1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng lãnh đạo giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 : Luận án TS. Lịch sử: 62 22 56 01

162 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN CHUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN CHUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nhiều tư liệu kết luận khoa học luận án chưa nghiên cứu, công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI .6 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài 1.2 Tóm lƣợc kết nghiên cứu 24 1.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 26 Chƣơng QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 27 2.1 Những yếu tố tác động đến việc giải vấn đề dân tộc 27 2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin 27 2.1.2 Quan điểm Quốc tế Cộng sản 31 2.1.3 Quan điểm Nguyễn Ái Quốc vấn đề dân tộc 36 2.1.4 Thực tiễn vấn đề dân tộc Việt Nam Đông Dương 39 2.2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề giƣơng cao cờ dân tộc 43 2.2.1 Chỉ đạo Quốc tế Cộng sản việc thành lập Đông Dương Đảng Cộng sản 43 2.2.2 Giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Việt Nam đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu .46 2.3 Quan điểm Đảng vấn đề dân tộc (từ tháng 10-1930 đến tháng 3-1935) .55 2.3.1 Giải vấn đề dân tộc phạm vi tồn Đơng Dương 55 2.3.2 Giải mối quan hệ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất 61 2.3.3 Chỉ đạo thực giải vấn đề dân tộc 69 2.4 Vấn đề dân tộc năm 1936 - 1939 75 2.4.1 Tình hình chủ trương Đảng 75 2.4.2 Nhận thức Đảng mối quan hệ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất 80 2.4.3 Chỉ đạo thực giải vấn đề dân tộc 81 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG THAY ĐỔI CHIẾN LƢỢC VÀ SỰ CHỈ ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1939-1945 .90 3.1 Chủ trƣơng thay đổi chiến lƣợc 90 3.1.1 Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, tình cách mạng xuất 90 3.1.2 Giải vấn đề dân tộc Việt Nam quan hệ ba nước Đông Dương .93 3.1.3 Giải mối quan hệ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất 106 3.2 Lãnh đạo xây dựng khối đoàn kết dân tộc, tiến hành khởi nghĩa toàn dân, thành lập nhà nƣớc chung toàn dân tộc 113 3.2.1 Xây dựng khối đoàn kết dân tộc chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng Tháng Tám 113 3.2.2 Lãnh đạo khởi nghĩa dân tộc thành lập nhà nước chung toàn dân tộc 118 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 123 4.1 Nhận xét 123 4.1.1 Chủ trương giải vấn đề dân tộc Đảng chịu ảnh hưởng nặng nề quan điểm đạo Quốc tế Cộng sản 123 4.1.2 Quá trình giải vấn đề dân tộc Việt Nam đấu tranh liệt quan điểm, tư tưởng nội Đảng .126 4.1.3 Quá trình giải vấn đề dân tộc khẳng định đắn tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc thuộc địa, lĩnh trưởng thành Đảng qua giai đoạn cách mạng .129 4.2 Bài học kinh nghiệm 132 4.2.1 Xuất phát từ thực tiễn, sở thực tiễn Việt Nam để đề chủ trương, đường lối 132 4.2.2 Giương cao cờ dân tộc, giải đắn nhiệm vụ dân tộc dân chủ .135 4.2.3 Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, dựa vào sức 138 4.2.4 Tơn trọng quyền dân tộc tự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, sở cho việc phát huy sức mạnh dân tộc liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương 139 4.2.5 Tập hợp, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Mặt trận dân tộc thống 142 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề dân tộc - quốc gia dân tộc (nation) có nội dung rộng lớn, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, đòi hỏi phải nhận thức giải cách đắn sáng tạo, gắn với điều kiện lịch sử cụ thể Từ thực dân Pháp áp đặt ách thống trị bán đảo Đông Dương, lập Liên bang Đông Dương, gồm Việt Nam Cao Miên (năm 1887), sau có thêm Lào (năm 1899), nước Việt Nam, Lào Campuchia độc lập, nhân dân tự Độc lập dân tộc trở thành khát vọng cháy bỏng người dân nước Đó thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa Trong trình lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương) vận dụng lý luận phân tích thực tiễn để đề chủ trương giải vấn đề dân tộc Việt Nam theo nhận thức cách thức khác nhau, hình thành nên quan điểm khác hai mối quan hệ: Một là, mối quan hệ dân tộc Việt Nam với Lào Campuchia, có hai loại quan điểm: 1- Giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước 2- Giải vấn đề dân tộc phạm vi ba nước Đơng Dương Mỗi quan điểm chi phối việc đặt tên đảng xác định sứ mệnh lãnh đạo Đảng, thành lập mặt trận dân tộc thống quyền cách mạng nước chung cho ba nước Hai là, giải mối quan hệ hai nhiệm vụ “độc lập dân tộc” “cách mạng ruộng đất”, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đặt hai nhiệm vụ ngang hàng nhau, chí có lúc nhấn mạnh cách mạng ruộng đất Thực tiễn chứng tỏ việc vận dụng lý luận cách mạng vô sản vào thực tiễn cách mạng Việt Nam trình khơng đơn giản, chiều, mà có tác động nhân tố chủ quan khách quan Tình hình dẫn đến đấu tranh nội Đảng, có lúc gay gắt, để cuối tới thống chủ trương đắn đưa cách mạng đến thành cơng Điều thể trách nhiệm Đảng cách mạng Việt Nam cách mạng giới, thể chất đảng cách mạng Cũng thời gian này, có quan điểm chủ trương trái ngược tinh thần đạo Quốc tế Cộng sản nhiều vấn đề, có chủ trương giải mối quan hệ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất, vấn đề đặt tên Đảng, nên thời gian dài, Nguyễn Ái Quốc chịu phê phán gay gắt đối xử lạnh nhạt Quốc tế Cộng sản… Sự đánh giá sai lệch gây hậu khơng tốt cho phong trào cách mạng Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động Nguyễn Ái Quốc năm 30 kỷ XX Nghiên cứu chủ trương trình Đảng giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945, làm sáng tỏ nhận thức, quan điểm điều chỉnh Đảng giai đoạn lịch sử khác Trong điều kiện chịu đạo sâu sắc Quốc tế Cộng sản việc áp dụng cách dập khn, máy móc đạo đó, cách mạng Việt Nam khó tránh khỏi hạn chế thời điểm cụ thể Tuy nhiên, trải qua trình lãnh đạo cách mạng, xuất phát từ thực tiễn nước, tư lực sáng tạo mình, Đảng có điều chỉnh quan điểm, nhận thức việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam quan hệ ba nước Đông Dương, mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất Hội nghị Trung ương tháng 11-1939 mở đầu cho thay đổi chiến lược Đảng Hội nghị Trung ương tháng 5-1941, chủ trì Nguyễn Ái Quốc, Đảng bổ sung hồn thiện chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, với sách đắn, giải cách đắn, thỏa đáng vấn đề dân tộc Việt Nam quan hệ ba nước Đông Dương, mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất Từ vấn đề trên, nghiên cứu chủ trương đạo Đảng việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 góp phần làm sáng rõ vai trò lãnh đạo, đạo Đảng thời kỳ đấu tranh giành quyền; cống hiến Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc; rút số học kinh nghiệm Trong giai đoạn nay, việc nghiên cứu chủ trương Đảng lãnh đạo giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930-1945 có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc; góp phần tạo sở, tiền đề cho Đảng giải vấn đề dân tộc sách dân tộc, quan hệ ba nước Đông Dương; đồng thời góp phần hoạch định sách đối nội đối ngoại Đảng Nhà nước ta Với ý nghĩa lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Đảng lãnh đạo giải vấn đề dân tộc Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Góp phần làm sáng tỏ q trình Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức giải vấn đề dân tộc thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc 1930-1945 Từ đó, rút nhận xét số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn cho việc đề chủ trương giải vấn đề dân tộc Đảng; - Phân tích có hệ thống chủ trương, đạo Đảng Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930-1945; - Nhận xét q trình Đảng Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc thời kỳ 1930 - 1945; rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo vận dụng để giải vấn đề dân tộc giai đoạn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chủ trương, biện pháp Đảng việc giải vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam quan hệ với hai nước Lào Campuchia; mối quan hệ hai nhiệm vụ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề dân tộc mà luận án nghiên cứu thuộc phạm trù dân tộc quốc gia, vấn đề dân tộc tộc người hay dân tộc thiểu số Về mặt nội dung, luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận, quan điểm, chủ trương Đảng Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam quan hệ với dân tộc Lào Campuchia; mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất; nhận xét rút học kinh nghiệm Đảng giải vấn đề dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 - Không gian nghiên cứu Việt Nam phạm vi thời gian thời kỳ 1930 - 1945 từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đến lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành quyền thành cơng Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận luận án Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc 4.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sử dụng để nghiên cứu luận án bao gồm: - Các tài liệu kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin; - Văn kiện Đảng tồn tập, Hồ Chí Minh tồn tập, chủ yếu thời kỳ 1930 - 1945; - Những cơng trình chun khảo tác giả nước (sách viết tạp chí); luận văn, luận án có liên quan đến đề tài - Những tư liệu có liên quan đến đề tài lưu trữ kho lưu trữ Đảng, Nhà nước quan khoa học 4.3 Phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp chủ yếu sử dụng luận án phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh,… để làm rõ nội dung luận án đề cập Đóng góp đề tài nghiên cứu 5.1 Về mặt khoa học - Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945; - Góp phần làm rõ vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin Đảng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc; - Góp phần cung cấp luận khoa học để vận dụng vào việc củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Rút học kinh nghiệm lịch sử cho Đảng xử lý giải vấn đề dân tộc, mối quan hệ dân tộc giai cấp giai đoạn 5.2 Về mặt tư liệu - Sưu tầm, hệ thống số tư liệu chủ trương đạo Trung ương Đảng Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam - Luận án làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng học viện, quan nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài; Chương 2: Quá trình nhận thức chủ trương Đảng giải vấn đề dân tộc từ năm 1930 đến năm 1939; Chương 3: Chủ trương thay đổi chiến lược đạo giải vấn đề dân tộc giai đoạn 1939-1945; Chương 4: Nhận xét Kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w