi trường- Giảng viên: CN Thạc sĩ Đỗ thị Kim Hương Chương III: Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường: CN- Giảng viên Thạc sĩ Đỗ thị Kim Hương Chương IV: Pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên:- Giảng viên, Th.ạc Ssĩ Trịnh Thị Ngọc Anh Chương V: Luật quốc tế bảo vệ môi trường: - Giảng viên, Th.Sạc sĩ Trịnh Thị Ngọc Anh Lần đầu biên soạn tài liệu tham khảo nên không tránh khỏi có sai sót, mong chuyên gia lĩnh vực bạn đọc góp ý để hoàn thiện nội dung tài liệu Chúng xin chân thành cảm ơn TẬP THỂ TÁC GIẢ 255 256 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: .3 TỔNG QUANGIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TỔNG QUANGIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG .3 1.1 Khái niệm môi trường Luật Môi trường .3 1.2 Khái quát phát triển Luật Môi trường Việt NamViệt Nam 1.3 Các nguyên tắc Luật Môi trường 10 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 15 2.1 Khái niệm quản lý nhà nước môi trường 15 2.2 Thẩm quyền quản lý nhà nước môi trường quan nhà nước .15 2.3 Nội dung quản lý nhà nước môi trường 23 CHƯƠNG 2: 36 PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 36 1.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường 37 1.2 Khái niệm đánh giá môi trường chiến lược .38 1.3 Khái niệm cam kết bảo vệ môi trường .39 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 39 2.1 Nội dung pháp luật đánh giá môi trường chiến lược 39 2.2 Nội dung pháp luật đánh giá tác động môi trường 45 2.3 Nội dung pháp luật cam kết bảo vệ môi trường 49 CHƯƠNG 53 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 53 KHÁI NIỆM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .54 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 54 1.2 Khái niệm kiểm soát ô nhiễm môi trường 56 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC .56 2.1 Nghĩa vụ Nhà nước 56 2.2 Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ, phát triển tài nguyên nước 65 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 69 3.1 Nghĩa vụ Nhà nước 69 3.2 Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân 74 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẶC BIỆT ĐẾN MÔI TRƯỜNG 75 4.1 Pháp luật kiểm soát ô nhiễm hoạt động khoáng sản 75 4.2 Pháp luật quản lý chất thải nguy hại 80 257 [...]... tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược và cam kết bảo vệ môi trường - Người học nắm được pháp luật về đánh giá tác động môi trường - Người học nắm được pháp luật về đánh giá môi trường chiến lược - Người học nắm được pháp luật về cam kết bảo vệ môi trường - Người học phân biệt được đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường 1 KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, ĐÁNH... Công an Nhân dân, Đại học Luật Hà Nội, 2005 CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Phân tích khái niệm môi trường và Luật Môi trưởng? Phân biệt Luật Môi trường với Luật Bảo vệ môi trường? 2 Trình bày khái quát sự phát triển của Luật Môi trường ở Việt NamViệt Nam? Giải thích tại sao trước năm 1986, Luật Môi trường ở Việt NamViệt Nam chưa phát triển? 3 Trình bày các nguyên tắc cơ bản của Luật Môi trường? 4 Phân tích trách... động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược và cam kết bảo vệ môi trường - Nội dung của pháp luật về đánh giá tác động môi trường, bao gồm các nội dung: đối tượng đánh giá tác động môi trường, trình tự, thủ tục báo cáo đánh giá tác động môi trường và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường - Nội dung của pháp luật về đánh giá môi trường chiến lược, bao gồm các nội dung: đối tượng đánh giá môi. .. ứng yêu cầu bảo vệ môi trường * Lập báo cáo môi trường quốc gia Báo cáo môi trường quốc gia do Bộ Tài nguyên và Môi trường lập định kỳ 5 năm một lần theo kỳ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phản ánh diễn biến môi trường và tình hình tác động môi trường của các ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước Báo cáo môi trường quốc gia được quy định tại Khoản 1 Điều 101 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, bao... cam kết bảo vệ môi trường 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật môi trường * Thanh tra, kiểm tra pháp luật môi trường Hoạt động thanh tra, kiểm tra giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đánh giá một cách khách quan, đầy đủ quá trình thực hiện pháp luật môi trường, những bất cập của pháp luật môi trường để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, ngăn ngừa xử lý vi phạm pháp luật môi trường Thẩm quyền... * Xây dựng chính sách môi trường Chính sách môi trường là những chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời đoạn, nhằm giải quyết một nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ thể nào đó, trong một giai đoạn nhất định Chính sách môi trường được xây dựng dựa trên chiến lược môi trường và phải phù hợp với chiến lược môi trường đã đề ra Chính sách môi trường cụ thể hoá Luật Bảo vệ môi trường (trong nước) và... thuật môi trường là một trong những nội dung quan trọng của quản lý nhà nước về môi trường Quy chuẩn kỹ thuật môi trường vừa là công cụ pháp lý, vừa là công cụ kỹ thuật để kiểm soát ô nhiễm môi trường Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường là cơ sở khoa học để xác định chất lượng môi trường sống của con người, xác định mức độ ô nhiễm đối với từng thành phần môi trường cụ thể Luật Bảo vệ môi trường. .. quan trắc Quan trắc môi trường là “qQuá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường (Khoản 7 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005) Hệ thống quan trắc môi trường bao gồm: Các trạm lấy mẫu, đo đạc phục vụ hoạt động quan trắc môi trường; các phòng... giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường; quản lý và kiểm soát chất thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi môi trường; thông tin và báo cáo hiện trạng môi trường và việc xây dựng nguồn lực khác phục vụ công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật - Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện pháp luật. .. thanh tra bảo vệ môi trường được quy định tại Điều 126 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Theo đó: - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm kiểm tra và ra quyết định thanh tra hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật về thanh tra; - Thanh tra bảo vệ môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, thanh ... nước môi trường nội dung quản lý nhà nước môi trường TỔNG QUANGIỚI THIỆU LUẬT MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm môi trường Luật Môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường Có nhiều quan điểm khác môi trường. .. niệm môi trường Luật Môi trưởng? Phân biệt Luật Môi trường với Luật Bảo vệ môi trường? Trình bày khái quát phát triển Luật Môi trường Việt NamViệt Nam? Giải thích trước năm 1986, Luật Môi trường. .. nước môi trường Mục tiêu chương là: - Người học nắm khái niệm môi trường Luật Môi trường, phát triển Luật Môi trường nguyên tắc Luật Môi trường - Người học hiểu khái niệm quản lý nhà nước môi trường,