1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự vận dụng các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin để giải quyết vấn đề dân tộc ở việt nam trong những năm gần đây

19 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 869,76 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG I Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc nguyên tắc giải vấn đề dân tộc 1 Dân tộc hai xu hướng phát triển khách quan dân tộc Những nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề dân tộc II Sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề dân tộc nước ta Một số đặc điểm dân tộc nước ta Chính sách dân tộc nước ta Một số phương hướng để thực tốt sách dân tộc nhằm giải tốt vấn đề dân tộc nước ta KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ BÀI Ở Việt Nam sách dân tộc đánh vấn đề xã hội mang tính đặc thù, thể rõ quan điểm giai cấp, Đảng quan cầm quyền Trong thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước coi việc giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chiến lược, tạo điều kiện cần thiết để xóa bỏ tận gốc chênh lệch trình độ, kinh tế văn hóa dân tộc người dân tộc đông người, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp đồng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tiềm riêng dân tộc nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Chính với tập lớn học kỳ em định chọn đề tài : “Sự vận dụng nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin để giải vấn đề dân tộc Việt Nam năm gần đây.” NỘI DUNG I Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc nguyên tắc giải vấn đề dân tộc Dân tộc hai xu hướng phát triển khách quan dân tộc a Dân tộc Khái niệm dân tộc thường dùng với hai nghĩa: Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người cụ thể có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ chung cộng đồng sinh hoạt văn hóa có nét đặc thù so với cộng đồng khác; xuất sau cộng đồng lạc; có kế thừa phát triển nhân tố tộc người cộng đồng lạc, tộc thể thành ý thức tự giác thành viên cộng đồng Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân quốc gia, có lãnh thổ chung, có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung trình dựng nước giữ nước b Hai xu hướng phát triển khách quan dân tộc Nghiên cứu dân tộc phong trào dân tộc chủ nghĩa tư bản, V.I Lênin phân tích hai xu hướng phát triển có tính khách quan Xu hướng thứ nhất: Do chín muồi ý thức dân tộc, thức tỉnh quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách để thành lập quốc gia dân tộc độc lập Thực tế diễn quốc gia, khu vực nơi có nhiều cộng đồng dân cư với nguồn gốc tộc người khác chủ nghĩa tư Xu hướng biểu thành phong trào đấu tranh chống áp dân tộc để tiến tới thành lập quốc gia dân tộc độc lập có tác động bật giai đoạn đầu chủ nghĩa tư Trong xu hướng nhiều cộng đồng dân cư ý thức rằng, cộng đồng dân tộc độc lập họ có quyền định đường phát triển dân tộc Xu hướng thứ hai: Các dân tộc quốc gia, kể dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với Sự phát triển lực lượng sản xuất, giao lưu kinh tế, văn hóa chủ nghĩa tư tạo nên mối liên hệ quốc gia quốc tế mở rộng dân tộc, xóa bỏ biệt lập, khép kín, thúc đẩy dân tộc xích lại gần Những nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề dân tộc Các dân tộc hồn tồn bình đẳng: Quyền bình đẳng dân tộc quyền thiêng liêng dân tộc Tất dân tộc, dù đông người hay người, có trình độ phát triển cao hay thấp có quyền lợi nghĩa vụ nhau, khơng có đặc quyền đặc lợi kinh tế, trị, văn hóa, ngơn ngữ cho dân tộc Quyền bình đẳng dân tộc phải pháp luật bảo vệ phải thực thực tế Các dân tộc quyền tự quyết: Quyền dân tộc tự quyền làm chủ dân tộc, quyền tự định đường phát triển kinh tế, trị - xã hội dân tộc Bao gồm quyền tự dân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập quyền tự nguyện liên hiệp lại với dân tộc khác sở bình đẳng Liên hiệp cơng nhân tất dân tộc: Tư tưởng thể chất quốc tế giai cấp công nhân, phong trào cơng nhân phản ánh tính thống nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp Đồn kết giai cấp cơng nhân dân tộc có ý nghĩa lớn lao nghiệp giải phóng dân tộc Đây yếu tố tạo nên sức mạnh đảm bảo cho thắng lợi giai cấp công nhân dân tộc bị áp đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc II Sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề dân tộc nước ta Một số đặc điểm dân tộc nước ta Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc chung sống, 54 dân tộc dân tộc Kinh chiếm 86% dân số lại dân tộc người phân bố rải rác địa bàn nước Các dân tộc thiểu số chiếm lượng nhỏ dân số nước lại cư trú địa bàn có vị trí, chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh giao lưu quốc tế Các dân tộc đất nước ta có truyền thống đồn kết đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng cộng đồng dân tộc thống Hình thái cư trú xen kẽ dân tộc Việt Nam ngày gia tăng Các dân tộc khơng có lãnh thổ riêng, khơng có kinh tế riêng Và thống dân tộc quốc gia mặt đời sống xã hội ngày củng cố Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế xã hội không đồng Do điều kiện tự nhiên, xã hội hậu chế độ áp bóc lột lịch sử nên trình độ phát triển kinh tế - văn hóa dân tộc chênh lệch, khác biệt Đây đặc trưng quan trọng nhằm thực bình đẳng, đồn kết dân tộc nước ta Cùng với văn hóa cộng đồng dân tộc gia đình dân tộc Việt Nam có đời sống văn hóa mang sắc riêng, góp phần làm phong phú thêm văn hóa cộng đồng Ở nước ta khơng có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hố, thơn tính dân tộc người, khơng có tình trạng dân tộc người chống lại dân tộc đa số Ngày nay, trước yêu cầu phát triển đất nước, dân tộc anh em đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Chính sách dân tộc nước ta Văn kiện Hội nghị Trung ương 7, khóa IX Đảng khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam” Chủ trương quán đắn sách dân tộc Đảng Nhà nước ta là: đồn kết, bình đẳng, thương yêu, tôn trọng giúp đỡ dân tộc, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc; đồng thời, giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp dân tộc; chống kỳ thị dân tộc, nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nội dung sách dân tộc thời kỳ đổi Đảng Nhànước ta tập trung vào nội dung sau đây: Chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm mạnh vùng đồng bào dân tộc, gắn với kế hoạch phát triển chung nước, đưa vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển kinh tế hàng hóa vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng, dân tộc Đảm bảo cho đồng bào dân tộc khai thác mạnh địa phương để làm giàu cho góp phần vào xây dựng bảo vệ tổ quốc Mở rộng hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết linh hoạt tỉnh, thành phố, tổ chức kinh tế miền xuôi với địa phương đơn vị kinh tế miền núi Đây vấn đề có vị trí đặc biệt việc thực sách dân tộc hoàn cảnh điều kiện với mục tiêu tạo chuyển biến diện mạo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách xã hội tập trung vào vấn đề giáo dục - đào tạo, văn hóa, y tế nhằm nâng cao lực, tạo tiền đề hội để dân tộc có đầy đủ điều kiện tham gia vào trình phát triển, để sở khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào chăm lo đời sống, xóa đói giảm nghèo, mở mang dân trí Tích cực thực sách ưu tiên việc đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội miền núi, đồng thời giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác cho cán dân tộc Thực công xã hội dân tộc, miền núi miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trước cách mạng kháng chiến Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết đấu tranh kiên cường dân tộc nghiệp dân giàu, nước mạnh Tơn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, ngơn ngữ tập qn, tín ngưỡng đồng bào dân tộc, bước nâng cao dân trí đồng bào dân tộc, dân tộc thiểu số vùng cao, hải đảo Nghiêm cấm hành vi miệt thị dân tộc, chia rẽ dân tộc Chính sách liên quan đến quốc phòng - an ninh, nhằm củng cố địa bàn chiến lược, giải tốt vấn đề đoàn kết dân tộc quan hệ dân tộc mối liên hệ tộc người, tộc người liên quốc gia xu tồn cầu hóa Ngay từ Đảng ta đời, nguyên tắc sách dân tộc hình thành ngày hoàn thiện Trong thời kỳ đổi mới, nguyên tắc tiếp tục khẳng định bổ sung thêm Nếu văn kiện Đại hội Đảng từ lần thứ II đến lần thứ V nhấn mạnh: đồn kết, bình đẳng dân tộc từ Đại hội VI trở nguyên tắc xác định là: “Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau’’ (Đại hội VI), “Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau” (Đại hội VII), “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ’’ (Đại hội VIII), “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển’’ (Đại hội IX), “Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ’’ (Đại hội X)1 http://www.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=117455201 Như vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính tồn diện, tổng hợp tất lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, sách dân tộc mang tính nhân đạo, khơng bỏ sót dân tộc nào, tơn trọng quyền làm chủ người quyền tự dân tộc Mặt khác, nhằm phát huy nội lực dân tộc kết hợp với giúp đỡ có hiệu dân tộc Một số phương hướng để thực tốt sách dân tộc nhằm giải tốt vấn đề dân tộc nước ta Để thực hiệu sách dân tộc, cấp, ngành phải làm tốt công tác tuyên truyền quán triệt sâu sắc tinh thần Chỉ thị số 1971/CTTTg, ngày 27/10/2010 Thủ tướng Chính phủ "Tăng cường cơng tác dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Vận động tồn dân thực tốt Nghị định 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc Rà sốt hệ thống sách dân tộc thực địa bàn vùng dân tộc miền núi Để tạo chuyển biến mạnh mẽ vùng đồng bào dân tộc cần phải làm tốt việc phân định rõ trình độ phát triển vùng để hoạch định sách dân tộc đặc thù phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, tạo điều kiện cho địa phương khai thác, phát huy tiềm mạnh Những năm qua, Đảng nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo, rút ngắn dần khoảng cách chệnh lệch vùng dân tộc Nhìn chung hệ thống sách dân tộc đầy đủ toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, tạo bước chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc miền núi Tuy vậy, qua thực tiễn triển khai cho thấy có số nội dung sách trùng lặp bất cập Do vậy, việc rà sốt hệ thống sách để đánh giá q trình tổ chức thực kết để có điều chỉnh cho phù hợp Nghiên cứu ban hành khung hệ thống sách khu vực dân tộc thiểu số miền núi cho giai đoạn, trước mắt giai đoạn 2011-2020; xây dựng khung sách phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tổng thể vùng địa phương Khung hệ thống sách sở để bộ, ngành địa phương xây dựng sách cụ thể đầu tư phát triển theo ngành, lĩnh vực, chánh chồng chéo bộ, ngành Uỷ ban Dân tộc thực tốt vai trò quản lý, giám sát việc xây dựng tổ chức thực hệ thống sách thực vùng dân tộc thiểu số miền núi Đẩy nhanh tiến độ thực sách, chương trình, dự án vùng dân tộc, miền núi; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách; chủ động huy động nguồn lực để thực chương trình địa bàn, vùng đặc biệt khó khăn Cần có chế, sách đặc thù số vùng dân tộc số dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn để giảm nghèo nhanh, góp phần bảo tồn, phát triển toàn diện dân tộc thiểu số Việt Nam Các sách dân tộc đặc thù phải trọng yếu tố khuyến khích người lao động giỏi, biết làm giàu đáng cho thân làm gương cho cộng đồng học tập, tránh quan điểm bình qn, cào Cơ chế quản lý sách dân tộc đặc thù phải đơn giản thủ tục hành chính, dễ thực Đối với vùng đặc biệt khó khăn, chế thủ tục quản lý phải thơng thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận thực KẾT LUẬN Quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng Nhà nước ta xác định vấn đề dân tộc, đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta; giải đắn vấn đề dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội, 2012 Trình bày tình hình dân tộc đặc trưng dân tộc Việt Nam nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước ta http://www.tailieuontap.com/2011/04/cau-23-trinh-bay-tinh-hinh-dan-toccac.html ( truy cập ngày 17/12/2012) Bài tiểu luận đặc điểm dân tộc Việt Nam http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-tieu-luan-dac-diem-cac-dan-toc-vietnam.206550.html ( truy cập ngày 17/12/2012) ĐẠI GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM http://www.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&mcid=122#ixzz2F PgUPbRM ( truy cập ngày 18/12/2012) Một số vấn đề sách dân tộc thời kì đổi http://www.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid= 117449806#ixzz2FQKuvwPI ( truy cập ngày 18/12/2012) Chính sách dân tộc Việt Nam http://www.bienphongvietnam.vn/lich-su-van-hoa/dantoc/572-dantoc.html ( Truy cập ngày 18/12/2012) Thực sách dân tộc Đảng sau 25 năm đổi http://vietnam.vn/u1062n20110617155536000/thuc-hien-chinh-sach-dantoc-cua-dang-sau-25-nam-doi-moi.htm ( truy cập ngày 19/12/2012) PHỤ LỤC Hình ảnh đơng đúc Chợ Đồng Văn, Hà Giang (Ảnh: Ngọc Thành) Dân tộc Ê Đê 10 Dân tộc Chăm Dân tộc Xơ Đăng 11 Dân tộc Thái Dân tộc Dao 12 dân tộc h'mông Dân tộc Nùng 13 Dân tộc Bana Dân tộc Sán Chay 14 Dân tộc Mường 15 16 17 18 ... dân tộc Việt Nam năm gần đây. ” NỘI DUNG I Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc nguyên tắc giải vấn đề dân tộc Dân tộc hai xu hướng phát triển khách quan dân tộc a Dân tộc Khái niệm dân. .. mở rộng dân tộc, xóa bỏ biệt lập, khép kín, thúc đẩy dân tộc xích lại gần Những nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề dân tộc Các dân tộc hồn tồn bình đẳng: Quyền bình đẳng dân tộc. .. nhân dân tộc bị áp đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc II Sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề dân tộc nước ta Một số đặc điểm dân tộc nước ta Việt Nam quốc gia có nhiều dân

Ngày đăng: 05/04/2020, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w