MỤC LỤC
Thay đổi tập tục và thói quen của cá nhân có tác động xấu tới môi trờng của mình. Tạo khuân mẫu Quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ. Cùng với thế giới, Việt Nam cũng tham gia tích cực vào công ớc bảo vệ tự nhiên, môi trờng.
Chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng là bản chính sách quản lí môi trờng toàn diện cho giai đoạn 2001-2010. Mục đích tổng thể của Chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng 2001-2010 là : Bảo vệ và cải thiện môi trờng nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân, đảm bảo phát triển bền vững của quèc gia. Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Cải thiện chất lợng môi trờng ở các vùng đô thị, công nghiệp và nông thôn. Bản chiến lợc môi trờng quốc gia có 9 mục tiêu cụ thể liên quan đến 3 nội dung chính : đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và nguồn nớc quốc tế. Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học.
Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững biển, ven biển và hải đảo 4. Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên và nâng cao qui hoạch và quản lí môi trờng trong tất cả các vùng tự nhiên và kinh tế dới sự hớng dẫn của các kế hoạch môi trờng trong tất cả các vùng tự nhiên và kinh tế dới sự hớng dẫn của các kế hoạch môi trờng vùng. Nâng cao quản lí môi trờng của khu vực công nghiệp thông qua sản xuất sạch hơn và các biện pháp khác.
Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên và nâng cao quản lí, qui hoạch môi trờng ở tất cả các ngành phát triển.
Chỉ thị 36-CT ngày 25.6.1998 của BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ mục tiờu tăng cờng cụng tỏc bảo vệ môi trờng: “ ngăn ngừa ô nhiêm môi trờng, phục hồi và cải thiện môi trờng của những nơi, những vùng đã bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bớc nâng cao chất lợng môi trờng ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân”. Thờng xuyên giáo dục,tuyên truyền, xây dựng thói quen nếp sống và phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng. Đa các nội dung bảo vệ môi tr- ờng vào chơng trình giáo dục tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quèc d©n.
Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trờng, ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trờng, nghiêm chỉnh thi hành luật bảo vệ môi trờng. Chủ động phòng chống ô nhiễm và sự cố môi trờng, khắc phục tình trang suy thoái môi trờng. Khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên.
Tăng cờng công tác quản lí nhà nớc về bảo vệ môi truờng từ trung -. Giáo dục môi trờng nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là: mỗi ngời đợc trang bị một ý thức trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất, một khả năng biết đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một giá trị nhân cách. Có nh vậy mới hi vọng ý thức và trách nhiệm trở thành thói quen và nếp sống hàng ngày, hàng giờ trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.
Một trong những biện pháp tức thời là : Giảm tiêu thụ, tái sử dụng, tái chế. Bên cạnh đó, cần giáo dục ý thức tiết kiệm lâu bền : tiết kiệm nớc, tiết kiệm điện, tiết kiệm nhiên liệu…ở đây, giáo dục vì môi trờng không nhằm giải quyết vấn đề suy thoái môi trờng mà đề cập đến nguồn gốc của suy thoái môi trờng bằng cách hớng thái độ, hành vi của mọi ngời đối với môi trêng.
Trong quá trình sơ luyện tiếp theo các gốc chứa oxi đợc hình thành do phản ứng kết hợp với hydrocacbon, phản ứng phân huỷ các peoxit và hydroxit tiếp tục tham gia vào phản ứng chuyển gốc oxi hoá mạch đại phân tử. Nh vậy trong quá trình sử dụng các chất lu hoá, xúc tiến lu hoá, chất.
Các chất sinh ra từ các chất lu hóa và xúc tiến lu hóa trong quá. Những nhận xét, đánh giá về khả năng gây ô nhiễm môi trờng do quá trình sản xuất tại công ty cổ phần Cao su - Nhựa Hải Phòng. Kết quả thực nghiệm và đánh giá tác động môi trờng tại cơ sở sản xuất công tycổ phần Cao su - Nhựa Hải Phòng.
Kết quả phân tích đất và đánh giá tác động môi trờng đất tại địa.