Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
5,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ========= PHAN QUANG VINH DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH DỰ ÁN BÃI RÁC HUYỆN MƯỜNG TÈ - TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ========= PHAN QUANG VINH DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH DỰ ÁN BÃI RÁC HUYỆN MƯỜNG TÈ - TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60.80.52 Người hướng dẫn khoa học : TS TRỊNH QUANG HUY Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012 Người thực Phan Quang Vinh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: TS Trịnh Quang Huy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ Khoa tài nguyên Môi trường, Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội giúp tơi hồn thành chương trình học luận văn Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên Môi trường, Khoa tài nguyên Môi trường giúp tơi q trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ tình cảm lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012 Người thực Phan Quang Vinh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .viii DANH MỤC ĐỒ THỊ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3.Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN 2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 2.2 Thành phần chất thải rắn 2.2.1 Phân loại thành phần rác thải 2.2.2 Đặc tính vật lý 2.2.2.1 Thành phần hóa học rác thải 2.2.2.2 Thành phần vi sinh vật rác thải 2.3 Ảnh hưởng CTR tới môi trường 2.3.1 Ảnh hưởng tới môi trường không khí 2.3.2 Ảnh hưởng tới sức khỏe người 10 2.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 10 2.4.1 Phương pháp đốt chất thải rắn 11 2.4.2 Phương pháp xử lý sinh học 12 2.4.3 Phương pháp chôn lấp chất thải rắn 15 2.4.3.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 15 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii 2.4.3.2 Tình hình chơn lấp Việt Nam 16 2.4.3.3 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 17 2.5 Các trình sinh học diễn bãi chôn lấp CTRSH 18 2.6 Khái quát dự án bãi rác huyện Mường Tè – tỉnh Lai Châu 25 2.6.1 Vị trí địa lý dự án 25 2.6.2 Thiết kế kỹ thuật 25 2.6.3 Các hạng mục thi công dự án 26 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu thứ cấp 29 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm 29 3.4.3 Phương pháp so sánh: Sử dụng QCVN 05:2009/BTNMT Chất lượng khơng khí xung quanh.kỹ thuật Việt Nam 30 3.4.4 Phương pháp đánh giá nhanh – Tổ chức y tế giới WHO 30 3.4.5 Phương pháp mơ hình hóa 30 3.4.6 Phương pháp xử lý minh họa số liệu: Sử dụng phần mềm Excel 32 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm tự nhiên trạng chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thực dự án 33 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 4.1.2.Đặc điểm địa chất thủy văn 34 4.1.3 Đặc điểm địa chất động lực 34 4.1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 35 4.1.5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 36 4.1.6 Nhiệt độ khơng khí 37 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 4.1.7 Độ ẩm, nắng 39 4.1.8 Lượng mưa độ ẩm 40 4.1.9 Gió hướng gió 42 4.1.10 Độ bền vững khí 43 4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực xã Bum Tở - khu vực dự án 44 4.2.1 Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp 44 4.3 Chất lượng môi trường khơng khí khu vực thực dự án 45 4.3.1 Mơi trường khơng khí 45 4.3.2 Tiếng ồn độ rung 47 4.4 Dự báo tác động môi trường giai đoạn thi công vận hành bãi chơn lấp chất thải sinh hoạt huyện Mường Tè, tình Lai Châu 49 4.4.1 Giai đoạn đoạn thi công xây dựng bãi chôn lấp 49 4.4.1.1 Nguồn gây tác động bụi khí thải 49 4.4.1.2 Nguồn gây tác động tiếng ồn độ rung 56 4.4.2 Giai đoạn vận hành chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt 61 4.4.2.1 Dự báo tăng trưởng dân số tổng lượng chất thải rắn phát sinh thị trấn Mường Tè – tỉnh Lai Châu 61 4.4.2.2 Dự báo khối lượng khí phát sinh q trình vận hành chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt bãi chôn chấp Mường Tè – Lai Châu 65 4.4.2.3 Nguy gây ảnh hưởng tới chất lượng mơi trường khí khu vực dự án 70 4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường khơng khí 72 4.5.1 Giai đoạn thi công xây dựng: 72 4.5.2 Giai đoạn vận hành bãi chôn lấp 73 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần rác thải số nước giới (1990) Bảng 2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt Hà Nội, Hải Phòng Thành phố Hồ Chí Minh (1994) Bảng 2.3 Thành phần hóa học chất hữu số loại rác thải Bảng 2.4 Phân loại thành phần có rác thải theo khả bị phân giải sinh học (Loub, 1975) Bảng 2.5: Phát sinh chất thải rắn phương pháp xử lý nước phát triển 11 Bảng 4.1 Nhiệt độ trung bình tháng, năm (oC) 38 Bảng 4.2 Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm (%) 39 Bảng 4.3 Đặc trưng chế độ mưa 41 Bảng 4.4 Mưa (mm) độ ẩm (%) trung bình tháng 42 Bảng 4.5 Tốc độ gió trung bình theo hướng (m/s) 43 Bảng 4.6 Kết quan trắc chất lượng môi trường khí khu vực dự án 46 Bảng 4.7 Kết đo đạc mức ồn, rung khu vực dự án 48 Bảng 4.8 Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công 49 Bảng 4.9 Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp hoạt động liên quan Dự án 50 Bảng 4.10 Xác định lượng dầu tiêu thụ thi công bù ngang 51 Bảng 4.11 Tải lượng bụi lơ lửng khí độc phát sinh từ phương tiện, máy móc tham gia thi cơng bù ngang 52 Bảng 4.12 Tải lượng bụi khí độc phát sinh từ phương tiện vận chuyển tham gia thi công bù dọc 53 Bảng 4.13 Phát tán bụi lơ lửng khí độc phát sinh từ hoạt động đào đắp, thi công bù ngang hoạt động theo chiều gió 54 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………… vi Bảng 4.14 Phát tán bụi khí độc phát sinh từ hoạt động từ hoạt động vận chuyển thi công (bù dọc) 55 Bảng 4.15 Mức độ tiếng ồn điển hình thiết bị, phương tiện thi cơng cơng trình giao thơng khoảng cách 8m 57 Bảng 4.16 Mức rung số phương tiện, máy móc thi cơng điển hình khoảng cách 10m 58 Bảng 4.17 Tính tốn mức ồn từ hoạt động thi công suy giảm theo khoảng cách 59 Bảng 4.18 Tính tốn mức rung từ máy móc thiết bị thi cơng suy giảm theo khoảng cách 60 Bảng 4.19 Các đối tượng nhạy cảm khu vực thực Dự án bị ảnh hưởng tình trạng nhiễm ồn gây loại hoạt động thi công 61 Bảng 4.20: Dự báo dân số thị trấn Mường Tè đến năm 2026 62 Bảng 4.21: Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt 64 Bảng 4.22: Tổng lượng khí khối lượng thành phần khí thải phát sinh q trình vận hành chơn lấp chất thải rắn bãi rác Mường Tè – Lai Châu 67 Bảng 4.23: Thành phần lượng khí thải phát sinh q trình chơn lấp năm thứ 14 (năm 2026) bãi chôn lấp huyện Mường Tè – Lai Châu 69 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………… vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ thể Lượng chất thải rắn phát sinh nước phát triển .3 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí Dự án 34 Hình 4.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng (0C) 38 Hình 4.3: Biểu đồ độ ẩm trung bình tháng, năm 40 Hình 4.4 Biểu đồ mưa bốc 42 Hình 4.5 Sơ đồ hệ thống thu gom xử lý khí gas 74 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Phát tán bụi khí động theo chiều gió - thi công bù ngang 54 Đồ thị 4.2 Phát tán bụi khí động theo chiều gió - thi công bù dọc 56 Đồ thị 4.3 Tổng lượng phát thải khí, Khí CH4 , CO2 qua năm chôn lấp 68 Đồ thị 4.4: Tổng lượng phát thải khí NMOC qua năm chơn lấp 68 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii Chloroform - HAP/VOC Chloromethane - VOC Dichlorobenzene - (HAP for para isomer/VOC) Dichlorodifluoromethane Dichlorofluoromethane - VOC Dichloromethane (methylene chloride) - HAP Dimethyl sulfide (methyl sulfide) - VOC Ethane Ethanol - VOC Ethyl mercaptan (ethanethiol) - VOC Ethylbenzene - HAP/VOC Ethylene dibromide - HAP/VOC Fluorotrichloromethane - VOC Hexane - HAP/VOC Hydrogen sulfide Mercury (total) - HAP Methyl ethyl ketone - HAP/VOC Methyl isobutyl ketone - HAP/VOC Methyl mercaptan - VOC Pentane - VOC Perchloroethylene (tetrachloroethylene) - HAP Propane - VOC t-1,2-Dichloroethene - VOC Toluene - No or Unknown Co-disposal - HAP/VOC Toluene - Co-disposal - HAP/VOC Trichloroethylene (trichloroethene) - HAP/VOC Vinyl chloride - HAP/VOC Xylenes - HAP/VOC 7.14E-02 2.86E+00 5.00E-01 3.81E+01 6.19E+00 3.33E+01 1.86E+01 2.12E+03 6.43E+01 5.48E+00 1.10E+01 2.38E-03 1.81E+00 1.57E+01 8.57E+01 6.90E-04 1.69E+01 4.52E+00 5.95E+00 7.86E+00 8.81E+00 2.62E+01 6.67E+00 9.29E+01 4.05E+02 6.67E+00 1.74E+01 2.86E+01 3.90E-04 6.60E-03 3.36E-03 2.11E-01 2.91E-02 1.30E-01 5.28E-02 2.92E+00 1.36E-01 1.56E-02 5.32E-02 2.05E-05 1.14E-02 6.20E-02 1.34E-01 6.34E-06 5.58E-02 2.07E-02 1.31E-02 2.59E-02 6.68E-02 5.28E-02 2.96E-02 3.91E-01 1.71E+00 4.01E-02 4.97E-02 1.39E-01 4.4.2.3 Nguy gây ảnh hưởng tới chất lượng mơi trường khí khu vực dự án Mặc dù, hầu hết khí methane vào khơng khí, khí methane khí CO2 tồn nồng độ lên đến 40% khoảng cách 120 m từ mép BCL khơng có lớp lót đáy Ðối với BCL khơng có hệ thống thu khí, khoảng cách thay đổi tùy theo đặc tính vật liệu che phủ cấu trúc đất khu vực xung quanh Nếu khơng thơng thống cách hợp lý, khí methane tích tụ bên tịa nhà khoảng khơng khác gần Trái lại, khí CO2 có khối lượng riêng lớn khối lượng riêng khơng khí 1,5 lần khí methane 2,8 lần, đó, khí CO2 có khuynh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………… 70 hướng chuyển động phía đáy BCL Ðó nguyên nhân khiến cho nồng độ khí CO2 phần thấp BCL ngày gia tăng theo thời gian Nếu lớp lót đáy BCL lớp đất, khí CO2 khuếch tán qua lớp tiếp tục chuyển động xuống phía tiếp xúc với mạch nước ngầm Khí CO2 dễ dàng hịa tan phản ứng với nước tạo thành acid carbonic CO2 + H2O → H2CO3 Phản ứng nguyên nhân làm giảm pH làm gia tăng độ cứng hàm lượng khống chất nước ngầm Ở nồng độ khí CO2 xác định, phản ứng tiếp tục đạt trạng thái cân sau: H2O + CO2 CaCO3 + H2CO3 Ca2+ + HCO3- Môi trường khơng khí BCL cịn chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh định cư hat bụi lơ lửng Trong số loại vi trùng này, có nhiều vi khuẩn nguyên sinh động vật gây bệnh nan y Khi đóng cửa BCL khơng cịn tiếp nhận rác thải nữa, mức độ nhiễm mơi trường khơng khí giảm đáng kể so với giai đoạn vận hành Khơng cịn xe vận chuyển vào BCL, khơng cịn xe đầm nén, vận chuyển nội vi BCL, nên mơi trường khơng khí bị ô nhiễm Tuy nhiên, đóng cửa BCL, phần diện tích bề mặt rộng lớn khu vực thường dùng trồng xanh vừa tạo cảnh quan đẹp mắt vừa nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí Tuy nhiên, việc trồng xanh không đơn giản khu vực khác nhiều yếu tố hạn chế sinh trưởng trồng Thành phần khí sinh q trình phân hủy kỵ khí chất thải bãi chơn lấp đóng cửa chủ yếu CO2 CH4 Nồng độ CO2 cao thành phần gây độc trực tiếp trồng Mặc dù khí CH4 khơng phải khí độc hại trồng có mặt khí Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 71 dẫn đến điều kiện kỵ khí bất lợi cho trồng Khí CO2 CH4 thường chiếm 95% (theo thể tích) khí bãi chơn lấp, cịn lại khí H2S, NH3, H2, mercaptans, ethylene Trong đó, khí H2S CH4 khí độc trồng dù tồn với lượng nhỏ Tại BCL vào vận hành xuất nghề Trung bình ngày có khoảng 10 người người lớn lẫn trẻ em nhặt rác Những người nhặt rác làm việc điều kiện nguy hiểm dễ xảy tai nạn: môi trường thiếu ánh sáng, chụp giựt, tranh giành nhau, phải thường xun hít thở khơng khí độc hại, chí cịn ăn uống, ngủ nghỉ cạnh BCL với môi trường vệ sinh khắc nghiệt Thực tế rút từ các dự án bãi rác nước cho thấy, nhiều trẻ em lang thang kiếm sống BCL không học hành, vui chơi, lao vào chu trình lao động cực nhọc sức khỏe bị đe dọa nghiêm trọng Ðể giải vấn đề này, phải kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương để có quy định cụ thể người đến khu vực BCL có kế hoạch bảo vệ an ninh sống lành mạnh cho nhân dân [8]; [12] 4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường khơng khí 4.5.1 Giai đoạn thi cơng xây dựng: Nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí giai đoạn chủ yếu hoạt động xây dựng, vận chuyển vật liệu Vì vậy, biện pháp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường không khí giai đoạn là: a Giảm thiểu nhiễm bụi: - Khi thời tiết khô hanh, công trường phun nước - lần/ngày để giữ độ ẩm cho khu vực thi công tránh tượng bụi bị gió lên bị phương tiện thi công qua theo - Tại khu vực thi công xây dựng che bạt, tránh bụi công trường bụi xi măng phát tán môi trường xung quanh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 72 - Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến, máy móc thi cơng đại hiệu suất sử dụng nhiên liệu cao nhằm hạn chế phát bụi từ khí thải - Bắt buộc xe vận tải chuyên chở nguyên vật liệu cho trình thi cơng xây dựng phải có bạt che kín thùng xe b Giảm thiểu nhiễm khí thải: - Tránh dùng phương tiện thi công cũ, vừa gia tăng tiêu hao nhiên liệu vừa tăng lượng khí thải môi trường - Yêu cầu cán bộ, công nhân kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị trước vận hành nhằm nâng cao tuổi thọ hiệu suất sử dụng nhiên liệu giảm phát thải khí thải máy móc thi cơng cơng trường - Tất xe vận tải thiết bị thi công giới phải đạt tiêu chuẩn quy định Cục đăng kiểm mức độ an toàn kỹ thuật an tồn mơi trường c Giảm thiểu tiếng ồn độ rung: - Kiểm tra thường xuyên siết lại ốc, vít bị lỏng, bảo dưỡng định kỳ thiết bị, phương tiện thi công, nhằm hạn chế nguồn phát sinh tiếng ồn - Lắp đặt đệm làm cao su xốp cho thiết bị nhằm làm giảm chấn động thiết bị gây nên 4.5.2 Giai đoạn vận hành bãi chôn lấp a Khí thải từ BCL Sự tác động đến mơi trường khí thải giải biện pháp kỹ thuật phù hợp Cho đến nay, việc giảm thiểu khí CO2, khí thải gây hiệu ứng nhà kính mức tồn cầu dừng mức quốc gia hiệp ước Việc giảm thiểu khí CO2 quan tâm ký kết chủ yếu nước phát triển Trung Quốc, nơi sản sinh loại khí thải chiếm 80% giới Tổng lượng khí thải phát sinh đạt cực đại 2928826.38 m3/ năm, thành phần khí khác như: CH4 là: 1317971.87 m3/năm; CO2: 1610854.51 m3/năm; NMOC: 1757.30 m3/năm sau năm ngừng tiếp nhận chất thải [15] Sau thời gian này, lượng khí phát sinh có xu hướng giảm dần Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 73 ngừng phát thải sau năm 28 Vì vậy, để tối ưu hóa thiết bị lắp đặt, cần lắp đặt số lượng máy phát điện phù hợp để tận dụng lượng khí sinh theo thời gian Tuy nhiên xét thực tế điều kiện địa phương, phương án thiếu khả thi nguồn kinh phí hạn chế Chủ dự án thiến hành thi cơng hệ thống kiểm sốt thu hồi khí ga bao gồm giếng thu có hệ thống lọc thu khí từ đáy chơn lấp hạn chế cháy nổ ảnh hưởng tới lực phân hủy BCL Thiết kế kỹ thuật cần cân nhắc tới số thông số sau: Khoảng cách giếng từ 50-70m, Kích thước giếng 0,8 x 0,8m, Cấu tạo khung cọc tre ngang đứng tỳ lên lớp lót đáy, đặt ống nhựa φ100 PCV, khoan lỗ đường kính cm Xung quanh ống thu khí lèn chặt đất sét dẻo xi măng Các giếng thu khí nâng dần so với cao trình rác, cao 1,2 - 1,6 m, nhằm đề phịng cố vơ tình ném tàn thuốc bật lửa hút thuốc Trên đỉnh ống nối với hệ thống đường ống thu gom khí gom túi chứa khí (bằng nhựa PVC) sau tuỳ theo lượng khí thu gom định kỳ đốt lượng khí thu gom lớn sử dụng làm chất đốt phục vụ hoạt động sinh hoạt Ban quản lý bãi chơn lấp Trong q trình thi cơng hệ thống thu khí, cọc tre phải đặt thẳng đứng neo chặt dây thép Hình 4.5 Sơ đồ hệ thống thu gom xử lý khí gas Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 74 Ngồi ra, xung quanh bãi chơn lấp cần bố trí hàng rào xanh (gồm lồi có khả phát triển tốt điều kiện khu vực dự án) nhằm ngăn cách bãi chôn lấp rác với khu vực xung quanh Hàng trồng dày mức bình thường (với mật độ trồng 1.600 cây/ha) vừa có tác dụng hạn chế lượng bụi, rác phát tán gây nhiễm mơi trường khơng khí vừa tạo cảnh quan xung quanh bãi xử lý rác Với 10.000 m2 đất dự phòng trồng thêm xanh, khu đất nằm trong quy hoạch bãi chôn lấp chưa sử dụng hai bên đường dẫn từ đường giao thơng vào bãi chơn lấp c Các biện pháp giảm thiểu mùi hôi Các biện pháp giảm thiểu mùi áp dụng dựa nguyên lý khống chế, thu gom chất khí sinh từ q trình phân hủy CTR chuyển khí q trình phân hủy thành hợp chất không gây mùi c1 Khống chế mùi biện pháp thu gom khí: Các biện pháp sử dụng gồm: - Phủ chất thải lớp đất sét nén chặt với độ dày thích hợp (thường 20cm) - Phủ vật liệu nhẹ nylon, bạt, - Phủ chất thải foam nhằm tiết kiệm thể tích BCL cơng nghệ áp dụng rộng rãi [9] c.2 Chuyển thành thành phần không gây mùi Ở Việt Nam số quốc gia phát triển Ðông Nam Á, biện pháp sử dụng BCL CTR sử dụng dung dịch EM bột bokasi (dạng rắn EM) Sau phun rải lên rác, với mật độ cao quần thể vi sinh vật EM, chúng nhanh chóng chiếm ưu so với vi sinh vật phân hủy gây mùi rác Kết làm thay đổi phản ứng phân hủy rác theo hướng không sinh mùi hôi Các Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………… 75 thành phần nitơ, lưu huỳnh cịn lại rác dạng hợp chất khác nitrat sulphat khơng mùi Để xử lý mùi sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu để xử lý mùi tăng tốc độ phân hủy rác thải (EM - Effective Microorganism) [7] d Biện pháp can thiệp tác hại vật chủ vi sinh vật gây bệnh cho người - Khi xây dựng BCL, cần phải xây dựng tường cao có cổng cho xe vào để hạn chế xâm nhập phát tán chuột - Định kỳ thời gian để diệt chuột động vật chân đốt (khoảng tháng/lần) Tùy khu vực để sử dụng biện pháp khác nhau, khu chứa chất thải dùng mồi hóa chất để diệt chuột, dùng hóa chất phun diệt động vật chân đốt mầm bệnh ký sinh trùng Khu có người ở, dùng biện pháp học sinh học chủ yếu, đánh bẫy mồi, keo dính để diệt chuột Thả cá vào bể chứa nước dùng loại trực khuẩn Bacillus để diệt bọ gậy muỗi - Hàng năm có kế hoạch điều tra lại thực trạng chuột, động vật chân đốt mầm bệnh ký sinh trùng BCL để có biện pháp phịng chống kịp thời - Giám sát vi sinh vật không khí phải tiến hành theo kế hoạch, năm làm hai lần vào mùa gió chủ đạo Mùa khơ vi sinh vật khơng khí tăng cao mùa mưa Các khu vực trọng điểm ưu tiên giám sát khu thải rác chôn lấp, khu phân loại Việc giám sát vi sinh vật khơng khí kèm theo với việc giám sát bụi chất độc hại khác Giám sát bất thường thực có lượng rác lớn chưa kịp chôn lấp xử lý kịp thời theo kế hoạch - Giám sát phát tán vi sinh vật khu dân cư cách khảo sát số lượng vi sinh vật nhà dân sân Bình thường, vi sinh vật nhà cao ngồi sân vi sinh vật nhà chịu tác động mặt trời, gió liên tục bổ sung quần thể người Vi sinh vật ngồi sân, ngoại cảnh thấp chịu tác động nhiều yếu tố bất lợi Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………… 76 Số lượng vi sinh vật ngồi sân tăng cao nhà (đặc biệt phát thấy vi khuẩn gây bệnh sân) điểm báo hiệu khơng khí khu vực dân cư bắt đầu chịu tác động yếu tố độc hại có vi sinh vật Bằng biện pháp tránh tạo nhiều bụi khu vực bãi rác tạo tăng cao số lượng vi sinh vật khơng khí - Ðặc biệt ý bảo vệ cho người lao động khu vực bãi rác để tránh khả hít phải khơng khí có bụi mang vi sinh vật Ðịnh kỳ khám sức khỏe, đặc biệt khám bệnh nhiễm khuẩn hô hấp bệnh dị ứng tai mũi họng dị ứng da - Tổ chức khám sức khỏe cho dân cư vùng dự kiến chịu ảnh hưởng tác hại bãi rác, ý bệnh hô hấp, tai mũi họng, dị ứng da (đặc biệt trẻ em tuổi) để có số liệu nền, có sở để theo dõi đánh giá tác động xấu môi trường nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân từ đầu bắt đầu xây dựng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 77 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: "Dự báo tác động môi trường hoạt động xây dựng vận hành dự án bãi rác huyện Mường Tè - tỉnh Lai Châu” rút số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực thực dự án (xã Bum Tở – Huyện Mường Tè, Tỉnh Lai châu cho thấy khu vực dự án đảm bảo TCVN 261 Bộ Xây dựng khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thực dự án qua tiêu phân tích lành, tiêu phân tích nằm thấp so với QCVN 05:2009 - chất lượng khơng khí xung quanh nhiều lần QCVN 26: 2010, QCVN 27: 2010 - tiếng ồn độ rung Đề tài tiến hành dự báo tác động môi trường giai đoạn thi công vận hành bãi chôn lấp cho 02 nguồn phát thải Trong giai đoạn thi cơng nguồn chất thải ảnh hưởng tới mơi trường khí chủ yếu từ hoạt động phương tiện giới cơng trường giai đoạn vận hành từ q trình phân hủy sinh học chất thải rắn chôn lấp Nguồn khí thải TSP, SO2, NOx, CO CO2 dự báo vượt QCVN 05:2009 phạm vi 400 m thi công bù dọc 136 m thi công bù ngang theo chiều hướng gió chủ đạo Tây Nam, ảnh hưởng trực tiếp tới công nhân thi công công trường Ảnh hưởng khí thải tới hệ sinh vật khơng đáng kể, hệ sinh vật xung quanh khu vực dự án chủ yếu bụi, khơng có giá trị kinh tế Tiếng ồn phát sinh từ phương tiện thi công ảnh hưởng trực tiếp tới công nhân thi công công trường Đề tài dự báo tổng lượng rác thải phát sinh từ dự báo tăng trưởng dân số thị trấn Mường Tè – Lai châu Tương ứng, với lượng phát sinh qua năm, kết dự báo với thiết kế kỹ thuật dự án, khả Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 78 chứa bãi rác vòng 15 năm ( từ năm 2012 – năm 2026) Tổng lượng khí thải phát sinh đạt cực đại 2928826,38 m3/ năm, thành phần khí khác như: CH4 là: 1317971,87 m3/năm; CO2: 1610854,51 m3/năm; NMOC: 1757,30 m3/năm sau năm ngừng tiếp nhận chất thải giảm dần theo thời gian Kết dự báo xác định tải lượng thải qua năm làm sở phân tích nguy gây tác động tới môi trường giai đoạn vận hành chơn lấp Trên sở tính tốn tổng lượng thải, khả phân bố chất nhiễm ảnh hưởng tới mơi trương khí Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, tăng hiệu bảo vệ môi trường dự án chôn lấp chất thải rắn thị trấn Mường Tè – Tỉnh Lai Châu 5.2 Kiến nghị - Do hạn chế mặt thời gian kinh phí, đề tài chưa tiến hành phân tích dự báo tác động mơi trường qua trình thi cơng vận hành dự án tới môi trường đất nước Nếu điều kiện cho phép, vấn đề nên tập trung làm rõ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng (2001), Thông tư số 01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Hà Nội Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội Nguyễn Văn Đài (1999), Giáo trình Hệ thơng tin địa lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Văn Đức (2001), Hệ thông tin địa lý (GIS), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bùi Văn Ga, Nguyễn Ngọc Diệp, Bùi Thị Minh Tú, Nguyễn Trung Dũng (2001), Phần mềm hỗ trợ quy hoạch bãi chôn lấp rác, Trung tâm nghiên cứu môi trường, Đại học Đà Nẵng Phạm Ngọc Đăng,( 2003) Mơi trường khơng khí NXB KHKT.2003 Trần Văn Hồng, Bùi Thị Bảo Anh (2002), “Những nguyên tắc để đánh giá mức độ bền vững môi trường địa chất q trình thị hố (ví dụ thành phố Hà Nội)”, Tạp chí Địa chất, (A/269), tr 39 – 43 Trần Hiếu Nhuệ, Virginia Maclaren nnk (2005), Ấn phẩm “Kinh tế chất thải”, Dự án WASTE – ECON Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ cho nước Việt Nam, Lào Campuchia TCXDVN 261 – 2001 (2002), Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Ủy ban nhân dân Huyện Mường Tè (2011) – Báo cáo đầu tư dự án cơng trình bãi chơn lấp – Huyện Mường Tè, Lai Châu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 80 11 A Karkzi, A Mavropoulos, B Emmanouilidou, Ahmed Elseoud (2001), Landfill sitting using GIS and Fuzzy Logic, Department of Solid and Hazardous Wastes, Greece 12 Basak Sener (2004), Landfill site selection by using Geographic Information Systems, Natural and Applied Sciences of Middle East Technical University 13 H.Javaheri, T.Nasrabadi, M.H.Jafarian, G.R.Rowshan, H.Khoshnam (2006), Site selection of municipal solid waste landfill using Analytical Hierachy Process (AHP) method in a Geographical Information technology environment in Giroft, University of Tehran, Iran 14 José Figueira, Salvatore Greco, Matthias Ehrgott Multiple Criterial Decision Analysis, United States of America 15 Makibinyane Thoso (2007), The Construction of a GIS Model for Landfill Site Selection, University of Free State Bloemfontein 16 McGraw-Hill (2002), Hand book of solid waste managment 17 Mokhotar Azizi Mohd Din, Wan Zirina Wan Jaafar, Rev.M.Markson Obot, Wan Muhd Aminuddin Wan Hussin (2008), How GIS can be a usefull to deal with landfill site selection, International Symposium on Geoinfomatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Appllied Sciences 18 Valerie Cummins, Vicki O’Donnell, Alistarir Allen, Joe Donnelly, Sotirios Koikoulas (2002), A New Approach to Landfill Site Selection in Ireland using GIS Technology, Coastal Resources Centre, Environment Research Institute, University College Cork, Ireland Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………… 81 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Nghiên cứu đồ, xác định vị trí lấy mẫu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 82 Máy đo mẫu mơi trường khơng khí Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 83 Lấy mẫu khơng khí khu vực dự án Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 84 ... "Dự báo tác động môi trường hoạt động xây dựng vận hành dự án bãi rác huyện Mường Tè – tỉnh Lai Châu? ?? 1.2 Mục đích - Xác định nguồn gây tác động tới môi trường khơng khí giai đoạn xây dựng vận. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ========= PHAN QUANG VINH DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH DỰ ÁN BÃI RÁC HUYỆN MƯỜNG TÈ - TỈNH LAI CHÂU LUẬN... vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) thuộc dự án? ?? Bãi rác huyện Mường Tè – tỉnh Lai Châu? ?? - Dự báo tác động tới môi trường khơng khí đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường