1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại trên lĩnh vực văn hóa từ năm 1996 đến năm 2006 : Luận án TS. Lịch sử: 62 22 56 01

324 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 324
Dung lượng 11,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THÖY HƢƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THÖY HƢƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Thảo Hà Nội, năm 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án TỔNG QUAN Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.Những vấn đề tồn 27 Những vấn đề luận án tập trung giải 28 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ TRƢƠNG ĐỐI NGOẠI TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA 29 1.1 Cơ sở lý luận 29 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa, ngoại giao giao lƣu văn hóa quốc tế 29 1.1.2 Tƣ truyền thống đại giao lƣu văn hóa, hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hóa 37 1.2 Cơ sở thực tiễn 46 1.2.1 Hợp tác quốc tế văn hóa 10 năm đầu đổi (1986 – 1996) 47 1.2.2 Mơ hình kinh nghiệm đối ngoại lĩnh vực văn hóa số quốc gia giới 62 Tiểu kết: 71 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ ĐỐI NGOẠI TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 73 2.1 Bối cảnh chủ trƣơng Đảng 73 2.1.1 Tình hình giới Việt Nam cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI 73 2.1.2 Chủ trƣơng Đảng đối ngoại lĩnh vực văn hoá 78 2.2 Sự đạo, tổ chức thực kết ban đầu 103 2.2.1 Mở rộng mối quan hệ văn hoá 103 2.2.2 Giới thiệu văn hóa, đất nƣớc ngƣời Việt Nam với giới 107 2.2.3 Tiếp thu giá trị nhân văn, khoa học tiến nƣớc 119 2.2.4 Tăng cƣờng thực lực để giao lƣu văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giao lƣu, hội nhập văn hóa 123 2.2.5 Ngăn chặn xấu, độc hại, phi văn hố q trình giao lƣu văn hố 131 2.2.6 Giúp cộng đồng ngƣời Việt nƣớc hiểu biết văn hóa dân tộc 136 Tiểu kết: 142 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ KINH NGHIỆM TỪ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA (1996 – 2006) 144 3.1 Đánh giá chung 144 3.1.1 Về ƣu điểm, thành tựu 144 3.1.2 Về hạn chế 157 3.2 Một số kinh nghiệm vấn đề đặt 171 3.2.1 Một số kinh nghiệm 171 3.2.2 Những vấn đề đặt 185 Tiểu kết: 188 KẾT LUẬN 189 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN: ASEAN Economic Community AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN: ASEAN Free Trade Area APSC Cộng đồng Chính trị An ninh ASEAN: ASEAN Political - Security Community ASC Chủ tịch Ủy ban thƣờng trực ASEAN: Chairman of the ASEAN Standing Committee ASCC Cộng đồng Văn hoá – Xã hội: ASEAN Socio - Cultural Community ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á: Association of Southeast Asian Nations ASEAN - COCI Ủy ban Hợp tác Văn hóa Thơng tin ASEAN: ASEAN cooperation committee of culture and information ASEANTA Hiệp hội du lịch Đông Nam Á: ASEAN Tourism Association ASEM Tiến trình Hợp tác Á – Âu: Asia - Europe Meeting ASEP – III Hội nghị đối tác Nghị viện Á – Âu lần thứ 3: The 3rd Asia - Europe Parliamentary Partnership Meeting CNRS Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp: Centre National de la Recherche Scientifique COCI Uỷ ban hợp tác Văn hố Thơng tin: Cooperation Committee of Culture and Information CONSAL Đại hội cán thƣ viện nƣớc Đông Nam Á: Congress of Southeast Asian Librarians ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam EALAC Hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh: East Asia and Latin America Cooperation EU Liên minh châu Âu: European Union H Hà Nội HTQT Hợp tác quốc tế GLVH Giao lƣu văn hoá GMO Sinh vật biến đổi gen: Genetically Modified Organism GS Giáo sƣ IPU Liên minh Nghị viện giới: Inter - Parliamentary Union LHP Liên hoan phim NGO Tổ chức phi phủ: Non – Governmental Organizations NGVH Ngoại giao văn hoá NQ Nghị NQ/HNTW Nghị quyết/ Hội nghị Trung ƣơng Nxb Nhà xuất TSKH Tiến sĩ khoa học TVRO Thu tín hiệu truyền hình trực tiếp từ vệ tinh: Television receive - only UBLLVHVNN Uỷ ban Liên lạc văn hố với nƣớc ngồi UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc: United Nations Development Program UNESCO Tổ chức văn hoá, Khoa học, Giáo dục Liên Hợp Quốc: United Nations Education Science and Culture Organization VH - TT Văn hóa - Thơng tin XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thƣơng mại Quốc tế: World Trade Organization MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ cuối kỷ XX đến nay, đời sống xã hội giới diễn nhiều thay đổi sâu sắc, kể đến gia tăng vai trị, vị trí văn hóa phát triển quốc gia dân tộc q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Văn hóa ngày đƣợc khẳng định mục tiêu, động lực hệ điều tiết phát triển; nhân tố đồng đẳng bên cạnh nhân tố kinh tế, xã hội, trị Tồn cầu hóa bƣớc vào giai đoạn mạnh mẽ, toàn diện, biến giới thành thực thể liên kết chặt chẽ không kinh tế, thƣơng mại, an ninh, trị, mà cịn văn hóa tinh thần Ở Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc xác định, mặt, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; mặt khác, nhận thức rõ vai trị văn hóa việc thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại, nhằm đạt đƣợc mục tiêu quốc gia hòa bình, ổn định, thúc đẩy hiểu biết lẫn dân tộc Ngoại giao văn hóa trở thành lĩnh vực đặc biệt chiến lƣợc ngoại giao tồn diện Việt Nam, “liên quan đến việc sử dụng văn hoá đối tượng phương tiện nhằm đạt mục tiêu sách đối ngoại quốc gia, tạo hình ảnh tốt đẹp đất nước, quảng bá văn hố ngơn ngữ quốc gia nước ngoài” [112, tr 311] Đây biểu đổi tƣ đối ngoại Đảng Nhà nƣớc Việt Nam, việc coi trọng nội dung văn hoá hoạt động ngoại giao Trong đó, hoạt động hợp tác quốc tế văn hoá ngày đƣợc trọng phát triển: “Việc mở rộng, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hóa nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược phát triển Việt Nam Hợp tác giao lưu quốc tế văn hóa giúp đạt mục tiêu mà sách văn hóa đặt ra, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú sâu sắc thêm giá trị văn hóa truyền thống đất nước, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Không thế, hợp tác văn hóa cịn tảng để mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực khác” [43] Thông qua hoạt động văn hóa, bạn bè giới hiểu biết đất nƣớc, ngƣời văn hóa Việt Nam, bƣớc tạo dựng lịng tin Việt Nam, đƣa quan hệ đối tác vào chiều sâu, ổn định bền vững, qua nâng cao vị đất nƣớc trƣờng quốc tế Ngay từ sớm suốt thời kỳ phát triển đất nƣớc từ năm 1945 đến nay, việc giao lƣu văn hoá, trao đổi, hợp tác lĩnh vực văn hoá bắt đầu đƣợc thực [Phụ lục số 1] Trong thời kỳ khác vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, đối ngoại lĩnh vực văn hố có đặc điểm khác nhau, chẳng hạn giai đoạn từ 1945 - 1975 phát huy vai trò nhƣ “mặt trận” chủ yếu để tranh thủ ủng hộ dƣ luận giới nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nƣớc Giai đoạn 1975 - 1990, thời kỳ đất nƣớc bị bao vây, cô lập, đối ngoại lĩnh vực văn hố đóng góp tích cực vào củng cố quan hệ với nƣớc XHCH anh em, đồng thời để “phá băng”, “giữ cầu”, “mở đƣờng” cho trình bình thƣờng hóa quan hệ trị với đối tác khác Thời kỳ phát triển ngoại giao văn hóa (những năm đầu thập kỷ 90 đến nay) đặc biệt kể từ kết thúc chiến tranh lạnh vào đầu năm 90 kỷ XX đời Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá VIII (1998) (sau gọi tắt Nghị TW (khóa VIII) năm 1998) Bộ Chính trị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đây đƣợc coi chiến lƣợc văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Ngoại giao văn hóa bắt đầu đƣợc sử dụng nhƣ công cụ quan trọng đƣờng lối, sách ngoại giao “thêm bạn, bớt thù”, “đa phƣơng hóa, đa dạng hóa” hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Ngoại giao văn hóa lúc đƣợc coi nội dung quan trọng gắn chặt với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế để phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm phong phú văn hóa dân tộc Đƣơng nhiên, việc xác định ngoại giao văn hóa có ý nghĩa tƣơng đối khó tách bạch văn hóa khỏi kinh tế trị, thuộc tính văn hóa có nằm hoạt động trị kinh tế đối ngoại Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc việc giao lƣu văn hoá với giới nhằm củng cố, phát huy văn hoá dân tộc, phục vụ phát triển hội nhập đƣợc Đảng Nhà nƣớc coi nhiệm vụ quan trọng Nghị Nghị TW (khóa VIII) năm 1998 nhấn mạnh: Làm tốt việc giới thiệu văn hoá, đất nƣớc ngƣời Việt Nam với giới; tiếp thụ có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiến nƣớc ngoài; phổ biến kinh nghiệm xây dựng phát triển văn hoá nƣớc; ngăn ngừa xâm nhập sản phẩm văn hoá phản động đồi truỵ; giúp đỡ cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc hiểu biết tình hình nƣớc nhà, thu thập thơng tin sản phẩm văn hố từ nƣớc ra, nêu cao lịng u nƣớc, tự tơn dân tộc, giữ gìn truyền thống, sắc dân tộc, phát huy trí tuệ, tài sáng tạo, đóng góp vào cơng xây dựng đất nƣớc [68, tr 67 - 68] Hội nghị lần thứ 25 năm 2006 ngành ngoại giao Việt Nam trí triển khai đồng sách ngoại giao dựa ba trụ cột: ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa Trên thực tế, Việt Nam thực Năm ngoại giao văn hóa 2009; Ngày 14 tháng năm 2011, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 208/QĐ - TTg, phê duyệt Chiến lược ngoại giao 83 84 85 86 87 88 89 TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Trịnh Thúy Hƣơng Tên luận án: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại lĩnh vực văn hóa từ năm 1996 đến năm 2006” Ngành khoa học luận án: Lịch sử Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 Tên đơn vị đào tạo SĐH: Khoa Lịch sử -Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Nội dung trích yếu Mục đích nghiên cứu luận án - Làm rõ lãnh đạo ĐCSVN vấn đề đối ngoại lĩnh vực văn hóa từ năm 1996 đến năm 2006 - Làm rõ đạo tổ chức thực chủ trƣơng đối ngoại lĩnh vực văn hóa Chỉ kết việc thực chủ trƣơng - Đánh giá lãnh đạo Đảng khái quát số kinh nghiệm hoạt động đối ngoại lĩnh vực văn hóa từ năm 1996 đến năm 2006 Đối tƣợng nghiên cứu luận án - Quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam liên quan đến việc mở rộng giao lƣu văn hóa quốc tế - Các chủ thể thực chủ trƣơng: Bộ Văn hóa –Thơng tin giai đoạn 1996 - 2006, Bộ Ngoại giao số ngành có liên quan đến việc thực thi chủ trƣơng Đảng đối ngoại lĩnh vực văn hóa Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng - Luận án dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng CSVN đối ngoại, văn hoá, ngoại giao văn hoá Đặc biệt ý quan điểm tồn diện lịch sử cụ thể, tơn trọng thực tế khách quan - Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu mà luận án sử dụng phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Phƣơng pháp lịch sử, nhằm trình bày, phân tích kiện có liên quan đến lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề đối ngoại lĩnh vực văn hoá q trình lịch sử thực Phƣơng pháp logích đƣợc sử dụng luận án nhằm khái quát, đánh giá ƣu điểm, hạn chế rút kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo đối ngoại lĩnh vực văn hoá - Ngồi luận án cịn sử dụng số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp để làm rõ thay đổi nhƣ phát triển đƣờng lối đối ngoại đƣờng lối văn hóa có liên quan đến chủ trƣơng mở rộng giao lƣu văn hóa với nƣớc ngồi Phƣơng pháp tiếp cận liên ngành đƣợc sử dụng luận án nhằm mục đích khai thác nội dung liên quan đến khái niệm công cụ luận án, vấn đề có tính chất chun sâu mà khoa học lịch sử Đảng bao quát hết -Phƣơng pháp vấn chuyên sâu (đối tƣợng đƣợc vấn nhà nghiên cứu có cơng trình chun sâu văn hóa đối ngoại; nhà quản lý có liên quan đến hoạt động trao đổi, hợp tác văn hoá quốc tế, đặc biệt giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2006) Các kết kết luận - Hệ thống hóa chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam liên quan đến vấn đề đối ngoại lĩnh vực văn hóa giai đoạn 1996 – 2006 -Trình bày phân tích q trình Đảng Cộng sản Việt Nam đạo thực hoạt động đối ngoại lĩnh vực văn hóa giai đoạn 1996 – 2006 Mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá - Đánh giá ƣu điểm, hạn chế Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại lĩnh vực văn hóa Rút số kinh nghiệm từ lãnh đạo Đảng vấn đề - Đặc biệt, tác giả sƣu tầm đƣợc hệ thống văn liên quan đến đề tài luận án, làm phong phú thêm vốn thông tin sử học liên quan đến đối ngoại, văn hóa, hợp tác, giao lƣu văn hóa quốc tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Viết Thảo Nghiên cứu sinh Trịnh Thúy Hƣơng SUMMARY OF DOCTORAL THESIS Author’s name: Trinh Thuy Huong Thesis title: “The Vietnam Communist Party’s Leadership in Foreign Affairs in the Field of Culture from 1996 to 2006” Major: History Sub-major: The History of Vietnam Communist Party Code: 62 22 56 01 Post-graduate institution: Faculty of History – VNU University of Social Sciences and Humanities Content of Summary Objectives of the thesis - To make clear the Vietnam Communist Party’s leadership in foreign affairs in the field of culture from 1996 to 2006 - To clarify the effectuating of the foreign policy on culture and to point out the achievements - To evaluate the party’s leadership and draw some essential experience in foreign affairs in the field of culture from 1996 to 2006 Objects of study - Viewpoints, guidelines and policies by the Party and the State of Vietnam which are related to the expansion of internationally cultural exchanges - The policy effectuators: the Ministry of Culture and Information (19962006), the Ministry of Foreign Affairs and other ministries and branches effectuating the party’s foreign policy on culture Research methods - The thesis is mainly based on the basis of Marxist-Leninist methodology, Ho Chi Minh ideology and the Vietnam Communist Party’s viewpoints on foreign affairs, culture and cultural diplomacy, with special attention to comprehensive and historical points of view, with respect for objective facts - Mainly used in this thesis are historical and logical approaches The former is used to present the analysis of the events related to the party’s leadership in cultural diplomacy, while the latter is used to generalize the weak and strong points and draw out the most essential experience the process of realizing the party’s foreign policies on culture - Additionally, the statistical, comparative, analytical and synthetical approaches are used to justify the changes and development of policies on foreign affairs and culture related to the expansion of internationally cultural exchanges Interdisciplinary approach is used to develop the contents related to the instrumental notion of the thesis and the issues of specialization which are not fully covered in the science of the party’s history - Finally, in-depth interviewing approach is also used (interviewees are researchers with projects specialized in culture, foreign affairs and managers working in the field of international cooperation and cultural exchange from 1996 to 2006) Main results and conclusions In her thesis the author has - reviewed systematically the guidelines, policies of the party and state of Vietnam on foreign affairs in culture from 1996 to 2006 - presented and analyzed the process in which the Vietnam Communist Party led the implementation of its foreign policies on culture from 1996 to 2006 Expansion of international cultural cooperation - evaluated the strengths and weaknesses of the party’s leadership in cultural diplomacy and drawn some essential experience from the party’s leadership in this field - collected, especially, a system of topic-related documents, enriching historical information concerning foreign affairs, culture, international cultural cooperation and exchange of Vietnam from 1986 to 2006 Supervisor Assoc Prof Dr Nguyen Viet Thao Research student Trinh Thuy Huong THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Họ tên nghiên cứu sinh: TRỊNH THUÝ HƢƠNG 2.Giới tính: Nữ Ngày sinh: 10/02/1981 Nơi sinh: Thái Nguyên Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 4152/ SĐH ngày 15/7/2008 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Tên đề tài luận án: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại lĩnh vực văn hóa từ năm 1996 đến năm 2006” Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Thảo 10 Tóm tắt kết luận án: - Hệ thống hóa chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam liên quan đến vấn đề đối ngoại lĩnh vực văn hóa giai đoạn 1996 - 2006 - Trình bày phân tích q trình Đảng Cộng sản Việt Nam đạo thực hoạt động đối ngoại lĩnh vực văn hóa giai đoạn 1996 – 2006 Mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá - Đánh giá ƣu, khuyết điểm Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại văn hóa Rút số kinh nghiệm từ lãnh đạo Đảng vấn đề - Đặc biệt, tác giả sƣu tầm đƣợc hệ thống văn liên quan đến đề tài luận án Làm phong phú thêm vốn thông tin sử học liên quan đến đối ngoại văn hóa, hợp tác, giao lƣu văn hóa quốc tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006 11 Khả ứng dụng thực tế: Các kết nghiên cứu luận án dùng để biên soạn giảng chuyên đề đƣờng lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt vấn đề đối ngoại lĩnh vực văn hoá (thời kỳ 1996 – 2006) hay ngoại giao văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi mới, thiết thực phục vụ cho trƣờng Đại học thực việc đƣa mơn học Ngoại giao văn hố vào giảng dạy nhƣ trƣờng Đại học Văn hoá; Học viện Ngoại giao; Học viện Báo chí Tuyên truyền 12 Những hƣớng nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh vực đối ngoại văn hố giai đoạn 2006 – 2011 (vì thực tế, giai đoạn hoạt động ngoại giao văn hoá nở rộ) - Nghiên cứu việc sử dụng văn hoá dân tộc nhƣ sức mạnh nội sinh (còn gọi sức mạnh mềm) việc thực mục tiêu quốc gia nhƣ mục tiêu đối ngoại số nƣớc điển hình giới vấn đề đặt Đảng Nhà nƣớc Việt Nam lĩnh vực 14 Các công trình cơng bố có liên quan đến luận án: Trịnh Thuý Hƣơng (2008), “Hoạt động văn hoá đối ngoại: kết ban đầu”, Tạp chí Lý Luận Chính trị (3), tr 37 - 41 Trần Kim Cúc Trịnh Thuý Hƣơng (2011), “Văn hoá đối ngoại theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý Luận Chính trị (10), tr - Trịnh Thúy Hƣơng (2011), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nội dung văn hoá đối ngoại Việt nam”, in Kỷ yếu Hội thảo “Văn hoá đối ngoại giới hội nhập”, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - Trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội, tr 69 77 Trịnh Thuý Hƣơng (2012), “Ngoại giao văn hoá thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lịch sử Đảng (4), tr 57 - 60 & 77 Trịnh Thuý Hƣơng (2012), “Một số nội dung đƣờng lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận (5), tr 42 - 43 & 51 Trịnh Thúy Hƣơng (2012), “Trao đổi văn hố với nƣớc ngồi giai đoạn 1954 1975”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (336), tr 96 - 99 Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2013 Nghiên cứu sinh Trịnh Thuý Hƣơng VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM COLLEGE OF SOCIAL SCIENCES & HUMANITIES Independence - Freedom Happiness -INFORMATION ON DOCTORAL THESIS Full name: TRINH THUY HUONG Sex: Female Date of birth: February 10th 1981 Place of birth: Thai Nguyen Admission decision: No 4152/SDH dated July 15th 2008 by President of Vietnam National University, Hanoi Changes in academic process: No changes Official thesis title: “The Vietnam Communist Party’s Leadership in Foreign Affairs in the Field of Culture from 1996 to 2006” Major: History of Vietnam Communist Party Code: 62 22 56 01 10 Supervisor: Assoc Prof Dr Nguyen Viet Thao 11 Summary of the findings of the thesis: In her thesis the author has - reviewed systematically the guidelines, policies of the party and state of Vietnam on foreign affairs in culture from 1996 to 2006 - presented and analyzed the process in which the Vietnam Communist Party led the implementation of its foreign policies on culture from 1996 to 2006 Expansion of international cultural cooperation - evaluated the strengths and weaknesses of the party’s leadership in cultural diplomacy and drawn some essential experience from the party’s leadership in this field - collected, especially, a system of topic-related documents, enriching historical information concerning foreign affairs in culture, international cultural cooperation and exchange of Vietnam from 1996 to 2006 12 Practical applicability: The research results of the thesis can be used to write lectures on foreign policy of the Vietnam Communist Party, especially on foreign affairs in culture (from 1996 to 2006) or cultural diplomacy of Vietnam in the innovation period They are also useful for universities such as The University of Culture, The Academy of Journalism and Communication and The Diplomatic Academy of Vietnam to introduce Cultural Diplomacy as a new course in their curriculums 13 Further research directions: - To review the leadership of the Vietnam Communist Party in cultural foreign affairs from 2006 to 2011 (in fact, in this period cultural diplomatic activities were flourishing) - To study the use of national culture as an internal force (also known as soft force) in achieving the national goals as well as objectives in foreign affairs of some typical countries in the world and the issues in this field dealt with by the Party and State of Vietnam 14 Thesis-related publications: Trinh Thuy Huong (2008), “Foreign cultural activities: initial results”, Journal of Political Theory (3), pp 37 - 41 Tran Kim Cuc – Trinh Thuy Huong (2011), “Foreign culture under the light of Marxism – Leninism and Ho Chi Minh’s thoughts”, Journal of Political Theory (10), pp - Trinh Thuy Huong (2011), “Ho Chi Minh’s thoughts of the content of foreign culture of Vietnam”, in workshop proceedings “Foreign culture in the integrated world”, Ministry of Culture, Sports and Tourism – University of culture, pp 69 - 77 Trinh Thuy Huong (2012), “Cultural diplomacy in the period of accelerated industrialization, modernization and international integration”, Journal of Party History (4), pp 57 - 60 & 77 Trinh Thuy Huong (2012), “Some basic issues in foreign policy of the Party in the period of innovation”, Journal of Educational Theory (5), pp 42 - 43 & 51 Trinh Thuy Huong (2012), “Cultural exchange with foreign countries in the phase from 1954 to 1975”, Journal of Culture and Art (336), pp 96 - 99 Hanoi, July 25th 2013 Research student Trinh Thuy Huong

Ngày đăng: 21/09/2020, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w