1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG

62 522 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG

Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 1 1.1. Công nghệ vật liệu trong y sinh học: [1], [7], [8], [21], [29] Hình 1: Tai nhân tạo, một trong những thành tựu của công nghệ vật liệu Công nghệ vật liệu là một trong những lónh vực tiềm năng vì các quan cấy ghép lấy từ thể người cho thường được cung cấp rất hạn chế. Mỗi năm khoảng 19.000 ca cấy ghép được thực hiện tại Mỹ khoảng 56.000 bệnh nhân tại đất nước này cần được ghép quan, thậm chí trường hợp một người phải chờ đợi tới 13 năm. Các ca mổ này thường rất khó khăn tốn kém, đòi hỏi bệnh nhân phải trải qua một chế độ nghiêm ngặt vì hệ miễn dòch bò suy giảm. Đây là thử thách lớn trong điều trò bằng phẫu thuật cấy ghép. Cho đến nay, một số sản phẩm vật liệu được đưa ra thò trường, vật liệu thay thế da, xương sụn. Vật liệu sinh học trong nuôi cấy mô được sử dụng để hỗ trợ, hướng dẫn các tế bào trong các cấu trúc 2 3 chiều chuyên biệt. Chúng được biết đến với thuật ngữ ECM (Extracellular matrix), ECM cấu trúc khung bao gồm các proteins, carbohydrates các phân tử tín hiệu. Giàn giáo lí tưởng làm bằng các vật liệu sinh học mang đến cho các tế bào những tín hiệu cần thiết cho sự phát triển, biệt hóa tương tác với nhau tạo nên các cấu trúc mong muốn. Bên cạnh đó, chúng còn khả năng phân hủy chậm tạo thành các hợp chất không độc hại trong khi mô mới được hình thành xác nhập Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 2 với mô của người bệnh. Hơn thế nữa, vật liệu sinh học cần phải an toàn, dễ sử dụng với giá cả hợp lí. Những vật liệu sinh học đầu tiên được sử dụng trong giải phẫu thường được nghiên cứu sao cho không độc, không gây đáp ứng miễn dòch tự phân hủy. Ngày nay, các nghiên cứu thường tập trung vào sự phát triển của vật liệu sinh học với những đặc tính mới như: khả năng phân hủy thể điều chỉnh, khả năng hỗ trợ cho tương tác tế bào. Trong đó, quan tâm nhất là sự sát nhập của các phân tử tín hiệu sinh học với vật liệu sinh học. Hinh 2: Hình ảnh của một khuôn tái sinh da điển hình cấu trúc lỗ xốp dưới kính hiển vi điện tử quét. Cấu trúc này cho phép tế bào len lỏi bên trong. Vật liệu sinh học thể được làm bằng các chất tổng hợp (lactide, glycolide, ceramics), dạng tự nhiên (collagen, các polysaccharide tự nhiên) hay những vật liệu bán tổng hợp (poly-4-hydroxybutyrate, axit polylactic polyglycolic hay là sự kết hợp của các thành phần trên để tạo ra các loại vật liệu dùng trong thử nghiệm lâm sàng trong nghiên cứu. Một số thành tựu điển hình của công nghệ vật liệu thể kể đến như: Các polymer tổng hợp khả năng phân hủy được (VD: Chất dẻo chòu nhiệt). Sự tạo thành của chúng thể biến đổi bỡi nhiệt độ (từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ của thể) [7]. Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 3 ¾ Những vật liệu hỗn hợp làm từ polylactide-co-glycolide hứa hẹn nhiều tiềm năng cho vật liệu thay thế xương [7]. ¾ Các hydrogel tổng hợp được biến đổi ở một vài đoạn peptide giúp cho các tế bào thể đònh cư vào gel. Bởi tính thấm tốt cho chất dinh dưỡng khí, tính tương hợp sinh học một số đặc điểm khác. Hydrogel là vật liệu tiềm năng cho các ứng dụng về công nghệ mô. ¾ Sự quang polymer hóa thể tạo ra các khung tính linh động cao. ¾ Một số polymer như poly-4-hydroxybutyrate với tính linh động cao khả năng phân hủy sinh học được kiểm soát đã mở ra những khả năng mới cho việc thiết kế các vật liệu sinh học. ¾ Các polymer kết hợp với protein được sản xuất dựa trên sự phát triển của kỹ thuật gen công nghệ vật liệu khả năng phân hủy sinh học tính tương hợp sinh học cao. Sự kết hợp của các amino acid nhân tạo thể mang đến cho vật liệu những đặc tính rõ ràng. 1.2. Vật liệu sinh học thay thế da: 1.2.1. Giới thiệu: [1], [2], [7], [23], [24] Da người là quan phức tạp với nhiều chức năng: ¾ Điều nhiệt. ¾ Bảo vệ thể chống lại sự xâm nhập của vi sinh từ bên ngoài. ¾ Giữ ẩm. ¾ Bảo vệ học làm lành vết thương. Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 4 Trong suốt hơn 30 năm qua, đã nhiều nỗ lực để phát triển các sản phẩm giống như da cho một vài trường hợp nguy kòch. Những sản phẩm này không những đã đáp ứng được những yêu cầu nêu trên mà còn mang nhiều đặc điểm lợi khác như: ¾ Tạo những đáp ứng tăng sinh từ vết thương mà không gây ra viêm hay loại thải. ¾ Bền đàn hồi để chức năng bình thường tạo vẻ bên ngoài. ¾ sắc tố giống với da thật. ¾ Thích hợp cho những ca nguy cấp dễ dàng sử dụng. Da nhân tạo thể được ứng dụng trong điều trò bỏng, loét, giải phẫu thẩm mó, khoảng 150.000 bệnh nhân hằng năm ở miền tây Châu u cần được điều trò bằng da nhân tạo, nhưng con số này vẫn ít hơn số người bò loét. Đây là một tổn thương không thể lành trong 6 tuần duy trì trong nhiều năm, gây tốn kém trong điều trò. Một số bệnh gây ra loét như tiểu đường hay bệnh tónh mạch, số người mắc bệnh tăng lên theo tuổi do lối sống. Riêng ở Đức, khoảng 2-3 triệu người bò loét, chi phí điều trò lên đến hơn một tỉ euro. Những mảnh da tổng hợp thường được sử dụng phổ biến trong điều trò những tổn thương nêu trên. So với các kó thuật truyền thống như sử dụng da người chết là vật thay thế, mảnh ghép tổng hợp thuận lợi lớn là không phụ thuộc vào nguồn da của người cho. Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 5 Hình 3: Ảnh minh họa sự gắn kết của tế bào lên vật liệu hai thành phần chính của da nhân tạo: khuôn, thể làm bằng collagen, axit hyaluronic, những polymer phân hủy sinh học bán tổng hợp khác những tế bào da khác nhau như keratin, fibroblast, melanin . Một số sản phẩm đầu tiên trên thò trường để điều trò các vết bỏng sâu là: Epicel (Enzyme Biosurgery, USA), Integra (Integra life sciences, USA), Transcyte (Smith & Nephew, UK). Tuy nhiên ngày nay đã nhiều các sản phẩm dùng để điều trò loét như: Apligraf (Organogenesis, USA), Dermagraft (Advanced Tissue Sciences)… Hình 4: Sự phối hợp của vật liệu, tế bào các chất tăng trưởng trong việc tạo thành quan nhân tạo. Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 6 Các sản phẩm da nhân tạo cũng được sử dụng trong các thử nghiệm invitro như thử nghiệm độc tố, dược lí học thẩm mó… 1.2.2. Tiêu chuẩn cho vật liệu phủ vết thương: [1] 1.2.2.1. Tính thấm ướt nền vết thương sự bám dính: ¾ Làm ướt bề mặt vết thương. ¾ Thích ứng với bề mặt vết thương. ¾ Bám dính hóa học với nền vết thương. Tránh sự tăng sinh của lớp hạt. ¾ Bám dính ở tất cả các vùng. Nếu không sẽ hình thành các túi không khí nhỏ giúp cho vi khuẩn sinh sôi. ¾ Năng lượng bề mặt của mảnh ghép nền vết thương nhỏ hơn giao diện của không khí nền vết thương. Nền vết thương được làm ướt, túi không khí được thải ra. 1.2.2.2. Sự tạo lỗ của mảnh ghép: Mảnh ghép phải thấm được ẩm. Nhưng độ ẩm lớn sẽ phá hủy giao diện của vết thương mảnh ghép. Độ ẩm nhỏ thì dòch tiết bên dưới mảnh ghép sẽ nâng nó lên khỏi tấm nền vết thương. Lượng nước tối ưu: 5 mg/cm 2 /h. khả năng tạo ra các lỗ giúp cho tế bào fibroblast phân chia di trú bên trong vật liệu. Bởi vì các tế bào biểu bì, trung mô trong vết thương đường kính 10 µm nên các lỗ phù hợp với trật tự này sẽ tạo thuận lợi cho fibroblast đi vào bên trong vật ghép. Sự di trú của tế bào phụ thuộc vào: ¾ Kích thước lỗ Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 7 ¾ Bề dày mảnh ghép Lỗ đường kính nhỏ hơn 10 µm làm cho các tế bào fibroblast, biểu bì không di chuyển xuyên qua lỗ, ta phải phân hủy khuôn giúp tế bào đi vào bên trong vật liệu. Vật liệu nếu dày sẽ làm chất dinh dưỡng từ nền vết thương đến mảnh ghép bò hạn chế. Mảnh ghép mỏng dễ đứt gãy còn mảnh ghép dày sẽ cứng không dính với vết thương. Khoảng cách giới hạn để duy trì chất dinh dưỡng tới tế bào đang di trú được qui đònh bằng biểu thức không thứ nguyên bắt nguồn từ công thức Thiele được biến đổi bởi Wagner Weisz: R* L 2 S= D* C 0 Trong đó: R : tốc độ sử dụng chất dinh dưỡng tới hạn của tế bào. L : khoảng cách hỗ trợ chất dinh dưỡng khuyếch tán. D : sự khuyếch tán chất dinh dưỡng qua màng được hydrate hoá. C 0 : nồng độ chất dinh dưỡng tại nền vết thương. S : số không thứ nguyên. S=1 thì tử mẫu cân bằng, sự sinh trûng mao quản xảy ra, cung cấp cho tế bào chất oxi. 1.2.2.3. Độ bền của vật ghép: Vật ghép độ bền cao giúp cho thao tác không bò rách, phủ vết thương trong toàn bộ chu trình lành hóa. Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 8 1.2.2.4. Tốc độ phân hủy sinh học: Quá trình phân hủy sinh học gây đáp ứng viêm tối thiểu đối với vật chủ. Ta cần tính toán, cân bằng tốc độ phân hủy vật liệu với thời gian cần cho tái sinh tế bào. Nếu mảnh ghép phân hủy nhanh thì vết thương không được che phủ hiệu quả. Nếu mảnh ghép phân hủy chậm thì sẽ hình thành sẹo phối hợp vật liệu vào trong vết thương. 1.2.2.5. Tính kháng nguyên: Vật liệu thay thế da khả năng bò loại ra làm viêm cục bộ nếu tính kháng nguyên. 1.2.2.6. Cấu trúc vó mô: Nếu không giàn giáo (scaffold), nguyên bào sợi sẽ xắp xếp collagen ngẫu nhiên hình thành sẹo. 1.2.3. Phân loại các loại màng sinh học dang dược sử dụng hiện nay: [1] 1.2.3.1. Vật ghép tự nhiên: Chủ yếu là autograft (da tự thân) allograft (da từ người khác). Tác dụng của autograft allograft: ¾ Giảm số lượng vi khuẩn trên bề mặt được làm ướt của vết thương. ¾ Giảm sự mất dòch protein. ¾ Giảm đau. ¾ Hạn chế sự co cứng của vết thương. Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 9 ¾ Tăng sự tạo mạch mới. Hạn chế: ¾ Thiếu autograft ở bệnh nhân phỏng nặng. ¾ Khó khăn trong dự trữ allograft, tính kháng nguyên. Xenograft từ heo, là vật liệu che phủ tạm thời, đòi hỏi tiệt trùng cao, bệnh nhân bỏng phải được xóa bỏ miễn dòch, mảnh ghép cuối cùng bò đẩy ra thay thế bằng autograft. Màng ối: màng phủ vết thương tự nhiên tạm thời nhưng tăng sự tạo hạt của nền vết thương. Do đó mảnh ghép của da sống lâu hơn nhưng cũng nhiều sẹo hơn. 1.2.3.2. Vật ghép tổng hợp: Mảnh ghép đơn lớp: thường sử dụng collagen do: ¾ Nguồn chiết tách lớn. ¾ Liên kết chéo của collagen làm tăng độ bền sức căng nhưng cũng khuynh hướng làm cho sợi cứng & dòn. ¾ Bám dính tự nhiên với vết thương lúc ban đầu do kết hợp với fibrin. ¾ Collagenase xuất hiện trong nền vết thương & vi khuẩn từ nền vết thương thể làm tuột miếng xốp collagen này. Mảnh ghép đa lớp: Màng 2 lớp: bên trong là collagen & chondroitin-6-sulfate lớp bên ngoài là silastic. tác dụng ngăn chặn sự co vết thương với kích thước lỗ tối ưu là 50 µm. Lớp silastic dày 0,1 mm, tác dụng ngăn chặn vi khuẩn trong khi vẫn duy trì dòng nước thích hợp qua màng, cung cấp độ cứng cần thiết để Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 10 khâu mảnh ghép vào đúng chỗ, ngăn chặn sự di chuyển mảnh ghép trong quá trình lành hóa vết thương. Vật liệu trên bám dính với vết thương trong vài phút tạo mạch mới trong 3 - 5 ngày. Hình 5: Màng 2 lớp Màng giai đoạn 2: các tế bào đáy của da được tách, nuôi cấy được đưa vào trong khuôn bằng cách tiêm trực tiếp hay sử dụng lực li tâm. Tế bào biểu bì nhanh chóng tăng sinh. Sự thay thế da chức năng đạt được ở heo sau 4 tuần, tốc độ nhiễm trùng thấp, bề mặt đồng nhất, mềm dẻo trơn láng tương tự da bình thường. 1.2.3.3. Các đặc tính lí tưởng của vật liệu thay thế da: ¾ Bám dính nhanh, bền lên bề mặt vết thương. ¾ Cấu trúc cho phép sự cố đònh, di chuyển, tăng sinh, tăng trưởng của các tế bào mô mới. ¾ Không thấm các vi khuẩn ngoại sinh. ¾ Giảm sự mất nước, mất điện giải, protein. ¾ Không tạo kháng nguyên, không gây dò ứng. ¾ tính linh động, độ co giãn cao nhưng vẫn bảo vệ vết thương. ¾ Không gây độc. [...]... của trung bì Nguyên bào của trung bì thể biệt hóa thành nguyên bào những tế bào nền của tủy xương Trong điều kiện in vivo, sự biệt hóa của những tế bào nền thành tế bào xương đều khá phức tạp Những tế bào mỡ của tủy xương những tế bào nền làm giá đỡ cho tủy đều nguồn gốc từ tế bào nền của tủy xương thể được xem như những kiểu hình thể hoán đổi được Những tế bào mỡ không phát triển... đại diện cho một quần thể tế bào mầm của tủy xương ở cá thể trưởng thành thật hay không vẫn còn là điều không chắc chắn Do đó, tủy xương dường như 24 Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng chứa 3 quần thể tế bào mầm là: HSC, MSC thể là cả nguyên bào nội mạc 1.4.1 Tế bào mầm của mô tạo máu (HSC: Hematopoietic Stem Cell): Tế bào máu là một trong những tế bào khoảng thời gian sống... quần thể bạch cầu hạt đại thực bào (GM-CSF-Granulocytemacrophage colony-stimulating factor) interleukin-3 (IL-3) Những mối quan hệ giữa các tế bào với những phân tử đính vào chất nền ngoại bào của 26 Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng tủy xương cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng sinh biệt hóa mầm tạo máu của tủy xương 1.4.2 Tế bào mầm trung mô của tủy xương (MSC: Messenchymal... nước đá, kích thước của lỗ giảm khi nhiệt độ đông giảm 23 Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 1.4 Tế bào mầm của tủy xương: [6], [33] Hình 17: Tế bào mầm của tủy xương quan sát dưới kính hiển vi Một quần thể tế bào trong tủy xương chòu trách nhiệm trong việc hình thành tất cả các dạng tế bào máu khác nhau trong thể là những tế bào mầm của mô tạo máu (HSC: hepatopoietic stem cell) HSC... Những tế bào hình thành xương là những nguyên cốt bào nhưng mối quan hệ của nó với chất nền của tủy xương thì chưa được biết đến rõ ràng Những lá xương mới nằm bên trong của xương sát với tủy cho nên thể suy ra một cách hợp lí rằng chúng phát triển từ những tế bào nền của tủy xương Nhưng ở bề mặt ngoài của 28 Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng xương cũng sự quay vòng như cách mà xương. .. một quần thể tế bào khác trong tủy xương là quần thể tế bào nền của tủy xương (Bone marrow stromal cell) Những tế bào nền trong tủy xương là một hỗn hợp các quần thể tế bào thể sản sinh ra xương, sụn, mỡ, mô liên kết dạng sợi hệ thống mạng lưới hỗ trợ cho sự hình thành những tế bào máu Những tế bào mầm trung mô của tủy xương (MSC: Mesenchymal stem cell) cũng thể tạo ra những mô này tạo thành... Messenchymal Stem Cell): Những tế bào nền của tủy xương đóng vai trò quan trọng trong sự biệt hóa các tế bào máu trưởng thành nguồn gốc từ những tế bào mầm tạo máu của tủy xương Nhưng những tế bào nền này cũng những chức năng quan trọng khác Để cung cấp môi trường vật lý cho sự biệt hóa của những HSC, những tế bào nền của tủy xương sản sinh ra sụn, xương mỡ Những tế bào nền của tủy xương nhiều đặc... loại tế bào này rất dễ phân lập trong điều kiện in vitro Khi tủy xương được tách rời ra hỗn hợp tế bào được trải ra trên bề mặt nuôi cấy với mật độ thấp thì những tế bào nền của tủy xương bám dính vào bề mặt đóa nuôi cấy trong khi những HSC thì không Trong những điều kiện in vitro đặc biệt, các tế bào nền của tủy xương hình thành quần thể tế bào dạng giống với nguyên bào sợi từ một tế bào đơn và. .. (PLLGA) bổ sung các tác nhân tạo xương Ở đây, việc tối ưu hóa các điều kiện nuôi cấy tế bào xương là yếu tố tiên quyết cho sự thành công Sau đó, giải quyết các vấn đề như mật độ tế bào tốt nhất để cố đònh, ảnh hưởng của 30 Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng môi trường tại thời điểm cố đònh tế bào, ảnh hưởng của các tác nhân mô tạo xương, những hạn chế của vật liệu khuôn ngoại bào khi... bào dính sống sót giảm đi tương ứng với sự tăng dần kích thước lỗ 32 Thiết kế cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1.1 Thiết kế màng từ các thành phần gelatin, chitosan, axit hyaluronic, chất khâu mạch EDC 2.1.2 Phân lập nuôi cấy tế bào mầm của tủy xương, khảo sát khả năng cố đònh các tế bào trên lên màng 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Chuột nhắt trắng Mus musculus var.Albino . thuộc vào nguồn da của người cho. Thiết kế và cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 5 Hình 3: Ảnh minh họa sự gắn kết của tế bào lên. fibroblast đi vào bên trong vật ghép. Sự di trú của tế bào phụ thuộc vào: ¾ Kích thước lỗ Thiết kế và cố đònh tế bào tủy xương lêøn màng 7 ¾

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] - Võ Huy Dâng, Công nghệ vật liệu trong y sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vật liệu trong y sinh học
[2] - Lê Thế Trung, Bỏng – Những kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏng – Những kiến thức chuyên ngành
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học Hà Nội – 1997
[3] - Trần Lê Bảo Hà, Thiết kế và đánh giá màng gelatin – alginat trong điều trị tổn thương bỏng, luận văn thạc sỹ sinh học – Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và đánh giá màng gelatin – alginat trong điều trị tổn thương bỏng
[4] - Vương Huỳnh Minh Triết, Bước đầu chế tạo và thử nghiệm vật liệu sinh học trong điều trị tại chỗ tổn thương bỏng, luận văn thạc sỹ sinh học – Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu chế tạo và thử nghiệm vật liệu sinh học trong điều trị tại chỗ tổn thương bỏng
[5] - Nguyễn Trần Diễm Hằng, Tách và nuôi trung bì người, luận văn cử nhân sinh học – Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hoà Chí Minh – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tách và nuôi trung bì người, luận văn cử nhân sinh học – Đại học Khoa Học Tự Nhiên
[6] - Trần Bích Thư, Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào nền của tủy xửụng, luận văn cử nhân sinh học – Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh – 2002Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào nền của tủy xửụng
[7] - Rita Prajapati., Advances in tissue engineering and stem cell research. Alphavision, volume 2, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in tissue engineering and stem cell research
[8] - Randall C. Willis., Piece by piece. American chemical society, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Piece by piece
[9] - W.T.Godbey, B.S.Stacey Hindy, Matthew E.Sherman, Anthony Atala. A novel use of centrifugal force for cell seeding into porous scaffold.Biomaterial 25, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel use of centrifugal force for cell seeding into porous scaffold
[10] - Dana Lynn Nettles., Evaluation of chitosan as a cell scaffolding material for cartilage tissue engineering. Mississippi state university, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of chitosan as a cell scaffolding material for cartilage tissue engineering
[11] - F.J.O`Brien, B.A.Harley, I.V.Yannas, L.J.Gibson., The effect of pore size on cell adhesion in collagen-GAG sacffolds. Biomaterial 26, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of pore size on cell adhesion in collagen-GAG sacffolds
[12] - Fergal J.O`Brien, Brendan A.Harley, Ioannis V.Yannas, Lorna Gibson., Influence of freezing rate on pore structure in freeze_dried collagen_GAG scaffolds. Biomaterial 25, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of freezing rate on pore structure in freeze_dried collagen_GAG scaffolds
[13] - Tatiana secfura, Brian C.Anderson, Peter H.Chung, Rebecca E.Webber, Keneath R.Shull, Lonie D.Shea., Crosslinked hyaluronic acid hydrogels: A strategy to functionalize and pattern. Biomaterial 25, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crosslinked hyaluronic acid hydrogels: A strategy to functionalize and pattern
[15] - Tony Scott., Skin: Regeneration after full – thickness wounds. The university of Queensland, 2000: 2, 7-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Skin: Regeneration after full – thickness wounds
[16] - Kip D.Hauch., Tissue engineering scaffolds. Advanced biomaterials, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tissue engineering scaffolds
[17] - Jin Shu Mao, Li Guo Zhao, Yu Ji Yin, Kang De Yao., Structure and properties of bilayer chitosan – gelatin scaffolds. Biomaterial 24, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure and properties of bilayer chitosan – gelatin scaffolds
[18] - Jin Shu Mao, Mai Feng Liu, Yu Ji Yin, Kang De Yao., The properties of chitosan – gelatin membranes and scaffolds modified with hyaluronic acid by different methods. Biomaterial 24, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The properties of chitosan – gelatin membranes and scaffolds modified with hyaluronic acid by different methods
[19] - Young Seon Choi, sung Ran Hong, Young Moo Lee, Kang Won Song, Moon Hyang Park, Young Soo Nam (1999), Studies on gelatin-containing Artificial Skin: II. Preparation and characterization of cross-linked Gelatin- Hyaluronate sponge, Biomaterial, pp. 409 – 417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on gelatin-containing Artificial Skin: II. Preparation and characterization of cross-linked Gelatin-Hyaluronate sponge
Tác giả: - Young Seon Choi, sung Ran Hong, Young Moo Lee, Kang Won Song, Moon Hyang Park, Young Soo Nam
Năm: 1999
[14] - Glenn D.Prestwich., Biomaterials from chemically _ modified hyaluronan Khác
[21] - http//www.tissuedissociation.com/theory.html [22] - http//www.hukm.ukm.my/biomaterial.html[23] - http//www. Metropolismag.com/de98ski1.gif [24] - http//www.metropolismag.com/de98ski6.gif Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hinh 2: Hình ảnh của một khuôn tái sinh da điển hình có cấu trúc lỗ - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
inh 2: Hình ảnh của một khuôn tái sinh da điển hình có cấu trúc lỗ (Trang 2)
Hình 4: Sự phối hợp của vật liệu, tế bào và các chất tăng trưởng trong - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 4 Sự phối hợp của vật liệu, tế bào và các chất tăng trưởng trong (Trang 5)
Hình 3: Ảnh minh họa sự gắn kết của tế bào lên vật liệu - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 3 Ảnh minh họa sự gắn kết của tế bào lên vật liệu (Trang 5)
Hình 8: Màng integra - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 8 Màng integra (Trang 13)
Hình 9: Màng Apligraft - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 9 Màng Apligraft (Trang 14)
Hình 10: Màng EZ Derm - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 10 Màng EZ Derm (Trang 14)
Hình 9: Màng Apligraft - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 9 Màng Apligraft (Trang 14)
Hình 10: Màng EZ Derm - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 10 Màng EZ Derm (Trang 14)
Hình 11: Màng Promogran - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 11 Màng Promogran (Trang 15)
Hình 11: Màng Promogran - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 11 Màng Promogran (Trang 15)
Hình 12: Cấu tạo hóa học của chitosan - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 12 Cấu tạo hóa học của chitosan (Trang 15)
Hình 13: Cấu tạo hóa học của gelatin - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 13 Cấu tạo hóa học của gelatin (Trang 18)
Hình 13: Cấu tạo hóa học của gelatin - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 13 Cấu tạo hóa học của gelatin (Trang 18)
Hình 14: Thành phần axit amin của collagen và gelatin - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 14 Thành phần axit amin của collagen và gelatin (Trang 19)
Hình 15: Cấu tạo hóa học của axit hyaluronic - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 15 Cấu tạo hóa học của axit hyaluronic (Trang 20)
Hình 15: Cấu tạo hóa học của axit hyaluronic - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 15 Cấu tạo hóa học của axit hyaluronic (Trang 20)
Hình 16: Cấu tạo hóa học của muối hyaluronate - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 16 Cấu tạo hóa học của muối hyaluronate (Trang 21)
Hình 16: Cấu tạo hóa học của muối hyaluronate - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 16 Cấu tạo hóa học của muối hyaluronate (Trang 21)
Hình 17: Tế bào mầm của tủy xương quan sát dưới kính hiển vi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 17 Tế bào mầm của tủy xương quan sát dưới kính hiển vi (Trang 24)
Hình 18: Chuột nhắt trắng được nuôi chuẩn tại phòng thí nghiệm. - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 18 Chuột nhắt trắng được nuôi chuẩn tại phòng thí nghiệm (Trang 33)
Hình 19: Tủ lạnh -80oC Hình 20: Tủ ấm nuôi tế bào - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 19 Tủ lạnh -80oC Hình 20: Tủ ấm nuôi tế bào (Trang 35)
Hình 21: Tủ cấy vô trùng - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 21 Tủ cấy vô trùng (Trang 36)
Hình 22: Bột chitosan Hình 23: Bột gelatin - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 22 Bột chitosan Hình 23: Bột gelatin (Trang 39)
Hình 22: Bột chitosan  Hình 23: Bột gelatin - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 22 Bột chitosan Hình 23: Bột gelatin (Trang 39)
Hình 26: Màng CGH trước khi chiếu xạ - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 26 Màng CGH trước khi chiếu xạ (Trang 45)
Hình 26: Màng CGH trước khi chiếu xạ - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 26 Màng CGH trước khi chiếu xạ (Trang 45)
Bảng 1: Kết quả tách tế bào nền của tủy xương Mật độ tế bào ( x104  tế bào/ml ) Số lần đếm  - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Bảng 1 Kết quả tách tế bào nền của tủy xương Mật độ tế bào ( x104 tế bào/ml ) Số lần đếm (Trang 46)
Hình 27: Màng CGH sau khi chiếu xạ - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 27 Màng CGH sau khi chiếu xạ (Trang 46)
Hình 27: Màng CGH sau khi chiếu xạ - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 27 Màng CGH sau khi chiếu xạ (Trang 46)
Bảng 1: Kết quả tách tế bào nền của tủy xương - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Bảng 1 Kết quả tách tế bào nền của tủy xương (Trang 46)
Qua bảng 1 và đồ thị 1 ta nhận thấy mật độ tế bào thu được (kể cả tế bào sống và chết) là không ổn định - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
ua bảng 1 và đồ thị 1 ta nhận thấy mật độ tế bào thu được (kể cả tế bào sống và chết) là không ổn định (Trang 47)
3.3. Kết quả nuôi cấy tế bào nền của tủy xương: - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
3.3. Kết quả nuôi cấy tế bào nền của tủy xương: (Trang 48)
Bảng 2: Kết quả nuôi cấy tế bào qua các ngày Mật độ tế bào ( x104 tế bào/ml )   - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Bảng 2 Kết quả nuôi cấy tế bào qua các ngày Mật độ tế bào ( x104 tế bào/ml ) (Trang 48)
Bảng 3: Mật độ tế bào trung bình qua các ngày nuôi cấy - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Bảng 3 Mật độ tế bào trung bình qua các ngày nuôi cấy (Trang 49)
Đồ thị 2: Mật độ tế bào trung bình qua các ngày nuôi cấy - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
th ị 2: Mật độ tế bào trung bình qua các ngày nuôi cấy (Trang 51)
Hình 29: Tế bào sau 2 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 29 Tế bào sau 2 ngày nuôi (Trang 52)
Hình 28: Tế bào sau 1 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 28 Tế bào sau 1 ngày nuôi (Trang 52)
Hình 28: Tế bào sau 1 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 28 Tế bào sau 1 ngày nuôi (Trang 52)
Hình 29: Tế bào sau 2 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 29 Tế bào sau 2 ngày nuôi (Trang 52)
Hình 30: Tế bào sau 3 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 30 Tế bào sau 3 ngày nuôi (Trang 53)
Hình 31: Tế bào sau 4 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 31 Tế bào sau 4 ngày nuôi (Trang 53)
Hình 30: Tế bào sau 3 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 30 Tế bào sau 3 ngày nuôi (Trang 53)
Hình 31: Tế bào sau 4 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 31 Tế bào sau 4 ngày nuôi (Trang 53)
Hình 32: Tế bào sau 5 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 32 Tế bào sau 5 ngày nuôi (Trang 54)
Hình 33: Tế bào sau 6 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 33 Tế bào sau 6 ngày nuôi (Trang 54)
Hình 32: Tế bào sau 5 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 32 Tế bào sau 5 ngày nuôi (Trang 54)
Hình 33: Tế bào sau 6 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 33 Tế bào sau 6 ngày nuôi (Trang 54)
Hình 35: Tế bào sau 8 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 35 Tế bào sau 8 ngày nuôi (Trang 55)
Hình 34: Tế bào sau 7 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 34 Tế bào sau 7 ngày nuôi (Trang 55)
Hình 34: Tế bào sau 7 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 34 Tế bào sau 7 ngày nuôi (Trang 55)
Hình 35: Tế bào sau 8 ngày nuôi - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 35 Tế bào sau 8 ngày nuôi (Trang 55)
Hình thái tế bào phù hợp tế bào có nguồn gốc trung mô sau khi đối chiếu hình thái tế bào cấy trong môi trường không có màng đỡ - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình th ái tế bào phù hợp tế bào có nguồn gốc trung mô sau khi đối chiếu hình thái tế bào cấy trong môi trường không có màng đỡ (Trang 56)
Hình thái tế bào phù hợp tế bào có nguồn gốc trung mô sau khi đối  chiếu hình thái tế bào cấy trong môi trường không có màng đỡ - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình th ái tế bào phù hợp tế bào có nguồn gốc trung mô sau khi đối chiếu hình thái tế bào cấy trong môi trường không có màng đỡ (Trang 56)
Hình 37: Tế bào sau khi nhuộm (X20) - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 37 Tế bào sau khi nhuộm (X20) (Trang 57)
Hình 38: Tế bào len lỏi trong màng sau khi nhuộm - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 38 Tế bào len lỏi trong màng sau khi nhuộm (Trang 57)
Hình 37: Tế bào sau khi nhuộm (X20) - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 37 Tế bào sau khi nhuộm (X20) (Trang 57)
Hình 38: Tế bào len lỏi trong màng sau khi nhuộm - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 38 Tế bào len lỏi trong màng sau khi nhuộm (Trang 57)
Hình 39: Đám các tế bào len lỏi trong màng sau khi nhuộm - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 39 Đám các tế bào len lỏi trong màng sau khi nhuộm (Trang 58)
Hình 39: Đám các tế bào len lỏi trong màng sau khi nhuộm - THIẾT KẾ VÀ CỐ ĐỊNH TẾ BÀO TỦY XƯƠNG LÊN MÀNG
Hình 39 Đám các tế bào len lỏi trong màng sau khi nhuộm (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w