1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích chứng khoán công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

30 840 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Những bất ổn trên đã gây khó khăn trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất trong nước, và ngành công nghiệp thực phẩm cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ trong môi trường vĩ môhiện nay.. Bên cạ

Trang 1

HOSE: VNM | Bao g m ồm d phóng 2 năm 2012-2013 ự phóng 2 năm 2012-2013

Môn h c: ọc: TH TR Ị TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ƯỜNG CHỨNG KHOÁN NG CH NG KHOÁN ỨNG KHOÁN

Đề tài tiểu luận

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM

-1 Trần Thị Trang Đài K104040577

2 Nguyễn Thị Hoa K104040588

3 Đoàn Xuân Hội K104040591

4 Lê Việt Huy K104040592

5 Nguyễn Thi Huyền K104040593

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN A: PHÂN TÍCH NGÀNH 3

I PHÂN TÍCH VĨ MÔ 3

1 Tình hình thế giới: 3

2 Tình hình trong nước: 4

II PHÂN TÍCH NGÀNH 5

1 Cơ cấu ngành: 5

2 Tầm quan trọng của ngành: 6

3 Ngành sữa Việt Nam: 6

PHẦN B: PHÂN TÍCH CÔNG TY 8

I GIỚI THIỆU CÔNG TY 8

1 Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 8

2 So sánh công ty với có các công ty khác 9

II PHÂN TÍCH CHI TIẾT 13

1 Phân tích cơ bản: 13

2 Phân tích kỹ thuật: 23

III NHẬN ĐỊNH XU HƯỚNG TƯƠNG LAI 28

Tài liệu tham khảo: 30

2

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

Trang 4

 Châu Âu đứng trước bờ vực suy thoái, những khó khăn của kinh tế châu Âu là mối đedọa lớn nhất đối với sự phục hồi kinh tế toàn cầu Theo số liệu thống kê được Eurostatcông bố ngày 13/6/2012, sản lượng công nghiệp tháng 4 của khối 17 nước sử dụng đồngeuro giảm 0.8% so với tháng trước đó sau khi giảm 0.1% trong tháng 3, thất nghiệp tăngcao vượt mức 11% Một số nền kinh tế lớn trong khối này đã chính thức suy thoái vớimức GDP âm tới quý thứ 2 liên tiếp.

 Kinh tế Mỹ phục hồi không ổn định, trong khi Lục địa già đang tiến dần tới bờ vực suythoái, Mỹ hiện phải đối mặt với khủng hoảng nợ tăng nhanh, cùng những mâu thuẫnchính trị trong nước Đặc biệt số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lớn nhất từ trước đến nay( 386,000 đơn trong tuần kết thúc vào ngày 9/6/2012)

 Trung Quốc và Nga có bước khởi sắc: Trung Quốc vẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục giữ vaitrò chủ chốt trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu Kinh tế Nga đang pháttriển tốt đẹp với giá dầu mỏ cao, tiền lương tăng liên tục và mức tiêu dùng cao, bêncạnh đó thì tỷ lệ thất nghiệp ở Nga đã giảm xuống dưới 6%

Có thể thấy rằng, tình hình kinh tế thế giới trong năm 2012 không có nhiều điểm sáng

Trang 5

tầm ảnh hưởng rất rộng và tác động mạnh lên các nền kinh tế toàn cầu, khác nhau chỉ ở mức

độ ảnh hưởng ít hay nhiều Những con số trực quan cho thấy trong những tháng còn lại củanăm 2012 nền kinh tế toàn cầu sẽ khó có được bước đột phá tích cực Có chăng, cái mà nhàđầu tư mong đợi trong thời gian này chính là sự thay đổi của chính sách điều hành tại cácquốc gia, các biện pháp để giải quyết những vấn đề đang là rào cản đối với sự phục hồi củanền kinh tế toàn cầu

2 Tình hình trong nước:

Sự bất ổn trong kinh tế vĩ mô những năm gần đây đã gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọngcho các nước trên thế giới Cụ thể ở Việt Nam, tăng trưởng kinh tế đã liên tục suy giảm, từmức trên 8.2% trong giai đoạn 2004-2007, xuống còn xấp xỉ 6% trong giai đoạn 2008-2011.CPI tính theo năm liên tục giảm từ mức đỉnh 23.02% vào tháng 8/2011 xuống còn 18.13%vào cuối năm Trong khi đó, tỉ lệ lạm phát liên tục ở mức cao, trung bình lên tới hơn 14%mỗi năm trong vòng năm năm qua Thâm hụt thương mại trầm trọng, tăng lên trên 10% GDPliên tục trong nhiều năm Thâm hụt ngân sách trong những năm gần đây lên tới xấp xỉ 5-6%GDP, hậu quả của thâm hụt ngân sách liên tục đã kéo theo sự gia tăng nhanh của nợ công

Để phản ứng lại sự gia tăng của lạm phát do hậu quả của thâm hụt tài khóa kéo dài,Chính phủ Việt Nam cũng như một số nước khác áp dụng các biện pháp hành chính kiểmsoát giá cả trong nước, hạn chế thương mại, và kiểm soát tỉ giá Những biện pháp này vô tìnhlàm tăng sự thiếu hụt tổng cung do đó bóp méo thị trường các nhân tố sản xuất trong nước vànguồn lực sẽ được phân bổ một cách không hợp lý Chính sách thắt chặt tiền tệ cũng khiếncho tăng trưởng kinh tế giảm mạnh

Những bất ổn trên đã gây khó khăn trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất trong nước,

và ngành công nghiệp thực phẩm cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ trong môi trường vĩ môhiện nay

Bên cạnh tác động từ tình hình kinh tế thế giới, khó khăn từ chính các doanh nghiệpngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam cũng là nhân tố đáng đề cập Chỉ tính riêng việc sảnxuất dùng cho tiêu thụ trong nước, doanh nghiệp thực phẩm nước ta chỉ chiếm khoảng 50-

4

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

Trang 6

60% thị phần cả nước Lý do không hẳn vì đối thủ cạnh tranh quá mạnh mà vì doanh nghiệpnội quá yếu cả về tài chính, kinh nghiệm, nhân lực, kỹ thuật công nghệ, trình độ chuyên môncòn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được sản suất theo quy mô lớn…

II PHÂN TÍCH NGÀNH

1 Cơ cấu ngành:

Khai khoáng 11.2% 10.3% 9.7% 9.9% 9.2% 8.5%Công nghiệp chế biến, chế tạo 82.8% 84.1% 85.0% 85.1% 85.3% 86.5%

SX và phân phối điện, khí đốt,

nước nóng, hơi nước và điều

hòa không khí

5.5% 5.1% 4.8% 4.5% 5.0% 4.4%

Cung cấp nước, hoạt động quản

lý và xử lý rác thải, nước thải 0.5% 0.5% 0.5% 0.5% 0.5% 0.6%

(Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam)

Trong tổng số trên thì tỷ lệ nhóm ngành sản xuất và chế biến thực phẩm lần lượt qua các nămnhư sau:

Sản xuất, chế biến thực phẩm 17.9 18.1 17.8 18.8 18.2 17.9Việt Nam có nền sản xuất công nghiệp hết sức đa dạng và phong phú Theo số liệu cụcthống kê đã công bố thì trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với hơn 24 ngành khácnhau, chỉ duy nhất ngành sản xuất, chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất, cao hơn rấtnhiều lần so với tỷ trọng trung bình của các ngành thuộc nhóm công nghiệp chế biến, chế tạo.Điều này cho thấy tiềm năng của ngành sản xuất, chế biến thực phẩm là rất lớn, không chỉ

Trang 7

2 Tầm quan trọng của ngành:

Thực phẩm rất quan trọng trong quá trình sống của con người, có ăn uống thì mới tồntại, không chỉ cần đến những thực phẩm thiết yếu mà thực phẩm ngày nay phải đa dạng vàphải phong phú về chủng loại Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ vềsản xuất - chế biến, nhất là công nghệ thực phẩm Vì vậy mà tỷ trọng ngành sản xuất và chếbiến thực phẩm chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu ngành công nghiệp tại Việt Nam

Xã hội càng ngày càng phát triển, nhu cầu về thực phẩm càng ngày càng cao đặc biệt làsữa Hiện nay mức tiêu thụ sữa trung bình là 9kg/người/năm Có thể nói tiêu dùng sữa tăngtrưởng gắn liền với sự tăng trưởng GDP Tức là khi đời sống người dân càng cao thì nhu cầutiêu dùng sữa cũng tăng lên nhanh chóng nhằm đảm bảo chất lượng dinh dưỡng hàng ngày vànâng cao chất lượng cuộc sống

3 Ngành sữa Việt Nam:

Ngành sữa Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu sữa tươi, hơn75% nguyên liệu hiện nay là nhập khẩu Ngoài ra một lượng sữa tươi đáng kể không đượcchuyển giao cho các nhà máy chế biến mà được tiêu thụ ngay tại địa phương Hiện nay ViệtNam chỉ mới sản xuất được khoảng 350.000 tấn sữa tươi và đáp ứng được khoảng 20% nhucầu Các doanh nghiệp chế biến sữa thì phụ thuộc vào nguồn cung ứng từ nước ngoài nên dễ

bị ảnh hưởng bởi rủi ro từ biến đổi tỉ giá và khó điều chỉnh được giá bán kịp thời

Số lượng bò sữa 113,215 98,659 107,983 115,518 128,572Sản lượng sữa tươi ( tấn) 215,953 234,438 262,160 278,190 306,662

Nguồn: Bộ công thương (năm 2010)

Cơ sở hạ tầng và công nghệ lạc hậu cũng là trở ngại cho hoạt động chăn nuôi bò sữa ở

VN Bò sữa là con vật “chịu khổ” kém, cần phải được chăm sóc kĩ lưỡng từ chế độ ăn uốngđến chuồng trại nên chi phí bỏ ra thì lớn, trong khi chất lượng sữa, năng suất thu lại thì khôngcao như những nước khác

6

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

Trang 8

Thói quen sử dụng sữa cũng đang thay đổi, không chỉ cho đối tượng trẻ em mà còn đốivới tầng lớp thanh thiếu niên cũng sử dụng sữa thường xuyên Đặc biệt là người tiêu dùng ởthành phố lớn, có thu nhập cao và nhận ra được tầm quan trọng của sữa đối với sức khỏe củamình.

Nguồn: Bộ công thương ( năm 2010)

Mức tiêu thụ sữa của người Việt Nam cũng tăng đáng kể từ 2000-2009 từ 8.1 lít/người/năm đến 15 lít/người/năm Tuy nhiên mức tiêu thụ này vẫn đang còn thấp hơn so với cácnước trong khu vực Mặt khác, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng dân số cũng khá cao, dân sốtrẻ nên nhu cầu tiêu thụ sữa trong giai đoạn tới sẽ là khá cao Ngành sữa sẽ có nhiều tiềmnăng phát triển trong giai đoạn sắp tới

Vì vậy có thể nói ngành sữa hiện nay là một ngành công nghiệp rất được coi trọng và làmột ngành công nghiệp tiềm năng

Trang 9

PHẦN B: PHÂN TÍCH CÔNG TY

I GIỚI THIỆU CÔNG TY

1 Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của công ty:

1.1 Lĩnh vực kinh doanh

 Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành,nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác;

 Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu

 Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinhdoanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá;

 Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang– xay–phin – hoà tan;

 Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;

 Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa;

 Phòng khám đa khoa

Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữachua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái cây, bánh kẹo và các sản phẩm chức năngkhác

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

 Năm 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công tyLương Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ,Nhà máy sữa Dielac, Nhà máyCafé Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico

 Công ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định số 155/2003 BCN ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công tySữa Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp thành công ty cổ phần Sữa Việt Nam

QĐ-8

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

Trang 10

 Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), nâng tổngvốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng.

 Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty Sữa BìnhĐịnh và sáp nhập vào Vinamilk

 Cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán thànhphố Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006 với khối lượng niêm yết là 159 triệu cổ phiếu Khi

đó vốn của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là50.01% vốn điều lệ của Công ty

 Năm 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm

2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa

2 So sánh công ty với có các công ty khác

 Trung bình mỗi ngày VNM sản xuất và đưa ra thị trường 9-10 triệu sản phẩm vớidoanh số hẳng ngày đạt 62-63 tỷ VND

 Hiện Vinamilk là một trong những Công ty có giá trị vốn hóa cao nhất trên sàn chứngkhoán HOSE (khoảng 2.7 tỉ USD) Trong đó, Nhà nước chỉ nắm 47%, nhà đầu tư nước ngoàinắm 49%, còn lại là cổ đông cá nhân và tổ chức Việt Nam

 Tính đến ngày 30/6/2012, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của Vinamilk chỉ 0.3

 Trong giai đoạn từ 2006-2011, doanh thu của Vinamilk tăng bình quân 29%/năm vàlợi nhuận tăng 50%/năm Đến năm 2011, doanh thu của Vinamilk đã đạt trên 1 tỉ USD VàVinamilk cũng đã đạt được những kết quả kinh doanh ấn tượng với doanh số đạt hơn 22,279

tỷ đồng, tăng 37%

 Trong nhiều năm qua Vinamilk giữ được vai trò chủ đạo trên thị trường trong nước vàquốc tế, chiếm 39% trên thị trường nội địa trong đó sữa đắc chiếm 80%, sữa tươi 53%, sữachua 95% và sữa bột 30% so với Dutch Lady thị phần là 24%, các sản phẩm sữa bột nhậpkhẩu 22%, 15% khác thuộc hãng nội địa : Nutifood, Hanoimilk, Anco Milk, Vinasoy

Trang 11

 Năm 2011, EPS 4 quý gần kề là 8006, con số này khá ấn tượng so với ngành trong bốicảnh kinh tế khó khăn hiện nay và được người tiêu dùng tín nhiệm và liên tiếp được bìnhchọn là sản phẩm đứng đầu TOP TEN hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền 1997-2004.

 EPS 6 tháng đầu năm 2012 của Vinamilk đạt 4953 đồng, trong đó riêng quý II đạt

2684 đồng Lợi nhuận gộp quý II của Vinamilk đạt 2410 tỷ đồng, chi phí tài chính quý II củaVinamilk là 29.2 tỷ đồng

 Nguyên nhân giúp lợi nhuận quý II của công ty tăng 36.46% so với cùng kỳ nămngoái là do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất tăng, trong đó doanh thu tăng gần 30% Trongkhi đó, chi phí tài chính giảm gần 78%, chủ yếu do hoàn nhập dự phòng

 Chiến lược của Vinamilk trong thời gian tới là phấn đấu trở thành 1 trong 50 doanhnghiệp sữa lớn nhất thế giới với doanh số 3 tỷ USD vào năm 2017, nhảy khá nhiều bậc so với

Chỉ số thanh toán nhanh 21,0 16.2

Chỉ số thanh toán hiện hành 31.1 21.9

 Biểu đồ thị phần của các công ty sữa năm 2012:

10

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

Tỷ lệ tăng Eps Tỉ lệ tăng doanh thu Tỉ lệ tăng vốn chủ sở hữu

Trang 12

 Biểu đồ tăng trưởng doanh thu trong 5 năm từ năm 2007 đến 2011.

Hà Nội milk Công ty khác

Trang 13

 VNM có lợi thế cạnh tranh hơn so với các công ty cùng ngành nhờ vào lợi thế về quy

mô lớn với tổng giá trị tài sản là 15,583 tỷ đồng, chiếm thị phần cao nhất trên thị trường

sữa và một số sản phẩm của VNM gần như độc quyền là sữa chua với thị phần chiếm

95%, sữa đặc 85%

 Tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu cao hơn trung bình ngành Cơ cấu vốn của Vinamilk chủ yếu

là vốn chủ sở hữu 36.3% vì vậy chỉ số thanh toán của Vinamilk là rất tốt

 Tỷ lệ tăng doanh thu và Eps tăng cao hơn trung bình ngành cho thấy tình hình hoạt

động và sản xuất kinh doanh của công ty đang tiến triển tốt và đang trên đà phát triển

1000 2000 3000 4000 5000 6000

955 1,371

2,731

4,251

4,979

Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng)

Lợi nhuận trước thuế

Trang 14

tốt với tỷ lệ tăng trưởng 16.6% So với các doanh nghiệp cùng ngành, với năng lực tàichính vững mạnh và sức mạnh thương hiệu, Vinamilk đã và đang dẫn đầu ngành côngnghiệp chế biến sữa tại Việt Nam.

 So sánh Vinamilk với một số công ty tương tự trong khu vực:

P/E

EPS

Vốn hóa thị trường Hiện tại Ước tính

DAIRY CO Hong Kong 19.92 19.27 0.819 (CNY) 4606.16NESTLE

Hàng tồn kho 29.75% 15.47% 21.83% 21.00%

Trang 15

Các khoản phải thu dài hạn 0.01% 0.01% 0.00% 0.00%Tài sản cố định 32.46% 29.77% 31.83% 32.37%Bất động sản đầu tư 0.46% 0.32% 0.94% 0.65%Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 9.56% 7.10% 10.60% 5.43%

TỔNG TÀI SẢN 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%

NỢ PHẢI TRẢ 20.96% 23.48% 26.07% 19.93%

Nợ ngắn hạn 17.91% 20.45% 24.55% 18.91%Vay ngắn hạn 3.15% 0.16% 5.27% 0.00%Phải trả người bán 8.25% 9.31% 10.11% 11.75%Người mua trả tiền trước 0.10% 0.34% 0.28% 0.75%

Nợ dài hạn 3.05% 3.02% 1.52% 1.02%VỐN CHỦ SỞ HỮU 78.19% 76.11% 73.93% 80.07%Vốn chủ sở hữu 29.37% 41.41% 32.77% 35.69%Quỹ đầu tư phát triển 14.58% 20.71% 20.16% 5.83%Quỹ dự phòng tài chính 2.94% 3.47% 3.28% 3.57%Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 13.46% 10.52% 17.72% 26.81%Lợi ích của cổ đông thiểu số 0.85% 0.42% 0.00% 0.00%TỔNG NGUỒN VỐN 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN VINAMILK

Trang 16

Các khoản phải thu ngắn hạn 12.72% 54.38% 92.84%

Hàng tồn kho -26.11% 79.25% 39.17%TÀI SẢN DÀI HẠN 22.79% 42.20% 26.00%Các khoản phải thu dài hạn 1757.26% -99.73% -100.00%Tài sản cố định 30.36% 35.79% 47.14%Bất động sản đầu tư 0.00% 266.76% -0.15%Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5.58% 89.52% -25.84%

TỔNG TÀI SẢN 42.15% 27.01% 44.65%

NỢ PHẢI TRẢ 59.22% 41.05% 10.57%

Nợ ngắn hạn 62.33% 52.46% 11.40%Vay ngắn hạn -92.94% 4175.84% -100.00%Phải trả người bán 60.36% 37.92% 68.07%Người mua trả tiền trước 387.19% 5.86% 282.91%

Nợ dài hạn 40.89% -36.18% -2.85%VỐN CHỦ SỞ HỮU 38.36% 23.37% 56.66%Vốn chủ sở hữu 100.41% 0.51% 57.51%Quỹ đầu tư phát triển 101.94% 23.69% -58.20%Quỹ dự phòng tài chính 67.93% 19.95% 57.51%Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11.12% 113.93% 118.83%Lợi ích của cổ đông thiểu số -30.13% -100.00%

Ngày đăng: 17/11/2015, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Thị trường chứng khoán, cấu trúc và cơ chế hoạt động ( Sách tham khảo), Khoa tài chính - ngân hàng, GSTS. Nguyễn Thị Cành và TS. Trần Viết Hoàng đồng chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: GSTS. Nguyễn Thị Cành" và "TS. Trần Viết Hoàng
1. Báo cáo tài chính của VNM qua các năm Khác
2. Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng Sacombank Khác
3. Thông tin tài chính, chứng khoán các trang cafef.vn, vietstock.vn Khác
4. Tài liệu tham khảo Bài giảng Thị trường chứng khoán, tác giả TS. Nguyễn Ngọc Huy Khác
6. Thông tin trang chủ công ty cổ phần sữa Việt Nam VINAMILK www.vinamilk.com.vn 7. Một số trang web khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w