skkn thực tiễn lý thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lượng giờ học nghe môn tiếng anh ở trường THCS

32 350 0
skkn thực tiễn lý thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lượng giờ học nghe môn tiếng anh ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thùc tiÔn lÝ thuyÕt ho¹t ®éng ng«n ng÷ nh»m n©ng cao chÊt lîng giê nghe hiÓu TA THCS       §¹ng Mai QuÕ 1 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS Tiếng anh là ngôn ngữ quốc tế Học ngoại ngữ - sinh ngữ I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Dạy học là một nghệ thuật, cách tổ chức dạy học trên lớp chỉ có thể là một nghệ thuật khi nó đợc tiến hành dới sự điều khiển tài nghệ của giáo viên. Nh chúng ta đã biết, việc đổi mới phơng pháp dạy học, để đạt đợc mục tiêu chính là tập chung vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo và tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề cho các em. Để đạt đợc mục tiêu này, quá trình dạy ngoại nhữ lại càng đợc coi trọng và phát triển bởi vì không ai có thể thay thế ngời học trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của mình. Phơng pháp dạy ngoại ngữ chọn giao tiếp là phơng hớng chủ đạo. Năng lực giao tiếp là đơn vị dạy học cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là phơng tiện dạy học (dạy học trong giao tiếp, bằng giao tiếp để giao tiếp.)phơng pháp dạy học này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể, chủ động tích cực của học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và ngoại ngữ. Tuy nhiên trong quá trình dạy Tiếng anh ở trờng THCS tôi thấy để dạy cho học sinh các kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết một cách thành thạo đạt hiệu quả, còn phải trải qua rất nhiều khó khăn và nỗ lực của ngời giáo viên Trong thực tế thì kĩ năng nghe là một trong bốn kĩ năng cần thiết của quá trình thực hiện giao tiếp . Giống nh kĩ năng đọc, nghe cũng là một kĩ năng tiếp thu, nhng nghe còn khó hơn đọcvì ngôn bản tiép thu qua nghe là lời nói. Khi ta nói các ý thờng không đợc sắp xếp có trật tự nh viết, ý hay lặp lại có nhiều từ thừa từ đệm không đúng ngữ pháp. Hơn nữa khi nghe ngời khác nói ta chỉ nghe đợc một lần, còn khi đọc ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản. Từ những nhận định về tính thực tế của kĩ năng nghe, bản thân tôi thiết nghĩ, nghe là một kĩ năng thực sự khó đối với học sinh . Nó đòi hỏi phải có sự tìm tòi , Đạng Mai Quế 2 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS xây dựng thiết kế cho tiết học một cách công phu, hoàn hảo , kết hợp với sự mềm dẻo của giáo viên trong từng kĩ năng. Nhng dù là vậy bất kể khó khăn chúng ta những ngời cầm bút không chịu khuất phục trớc những khó khăn đó. Chúng ta luôn nỗ lực và cố gắng để tìm ra phơng hớng giải quyết và phơng pháp thực hiện sao cho tiết học đạt đợc kết quả một cách tối u. Qua tất cả những chi tiết trên. Đây chính là lí do để tôi chọn đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: Trong quá trình đổi mới quá trình đổi mới giáo dục hiện nay, việc dạy học Tiếng anh trong nhà trờng phổ thông đã có những thay đổi lớn về nội dung cũng nh phơng pháp giảng dạy. Để phù hợp với mục tiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong quá trình cải cách. Quan điểm cơ bản nhất về phơng pháp mới là làm sao phát huy đợc tính tích cực chủ động củ ngời học và tạo điều kiện tối u cho nguơì học rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp. Chứ không phải việc cung cấp kiến thức thuần tuý . Với quan điểm này , các thủ thuật hoạt động trên lớp đã thay đổi và phát triển đa dạng . ngời giáo viên cần nắm bắt đợc các nguyên tắc chính của phơng pháp mới và tìm hiểu các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng đợc một cách uyển chuyến , phù hợp và hiệu quả. Trên cơ sở nhận thúc đợc các nguyên tắc cơ bản của phơng pháp mới về dạy học ngoại ngữ, giáo viên phải lựa chọn và đề xuất đợc nhũng hoạt động và thủ thuật dạy học phù hợp cho đối tợng học sinh của mình và sẽ chủ động, và tự tin hơn trong các giờ day trớc lớp. Xuất phát từ lòng say mê, qua tìm tòi nghiên cứu về tính chất của bộ môn, tôi thực sự tâm đắc khi tìm ra đợc các phơng pháp phù hợp, áp dụng đợc các phơng pháp đó vào thực tế bài giảng và thực tế các đối tợng học sinh, càng học hỏi tìm tòi tôi càng thấy say mê, qua các giờ giảng tôi thấy học sinh tự tin hơn, gần gũi hơn , và điều quan trọng là học sinh rất năng động và say mê vào từng tiết học. Qua việc thực hiện, nghiên cứu tìm tòi các vấn đề dã thực hiện trong suốt các năm đổi mới giáo dục tôi đã xác định đựoc mục đích của các đề tài nhằm. Đạng Mai Quế 3 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS - Giúp anh chị em trong nhóm Tiếng Anh, những giáo viên trực tiếp đứng lớp cùng trao đổi để tìm ra đợc phơng pháp tốt nhất áp dụng cho bài dạy nghe hiểu ở lứa tuổi THCS. - Biết đợc cách vận dụng lý thuyết vào việc truyền thụ kiến thức cơ bản và việc sử dụng phơng pháp linh hoạt trong từng tiết dạy, từng tình huống và từng đối tợng học sinh. - Giải quyết một số vấn đề còn vớng mắc trong nguyên tắc soạn bài dạy ngoại ngữ nói chung và dạy nghe hiểu nói riêng, giúp anh chị trong nhóm sử dụng phơng pháp có hiệu quả. - Để tìm ra phơng pháp tốt nhất sử dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy môn Tiếng Anh theo phơng pháp mới. Trớc hết phải xác định các nguyên tắc dạy ngoại ngữ vốn là tiền đề cho việc áp dụng các phơng pháp và thủ pháp dạy học cụ thể, 3. Thời gian, địa điểm và đối tợng nghiên cứu: Đối với chơng trình sách giáo khoa mới có rất nhiều thay dổi so với SGK cũ . từ năm học 2002- 2003 Chơng trình SGK mới cấp THCS đã chính thức đợc đa vào sử dụng và thực hiện . Do vậy xuyên suốt quá trình thực tiễn giảng dạy tôi đã tìm tòi nghiên cức đúc rút kinh nghiệm và cho đến năm học 2007-2008 này tôi đã mạnh dạn đa ra quan điểm ý kiến cá nhân để cùng thảo luận tại địa điểm trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Đối tợng nghiên cứu : Học sinh THCS 4. Đóng góp về cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận a) Cơ sở lý luận : Trớc khi tiến hành giảng dạy một chơng trình hay một khoá học, việc đầu tiên và vô cùng quan trọng là chúng ta phải nắm bắt đợc đặc thù của bộ môn và mục đích của chơng trình dạy khoá học đó. Do vậy trong xã hội khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển nh hiện nay. Môn tiếng anh THCS là chơng trình mới đợc phổ cập trong lĩnh vực giáo dục để thể Đạng Mai Quế 4 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS hiện những quan điểm mới về phơng pháp dạy học và học ngoại ngữ, trên cơ sở nhận thức đợc những nguyên tắc cơ bản của phơng pháp mới về dạy học ngoại ngữ bạn sẽ lựa chọn và đề xuất những hoạt động và thủ thuật dạy học phù hợp cho đối t- ợng học sinh của mình và sẽ chủ động, tự tin hơn trong các giờ dạy trên lớp. Dạy học môn Tiếng Anh trong trờng học nói chung và ở chơng trình THCS nói riêng là góp phần vào việc hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, chuẩn bị cho các em hành trang bớc vào cuộc sống trong xã hội văn minh hiện đại. Tiếng anh là ngôn ngữ quốc tế, nó mang tính chất xã hội, Tiếng anh rất phong phú và đa dạng. Nó không đợc sử dụng theo một nguyên tắc nhất định mà yêu cầu học sinh phải linh hoạt trong từng tình huống nhạy cảm ở thời gian sử dụng từ ngữ, Tiếng anh có những cụm từ nhất định, nhng cũng có những từ đa nghĩa, từ cùng âm khác nghĩa, thời của động từ thì phong phú ít theo qui tắc. Về cơ bản có thể các bạn sẽ thấy mục tiêu dạy ngoại ngữ nói chung và dạy Tiếng Anh nói riêng có sự thay đổi, nhng mục tiêu chung vẫn là giúp cho học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản và tơng đối hệ thống về Tiếng anh thực hành hiện đại có kỹ năng cơ bản sử dụng Tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp, đồng thời hình thành các kỹ năng học tiếng phát triển t duy. Bạn có thể cho rằng chơng trình mới rất chú trọng các nội dung chủ điểm và có nhiều chủ điểm phong phú đa dạng, do vậy kiến thức về các chủ điểm trong ch- ơng trình mới sẽ phải là nội dung chính mà học sinh cần nắm bắt mà sẽ phải là yêu cầu chính học sinh cần đạt. Tuy nhiên bạn cần lu ý rằng quan điểm chủ điểm chỉ là cách thức lựa chọn và cách thức tổ chức ngữ liệu cho chơng trình, qua đó ta đợc những bài dạy ngôn ngữ sinh động, có nghĩa là thiết thực cho học sinh. Đích cuối cùng vẫn là kiến thức ngôn ngữ và các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ đó. Thực tế giảng dạy và học tập Ngoại ngữ cho thấy rằng kỹ năng nghe là khó nhất đối với ngời học vì cùng một lúc ngời nghe phải tiếp nhận ngôn ngữ gồm: từ vựng; cấu trúc ; hiểu đợc ý của ngời nói. Thêm vào đó kỹ năng nghe là một trong những kỹ năng đợc chú trọng phát triển Đạng Mai Quế 5 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS trong các phơng pháp dạy ngoại ngữ mới kể từ khi phơng pháp nghe nhìn đợc áp dụng. Kỹ năng nghe có tầm quan trọng đặc biệt. Vì tầm quan trọng của kỹ năng này, tuỳ theo phơng pháp, mục đích, mức độ, thời gian mà việc sử dụng kỹ thuật nghe đợc thực hiện khác nhau. Thật vậy ngời học không thể giao tiếp bằng lời nói nếu không nghe đợc những gì ngời khác nói với mình. b) Cơ sở thực tiễn: Nếu tìm hiểu sâu quan điểm biên soạn giáo án của chơng trình bạn sẽ thấy việc biên soạn chơng trình Tiếng anh THCS đã không dựa trên quan điểm cấu trúc truyền thống mà dựa trên quan điểm chủ điểm, có nghĩa là ngữ liệu đợc lựa chọn và sắp xếp theo nội dung chủ điểm và đợc xuất hiện tự nhiên theo chủ đề và tình huống chứ không theo trình tự của hệ thống cấu trúc ngữ pháp truyền thống. Cách tổ chức sắp xếp nội dung không đi theo tính truyền thống mà đợc phát triển theo tình huống xoáy ốc một cách nhất quán trong suốt quá trình. Theo quan điểm dạy học mới, ngữ liệu không đợc dạy tách rời mà luôn gắn liền với ngữ cảnh và đợc dạy phối hợp với hoạt động lời nói là nói, đọc, nghe, viết. Các kỹ năng đều cần phải quan tâm ngay từ đầu và sẽ là hoạt động hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập. Tuy nhiên với mục tiêu và đặc thù của môi trờng học tiếng ở THCS, hai kỹ năng nghe và viết có mức độ yêu cầu nhẹ hơn ở giai đoạn đầu trong chơng trình cụ thể là lớp 6 và 7. Với quan điểm nhấn mạnh đặc thù đối tợng ngời học, chơng trình đã không lấy những chủ đề, tình huống và nội dung giao tiếp từ các nớc bản ngữ để xây dựng nội dung mà chú trọng khai thác chủ đề, tình huống, nội dung giao tiếp phù hợp với lứa tuổi, nhu cầu, sở thích của học sinh, có liên quan đến môi trờng sống trực tiếp của các em tại Việt Nam làm nền tảng chính trên cơ sở đó lắng nghe các yếu tố văn hoá của các nớc nói Tiếng anh trong khu vực và trên thế giới. Chơng trình còn đặc biệt chú trọng phối hợp các nội dung giáo dục cộng đồng nh ý thức bảo vệ môi trờng, dân số, tiết kiệm, vệ sinh học đờng, luật giao Đạng Mai Quế 6 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS thông cũng nh các nội dung kiến thức liên môn trong bậc THCS nhằm giúp học sinh có thể liên hệ, bổ trợ nội dung kiến thức ngôn ngữ đang học với kinh nghiệm kiến thức tích luỹ, từ đó nâng cao kiến thức chung cho chơng trình. Để đảm bảo tính cập nhật và phù hợp của nội dung dạy học, giáo viên phải luôn uyển chuyển và sáng tạo khi khai thác sách, không coi sách giáo khoa là mục tiêu dạy học và phải nhìn nhận nh một phơng tiện để thực hiện mục tiêu dạy học dặt ra trong chơng trình chung của bậc THCS. Trong quá trình dạy kỹ năng nghe bản thân chúng tôi đã ít nhiều suy nghĩ, ứng dụng và đúc rút những kinh nghiệm để phát triển, nâng cao kỹ năng nghe cho học sinh. Vì vậy chúng tôi viết kinh nghiệm này với mục đích trớc hết tìm ra phơng pháp dạy kỹ năng nghe tối u nhất cho bản thân và giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của môn học và có hứng thú với môn học này hơn. Đồng thời cùng đồng nghiệp tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong quá trình dạy kỹ năng này. II. Phần nội dung Chơng 1: Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu: Kĩ năng nghe là kỹ năng đợc chú trọng phát triển nhất trong phơng pháp dạy ngoại ngữ mới. Kỹ năng nghe có tầm quan trọng đặc biệt. Vì tầm quan trọng của kỹ năng này tuỳ theo từng tiết học, tuỳ mục đích của từng bài ngời thầy có thể áp dụng những phơng pháp, thủ thuật khác nhau để học sinh nghe đạt kết quả tốt nhất. Muốn đạt đợc kết quả trên ngời thầy phải xác định rõ mục đích của việc nghe và hiểu rõ các hoạt động nghe hàng ngày. Hơn hết là việc thiết kế , lập trình , dự kiến phơng hớng , thao tác tiến hành các hoạt động trên lớp phải thật cụ thể , chi tiết , có tính khả thi và điều kiện áp dụng thực . Chúng tôi đồng quan điểm với việc đa ra những giải pháp thực tế có thể áp dụng đối với các bài dạy học có liên quan đến hoạt động này: "Hớng học sinh vào hoạt động trọng tâm của bài học, tạo hoạt động vừa sức hơn cho HS, thiết kế những hoạt động phong phú hơn cho từng công đoạn, thao tác trên lớp, kết hợp giữa việc Đạng Mai Quế 7 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS rèn kĩ năng nghe với việc rèn các kĩ năng khác nh Viết , Nói , cho HS tiếp nhận với nhiều chất giọng, ngôn ngữ nguồn qua băng, đĩa, hình ảnh động, giọng của thày cô, hay cung cấp thêm kiến thức nền về chủ điểm, chủ đề luyện tập". - Để tìm ra phơng pháp tốt nhất sử dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy môn Tiếng Anh theo phơng pháp mới. Trớc hết phải xác định các nguyên tắc dạy ngoại ngữ vốn là tiền đề cho việc áp dụng các phơng pháp và thủ pháp dạy học cụ thể, Chơng trình và sách giáo khoa tập 1 THCS mới đã thể hiện những quan điểm mới về phơng pháp dạy học và học ngoại ngữ, trong đề tài này tôi sẽ mạnh dạn tìm hiểu những đặc điểm cơ bản nhất của việc dạy ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp và những biểu hiện cụ thể của quan điểm đó trong hoạt động dạy và học trên lớp. Trên cơ sở nhận thức đợc những nguyên tắc cơ bản của phơng pháp mới về dạy và học tôi sẽ lựa chọn đề xuất: - Các hoạt động và thủ thuật dạy học phù hợp cho đối tợng học sinh của mình và sẽ chủ động tự tin hơn trong các giờ dạy trên lớp. - Nắm bắt tình hình học sinh, sàng lọc và lựa chọn phơng pháp sao cho phù hợp với đối tợng học sinh. - Kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, dạy kỹ năng nghe hiểu theo lý thuyết ngôn ngữ. Việc dạy và học Tiếng Anh trong nhà trờng phổ thông đã có những thay đổi lớn về nội dung cũng nh phơng pháp giảng dạy để phù hợp với các mục tiêu yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong chơng trình cải cách. Quan điểm cơ bản nhất về phơng pháp mới là làm sao phát huy đợc tính tích cực, chủ động của ngời học và tạo điều kiện tối u cho ngời học rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ không phải cung cấp kiến thức ngôn ngữ thuần tuý. Với quan điểm này, các thủ thuật và hoạt động trên lớp học cũng đã đợc thay đổi và phát triển đa dạng. Ngời giáo viên cần nắm bắt đợc các nguyên tắc chính của Đạng Mai Quế 8 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS phơng pháp mới và tìm hiểu thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng đợc một cách uyển chuyển phù hợp và có hiệu quả. Với rất nhiều kỹ năng và thể loại bài dạy ngôn ngữ, tự tin với các phơng pháp lựa chọn và áp dụng. Giới hạn đề tài nghiên cứu là dạng kỹ năng nghe hiểu cho học sinh THCS đặc biệt là học sinh khối THCS. Điều tra cơ bản: Trong thực tế học sinh không có khả năng nghe nh nhau có em nghe chậm, hiểu vấn đề chậm song có em nghe vấn đề hiểu vấn đề nhanh nghĩa là mức độ nghe hiểu vấn đề không đồng đều . Ví dụ : Năm học 22007- 2008 Tôi dạy các khối lớp 6, 7, 8, 9 cùng yêu cầu một bài dạy kĩ năng nghe . Tôi thực hiện dạy nghe thuần tuý không theo nguyên tắc và các giai đoạn dạy kỹ năng nghe kết quả thu đợc nh sau: Lớp SS Số HS nghe tốt Số HS nghe chậm SL % SL % 6A 36 12 33,3 24 66,7 6B 37 13 35,1 24 64,9 7A 40 18 45,0 22 55,0 8B 39 13 33,3 26 66,7 9A 27 9 33,3 18 66,7 Hơn nữa xuyên suốt chơng trình Tiếng Anh hệ đổi mới, các bài tập vận dụng , các tiết học yêu cầu rèn luyện kĩ năng nghe hiểu thờng đợc thiết kế ở mức độ trong vùng suy nghĩ của học sinh "có thể đạt đợc", do vậy đối với các loại hình lớp có số lợng học sinh chậm tiến đông, lớp học ngoại ngữ rộng, có số ngời học lớn thì việc rèn luyện kĩ năng nghe lại càng khó có thể tiếp cận, đạt đợc yêu cầu, mục tiêu của bài học, thậm chí là có tác dụng ngợc. Giáo viên rất khó có thể thu xếp, soạn giảng các thao tác, công đoạn trên lớp một cách chủ động, hiệu quả . Đạng Mai Quế 9 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS Trớc khi bớc vào quá trình giảng dạy tôi thiết nghĩ việc nắm bắt tình hình học sinh là rất quan trọng, nó có ảnh hởng rất lớn đến tiến trình dạy học và tình hình học tập của thầy và trò. Do đó việc điều tra tôi thực hiện vào đầu năm học và tiến hành điều tra về cả ý thức và lực học của học sinh theo ba cách. a) Điều tra qua giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ở các lớp: - Hỏi trực tiếp giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn về ý thức và mức độ tiếp thu tri thức của các môn học nói chung và của môn tiếng anh nói riêng của các em nh thế nào ? ở cấp độ nào?. b) Điều tra qua bạn bè, học sinh cùng lớp xem tỉ lệ lực học của các em nh thế nào ? - ở cách này tôi dùng phiếu kín yêu cầu học sinh viết tên các em có học lực TB trở xuống. c) Tự điều tra - kiểm tra chất lợng đầu năm: STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu 1 9A 45 5 10 23 7 2 8B 36 1 10 9 16 3 7A 36 3 13 10 10 4 6C 44 5 16 20 13 Qua điều tra bằng ba cách trên tôi nhận định: Hầu hết học sinh là con em công nhân, gia đình có mức kinh tế ổn định điều kiện học tập khá tốt, các em đợc gia đình quan tâm tạo điều cho học tập. Tuy nhiên kết quả điều tra đầu năm của các em còn khiêm tốn cũng bởi qua dịp hè các em phần nào đã bị quên đi kiến thức của mình và cha làm quen với kiến thức mới. Đối với các em học sinh lớp 9, các em đang ở độ tuổi tập làm ngời lớn các em còn e dè ngại ngùng khi tham gia vào các trò chơi sôi nổi hoặc mang tính trẻ Đạng Mai Quế 10 [...]... án cho một tiết dạy nghe hiểu + Thực tiễn hoạt động ngôn ngữ bằng các ví dụ cụ thể Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu Đạng Mai Quế 11 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS I Phơng pháp nghiên cứu : Để hoạt động nghe đạt đợc mục đích mong muốn giáo viên cần thực hiện một số nguyên tắc cơ bản khi tiến hành một bài nghe nh sau: a) Nguyên.. .Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS con Còn ở các em học sinh lớp 6 các em rất hiếu động và nhiệt tình tham gia vào các hoạt động dạy học của thầy tuy nhiên còn một số em vẫn tự ti và nhút nhát Học sinh học tập say sa, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm với môn học, chịu khó ôn bài tiếp thu kiến thức nhanh Hầu hết các em chuẩn... trình học tập Các em được phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập Các em có kỹ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống thực tế HS được bồi dưỡng phương pháp học tập, phương pháp tự học, phương pháp tự nghiên cứu Đạng Mai Quế 12 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS Vai - trò - Người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập... listening a second or three times. Trong thực tế, có nhiều cách trình bày giáo án, tuy nhiên với tiến trình dạy một bài nghe hiểu tôi luôn thể hiện nguyên tắc chung về kĩ năng dạy theo lý thuyết ngôn ngữ ở các đợt bồi dỡng chuyên môn Theo 3 bớc Shape of a listening lesson Đạng Mai Quế 16 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS Shape of a listening lesson Teachers... đoạn Trớc khi dạy học giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu của từng tiết học để áp dụng các thủ pháp một cách linh hoạt và có hiệu quả Đạng Mai Quế 21 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS b Những ví dụ cụ thể Ví dụ 1: Lớp 6 Unit 9 A4: Yêu cầu của đề bài nghe để sấp xếp trật tự các bức tranh Với yêu cầu trên tôi thực hiện phần nghe này nh sau: +... xuyên chu kì III 3 Leson plans Tiếng anh 6,7,8,9 4 Teach English 5 Tài liệu bồi dỡng chuyên môn hè Đạng Mai Quế 29 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS Phụ lục Stt Nội dung Trang Phần mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Thời gian, địa điểm và đối tợng nghiên cứu 3 4 Đóng góp về cơ sở thực tiên và cơ sở lí luận 3 Phần nội dung 6 Chơng... Khoa học cấp trờng 30 I Đạng Mai Quế 30 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS V Nhận xét của hội đồng Khoa học cấp trờng Hiệu trởng Đạng Mai Quế 31 Thực tiễn lí thuyết hoạt. .. 14 Network ( Brain storming) Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS - Trong quá trình chuẩn bị một tiết học kĩ năng, để có hiệu quả cho tiết học và tạo sự lôi cuốn, phát huy tính chủ động sáng tạo, t duy độc lập của học sinh, thì việc dẫn dắt học sinh vào vấn đề nghiên cứu là rất quan trọng tiếp thu ý kiến và xác định đối tợng học sinh của mình, tôi tôn... HS nghe tốt SS Số HS nghe chậm SL % SL % 6A 36 20 55,5 16 44,5 6B 37 22 59,5 15 40,5 7A 40 29 72,5 11 27,5 7B 39 30 76,9 9 23,1 8A 27 19 70,3 8 29,7 Đạng Mai Quế 26 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS 8B 29 17 58,6 12 41,4 9A 33 19 57,5 14 42,5 9B 31 20 64,5 11 35,5 Từ kết quả trên tôi thấy số học sinh nghe hiểu nhanh đã tăng lên rõ rệt mặt khác học. .. nhất thiết phải dạy hết vì sẽ mất nhiều thời gian và Đạng Mai Quế 18 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS làm cho học sinh lời suy nghĩ, đoán từ Song cũng tuỳ huộc vào từng đối tợng học sinh mà giáo viên lựa chọn và dạy từ cho phù hợp 3- While - Listening ( Hoạt động trong khi nghe ): The while listening stage is when students do the main listening . dẫn hoạt động tìm tòi nghiên cứu. - Ng{ời kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS + Dẫn dắt để học. Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS con. Còn ở các em học sinh lớp 6 các em rất hiếu động và nhiệt tình tham gia vào các hoạt động dạy học. tiÔn lÝ thuyÕt ho¹t ®éng ng«n ng÷ nh»m n©ng cao chÊt lîng giê nghe hiÓu TA THCS       §¹ng Mai QuÕ 1 Thực tiễn lí thuyết hoạt động ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lợng giờ nghe hiểu TA THCS

Ngày đăng: 09/04/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kh¸

    • SL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan