1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1996 đến năm 2010 : Luận án TS. Lịch sử: 62 22 56 01

169 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ANH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ANH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KIM ĐỈNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Kim Đỉnh Các số liệu luận án trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Thị Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 23 1.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế biển chủ trƣơng Đảng thành phố Hải Phòng năm 1996 - 2000 23 1.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng 23 1.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng năm 1996 - 2000 31 1.2 Đảng thành phố Hải Phòng đạo phát triển kinh tế biển năm 1996 – 2000 42 1.2.1 Phát triển kinh tế hàng hải 42 1.2.2 Phát triển kinh tế thủy sản 46 1.2.3 Phát triển cơng nghiệp đóng tàu 51 1.2.4 Phát triển du lịch biển 53 1.2.5 Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp, đô thị ven biển phát triển kinh tế đảo 56 Tiểu kết chƣơng 58 Chƣơng 2: SỰ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 60 2.1 Chủ trƣơng phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 2001 đến năm 2010 60 2.1.1 Yêu cầu phát triển kinh tế biển Hải Phòng 60 2.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế biển 64 2.2 Đảng thành phố Hải Phòng đạo phát triển kinh tế biển từ năm 2001 đến năm 2010 82 2.2.1 Phát triển kinh tế hàng hải 82 2.2.2 Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp đô thị ven biển 87 2.2.3 Phát triển cơng nghiệp đóng tàu 90 2.2.4 Đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản 92 2.2.5 Phát triển du lịch biển kinh tế đảo 96 Tiểu kết chƣơng 101 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 104 3.1 Một số nhận xét 104 3.1.1 Về ưu điểm 104 3.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 117 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 126 3.2.1 Nhận thức vị trí, vai trị kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 126 3.2.2 Lãnh đạo phát triển kinh tế biển toàn diện, song xác định lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm 127 3.2.3 Chú trọng kết hợp phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ tài nguyên, môi trường 129 3.2.4 Đảm bảo gắn kết chặt chẽ kinh tế Trung ương kinh tế địa phương 130 3.2.5 Mở rộng quan hệ hợp tác phát triển kinh tế biển 131 Tiểu kết chƣơng 132 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC/KT Báo cáo/Kinh tế BCH TW Ban chấp hành trung ương CNH, HDH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CT/TU Chỉ thị/Thành ủy CT/TW Chỉ thị/ Trung ương CT/UB Chỉ thị/Ủy ban CTr/UBND Chương trình/Ủy ban nhân dân CV Mã lực (đơn vị đo công suất tàu biển) DWT Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu biển EU Liên minh châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân IMS Tiêu chuẩn hàng hải quốc tế IUCN Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới NQ/TU Nghị quyết/Thành uỷ NQ/TW Nghị quyết/ Trung ương PSSA Vùng biển nhạy cảm đặc biệt cần bảo vệ hoạt động hàng hải quốc tế gây QĐ/HĐND Quyết định/Hội đồng nhân dân QĐ/UB Quyết định/ Ủy ban UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WTTC Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển nhân loại, với gia tăng dân số nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, không gian kinh tế truyền thống trở nên hạn hẹp Giải vấn đề nêu trên, nhiều quốc gia có xu hướng tiến biển để tìm kiếm, bảo đảm nhu cầu tài nguyên, nhiên liệu, lượng khơng gian sinh tồn Thực tiễn lịch sử cho thấy, bước đột phá phát triển mang tầm quốc tế bắt nguồn từ quốc gia có biển, điển Anh, Mỹ, Nhật Bản, Singapore hay Trung Quốc Vì vậy, vươn biển, khai thác biển, làm giàu từ biển trở thành mục tiêu hành động mang tính chiến lược nhiều quốc gia Việt Nam quốc gia có biển, bao đời biển ln gắn bó mật thiết với hoạt động người Việt Nam Với vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam có tiềm bật như: Dầu khí, khống sản, hải sản, cảng biển du lịch…Từ thập kỷ 90 kỷ XX, Việt Nam thực phương châm hướng mạnh biển để tăng tiềm lực kinh tế Đặc biệt, Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nêu rõ: “Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, đảm bảo vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh” [5, tr 33] Từ đây, vấn đề đẩy mạnh khai thác tiềm năng, lợi vùng biển, ven biển, tạo lực để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển đảo Tổ quốc trở thành nhiệm vụ cấp bách Hải Phòng, địa phương với nhiều lợi biển, có 125 km đường bờ biển, thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác nước quốc tế; có cảng Hải Phịng, cảng biển lớn khu vực phía Bắc, tồn trăm năm; trung tâm kinh tế lớn với ngành cơng nghiệp khí đóng tàu, chế biến thuỷ hải sản, dịch vụ cảng biển ; có đảo Bạch Long Vĩ bàn đạp quan trọng để vươn biển lớn Từ xa xưa, biển lĩnh vực kinh tế liên quan đến biển nơi tạo việc làm, đảm bảo thu nhập cho phần lớn người dân thành phố Chính lĩnh vực kinh tế tạo nên nét đặc trưng kinh tế Hải Phòng - kinh tế biển Bởi vậy, phát triển kinh tế biển định hướng quan trọng trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng thành phố Thời kỳ 1996 - 2010, với quan điểm “kinh tế biển kinh tế động lực, nhân tố tạo chuyển biến kinh tế” [134], Đảng thành phố Hải Phòng đề quan điểm, chủ trương lãnh đạo phát triển kinh tế biển toàn diện, có ý nghĩa chiến lược Dưới lãnh đạo, đạo Đảng thành phố, kinh tế biển có bước phát triển với đóng góp quan trọng vào trình xây dựng, phát triển thành phố Tuy nhiên, xét tốc độ, quy mô, phát triển kinh tế biển Hải Phòng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thành phố; phát triển nhiều yếu tố tự phát, thiếu bền vững Hơn nữa, bối cảnh giới, khu vực quốc gia hướng biển với chiến lược phát triển kinh tế biển quy mô, đại số quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế biển có biểu hạn chế tầm nhìn, cơng tác dự báo, định hướng chiến lược Do đó, để thực mục tiêu xây dựng Hải Phòng trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh nước, trọng điểm thực Chiến lược biển Việt Nam, việc tổng kết, đánh giá tồn diện q trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng thời gian qua, rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, từ rút học kinh nghiệm làm khoa học cho điều chỉnh, bổ sung chủ trương, sách phát triển kinh tế biển giai đoạn vấn đề cần thiết Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1996 đến năm 2010” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ lãnh đạo phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 2010, từ chủ trương, quan điểm đến đạo thực hiện; phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, sở đó, nêu lên số nhận xét đúc rút số kinh nghiệm lịch sử 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Phân tích làm rõ nhân tố ảnh hưởng, chi phối đến trình Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1996 đến năm 2010 Phân tích chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phịng từ năm 1996 đến năm 2010 Trình bày q trình Đảng thành phố Hải Phịng đạo thực phát triển kinh tế biển lĩnh vực từ năm 1996 đến năm 2010 Nhận xét ưu điểm, hạn chế rút kinh nghiệm lịch sử từ trình Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 1996 đến năm 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan điểm, chủ trương trình đạo phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung khoa học: Kinh tế biển khái niệm rộng, đến chưa có quan điểm thống hồn tồn nội dung, quốc gia có cách nhìn nhận riêng phụ thuộc vào đóng góp ngành kinh tế quốc dân Dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng thành phố Hải Phòng thực tiễn phát triển kinh tế biển Hải Phòng, luận án nghiên cứu chủ trương bản, sách, biện pháp quan trọng Đảng thành phố Hải Phòng đề nhằm phát triển kinh tế biển ngành Kinh tế hàng hải (cảng biển - dịch vụ cảng, vận tải biển); cơng nghiệp đóng tàu (cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển); kinh tế thủy sản (đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản); du lịch biển; phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, đô thị ven biển kinh tế đảo Về không gian: Luận án nghiên cứu phạm vi thành phố Hải Phòng (bao gồm toàn dải đất liền, huyện đảo diện tích biển thuộc Hải Phịng mối quan hệ tương tác biển lục địa) Về thời gian: Luận án nghiên cứu trình Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển khoảng thời gian từ năm 1996 (mốc đánh dấu Đại hội Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XI) đến năm 2010 (Đại hội Đảng thành phố Hải Phịng lần thứ XIV) Tuy nhiên, q trình nghiên cứu thực luận án, nghiên cứu sinh có sử dụng số tài liệu, tư liệu liên quan, trước năm 1996 sau năm 2010 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam; nghị quyết, định, thị, báo cáo Đảng thành phố Hải Phòng…là tư liệu gốc luận án Các sách chuyên khảo, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học, tham luận, cơng trình khoa học xuất kinh tế, kinh tế biển nguồn tư liệu tham khảo có giá trị cho việc hồn thành nội dung liên quan luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận chung chủ nghĩa Mác- Lênin, tác giả sử dụng phương pháp phổ quát khoa học lịch sử như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logíc kết hợp chặt chẽ hai phương đó, đồng thời cịn sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, lấy ý kiến chuyên gia Cụ thể: Phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu chương chương 2, dùng phân kỳ giai đoạn lịch sử 1996 - 2000, 2001 - 2010, q trình hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Đảng, Đảng thành phố Hải Phịng theo tiến trình lịch sử chương, tiết để thấy rõ hình thành phát triển đường lối, chủ trương phát triển kinh tế biển; dùng chứng minh nhận định khái quát lịch sử Phương pháp logic sử dụng chương luận án: Trong chương chương dùng để sâu chuỗi kiện chủ yếu khái quát lịch sử, nêu bật nội dung trọng tâm văn kiện, nghị liên kết nội dung để thấy q trình nhận thức, phát triển đường lối, chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển kinh tế biển; sử dụng khái quát tiến trình đạo thực chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng thành phố Hải Phòng chương, tiết Đặc biệt sử dụng chủ yếu chương 3, để khái quát, tổng kết lịch sử ưu điểm, hạn chế kinh nghiệm 163 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2000), Báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2010, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 164 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản Hải Phòng thời kỳ 2001-2010, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 165 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000- 2010, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 166 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2003), Báo cáo số 27/BC- UB điều chỉnh khu cơng nghiệp thành phố Hải Phịng giai đoạn 2005 - 2010, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 167 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh năm 2006, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2010, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 168 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Đề án đẩy mạnh phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 169 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Xây dựng Hải Phịng thành thành phố cơng nghiệp văn minh đại trước năm 2020, trung tâm công nghiệp lớn nước, Nxb Hải Phòng 170 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 171 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), Chương trình hành động UBND thành phố thực Nghị số 16 Chính phủ số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 152 172 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 173 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2009), Đề án phát triển kinh tế biển Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 174 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2009), Quyết định số 1976/QĐ - UBND ngày 30/9/2009, việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thủy khu vực Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng 175 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2009), Quyết định số 1274/QĐ - UBND ngày 02/08/2010, việc phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng Thành ủy Hải Phòng 176 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng - Sở Kế hoạch Đầu tư (2011): Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư phát triển 2006-2010, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng Thành ủy Hải Phòng 177 Văn phòng Trung ương Đảng (2006), Thông tin Chuyên đề số 08, ngày 25/12/2006, Chiến lược mơ hình quản lý biển số nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 178 Viện chiến lược - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2001-2005 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 thành phố Hải Phịng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 179 Viện chiến lược - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội đầu tư xây dựng thành phố Hải Phòng năm 2006 -2010, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 180 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến 2010 va tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 181 Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải (2008), Hệ thống tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu Thành phố Hải Phịng năm 2007, Nxb Hải Phịng 182 Viện Đơng Nam Á (1999), Biển người Việt cổ, Nxb Văn hoá thông tin 183 Viện Khoa học Xã hội (2009), Trung Quốc năm 2008-2009, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 184 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 185 Nguyễn Văn Vượng (1999), “Cảng Hải Phòng - Những chặng đường lịch sử”, Kỷ yếu xuất 70 năm ngày truyền thống, tr 88-92 186 Đặng Công Xưởng (2011), “Đề xuất xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển khu vực cảng biển Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ hàng hải (28), tr.24-26 187 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục, Hà nội Tiếng Anh 188 Center for Ocean Solution (2009), Ecosystems and People of the Pacific Ocean Threats and Opportunities for Action: A Scientific Consensus Statement, The Woods Institute for the Environment at Stanford University 189 Center for Ocean Solution (2009), Pacific Ocean Synthesis, The Woods Institute for the Environment at Stanford University 190 Seidel, H and Lal, P.N (2010), Economic value of the Pacific Ocean to the Pacific island countries and territories, Gland, Switzerlan: IUCN.74pp 191 The Allen Consulting Group (2004), The economic contribution of Australia's marine industries, Canberra, Report to the National Oceans Office Các trang Website 192 http://www.baohaiphong.com.vn 193 http://www.cpv.org.vn 194 http://www.dulichhaiphong.gov.vn 195 http://www.haiphong.ovg.vn 196 http://www.kinhtebien.vn 197 http://www.tapchicongsan.org.vn 198 http://www.xaydungdang.org.vn 199 http://www.vi.wikiperdia.org 154 PHỤ LỤC Phụ lục Một số thông tin quận huyện tiếp giáp với biển huyện đảo thành phố Hải Phòng Quận Hải An: Nằm phía Đơng Nam thành phố Hải Phịng, quận Hải An bao quanh hệ thống sông Lạch Tray, sống Cấm có cửa Nam Triệu đổ Vịnh Bắc Bộ, có cảng Chùa Vẽ, cảng Cấm, cảng Quân số cảng chuyên dùng khác Quận Dương Kinh: Phía Đơng giáp quận Hải An Biển Đơng, quận có lợi giao thơng, cửa ngõ phía Nam thành phố đến khu du lịch Đồ Sơn; có tiềm phát triển du lịch sinh thái; số phường giáp biển có lợi ni trồng thủy sản Quận Đồ Sơn: Phía Tây Tây Bắc tiếp giáp với huyện Kiến Thụy, phía cịn lại giáp với Biển Đơng Do phía Bắc phía Nam quận hai cửa sông Lạch Tray Văn Úc thuộc hệ thống sông Thái Bình đổ biển đem nhiều phù sa nên nước biển khu vực đục Đồ Sơn bán đảo nhỏ dãy núi Rồng vươn dài biển tới 5km tạo thành, có khu nghỉ mát gồm nhiều bãi biển nhiều điểm du lịch hấp dẫn (Đền Bà Đế, Tháp Tường Long, bến tàu “không số”, Casino, Đảo Dáu ) Huyện Kiến Thụy: Nằm phía Đơng Nam thành phố Hải Phịng, Kiến Thụy có 19,68 km đường bờ biển, 4.500 bãi triều ngập nước, phù hợp cho đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Huyện Thủy Nguyên: Nằm phía Bắc Hải Phịng, phía Đơng Nam huyện cửa biển Nam Triệu, địa bàn huyện đa dạng, vừa cửa ngõ biển, vừa có đồi núi, đồng có nhiều sơng ngịi, thuận lợi để phát triển kinh tế đa ngành nông - lâm - thủy sản Huyện Tiên Lãng: Là huyện phía Tây Nam Hải Phịng, phía Đơng huyện trơng Vịnh Bắc Bộ, với địa hình cao thấp không đều, xung quanh sông biển bao bọc, huyện Tiên Lãng có diện tích ni trồng thủy sản lớn Hải Phịng với 5.759 ha, có khả tiếp tục mở rộng quai đê lấn biển Huyện đảo Cát Hải: Nằm phía Nam Vịnh Hạ Long, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 30km Quần đảo Cát Bà quần thể thuộc huyện đảo Cát Hải gồm 366 hịn đảo, đảo Cát Bà hịn đảo lớn Cát Bà hay gọi Đảo Ngọc đảo đẹp, nằm độ cao 70m so với mực nước biển, quần đảo Cát Bà UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới, địa điểm du lịch tiếng, thu hút đơng đảo khách du lịch ngồi nước Huyện đảo Bạch Long Vĩ: Đảo nằm theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, Vịnh Bắc Bộ Huyện đảo Bạch Long Vĩ án ngữ đường ra, vào cảng Hải Phịng kiểm sốt tất đường hàng hải Vịnh, vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, quốc phòng - an ninh biển Việt Nam, đồng thời ngư trường lớn Vịnh Bắc Bộ Nguồn: “Chuyên đề số 3: Nghiên cứu định hướng chiến lược biển Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, nhiệm vụ giải pháp thực hiện” Chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ triển khai Nghị Đại hội XIII, Đảng thành phố Hải Phòng nhiệm kỳ 2005-2010, Lưu Trung tâm lưu trữ - Văn phòng Thành ủy Hải Phòng Phụ lục Cơ sở chế biến hải sản Hải Phòng (Số liệu thống kê 12/1999) Khối địa phương: Cơng ty Chế biến Xuất Thuỷ sản Hải Phịng Xí nghiệp Nước mắm Cát Hải Cơng ty Kinh doanh Dịch vụ Thuỷ sản Hải Phịng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Quang Hải Công ty trách nhiệm hữu hạn Hải Long HTX khai thác dịch vụ Lập Lễ - Thuỷ Nguyên Công ty Hải - Lợi - Hàng Trung tâm thương mại tư nhân Minh Châu Khối Trung ương: Công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long Tổng cơng ty Thuỷ sản Hạ Long Liên đồn Việt - Nga SEASAFICO Nguồn: Sở Thủy sản Hải Phòng (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Hải Phòng năm 2001-2010, Nxb Hải Phịng Phụ lục Tình hình sản xuất kinh doanh khối Trung ƣơng Hải Phòng năm 1999 Tên đơn vị Tổng Cty thuỷ sản Hạ Long Cty cổ phần đồ hộp Hạ Long Số lƣợng CN 483 ( 98) 492( 99) 1053 Khối lƣợng SP nội địa 2003( 98) 1674( 99) 54,600 USD K lƣợng sản phẩm XK Mặt hàng XK Tình trạng sản xuất 3152( 98) 3316( 99) Hàngkhơ, muối, hàng chế biến chín, bột cá gia súc, hàng ngồi thuỷ sản, đơng lãnh blốc & IQF Trung bình 364.650USD 60 mặt hàng dùng cho xuất nội địa, riêng mặt hàng đồ hộp chiếm 23% Giảm sút Nguồn: Sở Thủy sản Hải Phòng (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Hải Phòng năm 2001-2010, Nxb Hải Phòng Phụ lục Tình hình sản xuất kinh doanh khối doanh nghiệp địa phƣơng năm 1999 Tên đơn vị Số lƣợng CN (ngƣời) K.lƣợng SP nội địa XNCB nước mắm Cát Hải 231 triệu lít Cty KD DV thuỷ sản 15 15/ngày Cty CB thuỷ sản XK Hải Phòng HTX khai thác dịch vụ Lập Lễ,Thuỷ Nguyên 350 75 K.lƣợng XK (tấn) Rất 50kg/ngày 1330 12tấn/ năm 100 Mặt hàng SXKD Tình trạng SX Nước mắm loại đóng chai, can Mua bán nguyên liệu thuỷ sản Lỗ gần 180 triệu đồng năm 1999 Nợ 1,7 tỷ đồng (1999) Đông lạnh loại, aga Cá mặn, tôm, mực khô Mua bán nguyên liệu thuỷ sản Tôm khô nõn phẩm phụ tôm Tốt Mới sử 25% công suất Lãi 15 triệu đồng tháng cuối năm 1999 Cty Hải - Lợi – Hàng 95 4,5 tấn/ngày CtyTNHH Quang Hải 44 950.000 lít Nước mắm loại đóng can 45tấn/ năm 120tấn/năm triệu lít Aga sản phẩm ăn liền, đơng lạnh nội địa, nước mắm pha chế Tốt Đông lạnh, chả cá, hàng khô TQ Tốt CtyTNHH Hải Long TTTM tư nhân Minh Châu 330 20 500-1200 75 1000 Nguồn: Sở Thủy sản Hải Phòng (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Hải Phòng năm 2001-2010, Nxb Hải Phòng Phụ lục Sơ đồ cảng biển khu vực Hải Phòng Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Hải Phịng (2005), Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giao thơng cơng thành phố đến năm 2020, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Phụ lục Hiện trạng hệ thống cảng biển khu vực Hải phòng Tên cảng Hiện trạng cảng I CÁC CẢNG TRÊN SÔNG CẤM Cảng tổng hợp 1, Cảng Hải Phịng 2, Cảng Cửa Cấm 3, Cảng C.ty Container phía Bắc Cảng chuyên dùng dầu 1, Cảng dùng dầu Thượng Lý 2, Cảng Đại Hải 3, Cảng Total 4, Cảng PETEC Cơng suất (Tr.T/n) Tàu (DWT) Diện tích (ha) 4.7- 5.1 Cảng tổng hợp quốc gia khai thác Cảng địa phương, dang khai thác Gom nạp hàng, chưa có cầu bến 4.5- 4.8 5000 C/tải 10000 181 0.2- 0.3 3000 28 0.2- 0.3 Cảng C/D dầu, trì lực Chuẩn bị đưa vào khai thác Đang triển khai đầu tư Đang triển khai đầu tư Cảng chuyên dùng số ngành khác 1, Cảng Thuỷ sản Hạ Long Đang khai thác 2, Cảng Công ty thuỷ sản TW Đang khai thác 3, Bến dịch vụ NMDT Bạch Đằng Đang khai thác 4, Bến công ty vận tải biển Đang khai thác 5, Bến hải đăng Đang khai thác 6, Bến xí nghiệp PDTC Chưa có cầu bến 7, Bến lượng Đang khai thác 8, Bến quân khu Đang khai thác 9, Cảng hải đoàn 128 Hải Quân Đang khai thác 10, Bến đội biên phòng Đang khai thác II CÁC CẢNG ĐẢO ĐÌNH VŨ III, CÁC CẢNG SƠNG BẠCH ĐẰNG Các chuyên dùng dầu xi măng 0.2- 0.3

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w