1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên Đề Nghèo Đói Ở Việt Nam

20 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Chuyên đề :nghèo đói Việt Nam Bối cảnh nghiên cứu  Bước sang kỉ XXI tình trạng nghèo đói giới vấn đề bối mang tính toàn cầu  Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm từ 51.8% (1992) xuống 34.7% (1998) khoảng 30% Căn theo chuẩn nghèo nước nghèo đói nước ta giảm từ 30.01% (1992) xuống 19.4% (2004), 16.0%(2006) khoảng 11%  Với dân số bị nghèo đói, chiến tranh chống đói nghèo gay gắt, lâu dài không phần gian nan NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các khái niệm đói nghèo :  , Nghèo đói: Là thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định  Nghèo tương đối: việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội  Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư không hưởng thõa mãn nhu cầu cho sống người Các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng nghèo đói • • • • • Tiêu chuẩn thu nhập Cơ cấu tiêu dùng Chỉ số nhà Mức dinh dưỡng Chỉ tiêu giáo dục Tình trạng nghèo đói Việt Nam tác động • a) Xếp hạng Việt Nam đói nghèo • Theo số liệu Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam, vào năm 2004 số phát triển người Việt Nam xếp hạng 112 177 nước • Vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia Việt Nam 12.9%, theo chuẩn giới 29% tỷ lệ nghèo lương thực (%số hộ nghèo ước lượng năm 2002) 10.87% Tình trạng đói nghèo Việt Nam • Theo chuẩn nghèo chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia, đầu năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ nước, chủ yếu tập trung vào vùng nông thôn, • Cũng theo chuẩn nghèo quốc gia năm 2002 12,9% hộ nghèo tỷ lệ nghèo lương thực ước lượng 10.87% • Số hộ nghèo năm 2004 1,44 triệu hộ, tỷ lệ nghèo 8,3%, đến cuối năm 2005 khoảng 7% với 1,1 triệu hộ Như tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 giảm khoảng 50% so với năm 2000 • Tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi cao, gấp từ 1,7 đến lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước • Ở Việt Nam, nghèo đói tập trung chủ yếu vùng nông thôn, số người sống nông thôn 61977.5 nghìn dân chiếm 71.89% (2008) thành thị 24233.3 nghìn chiếm 28.11% (2008) có đến 20.4% dân số nông thôn ngưỡng nghèo thành thị 3.9% Nguyên nhân Nguyên nhân lịch sử, khách quan: - Nước ta nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua chiến tranh lâu dài gian khổ, sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang - Chính sách nhà nước sau thống đất nước việc áp dụng sách tập thể hóa nông nghiệp 10 - Lao động dư thừa nông thôn không khuyến khích thành thị lao động - Thất nghiệp tăng cao thời gian dài trước thời kỳ đổi nguồn vốn đầu tư thấp thiếu hiệu 11 • Nguyên nhân chủ quan: • Sai lệch thống kê: điều chỉnh chuẩn nghèo Chính phủ lên cho gần với chuẩn nghèo giới (1USD/ngày) cho nước phát triển làm tỷ lệ nghèo tăng lên • Người dân chịu nhiều rủi ro sống, sản xuất mà chưa có thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại 12 • Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng chủ yếu nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ nguồn vốn đầu tư nước thấp • Sự chênh lệch lớn vùng miền, thành thị nông thôn, dân tộc cao • Nguồn lực hạn chế nghèo nàn 13 Xóa đói, giảm nghèo nước ta - thành tựu, thách thức giải pháp • Thành tựu : • Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh khoảng thời gian năm từ 17,2% năm 2001 với 2,8 triệu hộ, xuống 8,3% năm 2004 với 1,44 triệu hộ, bình quân năm giảm 34 vạn hộ, đến cuối năm 2005 khoảng 7% với 1,1 triệu hộ Tất vùng nước giảm; tỷ lệ nghèo vùng thấp tỷ lệ chung nước, thấp Đông Nam Bộ … • Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm nhanh, từ 17,2% năm 2001 xuống 6,3% năm 2005 (theo chuẩn nghèo cũ), bình quân năm giảm 30 vạn hộ 14 Thách thức: • nhận thức, phận không nhỏ người nghèo địa phương nghèo tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, nên chưa chủ động vượt lên để thoát nghèo • đánh giá tỷ lệ nghèo thấp thực tế vài địa phương, nên phận người thực nghèo chưa tiếp cận với chương trình xóa đói, giảm nghèo 15 • Nguồn lực huy động cho chương trình xóa đói, giảm nghèo khiêm tốn • Một số chế, sách biện pháp hỗ trợ xóa đói giảm nghèo chưa thật phù hợp, việc tổ chức thực bất cập, mang tính bao cấp, nên không tạo động lực để người nghèo chủ động vượt nghèo • Việc tổ chức thực chương trình xóa đói, giảm nghèo không đồng số địa phương 16 Giải pháp : - Dựa tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm để nâng cao đời sống cho người nghèo - Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển loại hình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa bảo vệ môi trường - Xã hội hóa hoạt động xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt nguồn lực 4- Phải có sách thuế phù hộ với giai đoạn phát triển quốc gia 17 5- Đổi công tác tổ chức, bảo đảm tính công khai, minh bạch làm rõ trách nhiệm việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để quyền địa phương chủ động, người dân bàn bạc, thảo luận, nhằm tạo đồng thuận hợp tác, tâm vượt nghèo, vươn lên làm giàu xã nghèo, vùng nghèo thân người nghèo trình triển khai chương trình xóa đói, giảm nghèo 6- Phải có sách phúc lợi xã hội đắn nhằm điều tiết thu nhập, giảm bớt phaan hóa giàu nghèo 18 Kết luận • Thành xoá đói, giảm nghèo Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao, báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 ghi nhận: “Những thành tựu giảm nghèo Việt Nam câu chuyện thành công phát triển kinh tế” tạo đồng thuận xã hội cao, góp phần ổn định trị, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế đất nước, thực cam kết thiên niên kỷ, góp phần nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế 19 20 [...]... tâm vượt nghèo, vươn lên làm giàu của các xã nghèo, vùng nghèo và chính bản thân người nghèo trong quá trình triển khai chương trình xóa đói, giảm nghèo 6- Phải có một chính sách phúc lợi xã hội đúng đắn nhằm điều tiết thu nhập, giảm bớt phaan hóa giàu nghèo 18 Kết luận • Thành quả xoá đói, giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004... trình xóa đói, giảm nghèo 15 • Nguồn lực huy động cho chương trình xóa đói, giảm nghèo còn khiêm tốn • Một số cơ chế, chính sách và biện pháp hỗ trợ xóa đói giảm nghèo chưa thật phù hợp, việc tổ chức thực hiện còn bất cập, còn mang tính bao cấp, nên không tạo được động lực để người nghèo chủ động vượt nghèo • Việc tổ chức thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo không đồng đều ở một số địa phương... tựu : • Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh trong khoảng thời gian 5 năm từ 17,2% năm 2001 với 2,8 triệu hộ, xuống còn 8,3% năm 2004 với 1,44 triệu hộ, bình quân mỗi năm giảm 34 vạn hộ, đến cuối năm 2005 còn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộ Tất cả 8 vùng trong cả nước đều giảm; tỷ lệ nghèo ở 4 vùng đã thấp hơn tỷ lệ chung của cả nước, trong đó thấp nhất là Đông Nam Bộ … • Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam giảm nhanh,... chuẩn nghèo cũ), bình quân mỗi năm giảm được trên 30 vạn hộ 14 Thách thức: • về nhận thức, một bộ phận không nhỏ người nghèo và địa phương nghèo vẫn còn tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, nên chưa chủ động vượt lên để thoát nghèo • sự đánh giá tỷ lệ nghèo còn thấp hơn thực tế ở một vài địa phương, nên một bộ phận người thực sự nghèo chưa được tiếp cận với các chương trình xóa đói, ... phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại 12 • Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng tuy khá nhưng chủ yếu là do nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ trong khi nguồn vốn đầu tư trong nước còn thấp • Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc cao • Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn 13 Xóa đói, giảm nghèo ở nước ta - thành tựu, thách... triển Việt Nam năm 2004 đã ghi nhận: “Những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyện thành công nhất trong phát triển kinh tế” tạo được sự đồng thuận xã hội cao, góp phần ổn định chính trị, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế của đất nước, thực hiện cam kết thiên niên kỷ, góp phần nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế 19 20 ...- Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao động - Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời kỳ đổi mới do nguồn vốn đầu tư thấp và thiếu hiệu quả 11 • Nguyên nhân chủ quan: • Sai lệch thống kê: do điều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần với chuẩn nghèo của thế giới (1USD/ngày) cho các nước đang phát triển làm tỷ lệ nghèo tăng lên • Người dân... đói, giảm nghèo không đồng đều ở một số địa phương 16 Giải pháp : 1 - Dựa trên sự tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm để nâng cao đời sống cho người nghèo 2 - Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển các loại hình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ môi trường 3 - Xã hội hóa các hoạt động xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt là về nguồn lực 4- Phải có một chính sách về thuế phù hộ với từng giai đoạn

Ngày đăng: 18/11/2015, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w