Vận dụng lí thuyết khảo thí cổ điển để phân tích bài kiểm tra 45 phút tự thiết kế phần Các định luận bảo toàn và chương chất khí, Vật lí 10 THPT

66 73 0
Vận dụng lí thuyết khảo thí cổ điển để phân tích bài kiểm tra 45 phút tự thiết kế phần Các định luận bảo toàn và chương chất khí, Vật lí 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ - NGUYỄN THỊ HỒNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KHẢO THÍ CỔ ĐIỂN ĐỂ PHÂN TÍCH BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TỰ THIẾT KẾ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHƢƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ 10 - THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật Lý HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ - NGUYỄN THỊ HỒNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KHẢO THÍ CỔ ĐIỂN ĐỂ PHÂN TÍCH BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TỰ THIẾT KẾ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN VÀ CHƢƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ 10 - THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật Lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN ANH DŨNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, cán quản lý, thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ths Nguyễn Anh Dũng dành thời gian tâm huyết hƣớng dẫn để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tổ Vật lý trƣờng Trung học phổ thông Đông Anh – Hà Nội tạo điều kiện, đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm để em đƣợc học hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ em thực khóa luận Mặc dù em có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi để hồn thiện khóa luận, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn Vĩnh Phúc, ngày…tháng…năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, dƣới hƣớng dẫn tận tình Th.S Nguyễn Anh Dũng, khóa luận tốt nghiệp đại học chun ngành Vật lí với đề tài “VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KHẢO THÍ CỔ ĐIỂN ĐỂ PHÂN TÍCH BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TỰ THIẾT KẾ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHƢƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ 10 - THPT ” đƣợc hồn thành nhận thức thân em, không trùng khớp với cơng trình khoa học khác Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận này, em kế thừa thành tựu nhà khoa học với lòng biết ơn trân trọng Vĩnh Phúc, Ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt CHTN Câu hỏi trắc nghiệm ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên GDĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NCKH Nghiên cứu khoa học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận TN Trắc nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết kiểm tra đánh giá kết học tập 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Kiểm tra 1.1.1.2 Đánh giá 1.1.1.3 Đánh giá kết học tập học sinh 1.1.2 Mục đích, vai trò đánh giá kết học tập 1.1.3 Phân loại mục tiêu giáo dục mức độ nhận thức 1.1.3.1 Phân loại mục tiêu giáo dục 1.1.3.2 Các mức độ nhận thức 1.1.4 Quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập 1.1.5 Công cụ đánh giá kết học tập 11 1.2 Lý thuyết khảo thí cổ điển 14 1.3 Tiểu kết chƣơng I 17 CHƢƠNG II VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KHẢO THÍ CỔ ĐIỂN ĐỂ ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TỰ THIẾT KẾ VẬT LÍ 18 2.1 Cấu trúc nội dung vật lí 10 - THPT 18 2.1.1 Nội dung chƣơng trình vật lí 10 – THPT 18 2.1.2 Phân phối chƣơng trình phần định luật bảo tồn chƣơng chất khí – Vật lí 10 19 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá kết học tập phần định luật bảo tồn chƣơng chất khí - vật lí 10 21 2.2.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá 21 2.2.2 Bảng đặc tả đề kiểm tra 45 phút 21 2.2.2.1 Bài kiểm tra 45 phút 21 2.2.3 Viết câu hỏi 28 2.3 Tiểu kết chƣơng II 29 CHƢƠNG III THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KHẢO THÍ CỔ ĐIỂN 30 3.1 Mục đích thử nghiệm 30 3.2 Đối tƣợng thử nghiệm 30 3.3 Quy trình thử nghiệm phân tích kết 30 3.4 Phân tích đề kiểm tra 31 3.4.1 Mô tả khách thể 31 3.4.2 Thống kê mô tả kết kiểm tra 31 3.4.3 Phân tích chất lƣợng câu hỏi 37 3.4.3.1 Phân tích câu hỏi 37 3.4.3.2 Phân tích theo chủ đề 39 3.4.4 Phân tích phƣơng án nhiễu 40 3.4.5 Phân tích chất lƣợng đề 47 3.5 Kết sau thực nghiệm 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng mức nhận thức theo quan niệm Bloom (1948) Bảng 1.2: Quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập Bảng 1.3: So sánh phƣơng pháp TNKQ TNTL 12 Bảng 2.1: Nội dung chƣơng trình vật lí 10 18 Bảng 2.2: Khung phân phối chƣơng trình vật lí 10 – học kì II 19 Bảng 2.3: Phân phối chƣơng trình chi tiết chƣơng IV, V – Vật lí 10 20 Bảng 2.4: Bảng kế hoạch kiểm tra phần định luật bảo toàn chƣơng chất khí - vật lí 10 21 Bảng 2.5: Ma trận đề kiểm tra 45 phút 23 Bảng 3.1: Thống kê mô tả kết kiểm tra 31 Bảng 3.2: Bảng phân bố điểm toàn 32 Bảng 3.3: Kết phân tích kiểm tra theo câu hỏi 38 Bảng 3.4: Kết phân tích kiểm tra theo chủ đề 39 Bảng 3.5: Kết phân tích phƣơng án nhiễu 40 Bảng 3.6: Kết thu đƣợc sau thực nghiệm 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại câu hỏi trắc nghiệm dùng để đánh giá kết học tập 11 Hình 3.1: Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra 45 phút 31 Hình 3.2: Biểu đồ phân bố điểm chủ đề 33 Hình 3.3: Biểu đồ phân bố điểm chủ đề 33 Hình 3.4: Biểu đồ phân bố điểm chủ đề 34 Hình 3.5: Biểu đồ phân bố điểm chủ đề 34 Hình 3.6: Biểu đồ phân bố điểm chủ đề 35 Hình 3.7: Biểu đồ phân bố điểm chủ đề 35 Hình 3.8: Biểu đồ phân bố điểm chủ đề 36 Hình 3.9: Biểu đồ phân bố điểm chủ đề 36 Hình 3.10: Biểu đồ phân bố điểm chủ đề 37 Đáp Câu án A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung - Đáp án A A 25 0.60 0.55 - Chất lƣợng đáp án nhiễu C, D tốt, nhiên đáp án nhiễu B lại không tốt khơng có chọn Kết luận: Câu hỏi tốt – nên điều chỉnh lại đáp án nhiễu B - Đáp án B B 31 0.74 0.22 - Chất lƣợng đáp án nhiễu tốt đáp án nhiễu có thí sinh chọn Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ - Đáp án D D 1 40 0.95 - Chất lƣợng đáp án nhiễu chƣa tốt đáp án B, C có thí sinh chọn, bên cạnh -0.08 đáp án nhiễu A khơng tốt khơng có chọn Cùng với độ phân biệt thấp Kết luận: Câu hỏi không tốt – nên loại bỏ - Đáp án A 10 A 41 0.98 0.32 42 - Chất lƣợng đáp án nhiễu chƣa tốt đáp án B có học sinh chọn, bên cạnh đó, đáp án nhiễu B, D không tốt Đáp Câu án A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung khơng có chọn Kết luận: Câu hỏi tốt – cần xem xét lại đáp án nhiễu B,D - Đáp án A 11 A 36 0.86 0.33 - Chất lƣợng đáp án nhiễu tốt đáp án B, C có thí sinh chọn, nhiên đáp án nhiễu D lại khơng tốt khơng có chọn Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên chỉnh sửa đáp án nhiễu D - Đáp án C 12 C 38 0.90 0.48 - Cần xem lại đáp án nhiễu đáp án nhiễu B, D có ngƣời chọn đáp án nhiễu A lại khơng có chọn Kết luận: Câu hỏi tốt – nên điều chỉnh đáp án nhiễu A - Đáp án C 13 C 17 21 0.50 0.37 - Đáp án nhiễu tốt tất đáp án có thí sinh chọn Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ - Đáp án D 14 D 38 0.90 -0.03 - Chất lƣợng đáp án nhiễu không tốt đáp án nhiễu 43 Đáp Câu án A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung thí sinh chọn Bên cạnh độ phân biệt thấp Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên loại bỏ - Đáp án D 15 D 11 12 16 0.38 0.51 - Đáp án nhiễu tốt tất đáp án nhiễu có thí sinh chọn Đáp án nhiễu A, C đƣợc 10 thí sinh chọn số thí sinh chọn đáp án nhiễu đáp án nên độ phân biệt cao Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ - Đáp án A 16 A 20 9 0.48 0.33 Chất lƣợng đáp án nhiễu tốt đáp án B, C, D có thí sinh chọn Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ - Đáp án B 17 B 42 0 1.00 0.00 - Chất lƣợng đáp án nhiễu không tốt đáp án nhiễu A, C, D khơng có thí sinh chọn Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên loại bỏ 44 Đáp Câu án A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung - Đáp án B 18 C 40 0.95 0.15 - Chất lƣợng đáp án nhiễu chƣa tốt đáp án A, D có thí sinh chọn đáp án B khơng có thí sinh chọn Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên xem xét lại phƣơng án nhiễu - Đáp án A 19 A 39 0.93 0.22 - Chất lƣợng đáp án nhiễu không tốt đáp án B, C có thí sinh chọn đáp án D khơng có thí sinh chọn Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên chỉnh sửa đáp án nhiễu - Đáp án B 20 B 11 25 0.60 0.21 - Chất lƣợng đáp án nhiễu tốt đáp án nhiễu A, C, D có thí sinh chọn Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ 21 C 34 0.81 0.46 45 - Đáp án C - Chất lƣợng đáp án nhiễu chƣa tốt đáp án B, D có thí sinh chọn đáp án A khơng có thí sinh chọn Kết luận: Câu hỏi tốt – nên điều chỉnh lại đáp án nhiễu A Đáp Câu án A B 22 B 23 A 33 24 D 25 A C 34 D Độ khó Độ phân iệt 0.81 0.25 0.79 0.48 18 2 20 0.48 0.20 38 2 0.31 0.90 Nội dung - Đáp án B - Chất lƣợng đáp án nhiễu tốt đáp án A, C, D có thí sinh chọn Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ - Đáp án A - Chất lƣợng đáp án nhiễu tốt đáp án A, C, D có thí sinh chọn - Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ - Đáp án D - Chất lƣợng đáp án nhiễu chƣa tốt đáp án nhiễu A có tới 18 thí sinh chọn đáp án nhiễu B, C có thí sinh chọn Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên điều chỉnh lại đáp án nhiễu - Đáp án đáp án A - Cần xem xét lại đáp án nhiễu đáp án nhiễu có thí sinh chọn đáp án nhiễu B khơng có chọn Kết luận: Câu hỏi tốt – nên điều chỉnh lại đáp án nhiễu B Phân tích phƣơng án nhiễu cho thấy đề kiểm tra có phƣơng án nhiễu chƣa tốt – cần chỉnh sửa lại câu hỏi có phƣơng án nhiễu chƣa tốt loại bỏ số câu có phƣơng án nhiễu độ phân biệt không tốt để tăng chất lƣợng đề kiểm tra 46 3.4.5 Phân t ch chất lượng ề Độ tin cậy đề thi đƣợc tính theo cơng thức Kuder – Richardson kết tính đƣợc đƣợc phân loại nhƣ sau:  Độ tin cậy r = 0,8: mức tốt với đề kiểm tra bình thƣờng  Độ tin cậy r = 0,6: mức chấp nhận đƣợc đề kiểm tra Độ tin cậy tính đƣợc theo công thức 0,57 Đề đề nên độ tin cậy chấp nhận đƣợc – nhƣng cần điều chỉnh số câu có độ phân biệt chƣa cao Khi phân tích đề thi cho thấy có tới 4/25 câu cần loại bỏ độ phân biệt thấp với 11/25 câu cần xem lại điều chỉnh câu hỏi đáp án nhiễu 3.5 Kết sau thực nghiệm Nhìn chung đề thi có độ khó chƣa cao độ phân biệt tốt Tuy nhiên cần xem xét lại câu có đáp án nhiễu q lộ q dễ khiến cho khơng có có thí sinh chọn đáp án nhiễu Theo ma trận đề nên điều chỉnh độ phân biệt mức độ – nhận biết có độ phân biệt thấp hẳn mức độ lại 47 KẾT LUẬN Trên sở nội dung, phân phối chƣơng trình, thực chuẩn kiến thức kĩ cần đạt đƣợc HS học tập phần định luật bảo tồn chƣơng chất khí - vật lí 10 Khóa luận biên soạn đƣợc tiêu chí đánh giá tình vật lí thực tiễn Sau thực việc thử nghiệm đề kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo lý thuyết khảo thí cổ điển Khóa luận phân tích để phát câu hỏi tốt, tìm câu hỏi cần sửa chữa loại câu hỏi chất lƣợng nhờ có hỗ trợ phần mềm chuyên dụng excel phân tích xác độ khó, độ phân biệt, khả lựa chọn phƣơng án trả lời câu hỏi Tuy nhiên, thời gian có hạn nên khóa luận tiến hành thử nghiệm đƣợc đề kiểm tra 45 phút Khóa luận xây dựng đề kiểm tra 45 phút Vì thực với quy mô mẫu nhỏ 42 học sinh lớp 10A1 HS có tự chọn mơn Vật lí, nên câu hỏi chƣa đáp ứng đƣợc triệt để điều kiện đo lƣờng Sau kết thu đƣợc sau thực nghiệm Bảng 3.6: Kết thu ược sau thực nghiệm Đề kiểm tra 45 phút Đã thực nghiệm Số câu Số câu Số câu phải sửa bị loại lại 11 10 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo 2001 , điển iáo Dục c, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Đào Thị Hoa Mai, ài liệu tập huấn kiểm tra - đánh giá, Trƣờng Đại Học Giáo Dục – Khoa sƣ phạm, Hà Nội, 5/2014 Lâm Quang Thiệp 2011 , o lường dụng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội iáo dục – Lí thuyết ứng Lê Thái Hƣng 2012 , “Vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế xây dựng trình công cụ đánh giá kết h c tập môn đo lường đánh giá giáo dục”, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Khanh chủ biên - Đào Thị Oanh – Lê Mỹ Dung, iểm tra đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại Học Sƣ Phạm, 2014 Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa, Đào Thị Hoa Mai, Lê Thái Hƣng (2010), ập giảng o lường đánh giá giáo dục, rường ại h c iáo Dục, ĐHQGHN Nguyễn Phụng Hoàng Võ Ngọc Lan 1996 , phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành h c tập, NXBGD Phạm Xuân Thành 2013 , Tập giảng lý thuyết đánh giá Trần Thị Tuyết Oanh 2005 , iểm tra, đánh giá kết h c tập Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học Sƣ phạm 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đề kiểm tra 45 phút tự thiết kế Câu 1: Hai vật có khối lƣợng m chuyển động với vận tốc có độ lớn Động lƣợng p hệ hai vật đƣợc tính biểu thức sau đây? A p = 2mv1 B p = 2mv2 C p = m(v1 + v2) D Cả A,B,C Câu 2: Phát biểu sau sai nói động lƣợng? A Động lƣợng đại lƣợng vectơ B Động lƣợng đƣợc xác định tích khối lƣợng vật vectơ vận tốc vật C Trong hệ kín động lƣợng hệ đại lƣợng bảo toàn D Động lƣợng có đơn vị kg.m/s2 Câu 3: Một ngƣời đứng xe trƣợt tuyết chuyển động theo phƣơng nằm ngang, sau khoảng thời gian 5s lại đẩy xuống tuyết (nhờ gậy) với động lƣợng theo phƣơng ngang phía sau 100kg.m/s Tìm vận tốc xe sau chuyển động 20s? Biết khối lƣợng ngƣời xe trƣợt 80kg, hệ số ma sát xe mặt tuyết 0,01 Lấy g = 10m/s2 A m/s B 2,5 m/s C m/s D m/s Câu 4: Một xe chạy đƣờng ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào xe khác đứng yên có khối lƣợng Biết va chạm va chạm mềm Sau va chạm vận tốc hai xe ? A v1= 0; v2= 10m/s B v1=v2= 5m/s C v1=v2= 10m/s D v1=v2= 20m/s Câu 5: Một gàu nƣớc khối lƣợng 10kg đƣợc kéo cho chuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây Lấy g = 10 m/s2) Cơng suất trung bình lực kéo bao nhiêu? A 0,5 W B W C 50 W D 500 W Câu 6: Một xe ô tô khối lƣợng m = chuyển động nhanh dần đƣờng nằm ngang với vận tốc ban đầu khơng, đƣợc qng đƣờng s = 200m đạt đƣợc vận tốc v = 72km/h Tính cơng lực kéo động ô tô thực quãng đƣờng đó? Cho biết hệ số ma sát lăn ô tô mặt đƣờng k = 0,05 Lấy g = 10m/s2 A 480 kJ B 560 kJ C 600 kJ D 750 kJ Câu 7: Đơn vị sau đơn vị công suất? A J.s B W C N.m/s D HP Câu 8: Khi vận tốc vật tăng gấp đơi thì: A Thế vật tăng gấp đôi B Động vật tăng gấp bốn C Động lƣợng vật tăng gấp bốn D Gia tốc vật tăng gấp đôi Câu 9: Động đại lƣợng đƣợc xác định bằng: A Nửa tích khối lƣợng vận tốc vật B Tích khối lƣợng bình phƣơng nửa vận tốc vật C Tích khối lƣợng bình phƣơng vận tốc vật D Nửa tích khối lƣợng bình phƣơng vận tốc vật Câu 10: Một vật có khối lƣợng m = 500g rơi tự không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g = 10 m/s2 Động vật độ cao 50m bao nhiêu? A 250J B 100J C 2500J D 5000J Câu 11: Câu sau đúng? Một ngƣời lên gác cao theo bậc thang A Thế trọng trƣờng ngƣời (hoặc hệ ngƣời – Trái Đất) tăng B Thế trọng trƣờng không đổi ngƣời cung cấp cơng để thắng cơng trọng lực C Để tính độ biến thiên trọng trƣờng, bắt buộc phải lấy mức không mặt đất D Nếu mức không đƣợc chọn tầng cao ngƣời lên cao, trọng trƣờng giảm dần đến cực tiểu không Câu 12: Cho lò xo đàn hồi nằm ngang trạng thái ban đầu không bị biến dạng Khi tác dụng lực F = 3N kéo lò xo theo phƣơng ngang ta thấy giãn đƣợc 2cm Tính giá trị đàn hồi lò xo? A 0,04J B 0,05J C 0,03J D 0,08J Câu 13: Vật A nối với hai lò xo có độ cứng k1 = 20N/m k2 = 40N/m nhƣ hình vẽ Độ dài tự nhiên ban đầu) lò xo ban đầu lò xo khơng bị biến dạng Kéo vật M lệch khỏi vị trí cân theo phƣơng nằm ngang đoạn x = 6cm (Bỏ qua ma sát Tính giá trị đàn hồi hệ? A 0,108J B 0,036J C 0,024J D 0,008J Câu 14: Một vật có khối lƣợng m gắn với lò xo có độ cứng k Kéo vật m lệch khỏi vị trí cân theo phƣơng ngang đoạn Δl (Bỏ qua ma sát Vật chuyển động với vận tốc v Cơ vật đƣợc xác định theo công thức công thức sau đây? A W = mv + mgz B W = mv2 + mgz C W = mv2 + k Δl D W = mv2 + k Δl Câu 15: Một vật có khối lƣợng 100g trƣợt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng dài 5m, nghiêng góc 30o so với mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát 0,1 Lấy g=10 m/s2 Vận tốc vật cuối chân mặt phẳng nghiêng bao nhiêu? A 7,65 m/s B 9,56 m/s C 7,07 m/s D 6,4 m/s Câu 16: Một cầu nhỏ khối lƣợng m = 200g lăn không vận tốc đầu từ nơi có độ cao h = 60cm qua vòng xiếc bán kính R = 20cm Bỏ qua ma sát Tính lực cầu nén lên vòng xiếc vị trí M xác định góc α = 60o? Lấy g = 9,8 m/s2 A 4,9 N B 6,86 N C 5,88 N D 2,75N Câu 17: Một lƣợng khí xác định, đƣợc xác định ba thơng số trạng thái: A Áp suất, thể tích, khối lƣợng B Áp suất, nhiệt độ, thể tích C Thể tích, khối lƣợng, nhiệt độ D Áp suất, nhiệt độ, khối lƣợng Câu 18: Trong hệ thức sau đây, hệ thức hông phù hợp với định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt? A p ~ B V ~ C V~p D p1V1=p2V2 Câu 19: Khi thở dung tích phổi 2,4 lít áp suất khơng khí phổi 101,7.103 Pa Khi hít vào áp suất phổi 101,01.103 Pa Coi nhiệt độ phổi khơng đổi, dung tích phổi hít vào bao nhiêu? A 2,416 lít B 2,384 lít C 2,4 lít D 1,327 lít Câu 20: Một bóng có dung tích khơng đổi V = 2,5 lít chứa khơng khí áp suất 1at Dùng bơm ngƣời ta bơm khơng khí có áp suất 1at vào bóng đó, lần bơm ta đƣa đƣợc 150cm3 khơng khí vào bóng Hỏi sau 10 lần bơm áp suất khơng khí bên bóng bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ khơng khí giữ khơng đổi trình bơm A 0,6 at B 1,6 at C at D 0,4 at Câu 21: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ 27o C dƣới áp suất 0,6 at Khi đèn cháy sáng áp suất khí đèn at khơng làm vỡ bóng đèn Tính nhiệt độ khí trơ đèn cháy sáng? Coi dung tích bóng đèn không đổi A 180o C B 500o C C 227o C D 450o C Câu 22: Trong hệ tọa độ (p,T), đƣờng biểu diễn sau đƣờng đẳng tích? A Đƣờng hypebol B Đƣờng thẳng kéo dài qua gốc tọa độ C Đƣờng thẳng kéo dài khơng qua gốc tọa độ D Đƣờng thẳng cắt trục p điểm p= po Câu 23: Một bình thủy tinh dung tích V = 14cm3 chứa khơng khí nhiệt độ t1 = 77oC đƣợc nối với ống thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu ống để hở Làm lạnh khơng khí bình đến nhiệt độ t2 = 27oC Tính khối lƣợng thủy ngân chảy vào bình? Dung tích bình coi nhƣ khơng đổi; khối lƣợng riêng thủy ngân D = 13,6kg/dm3 A 27,2g B 26,8g C 23,9g D 25,4g Câu 24: Nhận xét sau hơng phù hợp với khí lí tƣởng? A Thể tích phân tử bỏ qua B Các phân tử tƣơng tác với va chạm C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao D Khối lƣợng phân tử bỏ qua Câu 25: Nén 10 lít khí 27oC để thể tích giảm lít, trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60oC Áp suất khí tăng lần? A 2,78 lần B 3,2 lần C 2,24 lần D 2,85 lần Phụ lục 2: Kết phân tích đề kiểm tra thử nghiệm Bảng 7: Bảng ánh giá ết lu n câu hỏi ề iể tr 45 phút Câu Cấp độ lực Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn D Độ khó P Độ phân biệt D CĐ1 0 33 0.79 0.03 Loại CĐ1 33 0.79 0.15 Xem xét lại CĐ4 16 25 0.57 0.22 Giữ CĐ3 33 2 0.79 0.32 Giữ CĐ3 37 0.88 0.46 Giữ CĐ4 8 25 0.60 0.63 Giữ CĐ1 25 0.60 0.55 Giữ CĐ2 31 0.74 0.22 Giữ CĐ1 1 40 0.95 -0.08 Loại 10 CĐ3 41 0.98 0.32 Giữ 11 CĐ2 36 0.86 0.33 Giữ 12 CĐ1 38 0.90 0.48 Giữ 13 CĐ3 17 21 0.50 0.37 Giữ 14 CĐ1 38 0.90 -0.03 Loại 15 CĐ3 11 12 16 0.38 0.51 Giữ 16 CĐ4 20 9 0.48 0.33 Giữ 17 CĐ1 42 0 1.00 0.00 Loại 18 CĐ1 40 0.95 0.15 Xem xét lại 19 CĐ2 39 0.93 0.22 Giữ 20 CĐ3 11 25 0.60 0.21 Giữ 21 CĐ2 34 0.81 0.46 Giữ 22 CĐ1 34 0.81 0.25 Giữ Kết luận chung 23 CĐ3 33 0.79 0.48 Giữ 24 CĐ1 18 2 20 0.48 0.20 Giữ 25 CĐ3 38 2 0.90 0.31 Giữ Khi phân tích đề thi cho thấy có tới 4/25 câu cần loại bỏ độ phân biệt thấp với 11/25 câu cần xem lại điều chỉnh câu hỏi đáp án nhiễu Đây đề thi có độ khó chƣa cao độ phân biệt tốt Tuy nhiên cần xem xét lại câu có đáp án nhiễu lộ dễ khiến cho khơng có có thí sinh chọn đáp án nhiễu Theo ma trận đề nên điều chỉnh độ phân biệt mức độ – nhận biết có độ phân biệt thấp hẳn mức độ lại ... KHOA VẬT LÝ - NGUYỄN THỊ HỒNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KHẢO THÍ CỔ ĐIỂN ĐỂ PHÂN TÍCH BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TỰ THIẾT KẾ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHƢƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ 10 - THPT KHĨA LUẬN... khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Vật lí với đề tài “VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KHẢO THÍ CỔ ĐIỂN ĐỂ PHÂN TÍCH BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TỰ THIẾT KẾ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN VÀ CHƢƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ... Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển để đánh giá kiểm tra 45 phút tự thiết kế phần định luật bảo toàn chương chất khí Vật Lí lớp 10 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cơng cụ KTĐG kết

Ngày đăng: 05/12/2019, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan