Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển nhằm nâng cao chất lượng đề trắc nghiệm khách quan

35 608 3
Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển nhằm nâng cao chất lượng đề trắc nghiệm khách quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển nhằm nâng cao chất lượng đề trắc nghiệm khách quan

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUANG TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KHẢO THÍ CỔ ĐIỂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Người thực hiện: Tổ chuyên môn: Nguyễn Văn Nghiêm Tin học BÌNH PHƯỚC - 2012 Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 MỤC LỤC A. Tổng quan . 1. Đặt vấn đề . 2. Mục đích, nhiệm vụ SKKN . 3. Cấu trúc SKKN: 4. Giới thiệu liệu đề thi B. Nội dung Chương 1. Cơ sở lý luận . 1. Các tham số lý thuyết khảo thí cổ điển 1.1. Sai số 1.2. Điểm thực thí sinh 1.3. Phương sai điểm làm test 1.4. Đồng phương sai (covariance) 2. Phân tích câu hỏi thi theo lý thuyết khảo thí cổ điển 2.1. Phương pháp chuyên gia . 2.2. Phân tích thống kê câu hỏi thi kiểm tra 3. Kết luận chương . 13 Chương 2. Phân tích đề thi lý thuyết cổ điển 14 1. Độ khó câu hỏi thi: 14 2. Các khả nhầm đáp án 16 3. Chất lượng phương án sai (mồi nhử) . 16 4. Độ phân biệt câu hỏi thi 19 5. Hệ số tương quan điểm câu hỏi thi với điểm toàn thi . 20 6. Kết luận chương . 21 Chương 3. Những ứng dụng thực tiễn kết . 23 1. Đánh giá cho điểm 23 2. Xây dựng ngân hàng câu hỏi . 23 3. Đánh giá công tác biên soạn đề. 24 4. Kết luận chương . 24 C. Kết luận & kiến nghị 25 Tài liệu tham khảo 27 Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 PHỤ LỤC 28 Nhận xét hội đồng khoa học . 32 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Giá trị p câu hỏi trắc nghiệm . 10 Bảng 2. Giá trị p câu hỏi trắc nghiệm chất lượng . 10 Bảng 3. Giá trị p câu hỏi nhầm đáp án 12 Bảng 4. Giá trị p nhóm thí sinh đạt kết cao kết thấp . 12 Bảng 5. Độ khó câu hỏi thi . 15 Bảng 6. Thống kê phân bổ độ khó 15 Bảng 7. Các câu có độ khó dươi 0.4 . 15 Bảng 8. Độ lệch nhóm nhóm dưới. . 19 Bảng 9. Phân bổ độ lệch đáp án . 19 Bảng 10. Độ phân biệt câu hỏi thi 20 Bảng 11. Thống kê phân bổ độ phân biệt 20 Bảng 12. Hệ số tương quan 21 Bảng 13. Thống kê HSTQ 21 DANH MỤC PHỤ LỤC Biểu mẫu 1. Phiếu đánh giá tương hợp câu hỏi thi kiểm tra mục đích kỳ thi kiểm tra: . 28 Biểu mẫu 2. Tổng hợp ý kiến chuyên gia tương hợp câu hỏi thi kiểm tra mục đích kỳ thi kiểm tra: . 30 Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 A. Tổng quan 1. Đặt vấn đề Trên thực tế, học lực (năng lực) học sinh Việt Nam đánh giá thông qua điểm số thô, nghĩa điểm có từ thi/kiểm tra chưa áp dụng phương pháp thống kê chuyển đổi điểm số thô thành điểm chuẩn việc sử dụng giá trị trung bình độ lệch chuẩn, chẳng hạn như, t-scores, z-scores. Vì vậy, sai số đề thi vấn đề cần quan tâm. Theo PGS.TS Nguyễn Phương Nga việc đánh giá lực học sinh “Có thể khái quát công thức: Năng lực học sinh = Điểm thi + sai số chuẩn. Sai số lớn mức độ đánh giá xác giảm. Ra đề thi nay, nhiều học sinh trượt oan nhiều học sinh đỗ oan.” Để nâng cao chất lượng đề thi, thu nhỏ sai số chuẩn, việc cần quan tâm việc viết câu hỏi thi tổ hợp thành đề thi. Người thiết kế đề thi phải dựa chuẩn: chuẩn chương trình, chuẩn mục tiêu đào tạo môn học, chuẩn kiến thức yêu cầu người học phải đạt hoàn tất lớp học, bậc học hay chương trình đào tạo . Từ chuẩn đo lường yêu cầu cụ thể kiến thức, kỹ để đề thi. Đặc biệt, người thiết kế đề thi phải trang bị kiến thức kiểm tra, đánh giá làm việc cách khoa học đánh giá lực người học thông qua đề thi/kiểm tra. Vận dụng kinh nghiệm công tác kiến thức có từ môn học như: Cơ sở khoa học thiết kế loại hình kiểm tra đánh giá kết học tập, Lý thuyết đo lường đánh giá, Mô hình Rasch Phân tích liệu phần mềm QUEST,…; với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm tra đánh giá nhà trường, tác giả chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển nhằm nâng cao chất lượng đề trắc nghiệm khách quan”. Rất mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý cô bạn đồng nghiệp. www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 2. Mục đích, nhiệm vụ SKKN Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đo lường đánh giá giáo dục, loại hình kiểm tra đánh giá kết học tập, phương pháp soạn đề thi-kiểm tra nhằm phục vụ công việc xây dựng đề thi kiểm tra. SKKN vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển nhằm đánh giá câu hỏi thi. Qua trả lời câu hỏi nghiên cứu như: - Đề thi có phù hợp với lực nhóm thí sinh dự thi hay không? Nếu chưa phù hợp cần điều chỉnh nào? - Có câu hỏi đề không phù hợp cần chỉnh sửa hay loại bỏ hay không? Những phân tích sở để đánh giá, cho điểm thi/kiểm tra lựa chọn câu hỏi đạt chất lượng xây dựng ngân hàng câu hỏi thi. Đồng thời đưa khuyến cáo cho công tác viết câu hỏi trắc nghiệm lần đề sau đạt chất lượng tốt nhất, đề xuất số gợi ý cấp quản lý giáo dục giáo viên vấn đề kiểm tra, đánh giá. 3. Cấu trúc SKKN: A. Tổng quan B. Nội dung Chương 1. Cơ sở lý luận Chương 2. Phân tích đề thi lý thuyết cổ điển Chương 3. Những ứng dụng thực tiễn C. Kết luận 4. Giới thiệu liệu đề thi Bộ liệu kết làm kiểm tra học kỳ học sinh lớp 11 trường THPT chuyên Quang Trung, năm học 2010 – 2011, môn Tin học với 50 câu hỏi trắc nghiệm (dạng lựa chọn) gồm 210 thí sinh tham gia dự thi. www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 File liệu có 52 biến gồm: mahs, gioi, Cau1, , Cau50. Trong mahs mã số thí sinh (case), gioi thông tin giới tính (0 nữ, nam) biến từ Cau1 đến Cau50 kết trả lời 50 câu trắc nghiệm (item). B. Nội dung Chương 1. Cơ sở lý luận Một ứng dụng lý thuyết đánh giá cổ điển phân tích câu hỏi thi kiểm tra. Phân tích câu hỏi thi kiểm tra trình xem xét chúng cách kỹ lưỡng có phê phán. Phân tích câu hỏi thi kiểm tra nhằm làm tăng chất lượng chúng, loại bỏ câu hỏi tồi, sửa chữa câu hỏi sửa giữ lại câu hỏi đáp ứng yêu cầu. Phân tích câu hỏi thi kiểm tra thực hai phương pháp: (1) Phương pháp chuyên gia (Phương pháp bình phẩm, phê phán) cách đề nghị số chuyên gia cho ý kiến nhận xét câu hỏi thi kiểm tra cụ thể theo số tiêu chí đề ra. Những người hỏi chuyên gia môn học, chuyên gia soạn thảo văn bản, chí số thí sinh. Cách tiếp cận có hai nguyên tắc:  Người hỏi phải người có khả bình phẩm, phê phán câu hỏi thi kiểm tra;  câu hỏi thi kiểm tra viết theo nguyên tắc xác định có tiêu chí để bình phẩm, phê phán. (2) Phương pháp định lượng (Phân tích số liệu): Phân tích thống kê kết làm thí sinh. Sau có kết quả, nhập liệu để phân tích. Việc thường làm trình thử nghiệm câu hỏi thi kiểm tra. Mục đích thử nghiệm thu thập liệu để phân tích câu hỏi thi kiểm tra, câu hỏi thi kiểm tra cần phải sửa. www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 Các phương pháp phân tích số liệu bình phẩm, phê phán quan trọng để nâng cao chất lượng câu hỏi thi kiểm tra. 1. Các tham số lý thuyết khảo thí cổ điển Vấn đề cốt lõi lý thuyết khảo thí cổ điển thể phương trình sau: xi = ti + ei [1] Trong đó: xi điểm làm test thí sinh i ti điểm thực thí sinh i ei sai số 1.1. Sai số Trong lý thuyết khảo thí cổ điển, sai số giả thiết đại lượng ngẫu nhiên. Sai số, lớn, nhỏ, có giá trị âm dương . Sai số hệ thống bỏ qua. Vì sai số đại lượng ngẫu nhiên nên: - Với số lượng thí sinh lớn, trung bình cộng sai số ngẫu nhiên 0. N e e i 1 i N 0 [2] Do đó, trung bình cộng điểm làm thí sinh trung bình cộng điểm thực họ, tức t  x - Sai số ngẫu nhiên phải mối tương quan với điểm thực Mối tương quan t e = - Mối tương quan sai số hai test = 1.2. Điểm thực thí sinh Điểm thực thí sinh i, tức ti xác định sau: Khi thí sinh thực k test đồng www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm k  xi s 1 k 2012 k  ti  e s 1 i [3] k Khi k lớn k ti  lim k  x s 1 is [4] k Những test đồng test đo đại lượng bao gồm câu hỏi tương tự. Như vậy, với số test đồng thì: a. Điểm thực thí sinh hai test phải tương đương b. Phương sai điểm quan sát (điểm làm bài) thí sinh hai test phải tương đương c. Tương quan điểm làm thí sinh hai test phải có giá trị. 1.3. Phương sai điểm làm test Từ phương trình (1) tính chất sai số ngẫu nhiên, ta có var(x) = var(t) + var(e) [5] Phương sai điểm làm test thí sinh chia làm hai phần: a. Phương sai điểm thực, b. Phương sai sai số ngẫu nhiên. Điều chứng tỏ phương sai điểm làm test thí sinh phải lớn phương sai điểm thực phương sai sai số tự nhiên 0. Một điều kiện để đánh giá test tỷ lệ var(t)/var(x) gần (độ tin cậy test). 1.4. Đồng phương sai (covariance) Cho hai test đồng xi1 = ti1 + ei1 xi2 = ti2 + ei2 ti1 = ti2. www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 Đồng phương sai (covariance) xi4 xi2 tổng phần: a đồng phương sai ti1 ti2, var(t) b đồng phương sai ti1 ei2, c đồng phương sai ei1 ti2, d đồng phương sai ei1 ei2, Do cov(x1, x2) = var(t) Mối tương quan x1 x2 = độ tin cậy test. 2. Phân tích câu hỏi thi theo lý thuyết khảo thí cổ điển Cộng dụng trước hết việc phân tích câu hỏi thi kiểm tra để làm tăng giá trị nội dung câu hỏi thi kiểm tra. Chất lượng câu hỏi thi kiểm tra làm tăng lên cách thu thập chứng liên quan đến nội dung câu hỏi thi kiểm tra từ loại bỏ điều chỉnh câu hỏi chưa đạt yêu cầu. 2.1. Phương pháp chuyên gia Có thể hỏi ý kiến mức độ tương thích phù hợp (tương hợp) câu hỏi thi kiểm tra cụ thể với nội dung mà dự định kiểm tra đánh giá câu hỏi thi kiểm tra đó. Việc đòi hỏi phải tập hợp nhóm chuyên gia để đánh giá mức độ phù hợp câu hỏi thi kiểm tra với nội dung cần kiểm tra đánh giá theo số tiêu chí xác định. Hai phương pháp để lấy ý kiến chuyên gia mức độ tương hợp nội dung cần kiểm tra đánh giá câu hỏi thi kiểm tra là: Phương pháp thứ nhất: người đánh giá cung cấp mục đích, nội dung kỳ thi kiểm tra câu hỏi thi kiểm tra dự định dùng để kiểm tra đánh giá học sinh. Nhiệm vụ người đánh giá khẳng định câu hỏi thi kiểm tra phù hợp hay không phù hợp với mục đích nội dung dự định kiểm tra đánh giá học sinh. Tất nhiên, cần có mẫu phiếu để ghi lại ý kiến người đánh giá. Phiếu đánh giá cho phép người đánh giá ghi lại mức độ tương hợp: - Rất phù hợp - Tương đối phù hợp không chắn phù hợp www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 - hoàn toàn không phù hợp Ba mức đủ để đánh giá câu hỏi thi kiểm tra. Bên cạnh phần ghi kết đánh giá dành chỗ để ghi ý kiến lý đưa mức đánh giá đó. Biểu mẫu (xem phụ lục) ví dụ phiếu đánh giá câu hỏi thi kiểm tra. Phương pháp thứ hai: (mạnh khó hơn) để thu thập trí chuyên gia tương hợp câu hỏi thi kiểm tra mục đích kỳ thi kiểm tra cách yêu cầu họ câu hỏi thi kiểm tra tương hợp với mục đích cụ thể kỳ thi kiểm tra không cho họ biết dự định người viết câu hỏi thi kiểm tra. Người đánh giá lựa chọn câu hỏi thi kiểm tra tương hợp với mục đích kỳ thi kiểm tra, theo ý kiến cá nhân họ ghi vào phiếu đánh giá. Ban thư ký tổng hợp lại ý kiến chuyên gia đánh giá. Ý kiến thống chuyên gia đánh giá tương hợp câu hỏi mục đích cụ thể kỳ thi kiểm tra chứng giá trị nội dung câu hỏi thi kiểm tra. Biểu mẫu (xem phụ lục) đưa ví dụ phiếu đánh giá theo phương pháp này. Các biểu mẫu (R.K. Hambleton “Validating the test scores” (p.225) in R.A. Berk (Ed.) A Guide to Criterion-Referenced Test Construction, 1984, Baltimore. Xem phụ lục) điều chỉnh, sửa đổi để phù hợp với trường hợp cụ thể. Để tăng thêm tính xác, chuyên gia mời phản biện kín, họ không tiếp xúc với phận viết câu hỏi thi kiểm tra, chuyên gia khác mời đánh giá. Họ nhận nhiệm vụ gửi ý kiến họ qua bưu điện, fax, email giao dịch qua điện thoại với Ban tổ chức. Cách làm đảm bảo ý kiến chuyên gia bị tác động người khác. Thông thường nhóm 4-5 chuyên gia đủ để đánh giá câu hỏi thi kiểm tra. Tuy nhiên, có nhiều câu hỏi thi kiểm tra cần đánh giá lập số nhóm chuyên gia, nhóm có 4-5 người. Với đề thi kiểm tra quan trọng kỳ thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp lập nhóm gồm 10 chí 15 chuyên gia để đánh giá câu hỏi thi kiểm tra. Không nên để người người viết câu hỏi thi kiểm tra làm công việc để hạn chế tối đa sai sót xẩy ra. Mỗi nhóm chuyên gia nên có hai thành phần:  Chuyên gia môn học, www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 thấy phương án sai hiệu nhóm có lực khác nhau. Độ lệch phương án đáp án đề thi tương đối tốt. Có 47 câu (94%) có độ lệch đáp án >0.2, có 14 câu có độ lệch đáp án >0.5. Có câu có độ lệch đáp án 0 48 96.00 0.7 0.00 item Tỷ lệ (%) >0.6 4.00 >=0.5 14 28.00 >0.4 34 68.00 >0.3 44 88.00 >0.2 47 94.00 >0.1 48 96.00 Bảng 9. Phân bổ độ lệch đáp án 4. Độ phân biệt câu hỏi thi Độ phân biệt câu hỏi thi mức độ khác kết trả lời hai nhóm làm thi. Câu hỏi có số phân biệt nhỏ cần bị loại bỏ. Ebel (1956) đề xuất câu hỏi test lớp học nên có số phân biệt 0,30 cao hơn. Một số tác giả khác cho độ phân biệt nên nằm khoảng 0,25 - 0,75. Tuy nhiên, kỳ thi có quy mô lớn, việc sử dụng số câu hỏi thi dễ khó dẫn đến độ phân biệt câu hỏi thi có giá trị thấp cao. Đề thi đề thi tuyển sinh đầu vào môn tiếng Anh trường chuyên, đề thi khó thí sinh dự thi nên độ phân biệt câu hỏi thi cao. Độ phân biệt câu hỏi tính toán Bảng đây. Câu hỏi Độ PB Câu hỏi Độ PB Câu hỏi Độ PB Câu hỏi Độ PB Câu hỏi Độ PB 0.39 11 0.49 21 0.46 31 0.44 41 0.32 0.28 12 0.21 22 0.53 32 0.51 42 0.60 0.51 13 0.44 23 0.44 33 0.53 43 0.39 0.32 14 0.32 24 0.60 34 0.61 44 0.47 0.40 15 0.42 25 0.42 35 0.49 45 0.35 -0.30 16 0.33 26 0.51 36 0.68 46 0.39 0.51 17 0.51 27 0.35 37 0.47 47 0.42 0.49 18 -0.11 28 0.44 38 0.44 48 0.53 0.49 19 0.32 29 0.44 39 0.60 49 0.54 www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn 19 Nguyễn Văn Nghiêm Câu hỏi Độ PB 10 Câu hỏi 0.44 Sáng kiến kinh nghiệm Độ PB 20 Câu hỏi 0.28 30 Độ PB Câu hỏi 0.16 40 Độ PB 0.47 2012 Câu hỏi Độ PB 50 0.47 Bảng 10. Độ phân biệt câu hỏi thi Độ phân biệt Số câu: Tỷ lệ (%) >0.75 >0.6 >0.5 >=0.4 >=0.3 [...]... để ứng dụng lý thuyết khảo thí cổ điển vào việc phát hiện những câu hỏi thi kiểm tra kém chất lượng Trong khuôn khổ một SKKN chỉ có thể bàn về những ứng dụng cơ bản và cần thiết nhất mà lý thuyết khảo thí cổ điển có thể đem lại Việc nghiên cứu lý thuyết khảo thí cổ điển còn đưa lại nhiều ứng dụng khác giúp ích cho việc nâng cao chất lượng câu hỏi thi kiểm tra[3] Hơn thế nữa, ở mức cao hơn, lý thuyết. .. kinh nghiệm, tác giả chỉ dừng lại ở phần lý thuyết khảo thí cổ điển Quý đồng nghiệp quan tâm có thể tìm đọc các tài liệu về mô hình Rasch hoặc tham khảo thêm các chuyên đề về đề tài này trên website của Viện đảm bảo chất lượng giáo dục (www.ceqard.vnu.edu.vn), Viện nghiên cứu giáo dục (www.ier.edu.vn), trường THPT chuyên Quang Trung (www.chuyenquangtrung.com.vn) Phân tích, đánh giá lại câu hỏi trắc nghiệm. .. đánh giá hiện đại còn có nhiều ứng dụng hơn và giúp chúng ta định cỡ câu hỏi thi kiểm tra, từ đó có thể so sánh kết quả làm bài của thí sinh ở những lần thi kiểm tra khác nhau www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn 13 Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 Chương 2 Phân tích đề thi bằng lý thuyết cổ điển Phân tích đề thi bằng lý thuyết khảo thí cổ điển có 2 phương pháp như đã nói... trắc nghiệm Phân tích đề thi sau kiểm tra giúp giáo viên xác định những câu hỏi không phù hợp để điều chỉnh thang điểm và rút kinh nghiệm trong việc viết câu hỏi trắc nghiệm và tổ hợp thành đề thi Không chỉ thế, việc phân tích, đánh giá đề còn giúp người quản lý đánh giá được chất lượng đề thi, nắm bắt được thực trạng công tác biên soạn đề và năng lực của thí sinh từ đó có những giải pháp phù hợp nhằm. .. biệt và hệ số tương quan Các chỉ số này cho ta biết các câu hỏi có phù hợp hay không và đề thi có phân biệt được trình độ học sinh hay không Để phân tích câu hỏi thi cặn kẽ, chi tiết và chuẩn xác hơn người ta kết hợp cả lý thuyết khảo thí cổ điển và lý thuyết khảo thí hiện đại theo mô hình Rasch www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn 25 Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 Trong... liệu bằng phần mềm QUEST Bài giảng CHĐL&ĐG Phạm Xuân Thanh (2011), Tiểu đề án Phân tích câu hỏi thi của các đề thi trắc nghiệm khách quan Cục khảo thí Lâm Quang Thiệp (2011), Đo lường trong giáo dục - lý thuyết và ứng dụng NXB ĐHQG Hà Nội www.chuyenquangtrung.com.vn – dainganxanh@moet.edu.vn 27 Nguyễn Văn Nghiêm Sáng kiến kinh nghiệm 2012 PHỤ LỤC Biểu mẫu 1 Phiếu đánh giá sự tương hợp giữa câu hỏi... nghiệm nhằm nâng cao chất lượng đề thi/kiểm tra là điều rất cần thiết Thông qua đó đánh giá chính xác hơn năng lực của học sinh, góp phần tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học Tuy nhiên, xét về mặt kỹ thuật, phương pháp phân tích, đánh giá các câu hỏi thi kiểm tra cũng khá phức tạp Vì vậy, tác giả đề xuất một số gợi ý sau: - Với cấp quản lý giáo dục: Tổ chức tập huấn và chỉ đạo triển khai ứng dụng. .. mạnh với điểm chung của bài thi 6 Kết luận chương 2 1 Đề thi và các câu hỏi trắc nghiệm có chất lượng không cao, có 2 trường hợp nhầm đáp án cần phải loại bỏ và rút kinh nghiệm đối với công tác viết câu hỏi trắc nghiệm 2 Đề thi quá ít những câu hỏi dễ nên không phân biệt được giữa những học sinh có năng lực trung bình với học sinh yếu, kém Nhìn chung đề thi này là khó so với học sinh tham gia làm bài... câu hỏi thi Đây là thao tác cần thiết và quan trọng để xây dựng một đề trắc nghiệm có chất lượng và càng quan trọng hơn trong việc lựa chọn câu hỏi xây dựng ngân hàng câu hỏi thi Trong quá trình viết câu hỏi trắc nghiệm và trong quá trình tổ hợp lại thành đề thi, xây dựng ngân hàng câu hỏi cần phải lưu ý đến các yếu tố như: - Độ khó của câu hỏi thi để tránh ra đề thi quá dễ hoặc quá khó Quá khó sẽ không... và phân tích, đánh giá các câu hỏi thi, tác giả đã tập hợp được một số lượng khá lớn câu hỏi trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu đưa vào ngân hàng câu hỏi để tổ sử dụng làm đề thi/kiểm tra 3 Đánh giá công tác biên soạn đề Bằng cách phân tích, đánh giá đề thi/kiểm tra này người quản lý có thể phân tích, đánh giá công tác biên soạn đề thi/kiểm tra của giáo viên các tổ bộ môn khác nhau mà không cần thiết . phần nâng cao chất lượng trong công tác kiểm tra đánh giá trong nhà trường, tác giả chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển nhằm nâng cao chất lượng đề trắc nghiệm. TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUANG TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KHẢO THÍ CỔ ĐIỂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN . bình phẩm, phê phán đều quan trọng để nâng cao chất lượng câu hỏi thi kiểm tra. 1. Các tham số cơ bản của lý thuyết khảo thí cổ điển Vấn đề cốt lõi của lý thuyết khảo thí cổ điển được thể hiện

Ngày đăng: 23/09/2015, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Tổng quan

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ của SKKN

    • 3. Cấu trúc SKKN:

    • 4. Giới thiệu về dữ liệu đề thi

    • B. Nội dung

    • Chương 1. Cơ sở lý luận

      • 1. Các tham số cơ bản của lý thuyết khảo thí cổ điển

        • 1.1. Sai số

        • 1.2. Điểm thực của thí sinh

        • 1.3. Phương sai của điểm làm bài test

        • 1.4. Đồng phương sai (covariance)

        • 2. Phân tích câu hỏi thi theo lý thuyết khảo thí cổ điển

          • 2.1. Phương pháp chuyên gia

          • 2.2. Phân tích thống kê các câu hỏi thi kiểm tra

            • 2.1 Độ khó của câu hỏi thi kiểm tra:

            • 2.2 Sử dụng giá trị p để phân tích câu hỏi thi kiểm tra

            • 2.3 Nhầm đáp án

            • 2.4 So sánh các giá trị p giữa các nhóm đạt kết quả cao và kết quả thấp

            • 3. Kết luận chương 1

            • Chương 2. Phân tích đề thi bằng lý thuyết cổ điển

              • 1. Độ khó của câu hỏi thi:

              • 2. Các khả năng nhầm đáp án

              • 3. Chất lượng của các phương án sai (mồi nhử)

              • 4. Độ phân biệt của câu hỏi thi

              • 5. Hệ số tương quan giữa điểm của câu hỏi thi với điểm toàn bài thi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan