Luận văn về nghiên cứu khảo sát đánh giá tác động sản xuât tới môi trường tại công ty nhựa Hải Phòng
Phạm Thị Nguyệt Minh Mở đầu Con ngời hiện nay đang đối mặt với một vấn đề lớn liên quan đến đời sống toàn cầu là sự suy thoái một cách trầm trọng của môi trờng. Nhận thức nh thế nào và làm gì trớc thực tế đó là vấn đề quan tâm của tất cả chúng ta. Vấn đề môi trờng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhiều nớc trên thế giới. Hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trờng đang là vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng, sự phát triển kinh tế, sự thiếu hiểu biết về môi trờng đã gây nên mất cân bằng sinh thái, làm suy giảm tính đa dạng sinh học và suy kiệt các loại tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm và những hành động vô tình hay hữu ý gây tổn hại đến môi trờng ngày càng suy thoái nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng ô nhiễm môi trờng là do hoạt động của con ngời nh sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. Đối với các nớc phát triển thì nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng nhất là do quá trình sản xuất công nghiệp. Nớc ta thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơng nhiên là kéo theo đô thị hóa. Theo kinh nghiệm của nhiều nớc, tình hình ô nhiễm môi trờng cũng gia tăng nhanh chóng. Các loại ô nhiễm môi trờng thờng thấy tại các đô thị Việt Nam là ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm các khí SO 2 , CO 2 , NO 2 , ô nhiêm chì (Pd), chất thải rắn ( trong sinh hoạt, bệnh viện). Hiện nay việc sản xuất công nghiệp đang gây ảnh hởng đến môi tr- ờng một cách nghiêm trọng, không chỉ các doanh nghiệp thiết bị cũ, lạc hậu gây ô nhiễm, phần lớn các khu công nghiệp hiện đại cũng không có hệ thống xử lí nớc thải tập trung và đang tiếp tục gây ô nhiễm nghiêm trọng. - 1 - Phạm Thị Nguyệt Minh Nhận thức đợc vấn đề trên, để thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trờng do chủ tích nớc Lê Đức Anh kí ngày 10/1/1994, Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Hớng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trờng, việc nghiên cứu khảo sát đánh giá tác động do quá trình sản xuất tại các xí nghiệp, các nhà máy là vấn đề rất cần thiết. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu khảo sát đánh giá sự tác động của sản xuất đến môi trờng tại công ty cổ phần Cao su - Nhựa Hải Phòng. Mục tiêu của đề tài là khảo sát và đánh giá tác động của các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ti tới môi trờng, cụ thể là khảo sát môi trờng đất, môi trờng nớc, môi trờng không khí, đo độ bụi, đo tiếng ồn, chỉ tiêu vi khí hậu tại cơ sở sản xuất của công ti cổ phần Cao su - Nhựa Hải Phòng. Đây là xí nghiệp quốc doanh thành lập chính thức từ năm 1993, là một cơ sở gia công các vật liệu cao su - nhựa, tạo ra một số sản phẩm công nghiệp và dân dụng. Trong quá trình sản xuất nhà máy có thể thải ra môi trờng các chất gây ô nhiễm, các chất này có khả năng ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến môi trờng, đến đời sống cán bộ và công nhân trong công nghiệp, cũng nh đời sống của nhân dân xung quanh khu vực. Vì vậy việc xác định và định lợng các yếu tố gây độc là hết sức cần thiết để từ đó có biện pháp thích hợp trong quá trình sản xuất của công ti không gây ảnh h- ởng đến môi trờng, đến cuộc sống của cộng đồng nơi đây. Chơng I môI trờng, vấn đề ô nhiễm môI trờng - 2 - Phạm Thị Nguyệt Minh và phơng pháp xử lí 1.1. Tổng quan về môi trờng 1.1.1. Khái niệm môi trờng Môi trờng của một vật thể hoặc một sự kiện là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hởng tới vật thể và sự kiện đó. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng diễn biến trong một môi trờng nhất định [1]. 1.1.2. Sự ô nhiễm môi trờng 1.1.2.1. Ô nhiễm môi trờng nớc Nớc là cội nguồn chính của sự sống và bản thân nó cũng là môi trờng sống cho mọi động thực vật sinh tồn. Ô nhiễm môi trờng nớc là sự làm thay đổi bất lợi cho môi trờng nớc, hoàn toàn hay tại bộ phận do các hoạt động khác nhau của con ngời tạo nên. những hoạt động trực tiếp hay gián tiếp đến những thay đổi về các mặt năng lợng, mức độ bức xạ mặt trời, thành phần vật lý hoá học của nớc, và sự phong phú các loài sinh vật sống trong nớc. Nguồn gốc gây ô nhiễm nớc có thể là tự nhiên hay nhân tạo. sự ô nhiễm nớc tự nhiên là do ma, tuyết tan. Còn nguồn gốc gây ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do hoạt động của con ngời nh sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. đây là những nguyên nhân chủ yếu nhất gây nên hiện t- ợng ô nhiễm nguồn nớc hiện nay. - 3 - Phạm Thị Nguyệt Minh Hình1: Nớc sinh hoạt của ngời dân bị ô nhiễm do các nhà máy thải ra Nguồn gốc gây ô nhiễm nguồn nớc có thể là tự nhiên hay nhân tạo. Nớc là môi trờng lan truyền chất ô nhiễm một cách nhanh chóng và rộng khắp. Do đó, nếu nớc bị ô nhiễm thì con ngời và sinh vật sẽ phải chịu hậu quả nặng nề. Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã nhấn mạnh: đặc điểm ô nhiễm nớc do hoá chất dù với cờng độ nhỏ nhng gây tác động chậm, không thấy rõ và mang tính mãn tính, rộng khắp. chính vì thế vấn đề ô nhiễm nguồn nớc - nớc ngầm hay nớc mặt - đang là vấn đề rất đợc quan tâm. Hiện nay ở Việt Nam vấn đề ô nhiễm nớc mặt, nớc dới đất đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt tại các lu vực sông lớn, sông nhỏ, kênh rạch trong nội thành, nội thị. Hiện tợng ô nhiễm chủ yếu do các nguồn nớc thải đô thị, công nghiệp, nớc thải từ hoạt động nông nghiệp và nớc thải từ các nguồn khác tại khu vực nông thôn. Tính đến đầu năm 2005 hằng ngày có khoảng 3.110.000 m 3 nớc thải sinh hoạt đô thị, bệnh viện và nớc thải sản xuất từ các khu công nghiệp xả trực tiếp vào nguồn nớc mặt, gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng tới sức khoẻ cũng nh mĩ quan của các khu dân c. - 4 - Phạm Thị Nguyệt Minh Bảng 1: Tổng lợng nớc thải sinh hoạt đô thị, bệnh viện và nớc thải sản xuất từ các khu công nghiệp xả trực tiếp vào nguồn nớc mặt năm 2005 [2] Nguồn Lợng nớc thải ( m 3 ) Tỷ lệ (%) Nớc thải sản xuất 980.000 m 3 32% Nớc thải bệnh viện 120.000 m 3 4% Nớc thải sinh hoạt 2.010.000 m 3 64% Nớc thải công nghiệp, nớc thải sinh hoạt, nớc rỉ từ các bãi chôn lấp rác thải ngầm xuống đất và xâm nhập gây ô nhiễm các tầng chứa nớc dới đất, đây là nguy cơ chính gây ô nhiễm kim loại nặng, nitơ và asen trong nớc ngầm. Tuy nhiên hiện nay việc xử lý nớc thải đang còn là vấn đề bức xúc cho toàn xã hội. Theo thống kê sơ bộ chỉ khoảng 4,26% lợng nớc thải công nghiệp đợc xử lý đảm bảo theo tiêu chuẩn môi trờng, còn nớc rò rỉ từ các bãi rác thải thì chỉ có một vài bãi chôn lấp rác có hệ thống xử lý nớc thải hoạt động thờng xuyên và đảm bảo tiêu chuẩn môi trờng [2]. Do ảnh hởng của các hoạt động sản xuất công nghiệp, các hoạt động ở đô thị dẫn đến mức độ ô nhiễm ở tầng hạ lu của các con sông lớn ở Việt Nam ngày càng tăng. Trong khu vực nội thành của các thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, hệ thống các ao hồ, kênh rạch và các sông nhỏ đều ở tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng vợt quá tiêu chuẩn cho phép 5-10 lần (đối với tiêu chuẩn nớc mặt loại B theo TCVN 5942-1995). đặc biệt là sông Tô Lịch, sông Kim Ngu đang ở tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng chỉ số DO rất thấp còn chỉ số BOD 5 quá cao (Hình 1). - 5 - Phạm Thị Nguyệt Minh 10 0 30 20 50 40 70 60 90 80 100 Hồ Tây Hồ Bảy màu Sông Kim Ngưu Sông Tô Lịch Hồ Tam Bạc Hồ Tịnh Tâm Kênh Nhiêu Lộc BOD5 (mg/l) DO (mg/l) mg/l Hình 1: Diễn biến nồng độ BOD 5 , DO tại một số sông, hồ và kênh nội thành 1.1.2.2. Ô nhiễm môi trờng không khí Hình 2: Ô nhiễm môi trờng không khí Không khí, có ý nghĩa sống còn để duy trì sự sống trên trái đất, trong đó có sự sống của con ngời. Nhng môi trờng không khí có đặc điểm - 6 - Phạm Thị Nguyệt Minh là không thể chia cắt, không có biên giới, không thể sở hữu riêng, môi tr- ờng không khí không thể chở thành hàng hoá, do đó có nhiều ngời không biết giá trị vô cùng to lớn của môi trờng không khí và cha tích cực tham gia bảo vệ môi trờng không khí. Ô nhiễm môi trờng khí quyển là hiện tợng làm không khí sạch thay đổi thành phần và tính chất do bất cứ nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật hay động vật, đến các môi trờng xung quanh, đến sức khoẻ con ngời [1]. Môi trờng không khí hiện nay đang ở tình trạng ô nhiễm nặng. Các nguồn gây ô nhiễm môi trờng không khí: hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng đô thị, hạ tầng kĩ thuật, sinh hoạt của nhân dân. Ngoài ra còn do nguồn ô nhiễm khác nh cháy rừng. Các chất ô nhiễm trong không khí chính là: khí SO 2 , NO 2 , CO, H 2 S, bụi lơ lửng, bụi chì (PB) và các chất hữu cơ bay hơi (hơi xăng dầu). Tình trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam hiện nay đang là vấn đề bức xúc cho toàn xã hội: + Hoạt động giao thông vận tải là nguồn chủ yếu gây ra ô nhiễm các chất độc hại: bụi hô hấp, oxit cacbon (CO), hơi xăng dầu (C m H n ) và bụi chì (PB) trong môi trờng không khí đô thị. Trong đô thị lớn của nớc ta, l- ợng thải khí CO, C m H n do giao thông vận tải thải ra chiếm tỷ lệ từ 70%- 90% tổng lợng thải ở đô thị, còn lợng thải các chất ô nhiễm này từ hoạt động công nghiệp, xây dựng và sinh hoạt đô thị chỉ chiếm tỷ lệ 10%-30% [2]. + Hầu hết các đô thị nớc ta đều ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm trầm trọng tới mức báo động. Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 ữ3 lần; nút giao thông cao hơn tiêu chuẩn - 7 - Phạm Thị Nguyệt Minh cho phép từ 2 ữ5 lần; các khu xây dựng cao hơn tiêu chuẩn cho tiêu chuẩn cho phép từ 10 ữ 20 lần. Nồng độ bụi trong không khí đờng phố chủ yếu là do bụi đờng (khoảng trên 80%) [2]. + Tổng lợng thải khí SO 2 ở đô thị hiện nay do các hoạt động công nghiệp và thủ công nghiệp gây ra là chính và chiếm tới trên 95%, do bản thân ống xả của xe cộ gây ra không đáng kể, chỉ chiếm khoảng 1%-2% và từ sinh hoạt đô thị chỉ chiếm dới 1% [2]. + Ô nhiễm các khí CO, NO 2 và chì. Một số nút giao thông lớn trong đô thị, nồng độ khí CO, NO 2 vẫn còn vợt quá tiêu chuẩn cho phép. Ô nhiễm chì thì từ sau khi không sử dụng xăng không pha chì, không khí ở các đô thị của nớc ta không còn bị ô nhiễm chì [2]. + Môi trờng không khí ở nông thôn nớc ta còn tốt, trừ một số làng nghề. Không khí làng nghề bị ô nhiễm chủ yếu do khói từ lò nấu thủ công ở các làng nghề sử dụng than, củi toả ra nhiều bụi và các khí độc hại nh CO, CO 2 và SO 2 [2]. Ô nhiễm không khí có tác động xấu đến sức khoẻ con ngời, nhiều bệnh hô hấp do môi trờng không khí bị ô nhiễm bởi bụi, hơi khí độc CO, CO 2 , NO, chì. Các tác nhân này gây ra các bệnh: viêm nhiễm do vi khuẩn, virut, hen, lao, dị ứng, viêm phế quản mãn tính, ung th,. 1.1.2.3. Ô nhiễm môi trờng đất Ô nhiễm môi trờng đất là tất cả các hiện tợng, các quá trình làm ô nhiễm bẩn đất, thay đổi các tính chất vật lý hoá học tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm dẫn đến làm giảm độ phì của đất. Đất là một môi trờng sinh thái rất đa dạng, trong đó luôn xảy ra mối quan hệ lẫn nhau giũa các thành phần cấu tạo phức tạp [1]. Nguồn gốc gây ô nhiễm đất chủ yếu do hoạt động của con ngời: sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải - 8 - Phạm Thị Nguyệt Minh ở Việt Nam hiện nay, do hoạt động của con ngời cùng với thiên tai đã làm cho môi trờng đất ngày càng ô nhiễm và suy thoái. * Nguyên nhân của sự ô nhiễm đất là: + Do sử dụng phân bón hoá học không đúng kĩ thuật trong canh tác nông nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có trên 50% lợng đạm, 50% lợng kali và xấp xỉ 80% lợng lân d thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trờng đất. Các loại phân vô cơ thuộc nhóm cha sinh lý K 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , KCl, supe phôtphat còn tồn d làm chua đất, nghèo kiệt các cation kiềm và xuất hiện độc tố nh Al 3+ , Fe 3+ , Mn 2+ , giảm hoạt tính sinh học của đất và cây trồng [2]. + Do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm rất độc đối với mọi sinh vật, tồn d lâu dài trong môi trờng đất - nớc, tác dụng gây độc không phân biệt, tức là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi trờng đất. Theo kết quả nghiên cứu, hiện nay mặc dù khối lợng thuốc bảo vệ thực vật đang đợc sử dụng ở Việt Nam còn ít, trung bình từ 0,5 1,0kg/ha/năm, tuy nhiên ở nhiều nơi đã phát hiện d l- ợng thuốc bảo vệ thực vật trong đất [2]. + Do hoạt động công nghiệp: Kết quả của một số khảo sát cho thấy hàm lợng kim loại nặng trong đất gần các khu công nghiệp đã tăng lên trong các năm gần đây. Nh tại cụm công nghiệp Phớc Long hàm lợng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5ữ5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần [2]. *ảnh hởng của suy thái và ô nhiễm đất: Sự suy thái đất sẽ dẫn đến giảm năng suất cây trồng, vật nuôi, làm nghèo thảm thực vật, suy giảm đa dạng sinh học. Đồng thời chúng có tác động ngợc lại càng làm cho quá trình xói mòn, thoái hoá đất diễn ra nhanh hơn. - 9 - Phạm Thị Nguyệt Minh Sự tích tụ cao các chất độc hại, các kim loại nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời. Do sử dụng nhiều hoá chất trong công nghiệp, hiện nay tình trạng ngộ độc thực phẩm do các hoá chất độc, trong đó có thuốc bảo vệ thực vật vẫn diễn ra phức tạp và có chiều hớng gia tăng. Từ môi trờng đất, nớc và nông sản, thuốc bảo vệ thực vật sẽ xâm nhập vào cơ thể con ngời và tích tụ lâu dài, gây ra các bệnh ung th, tổn thơng về di truyền. Trẻ em nhạy cảm với thuốc bảo vệ thực vật cao hơn ngời lớn tới 10 lần. Đặc biệt thuốc bảo vệ thực vật làm cho trẻ thiếu oxy trong máu, suy dinh dỡng, giảm trí thông minh, chậm biết đọc biết viết. Theo thống kê của Cục an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2004 có 145 vụ ngộ độc (trong đó thực phẩm chiếm 23%, hoá chất chiếm 13%) với 3.580 ngời mắc, có 41 ngời tử vong [2]. 1.1.2.4. Sự suy giảm tầng ozon Sự suy giảm tầng ozon là hiện tợng giảm lợng ozon trong tầng bình lu. Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lợng ozon trong tầng bình lu đã suy giảm vào khoảng 5%. Vì lớp ozon ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không xuyên qua bầu khí quyển Trái đất, sự suy giảm ozon đang đợc quan sát thấy và các dự đoán suy giảm trong tơng lai đã trở thành mối quan tâm toàn cầu. Các nhà khoa học thuộc cơ quan khí quyển và Đại dơng (NOAA) công bố kết quả cảnh báo lỗ thủng tầng ozon vẫn đang mở rộng ở hai cực của trái đất nhng ở Nam Cực nghiêm trọng hơn ở Bắc cực. - 10 - [...]... Tăng cờng công tác quản lí nhà nớc về bảo vệ môi truờng từ trung ơng đến địa phơng 7 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ Đào tạo cán bộ, chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ môi trờng 8 Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng Giáo dục môi trờng nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là: mỗi ngời đợc trang bị một ý thức trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất, một khả năng biết đánh giá vẻ... trình công nghiệp hoá và đô thị hoá dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng cũng gia tăng nhanh chóng Thật vậy, công nghiệp đã tiêu thụ một lợng phóng xạ, nhiên liệu và nguyên liệu một cách vợt bậc làm cạn kiệt nguồn dự trữ cho tơng lai Mặt khác quá trình sản xuất công nghiệp đã làm suy thoái môi trờng: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nớc và ô nhiễm đất do các hoạt động sản xuất thải ra môi trờng: khí thải,... luật bảo vệ môi trờng, ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trờng, nghiêm chỉnh thi hành luật bảo vệ môi trờng 3 Chủ động phòng chống ô nhiễm và sự cố môi trờng, khắc phục tình trang suy thoái môi trờng 4 Khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên 5 Tăng cờng và đa dạng hoá đầu t cho hoạt động bảo vệ môi trờng... amiăng, bụi thạch anh 1.2.1.5 Chất thải rắn Thành phần chất thải rắn bao gồm: chất hữu cơ, cao su, nhựa hay giấy bìaTỷ lệ phần trăm các chất có trong rác thải không ổn định, rất biến động theo mỗi địa điểm thu gom rác, khu vực sinh sống và sản xuất Tỷ lệ thành phần các chất hữu cơ chiếm 40%-65% tổng lợng chất thải Chất thải rắn khu công nghiệp hầu hết tập trung chủ yếu khu công nghiệp và đô thị Bảng 2: Tổng... tham gia công tác giáo dục : giáo dục môi trờng Giáo dục môi trờng đã đợc Đảng và Chính phủ coi là một yếu tố quan - 31 - Phạm Thị Nguyệt Minh trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân Chỉ thị 36-CT ngày 25.6.1998 của BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ mục tiêu tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng: ngăn ngừa ô nhiêm môi trờng, phục hồi và cải thiện môi trờng của những nơi, những vùng đã bị suy thoái,... quen của cá nhân có tác động xấu tới môi trờng của mình 7 Để cho cộng đồng tự quản lí môi trờng của mình 8 Tạo khuân mẫu Quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ 9 Xây dựng một khối liên minh toàn cầu Cùng với thế giới, Việt Nam cũng tham gia tích cực vào công ớc bảo vệ tự nhiên, môi trờng 1.3.1.2 Chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng Chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng là bản... hoạch môi trờng ở tất cả các ngành phát triển 9 Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn nớc 1.3.2 Giáo dục môi trờng Con ngời hiện nay đang đối mặt với một vấn đề lớn liên quan đến đời sống toàn cầu là sự suy thoái một cách trầm trọng của môi trờng Nhận thức nh thế nào và làm gì trớc thực tế đó là vấn đề quan tâm của tất cả mọi ngời, trong đó có lực lợng tham gia công tác giáo dục : giáo dục môi trờng... Bởi vậy trong khí thải của ôtô, nhà máy lọc dầu và các nhà máy nhiệt luôn luôn có khí NO Tác động độc hại của NO với môi trờng thể hiện khi nó kết hợp với oxi và nớc trong không khí góp phần gây ra hiện tợng ma axit Mặt khác, khí NO cùng với những hidrocacbon cha cháy hết của nhiên liệu dới tác dụng của tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời gây nên hiện tợng khói quang hoá tác động tới sức khoẻ con ngời... ngoại lai xâm hại, ô nhiễm môi trờng, cháy rừng và thiên tai Trong đó ô nhiễm môi trờng do các nguồn thải khác nhau là nguyên nhân quan trọng đang đe dọa đa dạng sinh học: Gây chết, làm giảm số lợng cá thể, phá vỡ cấu trúc quần thể, huỷ hoại nơi c trú của các loài sinh vật 1.2.ảnh hởng của sản xuất công nghiệp đến môi trờng và phơng pháp xử lý 1.2.1.Các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng Dân số tăng và sự... những biện pháp thích hợp nhằm kiểm soát một cách có hệ thống Những biến đổi về chất lợng môi trờng và ô nhiễm môi trờng đồng thời để đề những phơng thức xử lý chất thải gây ô nhiễm đến mức cần thiết trớc khi thải vào môi trờng [1,7,8,17] 1.2.2.1.Xử lý khí thải Tuỳ theo hoạt động của mỗi nhà máy, xí nghiệp mà khí thải các thành phần khác nhau, dới đây chỉ đề cập đến xử lý bụi, chất ô nhiễm dạng khí và