BỘ Y TẾ BỘ NÔNG NGHIỆP BỘ CÔNG THƯƠNG Phối hợp giữa các bộ quản lý ngành trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về a
Trang 1CHI CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
THỪA THIÊN HUẾ
THỰC TRẠNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Huỳnh Trường Ngọ
Phòng Đăng ký & Chứng nhận sản phẩm
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trang 3Phần I Công tác quản lý an toàn thực phẩm
Trích “Luật an toàn thực phẩm năm 2010”
Chương X: Quản lý nhà nước về an toàn
thực phẩm (Điều 61, 62, 63, 64); Nghị
định số 38/2012/NĐ-CP
Trang 4BỘ Y TẾ BỘ NÔNG
NGHIỆP
BỘ CÔNG THƯƠNG
Phối hợp giữa các bộ quản lý ngành trong việc thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về
an toàn thực phẩm
Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về an
toàn thực phẩm:
Trang 5CHÍNH PHỦ
BỘ NNPTNT BỘ Y TẾ BỘ CÔNG
THƯƠNG UBND TỈNH
UBND HUYỆN
TTYT HUYỆN
Trang 7BỘ Y TẾ
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG PHỤ GIA THỰC PHẨM
CHẤT HỖ TRỢ CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM
NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI, NƯỚC KHOÁNG
THIÊN NHIÊN
DỤNG CỤ, VẬT LIỆU BAO GÓI CHỨA ĐỰNG
THỰC PHẨM
Trang 8Dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng
thực phẩm
Trứng và các sản phẩm từ trứng Sữa tươi nguyên liệu; mật ong và
các sản phẩm từ mật ong Thực phẩm biến đổi gen; muối; gia vị; đường; chè; cà phê; ca cao Hạt tiêu; điều và các nông sản thực phẩm
Trang 9RƯỢU, BIA, NƯỚC GIẢI KHÁT SỮA CHẾ BIẾN DẦU THỰC VẬT
SẢN PHẨM CHẾ BIẾN
BỘT, TINH BỘT, BÁNH, MỨT, KẸO
DỤNG CỤ, VẬT LIỆU BAO GÓI CHỨA ĐỰNG
THỰC PHẨM
Trang 10PHẦN II
GIỚI THIỆU CHI CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM THỪA THIÊN HUẾ
Trang 12 Trực thuộc Sở Y tế, chịu sự chỉ đạo chuyên
môn của Cục An toàn thực phẩm;
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
ATTP trên địa bàn;
Cấp, đình chỉ, thu hồi các giấy chứng nhận
VSATTP theo quy định;
Triển khai công tác phòng ngừa, khắc phục
ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền quathực phẩm trên địa bàn tỉnh;
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
Trang 13 Thanh tra chuyên ngành về vệ sinh an toàn
thực phẩm;
Tổ chức công tác thông tin, phổ biến kiến
thức và pháp luật về vệ sinh an toàn thựcphẩm trên địa bàn tỉnh;
Giám sát việc thực hiện các quy định của
pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩmtheo quy định;
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
Trang 14 Thanh tra chuyên ngành về vệ sinh an toàn
thực phẩm;
Tổ chức công tác thông tin, phổ biến kiến
thức và pháp luật về vệ sinh an toàn thựcphẩm trên địa bàn tỉnh;
Giám sát việc thực hiện các quy định của
pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩmtheo quy định;
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
Trang 15PHẦN III
THỰC TRẠNG
AN TOÀN THỰC PHẨM HIỆN NAY
Trang 16VÀI NÉT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN THẾ GIỚI
Theo WHO: 1/3 dân số các nước phát triển bị
ảnh hưởng của các bệnh do thực phẩm gây ramỗi năm
Các nước đang phát triển: hằng năm gây tử vong
hơn 2 triệu người, chủ yếu trẻ em
Châu Âu (2006): 1.500 trang trại sử dụng cỏ khô
nhiễm dioxin
Bệnh bò điên ở Anh (2001) gây lo ngại trên thế
giới
Năm 2006: dịch cúm gia cầm H5N1 xuất hiện ở
nhiều nước gây tổn thất nghiêm trọng về kinh tế
Trang 17CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM
1 Thực trạng sản xuất đảm bảo ATTP
An toàn vệ sinh trong sản xuất rau quả, trong nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản, chăn nuôi, giết
mổ, gia súc, gia cầm:
a) Trong chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển, kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật: Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; việc giết mổ gia súc tập trung;
Xây dựng mô hình chăn nuôi an toàn.
Giám sát ô nhiễm sinh học và dư lượng các chất độc hại trong sản phẩm chăn nuôi,
Trang 18CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM
1 Thực trạng sản xuất đảm bảo ATTP
b) Trong sản xuất rau, quả:
quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn.
Triển khai Chương trình giám sát ô nhiễm sinh học
và dư lượng các chất độc hại trong sản phẩm trồng trọt (rau, quả, chè),
Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến trong chế biến thủy hải sản: GMP, HACCP,
Trang 19CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM
2 Thực trạng ATTP trong chế biến, kinh doanh
a) Sản xuất sử dụng/kinh doanh chất phụ gia, chất
hỗ trợ chế biến, chất bảo quản thực phẩm:
Vẫn còn tình trạng một số cơ sở mua bán, sử dụng các chất phụ gia, chất bảo quản, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không rõ nguồn gốc, ngoài danh mục cho phép; nhiều loại phụ gia thực phẩm không bảo đảm chất lượng ATTP vẫn lưu thông trên thị trường.
Trang 20CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM
2 Thực trạng ATTP trong chế biến, kinh doanh
b) Sản xuất sử dụng/kinh doanh rượu, bia, nước giải khát, nước uống đóng chai :
Các cơ sở SXKD đồ uống quy mô công nghiệp tuân thủ khá đầy đủ các quy định về VSATTP.
c)Sản xuất sử dụng/kinh doanh thực phẩm chức năng và sữa:
Trang 21CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM
2 Thực trạng ATTP trong chế biến, kinh doanh
c) Sản xuất sử dụng/kinh doanh thực phẩm chức năng và sữa:
Hiện nay, lượng sữa ở Việt Nam chủ yếu do nhập khẩu, số còn lại là sữa tươi tự sản xuất trong nước.
Chất lượng sữa đang là vấn đề quan tâm.
Việc quản lý thực phẩm chức năng còn nhiều khó khăn.
Trang 233 Tình hình ngộ độc thực phẩm
Từ ngày 25/9-25/10: xảy ra 13 vụ ngộđộc thực phẩm, 813 người mắc và đi viện,
không có tử vong Trong đó, 7 vụ ngộ độc do vi
sinh vật (điều kiện bảo quản thực phẩm), 3 vụ
do độc tố tự nhiên (cóc, nấm độc), 3 vụ chưa rõ
nguyên nhân)
Trang 24TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Được triển khai đồng bộ tuyến tỉnh, huyện,
xã Tỷ lệ cơ sở đạt yêu cầu 80,2% (SXCB,
DVAU, KDTP)
Trang 25TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI THỪA THIÊN HUẾ
lượng sản phẩm
Cấp Giấy chứng nhận theo từng loại hình:
Dịch vụ ăn uống, bếp ăn tập thể, sản xuất
chế biến và kinh doanh thực phẩm
Trang 26TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI THỪA THIÊN HUẾ
thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực
phẩm
- Đa dạng ở các lĩnh vực: nói chuyện, tập
huấn, hội thảo, phát thanh, truyền hình, báo
viết, tờ rơi, tờ gấp, áp phích,
- Giám sát chất lượng thực phẩm lưu thông
trên thị trường
Trang 274 Hệ thống kiểm nghiệm từng bước đáp
ứng yêu cầu (nhà nước, tư nhân)
5 Vấn đề ATTP được quan tâm
6 Công tác quản lý và đảm bảo chất lượng
ATTP đạt yêu cầu
Trang 28YẾU KÉM, BẤT CẬP
1 Văn bản quy phạm pháp luật: chưa đồng
bộ, chồng chéo, mâu thuẫn, Thiếu quy chuẩn kỹ thuật.
2 Tổ chức bộ máy cơ quan quản lý chuyên
ngành chưa hoàn thiện.
3 Chế tài xử phạt còn nhiều bất cập, chưa
cụ thể và chưa có tính răn đe cao.
4 Phương thức quản lý thực phẩm còn
nhiều bất cập.
Trang 29YẾU KÉM, BẤT CẬP
5 Đầu tư nguồn lực cho công tác bảo đảm
vệ sinh toàn thực phẩm còn rất hạn chế.