Chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát đánh giá tác động sản xuât tới môi trường tại công ty nhựa Hải Phòng (Trang 30 - 33)

1.2.2.Các phơng pháp xử lý chất thả

1.3.1.2. Chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng

Chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng là bản chính sách quản lí môi trờng toàn diện cho giai đoạn 2001-2010.

Mục đích tổng thể của Chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng 2001-2010 là : Bảo vệ và cải thiện môi trờng nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân, đảm bảo phát triển bền vững của quốc gia

Mục đích của Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đợc chi tiết thông qua 3 mục tiêu chiến lợc sau:

1. Ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm

2. Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học

3. Cải thiện chất lợng môi trờng ở các vùng đô thị, công nghiệp và nông thôn

Bản chiến lợc môi trờng quốc gia có 9 mục tiêu cụ thể liên quan đến 3 nội dung chính : đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và nguồn nớc quốc tế.

Nội dung cụ thể của các mục tiêu:

1. Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học

2. Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững rừng

3. Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững biển, ven biển và hải đảo 4. Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững đất ngập nớc

5. Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên và nâng cao qui hoạch và quản lí môi trờng trong tất cả các vùng tự nhiên và kinh tế dới sự hớng dẫn của các kế hoạch môi trờng trong tất cả các vùng tự nhiên và kinh tế dới sự hớng dẫn của các kế hoạch môi trờng vùng

6. Nâng cao quản lí môi trờng của khu vực công nghiệp thông qua sản xuất sạch hơn và các biện pháp khác

7. Bảo vệ khí quyển

8. Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên và nâng cao quản lí, qui hoạch môi trờng ở tất cả các ngành phát triển

9. Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn nớc

1.3.2. Giáo dục môi trờng

Con ngời hiện nay đang đối mặt với một vấn đề lớn liên quan đến đời sống toàn cầu là sự suy thoái một cách trầm trọng của môi trờng. Nhận thức nh thế nào và làm gì trớc thực tế đó là vấn đề quan tâm của tất cả mọi ngời, trong đó có lực lợng tham gia công tác giáo dục : giáo dục môi trờng. Giáo dục môi trờng đã đợc Đảng và Chính phủ coi là một yếu tố quan

trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Chỉ thị 36-CT ngày 25.6.1998 của BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ mục tiêu tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng: “ ngăn ngừa ô nhiêm môi trờng, phục hồi và cải thiện môi trờng của những nơi, những vùng đã bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bớc nâng cao chất lợng môi trờng ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân”. Đồng thời chỉ thị cũng đa ra các giải pháp để thực hiện mục tiêu:

1. Thờng xuyên giáo dục,tuyên truyền, xây dựng thói quen nếp sống và phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng. Đa các nội dung bảo vệ môi tr- ờng vào chơng trình giáo dục tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân.

2. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trờng, ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trờng, nghiêm chỉnh thi hành luật bảo vệ môi trờng.

3. Chủ động phòng chống ô nhiễm và sự cố môi trờng, khắc phục tình trang suy thoái môi trờng

4. Khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên.

5. Tăng cờng và đa dạng hoá đầu t cho hoạt động bảo vệ môi trờng

6. Tăng cờng công tác quản lí nhà nớc về bảo vệ môi truờng từ trung - ơng đến địa phơng

7. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ. Đào tạo cán bộ, chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ môi trờng

8. Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng

Giáo dục môi trờng nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là: mỗi ngời đợc trang bị một ý thức trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất, một khả năng biết đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một giá trị nhân cách

sâu sắc bởi một nền tảng đạo lí về môi trờng. Có nh vậy mới hi vọng ý thức và trách nhiệm trở thành thói quen và nếp sống hàng ngày, hàng giờ trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.

Một trong những biện pháp tức thời là : Giảm tiêu thụ, tái sử dụng, tái chế. Bên cạnh đó, cần giáo dục ý thức tiết kiệm lâu bền : tiết kiệm nớc, tiết kiệm điện, tiết kiệm nhiên liệu…ở đây, giáo dục vì môi trờng không nhằm giải quyết vấn đề suy thoái môi trờng mà đề cập đến nguồn gốc của suy thoái môi trờng bằng cách hớng thái độ, hành vi của mọi ngời đối với môi trờng.

Chơng 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát đánh giá tác động sản xuât tới môi trường tại công ty nhựa Hải Phòng (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w