1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an vat li 9 hocki II

68 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 815,5 KB

Nội dung

Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn: 10 / 01 / 2011 Tiết 37: Bài 33 : Dòng điện xoay chiều I Mục tiêu: 1, Kiến thức: Nêu đợc phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đờng sức từ qua tiết diện S cuộn dây - Phát biểu đợc đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi 2, Kĩ năng: Bố trí đợc thí nghiệm tạo dòng điện xoay chiều theo hai cách cho nam châm quay cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện - Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút kết luận chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều 3, Thái độ : Học tập tích cực , tự giác , II Chuẩn bị: Với nhóm học sinh: - cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngợc chiều, - nam châm vĩnh cửu quay quanh trục thẳng đứng - mô hình cuộn dây quay quanh trục từ trờng nam châm Với giáo viên: cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngợc chiều, quay quanh trục từ trờng nam châm III.tổ chức hoạt động dạy học 1, ổn định lớp : Bài cũ: Nêu điều kiện để có dòng điện cảm ứng.? Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức 3, Bài mới: GV: Yêu cầu học sinh đọc thắc mắc phần mở Hoạt động gv học sinh Nội dung HĐ1 : Tìm hiểu chiều dòng điện cảm ứng GV: Cho học sinh nhóm làm t/ n SGK GV: Qua thí nghiệm ta thấy đèn sáng hai trờng hợp sau: + Đa nam châm vào ống dây ? + Đa nam châm ống dây ? GV: Qua thí nghiệm em rút kết luận dòng điện cảm ứng xuất hai trờng hợp có từ nêu lên kết luận mối quan hệ chiều dòng điện số đờng sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng giảm GV: Thông báo dòng điện xoay chiều HĐ : Tìm hiểu cách tạo dòng điện xoay chiều GV: Cho nhóm học sinh làm thí nghiệm liên tục cho nam châm vào khỏi ống dây để thấy đợc hai đèn luân phiên thay đổi sáng I Chiều dòng điện cảm ứng Thí nghiệm: (H 33.1- SGK) Kết luận: Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng dòng điện cảm ứng có chiều ngợc lại với chiều dòng điện cảm ứng số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn giảm Giáo án Vật lí 3.Dòng điện xoay chiều Dòng điện luân phiên đổi chiều nh gọi dòng điện xoay chiều II ) Cách tạo dòng điện xoay chiều Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín * Thí nghệm : ( H33.2 sgk ) C2: Khi cực nam châm quay lại gần cuộn dây số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng , Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức GV: Hãy phân tích số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến đổi nh cho nam châmâm quay quanh trục thẳng đứng trớc nam châm Từ cực nam châm quay xa cuộn dây số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm.quá trình diễn tăng giảm liên tục Nhận xét : Chiều dòng diện cảm ứng Suy dòng điện cảm ứng xuất đổi chiều cuộn dây có chiều biến đổi nh 2.Cho cuộn dây quay từ trờng nam châm quay nam châm GV: Yêu càu nhóm làm thí nghiệm kiểm *Thí nghiệm : ( H 33.3 sgk ) tra dự đoán C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí đến vị HS: Quan sát hình 33.2 phân tích số đờng sức trí số đờng sức từ xuyên qua tiết từ thông qua tiết diện S cuộn dây biến diện S củ cuộn dây tăng.Khi cuộn dây thiên nh cuộn dây quay ? Từ rút quay từ vị trí đến vị trí số đờng nhận xét chiều dòng điện cảm ứng sức từ xuyên qua tiết diện S củ cuộn dây xuất cuộn dây dẫn ? giảm Nhận xét : Chiều dòng điện cảm ứng đổi chiều Kết luận: GV: Nêu kết luận cách tạo dòng điện Dòng điện xoay chiều xuất cảm ứng xoay chiều ? cuộn dây dẫn kín nam châm quay trHS : ớc cuộn dây hay cuộn dây quay từ HĐ3 : Vận dụng trờng III Vận dụng: GV: Để tạo dòng điện xoay chiều ta có Câu C4: Khi khung quay nửa vòng cách ? tròn đờng sức từ qua khung tăng hai đèn LED sáng Trên nửa vòng HS: Đọc trả lời câu hỏi C4 tròn sau số đờng sức từ giảm, đèn lại sáng HĐ - Củng cố dặn dò: Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín có đặc điểm số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây tăng mà lại chuyển sang giảm ngợc lại ? Có cách để tạo dòng điện xoay chiều? Dặn dò : Làm tập SBT - Chuẩn bị tiết sau học tiếp IV Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :12 / 01/2011 Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Tiết 38: Bài 34 : Máy phát điện xoay chiều I Mục tiêu: 1, Kiến thức: Nhận biết đợc hai phận máy phát điện xoay chiều, đợc rôto stato loại máy Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều 2,Kĩ : Nêu đợc cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục 3, Thái độ: Học tập tích cực , t lô gíc II Chuẩn bị: Mô hình máy phát điện xoay chiều III.Tổ chức hoạt động dạyvà học : 1, ổn định lớp : 2,Bài cũ: Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín đổi chiều ? Giải thích cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều? Nêu hai cách làm xuất dòng điện xoay chiều? Giải thích cho khung dây quay từ trờng lại xuất dòng điện xoay chiều ? 3, Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu cấucủa tạo Gv hoạt động I Cấu tạo động máy Hoạt động Và Hs Nộihoạt dung máy phát điện xoay chiều phát điện xoay chiều GV: Cho học sinh quan sát mô hình máy phát Quan sát: ( H 34.2 sgk ) điện xoay chiều ( hai dạng: cho nam châm C1 : quay cho nam châm quay) C2 : HS : GV: Hãy phận loại nêu lên điểm giống khác loại? HS: GV: Giải thích cho nam châm quay Kết luận: Các máy phát điện xoay khung dây quay lại thu đợc dòng điện chiều có hai phận nam xoay chiều máy nối hai cực châm cuộn dây dẫn máy với dụng cụ tiêu thụ điện ? Một phận đứng yên gọi stato, HS : phận lại quay đợc gọi rô to GV: qua em rút kết luận cấu tạo máy phát điện xoay chiều ? GV: Tại ta quay nam châm cuộn dây ta lại thu đợc dòng điện ? GV: Vì không coi góp điện phận ? GV: Vì cuộn dây máy phát điện phải đợc quấn quanh lõi sắt Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức HĐ2 : Tìm hiểu máy phát điện xoay chiều kĩ thuật HS: Đọc thông tin sách giáo khoa đặc tính kỹ thuật phát điện xoay chiều kỹ thuật H: Trình bày đặc tính kỹ thuật máy? GV: Trình bày cách làm quay máy GV: Giới thiệu số nhà máy phát điện cỡ lớn: nhiệt điện, thủy điện HĐ3 : Vận dụng HS:Đọc trả lời câu hỏi C3 HĐ Củng cố - Dặn dò: Tự đọc phần ghi nhớ H: Trong loại máy phát điện rôto phận ? stato phận nào? Tại phải bắt buộc phải có phận quay phát điện ? Tại máy lại phát dòng điện xoay chiều ? - Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ làm tập sách tập - Chuẩn bị tiết sau học IV.Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :17/01/2011 tiết 39: Bi 35: Các tác dụng dòng điện xoay chiều đo cờng độ dòng điện hiệu điện xoay chiều I Mục tiêu: 1,Kiến thức : Nhận biết đợc tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ dòng điện xoay chiều 2,Kĩ năng: Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức - nhận biết đợc ký hiệu am pe kế, vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo cờng độ dòng điện hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều 3, Thái độ: Học tập tích cực ,tự giác , II Chuẩn bị Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, biến nguồn, am pe kế, vôn kế xoay chiều chiều, dây nối, khóa, bút thử điện , III Tiến trình lên lớp: 1, ổn định lớp : 2, Bài cũ Mô tả cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều ? Tại hai phận nam châm cuộn dây quay có dòng điện cuộn dây dẫn kín ? 3, Bài : HS: Đọc thắc mắc phần mở HĐ1: hiểu I - TácNội dụng dòng điện xoay Hoạt tìm động củacác Gvtác Vàdụng Hs dòng dung điện xoay chiều chiều GV: Cho hs quan sát hình 35.1 sgk : C1:Dòng điện làm sáng bóng đèn: Dòng HS: Quan sát hình 35.1, đọc trả lời câu điện có tác dụng nhiệt học hỏi C1 Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện: Dòng điện có tác dụng quang học Dòng điện làm nam châm điện hút đinh sắt: Dòng điện có tác dụng từ II Tác dụng từ dòng điện xoay chiều HĐ2: tìm hiểu tác dụng từ dòng điện 1,Thí nghiệm.(hình 35.1-35.2 sgk) xoay chiều C2: Khi đổi chiều dòng điện tác dụng GV: Cho nhóm học sinh làm thí nghiệm nam châm điện lên nam châm vỉnh cho nam châm đặt dới cuộn dây cho dòng cửu thay đổi điện chiều qua cuộn dây nêu tợng Sau đổi chiều dòng điện qua cuộn dây nêu tợng H: Hiện tợng xảy ta đổi chiều dòng 2- Kết luận; điện chạy qua cuộn dây ? Khi dòng điện đổi chiều lực từ GV: Cho nhóm học sinh làm thí nghiệm dòng điện tác dụng lên nam châm với nguồn điện xoay chiều quan sát tđổi chiều ợng giải thích H: Qua thí nghiệm em có kết luận ? HĐ3 : Tìm hiểu dụng cụ đo dòng điện III - Đo cờng độ dòng điện hiệu điện xoay chiều mạch điện xoay chiều GV: Mắc mạch điện nh sơ đồ 35.4 SGK 1- Quan sát thí nghiệm giáo viên: H: Đổi chiều dòng điện chiều quay a, Mạch điện : Hình 35.4 sgk kim dụng cụ nh nào? b, Thay nguồn chiều dòng xoay HS: Các kim quay ngợc chiều chiều : H: Thay nguồn điện chiều nguồn c,Thay vôn kế am pe kế vôn kế điện xoay chiều có hiệu điện 3V kim am pe kế xoay chiều : Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm am pe kế vôn kế chiều ? HS: Chỉ GV: Thay vôn kế am pe kế chiều vôn kế am pe kế xoay chiều cho học sinh quan sát hỏi: Kim am pe kế vôn kế ? Sau giáo viên đổi đầu phích cắm cho học sinh quan sát hỏi: Kim am pe kế vôn kế có quay không ? H: Qua thí nghiệm em có nhận xét ? HĐ : Vận dụng GV: Thông báo giá trị hiệu dụng HS: đọc trả lời câu hỏi C3 HS: Đọc trả lời câu hỏi C4 Gv Lê Hoài Đức 2- Kết luận Để đo cờng độ dòng điện hiệu điện dòng điện xoay chiều ta dùng vôn kế am pe kế có ký hiệu AC ( : ) Kết đo không đổi ta đổi chốt phích cắm vào ổ lấy điện IV- Vận dụng : C3: Sáng nh Vì hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều tơng đơng với hiệu điện dòng điện chiều có giá trị C4: Có Vì dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây nam châm điện tạo từ trờng biến đổi, đờng sức từ từ trờng xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến đổi Do cuộn dây B xuất dòng điện cảm ứng HĐ : Củng cố dặn dò: - Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? - Chiều lực từ dòng điện xoay chiều có tính chất gì? - Dùng am pe kế vôn kế có ký hiệu nh để đo cờng độ dòng điện hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều? Có cần phân biệt cực không ? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ làm tập sách tập Chuẩn bị tiết saun học : IV.Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :19/ 01/2011 Tiết 40: Bài 36: Truyền tải điện xa I- Mục tiêu: 1, Kiến thức : Lập đợc công thức tính lợng hao phí tỏa nhiệt đờng dây tải điện - Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện đờng dây tải điện lý chọn cách tăng hiệu điện hai đầu đờng dây tải điện 2, Kĩ : Tính đựợc hao phí đờng dây tải điện ,chọn đợc cách làm giảm hao phí thích hợp 3, Thái độ : học tập tích cực , tự giác tìm hiểu , Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức II Chuẩn bị: Hs ôn lại công thức công suất dòng điện công suất tỏa nhiệt dòng điện III Tiến trình lên lớp : 1, ổn định lớp : 2, Bài cũ: 1- Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều ? Để đo cờng độ dòng điện hiệu điện dòng điện xoay chiều ta dùng dụng cụ ? Mắc vào mạch nh nào? - Viết công thức tính công suất dòng điện đoạn mạch? 3, Bài : HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở Hoạt động Gv Và Hs Nội dung HĐ1: Tính hao phí đờng dây tải diện I.Sự hao phí điện đờng dây tải câch làm giảm hao phí điện Phần I : HS đọc thông tin SGK Tính điện hao phí đờng dây tải điện GV: Từ công thức p = UI ta có I = ? Công suất truyền tải , Điện trở đờng HS: dây R, hiệu điện hai đầu đờng dây Thay vào hp = RI ta có : hp = ? U HS: Ta có:Công suất dòng điện là: = UI (1) GV: Từ công thức liên hệ công suất hao Công suất hao phí (tỏa nhiệt đphí với điện trở hiệu điện đờng dây ờng dây hp = RI2.(2) em nêu cách làm giảm hao phí RP Từ (1) (2) ta có : hp = (3) đờng dây tải điện? U HS: Làm giảm điện trở đờng dây làm Cách làm giảm hao phí tăng hiệu điện hai đầu dây C1: Từ công thức (3) ta thấy P không đổi GV: Cách làm giảm điện trở đờng dây phải dùng dây dẫn có kích thớc nh ? muốn làm giảm hao phí ta có cách sau: điều có bất lợi gì? - Làm giảm điện trở R HS: dây to, cồng kềnh, tốn - Làm tăng hiệu điện đờng dây tải GV: Cách làm tăng hiệu điện đờng dây điện có lợi ? Muốn vậy, ta phải giải vấn C2 : Muốn làm giảm R cần phải dùng đề gì? dây có tiết diện to điều có bất lợi HS: Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây, khối lợng dây lớn, nặng nề nên cột phải to công suất hao phí giảm nhiều(công suất hao phí tỷ lệ nghịch với U2) Ta cần chế vững trãi khó khăn, tốn C3: Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây, tạo máy tăng hiệu điện công suất hao phí giảm nhiều(công suất hao phí tỷ lệ nghịch với U2) Ta cần GV : Cho hs phát biểu kết luận sgk : chế tạo máy tăng hiệu điện HS : * Kết luận : ( sgk) HĐ2 : Vận dụng GV: Yêu cầu hs đọc trả lời câu hỏi phần II Vận dụng: C4: Do công suất không đổi,hiệu điện vận dụng tăng gấp : HS : Đọc , thảo luận tìm câu trả lời C4, C5: 500 000 : 100 000 = lần, công suất HS : hao phí giảm 52 = 25 lần C5: Bắt buộc phải dùng máy tăng để làm giảm bớt hao phí, tiết kiệm, bớt khó Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức khăn dây to, nặng HĐ 3: Củng cố:- Học sinh đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi giáo viên: Vì có hao phí điện đờng dây tải điện? Nêu công thức tính điện hao phí đờng dây tải điện ? Chọn biện pháp có lợi để làm giảm hao phí đờng dây tải điện? sao? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ làm tập sách tập IV.Rút kinhnghiệm: Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn 24/ 01/ 2011 Tiết 41: Bài 37: Máy biến I.Mục tiêu: 1, Kiến thức : Học sinh hiểu đợc cấu tạo hoạt động máy biến : hai cuộn dâycó số vòng dây khác nhau, quấn quanh lõi sắt chung Nêu đợc công dụng máy biến tăng giảm hiệu điện theo công thức : U1/ U2 = n1/ n2 2, Kĩ : Giải thích đợc máy biến hoạt động dựa tợng cảm ứng điện từ Qua thí nghiệm rút đợc tỷ lệ số vòng hai cuộn dây tỷ lệ hiệu điện đa và hiệu điện lấy - Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu đờng dây tải điện II Chuẩn bị: Máy biến thực hành, vôn kế xoay chiều, dây nối, đèn, giá thí nghiệm, nguồn điện xoay chiều 3V, 6V, 9V III.Tiến trình lên lớp : 1, ổn định lớp : 2, Kiểm tra cũ: Viết công thức tính công suất hao phí đờng dây tải điện ? Từ nêu cách làm giảm hao phí đờng dây? 3, Bài : HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở Hoạt động Gv Và Hs Nội dung HĐ1 : Tìm hiểu cấu tạo máy biến I Cấu tạo hoạt động máy biến HS: Đọc thông tin SGK sau giáo viên phát biến cho nhóm yêu cầu Cấu tạo: ( Hình 37.1- sgk) phận Hai cuộn dây có số vòng khác đặt cách HĐ2 : Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động điện với Lõi sắt (hoặc thép) có pha silic chung cho máy biến hai cuộn dây HS: Đọc trả lời câu hỏi C1: Nếu đặt vào Nguyên tắc hoạt động hai đầu cuộn dây (cuộn sơ cấp) Một C1: C1: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện xoay chiều đèn có sáng (cuộn sơ cấp) Một hiệu điện xoay chiều không ? Tại ? đèn có sáng GV: Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra TN: dự đoán GV: Hiệu điện xuất hai đầu cuộn C2: Hiệu điện xuất hai đầu cuộn thứ cấp hiệu điện xoay chiều, thứ cấp hiệu điện xoay chiều.vì Kết luận: sao? Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy Gv: Từ em có kết luận gì? Máy biến biến hiệu điện xoay chiều hoạt động nh nào? hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu HS : điện xoay chiều II Tác dụng làm biến đổi hiệu điện HĐ3 : Tìm hiểu Tác dụng làm biến đổi máy biến hiệu điện máy biến Quan sát: Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn : 18 / 04/ 2011 tiết 63: Bi 57 : thực hành : nhận biết ánh sáng đơn sắc không đơn sắc đĩa cd I Mục tiêu: - Trả lời đợc câu hỏi ánh sáng đơn sắc không đơn sắc - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc không đơn sắc II.Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh : đèn phát ánh sáng trắng, lọc màu đỏ, lục, lam, đĩa CD Một số nguồn sáng đơn sắc nh đèn LED, đèn laze, nguồn điện Đối với lớp: Dụng cụ dùng để che tối Đối với học sinh: Viết báo cáo theo mẫu III Các bớc tiến hành thực hành : HĐ1 Ôn lý thuyết: HS: Trả lời câu hỏi vào báo cáo - ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định phân tích ánh sáng thành màu khác đợc - ánh sáng không đơn sắc ánh sáng có màu định nhng phân tích ánh sáng thành màu khác đợc - Có nhiều nhiều cách phân tích ánh sáng nh: dùng lăng kính, dùng đĩa CD Trong ta phân tích ánh sáng đĩa CD Cách làm: Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi đĩa CD, quan sát ánh sáng phản xạ, nghiêng nghiên lại để thay đổi góc tới chùm sáng mặt đĩa (chú ý cho ánh sáng cần phân tích lên mặt đĩa) Nếu thấy ánh sáng phản xạ có màu định ánh sáng chiếu vào mặt đĩa CD ánh sáng đơn sắc Nếu thấy ánh sáng phản xạ có nhiều màu khác ánh sáng chiếu vào mặt đĩa CD ánh sáng không đơn sắc HĐ2 Tiến hành thực hành a Lắp ráp thí nghiệm Lần lợt đa lọc màu chắn trớc đèn đa đĩa CD vào chùm tia sáng ló Phải cầm đĩa tay cho thay đổi độ nghiêng đĩa cách dễ dàng Quan sát rút nhận xét ghi vào báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm phải làm phòng tối, phòng không tối nên làm hộp giấy cứng to HS : Các nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn sgk : Gv : Theo dõi hớng dẫn : b Phân tích kết HS : Trả lời câu hỏi : Trong ánh sáng phân tích đợc có màu nào? từ rút ánh sáng chiếu lên đĩa CD đơn sắc hay không đơn sắc Hs : Ghi câu trả lời vào báo cáo thực hành : HĐ3 Tổng kết thực hành: Giáo viên: cho nhóm học sinh thu báo cáo thực hành đồ dùng thí nghiệm Nhận xét thực hành: Về tháiđộ học tập , thực hành , kết thực hành Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức HĐ4: Dặn dò : - Thu dọn thiết bị thực hành trả th viện : - Về nhà ôn tập kiến thức học chơng III - Chuẩn bị tiết sau tổng kết chơng III IV.Rút kinh nghiệm : Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn 20 /4/2011 tiết 64: Bài 57: Tổng kết chơng III: Quang học I Mục tiêu: Trả lời đợc câu hỏi phần tự kiểm tra, vận dụng đợc kiến thức chiếm lĩnh đợc để giải thích đợc câu hỏi phần vận dụng II.Chuẩn bị: Trả lời trớc câu hỏi phần tự kiểm tra III.tổ chức hoạt động dạy học : 1, ổn định lớp : 2, Bài củ : (lồng vào học ) 3, Bài : Hoạt động GV Và HS Nội dung HĐ1:Học sinh nhóm trả lời câu hỏi I.Tự kiểm tra: phần tự kiểm tra II Vận dụng : Gv : Gọi số hs trả lời câu hỏi phần Câu 18: Chọn phơng án B tự kiểm tra? Câu 19 : Chọn phơng án B Hs : số trả lời Câu 20 : Chọn phơng án d Hs : Nhận xét bổ sung : Câu 21: Gv : Chốt lại vấn đề : a Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng đỏ b Vật màu xanh có khả tán xạ mạnh ánh sáng xanh HĐ2 Giáo viên hớng dẫn trả lời câu c Trộn ánh sáng màu vàng với ánh sáng màu hỏi phần vận dụng xanh da trời ta đợc ánh sáng màu lục d ánh sáng có tác dụng nhiệt Câu 22: Cho OA = 20 cm, f = 20 cm a Vẽ ảnh AB qua thấu kính b Đó ảnh thật hay ảnh ảo? B c ảnh cách thấu kính cm? B I F Giải: A F A O a Dựng ảnh nh hình vẽ b ảnh AB ảnh ảo c Vì điểm A trùng với điểm F nên BO AI hai đờng chéo hình chữ nhật BAOI Điểm B giao điểm hai đờng chéo AB đờng trung bình tam giác ABO Ta có OA = OA = 10cm Vậy ảnh cách thấu kính 10 cm Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Câu 23: A Phim ảnh I B F A F O B Cho f = cm AB = 40 cm OA = 1,2m = 120cm a Dựng ảnh vật AB b Tính AB Giải: a Dựng ảnh nh hình vẽ b Tam giác ABO đồng dạng với tam giác ABO nên AB OA = hay A' B ' OA' OA' = OA A' B ' AB Vì AB = OI nên : A' B ' A' B ' F ' A' OA'OF OA' = = = = (1) AB OI OF OF OF OA' A' B ' A' B ' = 1+ ) (2) hay OA' = OF (1 + OF AB AB A' B ' A' B ' OA A' B' A' B ' = OF (1 + ) = 1+ Từ ta có: OA Hay : AB AB OF AB AB 120 A' B ' A' B ' 8 = 1+ AB = 40 2,86cm ảnh cao 2,86cm Thay số ta có: Hay: A ' B ' = AB AB 112 112 Câu 24: AB = 2m = 200cm OA = 5m =500cm OA = 2cm Tính AB I B OA AB = Giải: Ta có : OA' A' B ' A OA' = 200 = 0,8cm Hay: A' B' = AB OA 500 F O F A B Vậy: ảnh cao 0,8cm Câu 25: a Nhìn đèn dây tóc qua lọc đỏ ta thấy ánh sáng đỏ b Nhìn đèn dây tóc qua lọc màu lam ta thấy ánh sáng màu lam c Chập hai kính lọc màu đỏ lam nhìn đèn dây tóc nóng sáng ta thấy màu đỏ sẫm trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam mà thu đợc phần lại chùm sáng trắng sau cản lại tất ánh sáng mà lọc cản đợc Câu 26: Hiện tợng cho thấy tác dụng sinh học ánh sáng mặt trời Không có ánh sáng để trì sống cho cảnh HĐ3.Dặn dò : Xem lại tập làm lớp Đọc trớc " Năng lợng chuyển hóa lợng " IV.Rút kinh nghiệm : Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn 25/ 04/2011 Chơng IV: Sự bảo toàn chuyển hóa lợng Tiết 65 Bài 59 : Năng lợng chuyển hóa lợng I Mục tiêu : 1, Kiến thức : nhận biết đợc nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc - nhận biết đợc quang năng, hóa năng, điện năng, nhờ chúng chuyển hóa thành hay nhiệt - Nhận biết đợc khả chuyển hóa qua lại dạng lợng , biết đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lơng từ dạng sang dạng khác 2, Kĩ : Phân tích tợng quan sát để tìm chuyển hoá lợng từ dạng sang dạng khác , từ vật sang vật khác 3, Thái độ : Học tập tích cực , chủ động , tự giác, say mê, II chuẩn bị Bảng phụ hình 59.1- sgk : III Tiến trình lên lớp : 1, ổn định lớp : 2, Bài củ : Hãy kể tên dạng lợng mà em biết ? 3, Bài : Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu vật có HS nhiên cứu để trả lời c1 c2 - vài HS trả lời ? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết vật có năng, có nhiệt ? ? Nêu VD trơng hợp vật có năng, có nhệt ? Hs : Gv : Cho hs nêu kết luận thứ Hs : HĐ2 : Các dạng lợng chuyển hoá lợng GV : Giới thiệu thiết bị hình 59.1 sgk : HS: quan sát HS : Lần lợt HS trả lời biến đổi lợng thiết bị câu hỏi C3 HS : lớp nhận xét: Gv : Khi ta nhận biét đợc có Giáo án Vật lí I Năng lợng C1: Tảng đá đợc nâng lên khỏi mặt đất Chiếc thuyền chạy mặt nớc C2: Làm cho vật nóng lên Kết luận 1: Vật có có khả thực công , có nhiệt làm nóng vật khác II Các dạng lợng chuyển hóa chúng C3: Thiết bị A : (1) => điện (2) điện => quang Thiết bị B : (1) Điện => (2)cơ => Thiết bị C : (1)Nhiệt => Cơ (2)cơ => Thiết bị D : (1) Hoá => Điện (2)điện => quang Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm biến đổi lợng ? Hs : Gv : Hãy nêu VD chứng tỏ trình biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lợng từ dạng sang dạng khác ? Hs : HS hoạt động nhóm thực c4 Hs : Đại diện nhóm trình bày Hs : Các nhóm nhận xét Gv : Cho hs nêu kết luận thứ Hs : Gv Lê Hoài Đức Thiết bị E : (1) Quang => Nhiệt (2) Nhiệt năng=> Nhiệt C4 : Dạng lợng Dạng lợng cuối ban đầu mà ta nhận biết đợc Hoá Năng Quang Quang Nhiệt Điện Cơ *Kết luận : Ta nhận biết đợc hóa , quang , điện chúng biến đổi thành hay nhiệt - Mọi trình biến đổi tự nhiên HĐ3 : Vận dụng kèm theo biến đổi lợng từ dạng sang dạng khác HS thực c5 III Vận dụng : + Gợi ý : C5 : Nhiệt mà nớc nhận thêm đợc làm ? Điều chứng tỏ nớc nhận thêm nhiệt cho nớc nóng lên : ? Q = mc (t 02 - t01)= 2.4200.(80 - 20 ) = ? Dựa vào đâu ta biết đợc nhiệt độ mà nớc =504000(J) nhận thêm đợc điện chuyển hóa thành ? HĐ4 :Cũng cố : ? Dấu hiệu nhận biết đợc nhiệt ? ? Có dạng lợng phải chuyển hóa thành nhiệt nhận biết đợc ? HĐ5:Hớng đẫn học nhà : - Học thuộc kiến thức - Làm BT : 59.1đến 59.4SBT - Chuẩn bị tiết sau học tiếp : IV.Rút kinh nghiệm : Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn: 27/ 04 /2011 Tiết 66 : Bài 60: Định luật bảo toàn lợng I mục tiêu: 1, Kiến thức : Qua thí nghiệm, nhận biết đợc thiết bị làm biết đổi lợng Phần lợng thu vào đợc cuối nhỏ phần lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lợng không tự sinh - Phát đợc xuất dạng lợng bị giảm , thừa nhận phần lợng xuất - Phát biểu định luật bảo toàn lợng 2, Kĩ : vận dụng đợc định luật giải thích dự đoán biến đổi số tợng 3, Thái độ : Học tập tích cực , chủ động , tự giác, say mê, II.chuẩn bị : - Thiết bị biến đổi thành động ngợc lại III Tiến trình lên lớp: 1, ổn định lớp : 2, Bài cũ : ? Dựa vào dấu hiệu mà ta nhận biết đợc nhiệt ? ? Có dạng lợng phảI chuyển háo thành nhiệt nhận biết đợc ? 3, Bài : Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu Biến đổi I Sự chuyển hóa lợng thành động ngợc lại Hao hụt tợng cơ, nhiệt, điện 1, Biến đổi thành động ngợc HS: hoạt động nhóm thực thí lại Hao hụt nghiệm a ) Thí nghiệm : (Hình 60.1 sgk ) Gv : Trong trình CĐ viên bi C1:+, Khi viên bi c/ đ từ A đến C : Thế => lợng biến đổi từ dạng sang dạng động ? +, Khi viên bi c/ đ từ C đến B: động => Thế HS: trả lời c1, c2, c3 - HS đọc tìm hiểu thông báo SGK C2 : Thế viên bi B nhỏ A C3: Không thể làm cho viên bi có nhiều lGv: Thông qua ta rút đợc kết luận ợng mà ta cung cấp ban đầu ? Ngoài nhiệt xuất Hs : b ) Kết luận 1: Trong tợng tự nhiên, thờng có biến ? Điều chứng tỏ lợng không tự đổi động năng, sinh đợc mà dạng lợng khác giảm biến đổi thành ? Phần hao hụt chuyển hóa thành Hs : nhiệt HĐ2: Tìm hiểuBiến đổi thành 2, Biến đổi thành nhiệt ngợc nhiệt ngợc lại Hao hụt lại Hao hụt năng a ) Thí nghiệm : (Hình 60.2 sgk ) - HS tìm hiểu thí nghiệm SGK Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức ? Dụng cụ thí nghiệm ? Gv : Mục đích thí nghiệm ? Gv : HD HS tiến hành thí nghiệm : A : vị trí cao B : vị trí thấp ( chạm mặt bàn ) Đánh dấu vị trí A B HS: qua sát, thảo luận trả lời c4 , c5 Hs : Đại diện nhóm trả lời Gv : Trong TN điện xuất thêm dạng lợng nữa? Hs : Gv : Năng lợng xuất đâu mà có ? C4: Khi nặng c/đ từ A xuống A: Cơ => điện (Máy phát điện) => Động điện : Điện => Kéo nặng lên từ B đến B C5 : Thế ban đầu cung cấp cho nặng A lớn mà nặng B thu đợc Vì có phần chuyển hoá thành lợng khác b ) Kết luận 2: +, Trong động điện, phần lớn điện chuyển hóa thành +,Trong máy phát điện, phần lớn chuyển hóa thành điện +,Phần lợng có ích thu đợc cuối nhỏ phần lợng ban đầu cung cấp cho máy HĐ3 :Định luật bảo toàn lợng ? Những kết luận vừa thu đợc khỏa sát +, Phần lợng hao hụt biến thành lợng khác biến đổi , điện liệu có cho biến dổi dạng lợng III Định luật bảo toàn lợng - Năng lợng không tự sinh không tự khác mà chuyển hóa từ dạng sang không ? Hs : dạng khác , truyền từ vật sang vật Gv : Cho hs phát biểu định luật bảo khác toàn lợng : IV.Vận dụng Hs : C6: Vì trái với định luật bảo toàn lHĐ4 : Vận dụng ợng.Động hoạt động đợc có Cơ - HS thảo luận trả lời c6 , c7 không tự sinh Muốn có bắt - Lần lợt hai học sinh trả lời buộc phải cung cấp cho máy lợng HS dới lớp nhận xét ban đầu ? ý định chế tạo động vĩnh cửu trái với C7 : Nhiệt lợng củi đốt cung cáp phần định luật bảo toàn lợng không ? vào nồi làm nớc nóng lên , phần lại truyền môI trờng xung quanh theo định luật bảo toàn lợng Bếp cải tiến có vách cách nhiệt , giữ cho nhiệt bị thoát , tận dụng đợc nhiệt để đun hai nồi nớc HĐ5 : Cũng cố : ? Trong trình biến đổi qua lại động , động , ta thờng thấy bị hao hụt Điều có trái với định luật bảo toàn lợng không ? Tại ? HĐ5 Hóng dãn học nhà: - Học thuộc định luật bảo toàn lợng - Làm tập 60.1đến 60.4 SBT IV.Rút kinh nghiệm : Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn : 02 /05/ 2011 Tiết 67 Bài 61: sản xuất điện - Nhiệt Điện thủy điện I Mục tiêu : Học sinh đạt đợc : 1, Kiến thức : Nêu đợc vai trò điện đời sống sản xuất Ưu điểm việc sử dụng điện so với dạng lợng khác +, Chỉ đợc trình biến đổi lợng nhà máy thủy điện nhiệt điện 2,Kĩ : Phân biệt cách sản xuất điện : Thuỷ điện nhiệt điện 3, Thái độ : Học tập tích cực , tự giác , say mê, II.Chuẩn bị : ) GV :Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện, nhiệt điện ) HS : III.Tiến trình Lên lớp : 1, ổn định lớp : 2, Bài cũ : Phát biểu định luật bảo toàn lợng ? Trong thí nghiệm đun nóng nớc điện , điện biến thành nhiệt Sau ngừng đun, nớc nguội nh cha đun Điều có phải nhiệt tự , trái với định luật không ? Tại ? 3, Bài : Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu Vai trò điện I Vai trò điện đời đời sông sản xuất sông sản xuất HS thực c1 , c2 c3 c1 : Tác dụng dòng điện đời sống : Thắp đèn , nấu cơm , quạt điện , chạy máy c- Từng HS trả lời c1, c2, c3 a - HS dới lớp nhận xét c2 : Quạt : Điện ? Điên có sẳn tự nhiên không ? Bếp điện : điện nhiệt Ta phải làm có điện ? Đèn ống : Điện Quang ? Trong trình vận chuyển điện có Nạp ácquy : Điện Hóa thuận tiện ? c3 : Dùng dây dẫn : Có thể đa điện đến nơi sử ? Sử dụng điên có thuận lợi so dụng mà không cần xe , kho dự trữ với sử dụng loại lợng khác? II - Nhiệt điện HĐ2 : Tìm hiểu nhà máy nhiệt điện a ) Cấu tạo : Treo tranh hình 61 + Lò đốt than : Hóa nhiệt - HS hoạt động nhóm : + Nồi : Nhiệt Cơ Tìm hiểu phận nhà máy + Tuabin : Cơ Động nhiệt điện + Máy phát : Điện ? Chỉ trình biến đổi lợng b ) Kết luận : Nhà máy nhiệt điện : nhiệt phận? biến đổi thành , thành - đại diện nhóm trình bày điện - Lớp nhận xét? ? Quá trình biến đổi lợng nhà máy nhiệt điện nh nào? HS : đại diện nhóm trình bày Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm HS : Lớp nhận xét? HĐ : Tìm hiểu nhà máy thuỷ điện Gv : Nêu cấu tạo nhà máy thủy điện ? Hs : Gv : Quá trình biến đổi lợng nhà máy thủy điện nh nào? ? Làm để có điện năng? HS hoạt động nhóm : Chỉ trình biến đổi lợng phận : Hs : HĐ4: Cũng cố - Vận dụng ? trọng lợng nớc đợc tính NTN ? A =? + HS Trình bày + Lớp nhận xét Gv Lê Hoài Đức III Thủy điện a ) Cấu tạo: + ống dẫn nớc : Động + Tuabin : Động Động + Máy phát : Điện b ) Kết luận : Nhà máy thủy điện : nớc hồ chứa biến đổi thành , thành điện IV- Vận dụng : C7 : Công mà lớp nớc rộng km dày 1m ,có độ cao 200m sinh chảy vào tuabin : A = p.h = v.d.h A = ( 100000.1) 10000.200= 2.1012 J Công lớp nớc chảy vào tuabin chuyển hóa thành điện HĐ5 Hớng dẫn học nhà - Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập : 61.1 61.3 SBT - Chuẩn bị tiết sau học tiếp : IV.Rút kinh nghiệm : Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn : 04 / 05/2011 Tiết 68 Bài 62: điện gió - Điện mặt trời - điện hạt nhân I.Mục tiêu : 1, Kiến thức : Nêu đợc phận nhà máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử +, Chỉ đợc trình biến đổi lợng phận nhà máy +, Nêu đợc u điểm, nhợc điểm việc sản xuất s dụng điện gió , điện mặt trời , điện hạt nhân 2, Kĩ : Phân biệt cách sản xuất điện : điện gió , điện mặt trời điện hạt nhân 3, Thái độ : Học tập tích cực , tự giác , say mê, II Chuẩn bị ) GV :tranh vẽ : máy phát điện gió , nhà máy điện nguyên tử ,1 pin mặt trời , III.Tién trình Lên lớp : 1,ổn định lớp : 2, Bài cũ : Làm để có đợc điện ? 3,Bài : Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tìm hiều Máy phát điện gió I Máy phát điện gió HS làm cho máy phát điên gió hoạt * Cấu tạo : ( Hình 62 sgk ) động C1: - Gió thổi truyền cho cánh quạt ? thiết bị , lợng - Cánh quạt quay rôto quay chuyển thành điên ? - Rôto stato biến thành điện - HS quan sát máy phát điên gió *Ưu điểm : Gọn nhẹ , dễ cung cấp điện cho hình vẽ SGK vùng cao, hải đảo ? Chỉ phận biến * Nhợc điểm : Không sản xuất đợc nguồn đổi lợng qua phân điện lớn NTN ? ? Ưu điểm , nhợc điểm máy phát điên gió gì? HĐ2: Tìm hiều Pin mặt trời - HS đọc thông tin SGK II Pin mặt trời ? nhận biết hình dạng nguyên tắc Hình 62.2 sgk : hoạt động pin mặt trời ? Quang biến trực tiếp thành điện ? Việc sản xuất điện mặt trời có *Ưu điểm : Năng lợng có sẳn , gọn nhẹ thuận lợi khó khăn ? *Nhợc điểm : Không sản xuất đợc nguồn - HS quan sát điện lớn ? Chỉ phân giống C2 : Công suất sử dụng tổng cộng khác ? 200.100 + 10.75 = 2750 w - GV : thông báo Ưu , nhợc điểm Công suất ánh sáng mặt trời cung cấp cho pin HĐ3: Tìm hiều Nhà máy điện hạt 2750.10 = 27500 w nhân Gv : Hd hs tìm hiểu cấu tạo nhà máy Diện tích pin là: 27500 điện hạt nhân : = 19.6 m2 Hs : Theo dõi : 1400 Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv : nêu hoạt động nhà máy điện hạt nhân : Hs : Theo dõi ghi chép : + HS Trình bày + Lớp nhận xét HĐ4:.Sử dụng tiết kiệm điện HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C3 Hs : HS: tự đọc bảng SGK trả lời C4 Hs : Gv Lê Hoài Đức III Nhà máy điện hạt nhân - Biến lợng hạt nhân thành lợng điện Ưu điểm : Sản xuất đợc nguồn điện có công xuất lớn , tốn nguôn liệu Nhợc điểm : Nguy hiểm IV.Sử dụng tiết kiệm điện C3: Nồi cơm điện : Điện => Nhiệt Quạt điện : Điện => Cơ Bút thử điện , đèn LED: Điện năng=> Quang - Hạn chế sử dụng điện cao điểm - Tăng cờng sử dụng điện đêm khuya - Sử dụng bóng đèn huỳnh quang thay cho bóng đèn sợi đốt C4: Hiệu suất lớn (đỡ hao phí) HĐ5 Hớng dẫn học nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập : 62.1 62.3 SBT - Chuẩn bị tiết sau ôn tập : IV.Rút kinh nghiệm : Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn :11/5/2011 Tiết 69 Bài dạy : ôn tập I.Mục tiêu: 1, Kiến thức :Chuẩn bị tốt kiến thức tinh thần để làm kiểm tra học kỳ - Hệ thống lại kiến thức nhằm giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức - Vận dụng làm tập từ đơn giản đến phức tạp 2, Kĩ : Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo 3, Thái độ : Học tập tích cực , tự giác , say mê, II.Chuẩn bị: Gv : Hệ thống câu hỏi tập chơng trình học kì II: HS : ôn tập lại kiến thức III tiến hành dạy học lớp: 1.ổn định lớp : 2, Bài củ : (lồng vào học ) 3, Bài : Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: ôn tập lí thuyết Gv : Nêu câu hỏi yêu cầu hs chuẩn bị trả lời vào giấy nháp : Hs : Suy nghĩ trả lời : Gv : Thu giấy nháp số học sinh Hs: Một số nạp Gv : Cho số hs đọc kết : Hs : Nhận xét , sữa lỗi : HS giải - GV gọi HS lên bảng làm, chấm, cho điểm HĐ 2: Bài tập.GV: treo bảng phụ chép tập1: Hs : Ghi , thảo luận nhóm , trả lời : Hs : đại diện trình bày lời giải : Hs : Nhận xét : Gv : Chốt lại : I Lý thuyết Viết công thức tính U,I đoạn mạch mắc nối tiếp mắc song song? Phát biểu định luật Jun Len xơ Phát biểu công thức tính công suất Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Phát biểu quy tắc nắm tay trái Nêu đặc điểm TKHT Nêu đặc điểm TKPK Nêu tính chất ảnh qua TKPK, TKHT Mắt cận gì: Tật mắt lão gì? 10 Thế ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc II: Bài tập BT1: điện trở R1 = 10 ; R2 = R3 = 20 đợc mắc song song vời vào u = 12V a Tính Rtd b Tính I qua mạch mạch rẽ Giải: a Rtd = b I = R1 R2 R3 R1 R2 + R2 R3 + R1 R3 U Rtd = 12 = = 2.4A I1 = 1.2A I2 = I3 = 0.6A Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm GV: treo bảng phụ chép tập2: Hs : Ghi , thảo luận nhóm , trả lời : Hs : đại diện trình bày lời giải : Hs : Nhận xét : Gv : Chốt lại : Gv Lê Hoài Đức BT2: Một ngời già đeo sát mắt TKHT có f = 50cm nhìn rõ vật cách mắt 25cm Khi không đeo kính nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu? Giải: B B AFC A AB FA 25 AB = = = = OI FO 50 A' B ' AB OA = = OA ' = 2.OA = 2.25 = 50cm F A ' B ' OA ' OCc = OA = OF = 50cm Vậy không đeo kính ngời nhìn không rõ vật cách mắt 50cm HĐ3.Dặn dò: Xem lại tập làm lớp Ôn tập kỹ để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ Iv.Rút kinh nghiệm : Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn :13/5/2009 Tiết 70 Ma trận Kiểm tra học kỳ II Nhận biết TN TL Truyền tải điện xa Máy biến Thấu kính phân kì ảnh vật tạo thấu kính phân kì Thông hiểu TN TL 1,5đ 1đ 2đ 3 3đ Vận dụng Tổng TN TL 2,5đ 4đ 1đ 2đ 3đ Tổng 3đ 4,5đ 2,5đ 10đ Bài ( 2,5 Điểm) : đầu đờng dây tải điện đặt máy biến với cuộn dây có số vòng dây 500 vòng 11000vòng Hiệu điện đặt vào cuộn sơ cấp máy tăng 1000V, công suất tải 110000W a) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng b) Tính công suất hao phí đờng dây truyền tải Bài ( 2,5 Điểm) Tại truyền tải điện xa ngời ta lại cần dùng đờng dây cao ? Bài ( Điểm) : Một vật sáng AB có dạng mũi tên đợc đặt vuông góc với trục thấu kính phân kì, cách thấu kính 20cm, thấu kính có f = 20cm a) Vẽ ảnh AB b) ảnh ảnh ? c) ảnh cách thấu kính ? Rút kinh nghiệm dạy: Giáo án Vật lí Năm Học 2010- 2011 [...]... nên II Chuẩn bị: Biến thế nguồn, đèn có khe hở lấy chùm sáng hẹp, bình nhựa trong đựng nớc mặt phẳng nhựa có chia độ, bảng phụ, dây nối III Các bớc tiến hành dạy học trên lớp A Bài cũ: 1 Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng? 2 Nêu hiện tợng và định luật khúc xạ ánh sáng B Bài mới: GV: Cho học sinh quan sát ảnh chụp hình I - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng 40.2 SGK và hình vẽ phẳng của mình trên 1 Quan sát... biệt (Tia đi qua quang tâm, tia đi qua tiêu điểm, tia đi song song với trục chính) qua thấu kính hội tụ 2, Kĩ năng : Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích đợc một số trờng hợp trong thực tế 3, Thái độ : Học tập tích cực , tự giác , say mê, II. Chuẩn bị: Thấu Kính hội tụ, nguồn sáng (đèn lage), biến thế nguồn, dây dẫn, giá quang học IIItổ chức hoạt động... đến thấu kính không bị đổi hớng mà chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu đi thẳng tia đó trùng với trục chính của thấu kính ký hiệu kính hội tụ Gv: Yêu cầu hs trả lời câu C4 ? 2 Quang tâm HS : O là quang tâm của thấu kính Mọi tia sáng Gv: Yêu cầu hs trả lời câu C5 ? Giáo án Vật lí 9 Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm HS : Gv Lê Hoài Đức đi qua quang tâm đều đi thẳng 3 Tiêu điểm, tiêu cự... chính của thấu kính ký hiệu phân kỳ Gv : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4? HS : GV : Giới thiệu về trục chính của TKPK: GV : Cho hs nêu kháI niệm về quang tâm của TKPK? HS : Giáo án Vật lí 9 2 Quang tâm O là quang tâm của thấu kính Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều đi thẳng Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6? HS : HS : Lên bảng vẽ câu C6 : HS : Nhận xét Gv... độ : Học tập tích cực , say mê, chủ động thu nhận kiến thức , II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ con mắt bổ dọc - Bảng thử thị lực III.tổ chức hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp : 2 Bài cũ: 3, Bài mới HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài Hoạt động của GV và HS HĐ 1 : Tìm hiểu Cấu tạo của mắt HS: Đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi: Tên các bộ phận quan trọng của mắt là gì ? H: Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội... nghiệm HĐ 4 : Dăn dò: Làm các câu hỏi ôn tập chơng ở sau -Chuẩn bị tiết sau tổng kết chơng II: Điện từ học IV.Rút kinh nghiệm : Giáo án Vật lí 9 Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn 07 /02/ 2011 Tiết 43: Bài 39: Tổng kết chơng II - Điện từ học IMục tiêu: 1, Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về nam châm ... không thấy đầu dới của chiếc đũa, Khi đổ nớc vào ta có nhìn thấy không ? Gv Lê Hoài Đức II Sự khúc xạ ánh sáng từ môi trờng nớc sang môi trờng không khí 1 dự đoán 2 Thí nghiệm 3 Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ nớc vào trong không khí thì: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới K N I I N S III Vận dụng: Câu C7: HT phản xạ Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai môi trờng bị hắt... Giáo án Vật lí 9 Năm Học 2010- 2011 Trờng T.H.C.S Sơn Hàm Gv Lê Hoài Đức Ngày soạn 14 /02 / 2011 Tiết 45: Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I Mục tiêu: 1 Mô tả đợc sự thay đổi giữa góc khúc xạ khi góc tới thay đổi 2 mô tả thí nghiệm biểu diễn mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm HS:Miếng nhựa trong suốt hình bán nguyệt,... phẳng, tờ giấy có vòng tròn chia độ, 3 chiếc đinh ghim III.Tổ chức hoạt động dạy học : 1, ổn định lớp : 2,Bài cũ: 1.Thế nào là hiện tợng khúc xạ ánh sáng 2 Khi truyền ánh sáng từ không khí vào nớc thì có đặc điểm gì? Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí có đặc điểm gì? 3, Bài mới: HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa góc tới I Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc... xoay chiều, máy biến thế Luyện tập thêm về một số kiến thức cụ thể 2, Kĩ năng : Tái hiện lại các kiến thức đã học trong chơng II : Điện từ học 3, Thái độ : Học tập tích cực , tự giác , say mê, II. Chuẩn bị: GV : Hệ thống các câu hỏi ôn tập HS : Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra III Tiến trình lên lớp : 1, ổn định lớp : 2, Bài dạy : Hoạt động của Gv Và Hs Nội dung HĐ1 : Tự kiểm tra I Tự kiểm tra: Học ... sáng xanh lục vật màu trắng có màu xanh lục => vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh lục +,Dới ánh sáng xanh lục vật màu xanh lục có màu xanh lục => vật màu xanh lục tán xạ tốt ánh sáng xanh lục... Tơng tự lọc xanh cho ánh sáng sáng trắng qua lọc màu đỏ ta đợc ánh xanh qua sáng màu đỏ, qua lọc màu xanh ta đợc Tấm lọc đỏ cho ánh sáng đỏ qua, tấmlọc ánh sáng xanh xanh cho ánh sáng xanh qua Giáo... : Gv Lê Hoài Đức Kết luận: (sgk) III Vận dụng C5: - Đọc chữ viết nhỏ - Quan sát chi tiết nhỏ số đồ vật nh: chi tiết đồng hồ, mạch điện tử máy thu thanh, Quan sát số chi tiết nhỏ số vật C6:

Ngày đăng: 13/11/2015, 16:33

w