đánh giá quan điểm người dân trong việc chọn lựa sử dụng đất ở huyện trà ôn tỉnh vĩnh long

50 377 0
đánh giá quan điểm người dân trong việc chọn lựa sử dụng đất ở huyện trà ôn tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH THẾ MINH ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC CHỌN LỰA SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ – 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC CHỌN LỰA SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ts Phạm Thanh Vũ Họ & tên: Huỳnh Thế Minh MSSV: 4115048 Lớp: Quản lý đất đai K37 Cần Thơ – 2014 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: “ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC CHỌN LỰA SỬ DỤNG ĐẤTỞ HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG” Do sinh viên Huỳnh Thế Minh, MSSV: 4115048, lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37, Bộ môn Tài nguyên Đất đai - Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên Trường Đại Học Cần Thơ thực từ tháng 08/2014 đến tháng 11/2014 Xác nhận Bộ môn: ., ngày …… tháng …… năm ……… Trưởng Bộ môn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lý Đất Đai với đề tài: “ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC CHỌN LỰA SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG” Do sinh viên Huỳnh Thế Minh, MSSV: 4115048, lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37, Bộ mônTài nguyên Đất đai - Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên Trường Đại Học Cần Thơ thực từtháng 08/2014 đến tháng 11/2014 Nhận xét cán hướng dẫn: ., ngày …… tháng …… năm ……… Cán hướng dẫn ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận báo cáo với đề tài: “ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC CHỌN LỰA SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG” Do sinh viên Huỳnh Thế Minh, MSSV: 4115048, lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37, Bộ môn Tài nguyên Đất đai - Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên Trường Đại học Cần Thơ thực bảo vệ trước Hội đồng Ngày …… tháng …… năm ……… Báo cáo Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng: , ngày …… tháng …… năm ……… Chủ tịch Hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn“Đánh giá quan điểm người dân việc chọn lựa sử dụng đất huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long” trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Thế Minh iv LỊCH SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Huỳnh Thế Minh Ngày sinh: 03/02/1991 Nơi sinh: Tổ Ấp Rạch Vẹt - xã Trà Côn - huyện Trà Ôn- tỉnh Vĩnh Long Quê quán: Tổ Ấp Rạch Vẹt - xã Trà Côn - huyện Trà Ôn- tỉnh Vĩnh Long Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2009 Vào học Đại Học Cần Thơ năm 2011 Tốt nghiệp kỹ sư ngành Quản lý đất đai năm 2015 v LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học Trường Đại Học Cần Thơ nhờ quan tâm, dạy, giúp đở thầy cô trường Em chân thành cảm ơn tất thầy cô nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báo suốt thời gian học trường Đặc biệt quý thầy cô môn Tài nguyên Đất đai - Khoa Môi Trường & Tài nguyên Thiên nhiên truyền đạt kiến thức chuyên ngành bổ ích kinh nghiệm học tập, cảm ơn Cô cố vấn học tập Nguyễn Thị Song Bình tận tình quan tâm, dạy chia kinh nghiệm học tập sống Cảm ơn thầy Phạm Thanh Vũ, giảng viên môn Tài nguyên Đất đai - Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn anh chị Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long nhiệt tình giúp đở em làm tốt luận văn Cảm ơn cha mẹ, anh chị em gia đình chăm lo ủng hộ thời gian học tập trường Xin gởi lời cảm ơn đến bạn lớp Quản lí đất đai khóa 37 giúp đở hỗ trợ năm qua Chân thành cảm ơn! Huỳnh Thế Minh vi TÓM LƯỢC Các yếu tố kinh-tế xã hội môi trường có ảnh hưởng đến chọn lựa sử dụng đất người dân huyện Trà Ôn Đề tài thực nhằm mục đích: phân tích tình hình sử dụng đất nông nghiệp; phân tích, đánh giá quan điểm sử dụng đất người dân; đề xuất số giải pháp giúp người dân sử dụng đất đạt hiệu Nghiên cứu thực với số liệu thu thập từ năm 2010-2013, kết hợp phương pháp vấn nông hộ số liệu xử lý phần mềm Excel Kết nghiên cứu cho thấy, trạng sử dụng đất địa bàn huyện khai thác triệt để diện tích đất nông nghiệp phi nông nghiệp Tuy nhiên, vị trí địa lí đặc trưng phần nhỏ diện tích đất chưa sử dụng chủ yếu đất bãi bồi ven sông Hậu.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Trà Ôn đạt hiệu cao, khai thác tiềm năng, mạnh sẵn có Qua kết vấn nông hộ cho thấy yếu tố định lớn đến quan điểm sử dụng đất người dân thuộc nhóm kinh tế lợi nhuận Để người dân sử dụng đất đạt hiệu cần có giải pháp về: vốn, thị trường tiêu thụ, nguồn lao động khoa học kỹ thuật vii MỤC LỤC Contents XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iii LỜI CAM ĐOAN iv LỊCH SỬ CÁ NHÂN v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƯỢC vii DANH SÁCH HÌNH .x DANH SÁCH BẢNG .xi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG – LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đất đai 1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.2 Vai trò đất đai, ý nghĩa đất đai 1.1.3 Các chức đất đai 1.2 Sử dụng đất, yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm sử dụng đất 1.2.2 Các loại sử dụng đất 1.2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 1.3.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.3.3 Tình hình sử dụng đất đai huyện Trà Ôn 10 1.4 Đặc điểm vùng nghiên cứu 10 CHƯƠNG – PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 viii Bảng 3.2 Quan điểm sách nhà nước, tập huấn kỹ thuật, lao động nông thôn, tập quán sản xuất nông hộ (Đơn vị tính: %) Quan điểm Mô hình Cá Chính sách nhà nước 37 Tập huấn kỹ thuật 27 Lao động nông thôn 18 Tập quán sản xuất 18 Lúa 23 32 21 24 Cây ăn trái 33 30 19 18 Màu 27 23 31 19 (Nguồn: kết vấn nông hộ, 2014) * Mô hình nuôi cá Mô hình nuôi cá mô hình lý tưởng cho lợi nhuận cao nguồn vốn đầu tư lớn mặt khác nguồn vốn địa bàn khó khăn Để người dân có đủ vốn phục vụ cho sản xuất, nhà nước có sách khoanh nợ cũ cho vai vốn cho bà nông dân, đồng thời cho vai với lãi suất thấp, tăng thời gian đáo hạn Do ngườidân quan tâm nhiều đến sách nhà nước chiếm 37% đặc biệt sách vốn Cùng với xu hội nhập, phát triển kinh tế thị trường để mô hình nuôi cá đạt suất chất lượng cao đòi hỏi người dân phải thường xuyên tham gia vào buổi tập huấn kỹ thuật để tăng thêm kinh nghiệm tại, kết hợp với ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Bên cạnh đó, cần thay đổi tập quán lỗi thời, lạc hậu như: nuôi theo kiểu quảng canh, mật độ nuôi thưa, sử dụng thuốc, hóa chất, sử dụng thức ăn tự chế, lệ thuộc hoàn toàn vào giống thu gom từ tự nhiên, thụ động lợi dụng nguồn thức ăn có sẵn ao hồ, sau thời gian nuôi, tiến hành thu hoạch Với tập quán vậy, làm suất sản lượng kém, cá không đủ chuẩn kích thước hàng hóa, phân thành nhiều cở loại khác Chưa khai thác hết tiềm mô hình nuôi cá chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Chính người dân quan tâm nhiều đến tập huấn kỹ thuật chiếm 27% quan tâm đến tập quán sản xuất chiếm 18% * Mô hình trồng lúa Với nông nghiệp phát triển để sản xuất lúa thu lợi nhuận cao, tốn chi phí, người dân phải chủ động tham gia tham gia vào buổi hội thảo, khuyến nông lớp tập huấn kỹ thuật ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý dinh dưỡng tổng hợp (INM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) giảm tăng, phải giảm; tiến kỹ thuật 22 giúp nông dân nâng cao kiến thức phát triển kỹ sản xuất lúa theo hướng hiệu quả, an toàn bền vững tập quán canh tác truyền thống Do tập huấn kỹ thuật làm tăng suất chất lượng lúa gạo, qua vấn thực tế có có 19/25 hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật, hộ việc riêng tự trao đổi kinh nghiệm lẫn Qua cho thấy người dân quan tâm nhiều đến tập huấn kỹ thuật chiếm 32% So với mô hình lại mô hình trồng lúa quan tâm đến tập quán sản xuất nhiều chiếm 24% quan tâm đến sách nhà nước chiếm 23% Do mô hình truyền thống, người dân có tập quán sản xuất lâu đời, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất sinh kế chủ yếu vào nghề trồng lúa Khi định lựa chọn mô hình canh tác người dân bị chi phối lựa chọn hộ lân cận vùng, đồng thời người dân nhận thấy họ canh tác mô hình có lợi nhuận cao lúc người dân mạnh dạn định canh tác mô hình quy hoạch quyền địa phương Người dân quan tâm nhiều đến sách nhà nước quan tâm đến lao động nông thôn Do nhà nước có sách khoanh vùng quy hoạch trồng lúa bảo vệ quỹ đất nông nghiệp huyện, đảm bảo an ninh lương thực cho vùng có sách chia nhỏ ruộng đất để giải tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cho lao động nông thôn * Mô hình trồng ăn trái Người dân quan tâm nhiều đến sách nhà nước chiếm 33% Do ăn trái loại trồng nhiều vùng cù lao, ven sông, rạch chịu ngập, lụt thời gian dài cần đầu tư đê bao kiên cố mực nước sông năm tăng cần phải gia cố năm lần Qua kết vấn nông hộ cho quyền địa phương có quan tâm, có sách việc quy hoạch vùng sản xuất, đầu tư sở hạ tầng (đê bao) tạo điều kiện giúp bà an tâm sản xuất Bên cạnh đó, người dân lo lắng giá thị trường ăn trái không ổn định Chính quyền địa phương thường xuyên hổ trợ thông tin giá thị trường đồng thời kết hợp đơn vị liên quan tiến tới thực bao tiêu sản phẩm cho nông dân, bảo đảm ổn định tiêu thụ sản phẩm Có sách khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân Bảo đảm ổn định tiêu thụ sản phẩm nông dân, đại diện tổ hợp tác hợp tác xã Ngoài nông dân sản xuất phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, ngành chức hỗ trợ kỹ thuật canh tác, đăng ký thương hiệu, bảo hộ sản phẩm, tìm thị trường tiêu thụ ổn định * Mô hình trồng màu 23 Người dân quan tâm nhiều đến lao động nông thôn chiếm 31% Do trình làm đất, xạ giống, thu hoạch cần - lao động Qua kết vấn hộ trồng màu làm “dằn công” thường người có bà hàng xóm với để giảm bớt thời gian rảnh rỗi.Ngoài ra, mùa thu hoạch rộ thuê mướn thêm số lao động vùng tạo điều kiện cho họ có thêm việc làm, kiếm thêm thu nhập trang trãi gia đình, giải tình trạng nhàn rỗi thiếu việc làm Người dân quan tâm đến sách nhà nước chiếm 27%.Trong thời gian gần người dân không an tâm giá hoa mùa gần bắp bênh, không ổn định giá lúa ổn định Hiện nay, giá lúa có xu hướng tăng cao nên hộ trồng màu có xu chuyển sang canh tác lúa Trước khó khăn nhà nước có sách hộ trợ giống cho hộ canh tác lúa sang trồng màu Với sách bà phấn khởi an tâm sản xuất 3.2.3 Quan điểm người dân yếu tố môi trường Quan điểm người dân yếu tố môi trường việc lựa chọn sử dụng đất Hình 3.6: Dịch bệnh 38% 62% Ô nhiễm (Nguồn: Kết vấn nông hộ, 2014) Hình 3.6 Quan điểm môi trường người dân Qua Hình 3.6 cho thấy người dân quan tâm nhiều đến tình hình dịch bệnh chiếm 62% Do dịch bệnh thường phát sinh thời gian ngắn, có biểu bên ngoài, kết hợp với kinh nghiệm sản xuât vốn có người dân nhận biết, dịch bệnh làm giảm suất chất lượng nông - thủy sản ảnh hưởng đến lợi nhuận người dân Người dân quan tâm đến ô nhiễm chiếm 38% Do nhận thức người dân chưa cao ô 24 nhiễm diễn thời gian dài phải có phân tích đánh giá nhà khoa học xác định Bảng 3.3 Quan điểm tình hình dịch bệnh ô nhiễm nông hộ (Đơn vị tính: %) Mô hình canh tác Quan điểm Dịch bệnh Ô nhiễm Cá 44 56 Lúa 80 20 Cây ăn 61 39 Màu 60 40 (Nguồn: kết vấn nông hộ, 2014) * Mô hình trồng lúa Mô hình trồng lúa quan tâm đến dịch bệnh nhiều chiếm 80% Do lúa mô hình truyền thống (diện tích đất trồng lúa chiếm 55,21% diện tích đất nông nghiệp), người dân nơi sống chủ yếu dựa vào lúa nên có kinh nghiệm sản xuất lâu đời Bên cạnh đó, qua buổi hội thảo, tập huấn kỹ thuật, chương trình dự báo sâu bệnh tivi người dân tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất họ nhận thức được, thâm canh lúa ba vụ làm cho độ phì nhiêu đất giảm, nhiều mầm bệnh lưu tồn từ vụ sang vụ khác lượng phân bón sử dụng nhiều so với khuyến cáo Đồng thời, ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm cho tình hình dịch bệnh có xu hướng gia tăng Do họ quan tâm đến tình hình dịch bệnh Qua vụ mùa người dân cho lúa vụ thu đông thường có suất thấp mưa bão, phát sinh nhiều dịch bệnh Theo nông hộ khu vực chuyên lúa vụ, người có đất nhiều kinh tế ổn định sản xuất vụ lúa (bỏ vụ thu đông), hộ có đất kinh tế chưa ổn định sản xuất lúa vụ Người dân quan tâm đến vấn đề ô nhiễm chiếm 20% Do nhận thức người dân chưa cao, qua kết vấn cho thấy có 28% hộ trồng lúa có trình độ từ cấp trở lên phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên tập quán canh tác, tác động kiểu sử dụng đất đến môi trường nhận thấy mà phải có trình theo dõi, phân tích nhà nghiên cứu, nhận xét người dân việc xác định tác động lên môi trường Thâm canh lúa lâu ngày làm ô nhiễm môi trường đất, nước * Mô hình nuôi cá 25 Đối với mô hình nuôi cá người dân quan tâm đến tình hình dịch bệnh chiếm 44% quan tâm nhiều đến môi trường chiếm 56% Qua kết vấn nông hộ có 56% nông hộ nuôi cá cho ô nhiễm môi trường nước Do nhận thức tầm quan trọng môi trường nước định đến hiệu mô hình, đặc biệt người dân quan tâm đến việc quản lý, trì môi trường nước xử lý chất thải ao nuôi, nhằm phòng tránh dịch bệnh giúp đàn cá phát triển nâng cao hiệu sản xuât gây ô nhiễm nguồn nước cho hộ lân cận * Mô hình trồng ăn trái Người dân quan tâm nhiều đến dịch bệnh chiếm 61% mà quan tâm nhiều đến ô nhiễm chiếm 39% Hiện tác động biến đổi khí hậu địa bàn huyện gần xuất sâu, bệnh nguy hiểm như: bệnh vàng cam sành diện tích nhiễm bệnh 795 ha, sâu đục trái bưởi diện tích nhiễm bệnh 980 ha, dịch chổi rồng nhãn với diện tích nhiễm bệnh 1.058,43 làm giảm suất chất lượng ăn trái địa bàn Hiện chưa có thuốc phòng trị đạt hiệu sở vật tư nông nghiệp địa bàn, làm cho nhiều nông hộ lo lắng Do vậy, người dân quan tâm nhiều đến dịch bệnh Qua kết vấn nông hộ có 15% chọn ô nhiễm môi trường đất 28% chọn ô nhiễm môi trường nước Do người dân sử dụng phân bón thuốc hóa học xử lý hoa, phòng ngừa có dấu hiệu sâu bệnh gây hại vào vụ * Mô hình trồng màu Cây màu loại ngắn ngày chịu nhiều tác động thời tiết chi phối, thường bị loại sâu hại công, đặc biệt rau màu loại thức ăn sâu hại ưa thích để bảo vệ suất chất lượng sản phẩm đảm bảo lợi nhận cao, người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bên cạnh người dân tiếp cận, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên nông hộ sử dụng phân bón, thuốc hóa học với liều lượng vừa đủ thật cần thiết Chính vậy, người dân quan tâm đến dịch bệnh chiếm 60% nhiều môi trường chiếm 40% 3.3 Quan điểm tổng quát yếu tố kinh tế xã hội môi trường việc lựa chọn sử dụng đất người dân Đối với người dân yếu tố kinh tế, xã hội môi trường có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với sử dụng đất nông nghiệp, làm cho người dân có quan điểm khác việc chọn lựa sử dụng đất Các quan điểm người dân việc chọn lựa sử dụng đất bị yếu tố kinh tế, xã hội môi trường tác động lớn việc lựa chọn Hình 3.7: 26 23% 40% Kinh tế Xã hội Môi trường 37% (Nguồn: Kết vấn nông hộ, 2014) Hình 3.7 Quan điểm lựa chọn sử dụng đất người dân Qua hình 3.7: cho thấy người dân quan tâm nhiều đến yếu tố kinh tế chiếm 40% Trong sản xuất nông nghiệp người dân quan tâm lớn hiệu kinh tế việc sản xuất mang lại, sử dụng đất với mô hình canh tác người dân mong muốn sản phẩm nông sản có suất cao, chất lượng tốt, đặc biệt thu nhiều lợi nhuận góp phần nâng cao thu nhập để xây dựng kinh tế gia đình cãi thiện chất lượng sống Bên cạnh đó, người dân quan tâm đến yếu tố xã hội chiếm 37% So với yếu tố kinh tế yếu tố xã hội khác biệt lớn quan điểm lựa chọn sử dụng đất người dân không định đến lựa chọn Qua kết vấn nông hộ (Hình 3.4) cho thấy người dân sẵn sàng thay đổi lựa chọn với mô hình canh tác nhận thấy mô hình canh tác cũ không mang lại lợi nhận cao Chính vậy, yếu tố kinh tế định quan điểm lựa chọn sử dụng đất người dân Người dân quan tâm đến yếu tố môi trường chiếm 23% Do hiểu biết người dân môi trường thấp, sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên tập quán sản xuất Theo kết vấn thực tế có tế 60% nông hộ không học qua cho thấy nhận thức môi trường chưa cao Ngoài ra, tác động kiểu sử dụng đất đai đến môi trường nhận thấy mà phải có trình theo dõi, phân tích nhà nghiên cứu thời gian dài nhận xét người dân việc xác định tác động lên môi trường 27  Quan điểm lựa chọn sử dụng đất theo mô hình canh tác nông hộ Qua kết vấn nông hộ phạm vi thực đề tài, kết quan điểm người dân sử dụng đất với mô hình nuôi cá, trồng lúa, ăn trái trồng màu yếu tố kinh tế, xã hội môi trường khác Bảng 3.4 Bảng 3.4 Quan điểm người dân yếu tố kinh tế, xã hội môi trường (Đơn vị tính: %) Mô hình canh tác Quan điểm Kinh tế Xã hội Môi trường Cá 51 18 31 Cây ăn trái 42 35 23 Lúa 29 52 19 Màu 46 34 20 (Nguồn: Kết vấn nông hộ, 2014) * Mô hình trồng ăn trái Người dân quan tâm yếu tố kinh tế chiếm 42% - xã hội chiếm 35% - môi trường chiếm 23% Do hiệu kinh tế kinh tế mô hình trồng lúa không cao, sản xuất lúa lợi nhuận bình quân từ 20.000.000 - 22.000.000 đồng/ha/năm trồng ăn trái lợi nhuận thu cao lúa Điển hình mô hình trồng cam sành đạt hiệu kinh tế sau: Mùa thuận: suất bình quân từ 22 - 25 tấn/ha, giá bán 12.000 - 14.000 đồng/kg, tổng thu nhập 264 - 350 triệu đồng/ha, chi phí bình quân 125 - 140 triệu đồng/ha, lợi nhuận bình quân 139 - 210 triệu đồng/ha Mùa nghịch: suất bình quân từ 20 - 22tấn/ha, giá bán 20.000 - 26.000 đồng/kg, tổng thu nhập 400 - 500 triệu đồng/ha, chi phí bình quân 150 - 180 triệu đồng/ha, lợi nhuận bình quân 250 - 350 triệu đồng/ha Qua đó, cho thấy nông hộ trồng ăn trái chọn lựa sử dụng đất đa phần theo hướng kinh tế *Mô hình trồng lúa Người dân quan tâm đến yếu tố xã hội chiếm 52% - kinh tế chiếm 29% - môi trường chiếm 19% Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên thuận lợi cho chuyên canh lúa nước nên diện tích trồng lúa chiếm 55,21% tổng diện tích đất nông nghiệp mô hình truyền thống huyện người dân có tập quán sản xuất lâu đời, sống lâu năm với nghề trồng 28 lúa có nhiều kinh nghiệm sản xuất, học tập nhiều kỹ thuật từ lớp tập huấn áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, tăng suất chất lượng lúa góp phần đảm bảo an ninh lương thực vùng cung cấp cho xuất * Mô hình nuôi cá Người dân quan tâm yếu tố kinh tế chiếm 51% - môi trường chiếm 31% - xã hội chiếm 18% Mô hình nuôi cá cho hiệu kinh tế cao nên người dân quan tâm nhiều Bên cạnh yếu tố kinh tế người người dân quan tâm trọng đến yếu tố môi trường So với mô hình canh tác, mô hình nuôi cá người dân quan tâm nhiều đến môi trường Do đa số người dân nuôi cá có trình độ văn hóa cao chiếm 70% so với ba mô hình lại Bảng 3.5: Bảng 3.5 Trình độ văn hóa người dân (Đơn vị tính: %) Mô hình canh tác Trình độ văn hóa từ cấp trở lên Cá 70 Lúa 28 Cây ăn 43 Màu 33 (Nguồn: Kết vấn nông hộ, 2014) Chính vậy, họ quan tâm đến vấn đề môi trường, môi trường nước Trong trình xử lý nước thải, vệ sinh nạo vét ao nuôi Chất thải ao nuôi gồm bùn thải chứa phân cá, nguồn thức ăn dư thừa thối rửa bị phân hủy, chất tồn dư loại vật tư sử dụng nuôi trồng như: hóa chất, vôi loại khoáng chất Diatomit, lưu huỳnh lắng đọng, chất độc hại có đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+ Nếu xử lý ao nuôi không tốt làm cá chết hàng loạt giảm suất chất lượng cá Ngoài ra, nguồn chất thải lan truyền nhanh hệ thống nuôi cá bè sông, nuôi cá đầm trũng ngập nước, với lượng phù sa lan truyền, dịch bệnh thủy sản phát sinh gây ô nhiễm môi trường nước Chính vậy, hộ nuôi cá quan tâm đến môi trường nước * Mô hình trồng màu Người dân quan tâm đến yếu tố kinh tế chiếm 46% - xã hội chiếm 34% - môi trường chiếm 20% Người dân quan điểm giá rau màu thường xuyên bị biến động vào lúc rau màu thu hoạch rộ, hàng hóa tồn động, giá bị phụ thuộc nhiều vào người mua Bên 29 cạnh đó, nhu cầu thị trường mặt hàng sản phẩm tác động đến việc lựa chọn sử dụng đất người dân, nông dân thường xuyên thay đổi cấu trồng để chạy theo thị trường Chính điều đặt khó khăn cho người nông dân vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm, việc “được mùa, giá” trở nên quen thuộc với người nông dân Đây nguyên nhân dẫn đến người dân sử dụng đất với mô hình trồng màu quan tâm nhiều đến yếu tố kinh tế 3.4 Một số giải pháp sử dụng đất hiệu 3.4.1 Giải pháp vốn Đa số người dân huyện có mức sống không cao nên cần vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, cần có sách tín dụng ưu đãi cho hộ vay mở rộng hình thức tín dụng dành cho nông dân để họ có điều kiện sản xuất Ngoài việc cho vay tiền chuyển sang cho vay vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp hộ gia đình cần phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác Trong điều kiện cần phải có sách trợ giá giống vật tư sản xuất nông nghiệp, tăng cường xây dựng sở hạ tầng nhằm giảm nhẹ khó khăn cho sản xuất Trên địa bàn có nguồn vốn tín dụng thuộc ngân hàng sách, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn cho vay lãi xuất ưu đãi giúp nhân dân đầu tư sản xuất, nhìn chung, vốn vay cho nông hộ ít, thủ tục rườm rà, chu kỳ vay ngắn Để giúp nông hộ có đủ vốn sản xuất nông nghiệp cần: đơn giản hóa thủ tục vay vốn hộ dân vay vốn đầu tư cho sản xuất nông - ngư nghiệp, đồng thời mở rộng mức tín dụng, tăng vốn vay trung hạn dài hạn, giảm lãi xuất không lãi xuất cho vay để phát triển kinh tế nông thôn Hổ trợ vốn cho cá nhân doanh nghiệp làm dịch vụ thu mua nông sản, xây dựng sở chế biến nông sản địa bàn huyện, nhằm thúc đẩy sản xuất mặt hàng nông sản có tiềm mạnh Tăng cường xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn: hệ thống thủy lợi, xây dựng đê bao, bờ kè nhà máy chế biến sơ chế biến nông sản 3.4.2 Giải pháp thị trường Đầu tư đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thông tin, dự báo thị trường nước làm sở cho quy hoạch sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu dùng xuất Xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân động lực để người dân áp dụng khoa học kỹ thuật Để tạo động lực chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào 30 sản xuất phải giải đầu cho nông sản, trước hết phải nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường giá chất lượng Muốn cần phát triển nguồn nguyên liệu tập trung với quy mô hợp lý, đảo bảo quy trình kỹ thuật sản xuất nhằm tạo nguyên liệu đồng với số lượng đủ lớn Tranh thủ sức mua thị trường vùng để tiêu thụ sản phảm truyền thống 3.4.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật Tăng cường đầu tư giống đạt suất cao, cải tiến kỹ thuật công nghệ, tăng suất trồng vật nuôi Áp dụng kỹ thuật canh tác để cải tạo độ phì đất như: sử dụng phân hữu cơ, vi sinh, luân canh, xen canh loại họ đậu Coi trọng công tác khuyến nông, tăng cường đội ngũ cán khuyến nông xã, xây dựng mô hình làm mẫu cho nông dân sản xuất sau nhân rộng mô hình diện rộng, tổ chức hội nghị đầu bờ để nông dân dễ học tập làm theo Chuyển đổi cấu giống hệ thống trồng, thử nghiệm phát triển giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Đồng thời có biện pháp bảo tồn giống trồng, vật nuôi địa phương có chất lượng cao thị trường ưa dùng Hướng dẩn hộ gia đình lập kế hoạch sản xuất theo hướng sử dụng đất có hiệu sử dụng phương thức trồng trọt gây tác động đến đất đai Thành lập nhiều tổ chức nghiên cứu khoa học, trung tâm thực nghiệm sản xuất giống nghiên cứu thiết bị, công nghệ cung ứng chuyển giao cho nông dân Gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất-chế biến-tiêu thụ sản phẩm Đầu tư kỹ thuật để phát triển hệ thống bảo quản, chế biến nông sản với công suất phù hợp công nghệ tiên tiến, đảm bảo nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường vùng xuất Phân bố cấu mùa vụ hợp lý, kết hợp sử dụng giống kháng sâu bệnh, khuyến cáo dùng phân bón hữu vi sinh, giảm lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường biện pháp phòng trừ sâu bệnh, không nên độc canh lúa, chọn hướng phát triển trồng trọt trồng ăn quả, luân canh lúa - màu lúa kết hợp với nuôi trồng thủy sản, xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm an toàn, tiến tới sản xuất sản phẩm 3.4.4 Giải pháp nguồn lao động Trà Ôn huyện có trình độ dân trí thấp, điều phải coi trọng nâng cao nhận thức, trình độ kỹ thuật cho nông dân điều kiện cụ thể địa phương: - Tổ chức tập huấn, hướng dẩn áp dụng khoa học kỹ thuật kỹ lao động cho nông dân 31 - Thực tốt công tác thông tin tuyên truyền thông để nâng cao nhận thức truyền tải kiến thức, kỹ sản xuất đến nông dân, giúp nông dân tiếp cận sản xuất nông nghiệp bước thay đổi tập quán anh tác lạc hậu - Sử dụng hiệu nguồn lao động chỗ Bố trí cấu trồng lịch thời vụ hợp lý nhằm sử dụng tốt nguồn lực lao động quanh năm 32 CHƯƠNG –KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết Luận Qua kết nghiên cứu tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Trà Ôn đạt hiệu phát huy tiềm năng, mạnh huyện như: hình thành vùng chuyên canh lúa ăn trái góp phần nâng cao đời sống người dân phát triển kinh tế - xã hội vùng Kết vấn nông hộ địa bàn huyện Trà Ôn cho thấy: yếu tố kinh tế lợi nhuận định định đến quan điểm người dân sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, người dân địa bàn nghiên cứu gặp số khó khăn việc sử dụng đất Để người dân sử dụng đất đạt hiệu cần có giải pháp về: vốn, thị trường tiêu thụ, nguồn lao động khoa học kỹ thuật 4.2 Kiến Nghị - Chính quyền địa phương cần quan tâm hỗ trợ thêm vốn khoa học kỹ thuật cho người dân - Tăng cường phát triền nguồn nhân lực đội ngũ người lao động có tay nghề cao Mở rộng Trung tâm dạy nghề đào tạo nghề cho người lao động, đào tạo nghề cho lao động nông thôn 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Hữu Ngữ, 2010 Bài giảng quy hoạch phân bố sử dụng đất Đại học Huế Nguyễn Ngọc Nông CTV, 2007 Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Nhà xuất nông nghiệp Lê Quang Trí, 2003 Giáo trình quy hoạch phân bố sử dụng đất Đại học Cần Thơ Lê Sỹ Hải, 2001 Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp-Thanh Trì, Hà Nội Luật đất đai, 2013 Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Phòng thống kê, 2013 Niên giám thống kê Huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long Phòng Tài Nguyên Môi Trường, 2013 Thống kê, kiểm kê đất đai Báo cáo trạng sử dụng đất Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long Phòng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2013 Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp.Huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long UBND huyện Trà Ôn, 2013 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long Tiếng Anh FAO (1976), Atramwork for land evenluation FAO, Soil Bullentin 32, FAO,Rome Trang web http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=12735 http://tailieu.vn/doc/khoa-luan-tot-nghiep-danh-gia-hieu-qua-su-dung-dat-nongnghiep-va-de-xuat-huong-su-dung-dat-hieu-qua-212789.html PHỤ CHƯƠNG PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC NÔNG HỘ CỦA HUYỆN TRÀ ÔN VỀ QUAN ĐIỂM TRONG VIỆC CHỌN LỰA SỬ DỤNG ĐẤT Tên người vấn :…………………………………………… Ngày vấn:………………………… Mã số phiếu:……… I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên chủ hộ: Tuổi:………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa: ………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………… II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Diện tích đất nông hộ…… m2 Mô hình canh tác trước ? ………………………………………………………………………………………… Mô hình canh tác ? ………………………………………………………………………………………… III.QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Vì Ông/Bà lại lựa chọn sử dụng đất cho mô hình canh tác ? * Gợi ý: Đất Ông/Bà sử dụng mô hình canh tác thu lợi nhuận ? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sản phẩm mô hình canh tác có thị trường ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguồn vốn nông hộ ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chi phí đầu tư cho mô hình canh tác ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhà nước có sách hỗ trợ, giúp đở ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tổ chức hội thảo tập huấn kỹ thuật cho nông hộ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lao động nông thôn dễ làm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Canh tác mô hình từ trước đến (Tập quán canh tác) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tình hình dịch bệnh ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10 Tình hình ô nhiễm môi trường ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… IV NHỮNG GHI NHẬN KHÁC *** Những giải pháp mà người dân cung cấp ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… [...]... chính huyện Trà Ôn 11 2.1 Sơ đồ thực hiện đề tài 14 3.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Trà Ôn năm 2013 15 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Trà Ôn năm 2013 16 3.3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Trà Ôn năm 2013 17 3.4 Quan điểm về kinh tế của người dân 18 3.5 Quan điểm về xã hội của người dân 21 3.6 Quan điểm về môi trường của người dân 24 3.7 Quan điểm lựa chọn sử dụng đất của người dân. .. trong việc chọn lựa sử dụng đất Để tìm hiểu xu hướng sử dụng đất của người dân Đề tài đã phân tích, đánh giá các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến quan điểm chọn lựa sử dụng đất của người dân 3.2.1 Quan điểm của người dân về yếu tố kinh tế Điều kiện kinh tế có ý nghĩa quyết định chủ đạo việc sử dụng đất Quan điểm về kinh tế trong việc lựa chọn sử dụng đất của người dân. .. trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Trà Ôn 16 3.2 Quan điểm của người dân trong việc chọn lựa sử dụng đất .18 3.2.1 Quan điểm của người dân về yếu tố kinh tế 18 3.2.2 Quan điểm của người dân về yếu tố xã hội 21 3.2.3 Quan điểm của người dân về yếu tố môi trường 24 3.3 Quan điểm tổng quát về yếu tố kinh tế xã hội và môi trường trong việc lựa chọn sử dụng đất của người dân. .. người dân trong việc lựa chọn sử dụng đất đai - Phân tích các quan điểm: vềlợi nhuận, thị trường, chi phí, vốn, chính sách nhà nước, tập huấn kỹ thuật, lao động nông thôn, tập quán sản xuất, ô nhiễm, dịch bệnh, quyết định đến sử dụng đất của người dân - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu trong quan điểm sử dụng đất ảnh hưởng đến sử dụng đất bền vững - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp... xuất nông nghiệp nhưng còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất nên thu nhập người dân còn thấp Vì vậy, đánh giá quan điểm người dân trong việc chọn lựa sử dụng đất đai là hết sức cần thiết để tìm ra một số giải pháp giúp người dân sử dụng đất hiệu quả hơn 1.4 Đặc điểm vùng nghiên cứu * Vị trí địa lý Trà Ôn nằm ở phía Nam tỉnh Vĩnh Long và nằm ven sông Hậu trung tâm huyện cách Thành Phố Vĩnh Long. .. đất xây dụng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật phân bón máy móc,công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dụng công trình khác của người sử dụng đất không nằm trong mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở; * Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng 1.2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững Ở Việt Nam loại hình sử dụng đất được... Ôn 2013 - Thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp phỏng vấn nông hộ thông qua phiếu phỏng vấn để thu thập các quan điểm của người dân trong việc lựa chọn sử dụng đất Phiếu phỏng vấn được xây dựng bằng bảng câu hỏi chủ yếu tập trung vào các nội dung chính sau: + Thông tin tổng quát của nông hộ + Thông tin về các quan điểm của người dân trong việc chọn lựa sử dụng đất như: Lợi nhuận, thị trường, chi... tại huyện Trà Ôn - Tỉnh Vĩnh Long Thời gian thực hiện 8/2014 đến 11/2014 2.1.2 Trang thiết bị và các phần mềm Thiết bị: Máy vi tính, máy in, USB Các phần mềm sử dụng: Phần mềm: Microsoft Word, Excel 2.2 Phương pháp thực hiện 2.2.1 Nội dung thực hiện - Đánh giá tình hình sử dụng đất của huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long - Lấy ý kiến người dân về việc chọn lựa mô hình canh tác - Xác định các quan điểm của người. .. quả  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện Trà Ôn - Xác định và đánh giá các quan điểm sử dụng đất của người dân - Đề xuất một số giải pháp giúp người dân sử dụng đất đạt hiệu quả 1 CHƯƠNG 1 – LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đất đai 1.1.1 Khái niệm về đất đai Về mặt thuật ngữ khoa học được hiểu theo nghĩa rộng, đất đai: “diện tích cụ thể trên bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các... 18,400% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 81,590% (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường, 2013) Hình 3.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Trà Ôn năm 2013 Qua Hình 3.1 cho thấy: diện tích đất nông nghiệp có 21.806,34 ha, chiếm 81,59% tổng diện tích tự nhiên So với mặt bằng chung của tỉnh Vĩnh Long diện tích đất nông nghiệp của huyện cao hơn mặt bằng chung của tỉnh Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh ... có ảnh hưởng đến chọn lựa sử dụng đất người dân huyện Trà Ôn Đề tài thực nhằm mục đích: phân tích tình hình sử dụng đất nông nghiệp; phân tích, đánh giá quan điểm sử dụng đất người dân; đề xuất... trạng sử dụng đất huyện Trà Ôn 15 3.1.1 Tình hình sử dụng đất huyện vào mục đích 15 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Trà Ôn 16 3.2 Quan điểm người dân việc chọn lựa. .. đến sử dụng đất người dân - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu quan điểm sử dụng đất ảnh hưởng đến sử dụng đất bền vững - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Trà Ôn 2.2.2

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan