Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
VIÊM DẠ DÀY Mục tiêu: Mô tả hình thái tổn thương bệnh viêm dày 2.Trình bày nét bệnh nguyên bệnh sinh viêm dày VIÊM DẠ DÀY CẤP - Viêm dày cấp viêm niêm mạc cấp tính, khởi phát bất ngờ, diễn biến nhanh - Viêm dẫn đến xuất huyết, long tróc biểu mô bề mặt dẫn tới xuất huyết tiêu hoá BỆNH NGUYÊN BỆNH SINH Sinh bệnh học : chưa rõ ràng Viêm dày cấp thường kết hợp với: - Dùng nhiều thuốc kháng viêm không steroid, đặc biệt aspirin - Uống nhiều rượu, hút thuốc nhiều - ăn chất nóng, lạnh, cay, rắn khó tiêu - Các strees mạnh (chấn thương, bỏng ) - Tăng urê huyết - Điều trị ung thư thuốc hoá trị liệu - Nhiễm khuẩn toàn thân (cúm, sởi, viêm phổi, thương hàn ) - Sau cắt đoạn dày - Tự tử acid, kiềm Mức độ Nhẹ Nặng đại thể vi thể Niêm mạc dày, phù nề, xung huyết, bề mặt có phủ lớp chất nhầy tơ huyết viêm dịch, viêm tơ huyết : biểu mô bề mặt nguyên vẹn, tế bào tăng chế nhầy, có thoái hoá loạn dưỡng màng đỉnh bạch cầu đa nhân trung tính Có vết trợt nhỏ, chảy máu, nhiều chất nhày, dịch mủ, sợi huyết Tổn thương thực thể: viêm trợt, Viêm long, viêm mủ với nhiều bạch cầu đa nhân LOÉT MẠN ĐẠI THỂ: - Vị trí: + Thường gặp tá tràng dày Tỷ lệ 3/1 + Loét tá tràng thường đoạn đầu, thành trước + Loét dày thường bờ cong nhỏ, xung quanh vùng ranh giới niêm mạc thân hang vị - Số lượng: Thường gặp ổ loét đơn độc 10-20 % số bệnh nhân loét dày đồng thời với loét tá tràng - Kích thước: đường kính ổ loét từ tới vài Cm: > 50% Các ổ loét mạn dày tá tràng có đường kính nhỏ 2Cm 75% Nhỏ Cm 10% nhỏ Cm Về mặt kích thước không phân biệt loét lành tính với ác tính - Hình thái: VI THỂ: NỀN LOÉT: Gồm bốn lớp sau: Lớp hoại tử: Gồm mảnh vụn tế bào bị thoái hóa, hoại tử lẫn với tơ huyết, bạch cầu hồng cầu Lớp phù dạng tơ huyết: coi tổn thương đặc trưng tác động HCl Lớp mô hạt Lớp xơ hóa LOÉT SẸO Các loét dày tá tràng biến chuyển tốt dẫn đến khỏi sẹo hóa( khoảng 50%) ĐẠI THỂ: - Ổ loét hình tròn hay méo mó với nhiều góc cạnh màu trắng nhạt - Đáy ổ loét: sạch, nhẵn bóng, không sần sùi mô hoại tử - Xung quanh ổ loét sẹo gặp rãnh hướng tâm làm cho dày biến dạng - Vùng loét sẹo có mật độ rắn vùng lành VI THỂ: -Loét sẹo hóa có lớp biểu mô phủ bề mặt, mỏng, tế bào không bình thường mà teo đét, nhỏ, thấp -Cơ niêm, niêm mạc thiếu hẳn hay biến thành mô xơ khó phân biệt với lớp áo khác dày - Không thấy hay tuyến Ít tế bào viêm Huyết quản vách xơ dày, lòng hẹp không trạng thái sung huyết LOÉT ZOLLINGER - ELLISON -Là loại loét đặc biệt, không giống loại loét thông thường -Loét gồm nhiều ổ, tiến triển cấp tính, gặp nhiều vị trí - Tăng Gastrin ( hay gặp u đảo Langerhans, tế bào alpha tụy nội tiết) BIẾN CHỨNG LOÉT DẠ DÀY: - CHẢY MÁU - THỦNG - CHÍT HẸP - UNG THƯ HOÁ CÂU HỎI: Định nghĩa loét dày, bệnh nguyên, bệnh sinh? Mô tả hình ảnh đại thể vi thể loét dày cấp? Mô tả hình ảnh đại thể vi thể loét dày mạn? Biến chứng loét dày? [...]... thường gặp, hình thái học đại thể và vi thể? 2 Viêm dạ dày mạn tính: nêu khái niệm và các nguyên nhân chính? 3 Phân loại mô học viêm dạ dày mạn tính ( Whitehead 1985)? 4 Các biến chứng chính của viêm dạ dày mạn tính? LOÉT DẠ DÀY MỤC TIÊU : 1 Trình bày được cơ chế bệnh sinh, biến chứng của loét dạ dày 2 Mô tả được hình thái học các loại loét dạ dày ĐỊNH NGHĨA Loét dạ dày là tổn thương mất chất, cấp hay... DẠ DÀY MẠN WHITEHEAD R (1985) Tổn thương Viêm mạn nông Viêm mạn teo Teo nhẹ Teo vừa Biểu mô phủ Khe tuyến Các tuyến Mô đệm Teo nặng BIẾN CHỨNG VIÊM DẠ DÀY MẠN: THIẾU MÁU: Trong viêm dj dày tự miễn, trường hợp tế bào thành giảm nhiều và teo tuyến sẽ gây nên giảm hoặc thiếu toan dịch vị, tăng gastrin huyết Bệnh thường có tính chất gia đình LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG: UNG THƯ DẠ DÀY CÂU HỎI : 1 Viêm dạ dày. ..VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH - Viêm dạ dày mạn là một chẩn đoán mô học hoặc nội soi, không phải là một thực thể lâm sàng - Viêm dạ dày mạn là một bệnh tiến triển xen kẽ với các đợt tái phát nối tiếp nhau dẫn đến sự biến đổi biểu mô với việc mất dần các tuyến của niêm mạc, hay gặp ở vùng thân và hang vị - Sự biến đổi biểu mô có thể dẫn tới dị sản, loạn sản BỆNH NGUYÊN BỆNH SINH Về bệnh nguyên, bệnh sinh... chia viêm dạ dày mạn tính thành 7 typ chính: 1 Viêm phù nề, sung huyết 2 Viêm trợt phẳng : Niêm mạc dạ dày có nhiều điểm trợt nông, trên có giả mạc bám 3 Viêm trợt lồi: có những mảng/nột nổi gồ lên trên bề mặt niêm mạc 4 Viêm chảy máu 5 Phì đại nếp gấp niêm mạc: niêm mạc dạ dày mất tính nhẵn bóng, nổi gồ lên 6 Teo niêm mạc: các nếp niêm mạc teo và mỏng, có thể nhìn thấy các mạch máu bên dưới 7 Viêm. .. mạc bờ ổ loét: phù và sung huyết Tế bào biểu mô phủ và biểu mô tuyến có thể tăng chế tiết nhưng không có hiện tượng quá sản hay teo đét LOÉT MẠN ĐẠI THỂ: - Vị trí: + Thường gặp ở tá tràng hơn ở dạ dày Tỷ lệ 3/1 + Loét tá tràng thường ở đoạn đầu, thành trước + Loét dạ dày thường ở bờ cong nhỏ, chính giữa hoặc xung quanh vùng ranh giới giữa niêm mạc thân và hang vị - Số lượng: Thường gặp một ổ loét đơn... niêm mạc thân và hang vị - Số lượng: Thường gặp một ổ loét đơn độc 10-20 % số bệnh nhân loét dạ dày đồng thời với loét tá tràng - Kích thước: đường kính ổ loét từ 1 tới vài Cm: > 50% Các ổ loét mạn ở dạ dày và tá tràng có đường kính nhỏ hơn 2Cm 75% Nhỏ hơn 3 Cm 10% nhỏ hơn 4 Cm Về mặt kích thước không phân biệt được một loét lành tính với ác tính - Hình thái: ... BỆNH NGUYÊN BỆNH SINH Về bệnh nguyên, bệnh sinh của viêm dạ dày được đề cập tới các thuyết chính sau: - Nguyên nhân miễn dịch, kết hợp với thiếu máu ác tính - Nhiễm khuẩn mạn tính, đặc biệt là HELICOBACTER PYLORI - Nhiễm độc: nghiện rượu, thuốc lá - Sau phẫu thuật nối dạ dày- ruột với sự trào ngược dịch mật - Các trạng thái khác: Giảm trương lực dạ dày; thiểu năng tuần hoàn; giảm oxy; uể huyết cao; rối... mạc, ăn qua lớp cơ niêm BỆNH NGUYÊN - BỆNH SINH - Vai trò của ACID, PEPSIN Vai trò của H.PYLORI Yếu tố tinh thần Yếu tố di truyền Yếu tố ăn uống Các thuốc Hút thuốc LOÉT CẤP ĐẠI THỂ - KT ≤ 1 CM, Hình tròn, mềm mại, có thể có ở mọi vị trí và có từ 1 đến nhiều ổ - Đáy ổ loét: Màu nâu xám do chảy máu + sự giáng hóa của hồng cầu VI THỂ: - Đáy ổ loét thường phủ chất hoại tử lẫn máu và chất nhày, có thể hình... vị và hang vị không giống nhau: Niêm mạc thân vị: +Tế bào thành và các tế bào chính giảm, thế vào đó là các tế bào kém biệt hóa, hình khối vuông, tế bào thấp,dẹt và có thể hình thành các nang nhỏ + Dị sản hang vị: làm vùng hang vị mở rộng hơn Niêm mạc hang vị: + Tế bào hang vị giảm về số lượng + Tế bào tuyến bị dị sản ruột - Lớp đệm: + Xơ hóa lan tỏa + Xâm nhập viêm: đơn nhân, đa nhân PHÂN LOẠI VIÊM... lên 6 Teo niêm mạc: các nếp niêm mạc teo và mỏng, có thể nhìn thấy các mạch máu bên dưới 7 Viêm trào ngược dịch mật: niêm mạc phù nề, sung huyết và có nhiều dịch mật trong dạ dày NHỮNG TỔN THƯƠNG CƠ BẢN - Biểu mô bề mặt: viêm trợt, viêm long, tăng sinh tạo nhú và có thể hình thành nên các polyp tăng sản - Các khe tuyến:Tế bào khe tuyến tăng sinh, biến đổ hình thái: kiềm tính, kém chế tiết, tế bào từ ... Whitehead 1985)? Các biến chứng viêm dày mạn tính? LOÉT DẠ DÀY MỤC TIÊU : Trình bày chế bệnh sinh, biến chứng loét dày Mô tả hình thái học loại loét dày ĐỊNH NGHĨA Loét dày tổn thương chất, cấp hay... Tổn thương thực thể: viêm trợt, Viêm long, viêm mủ với nhiều bạch cầu đa nhân VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH - Viêm dày mạn chẩn đoán mô học nội soi, thực thể lâm sàng - Viêm dày mạn bệnh tiến triển xen... LOÉT DẠ DÀY: - CHẢY MÁU - THỦNG - CHÍT HẸP - UNG THƯ HOÁ CÂU HỎI: Định nghĩa loét dày, bệnh nguyên, bệnh sinh? Mô tả hình ảnh đại thể vi thể loét dày cấp? Mô tả hình ảnh đại thể vi thể loét dày