+ Cuộc gtiếp đã đạt được mục đích: thống nhấthành động đánh giặc * Ngữ liệu 2: Về bài Tổng quan văn học Việt Nam - Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và hsinh lớp 10, hai đối tượng có
Trang 1+ Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con người trong văn học Việt Nam
- Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc, có thái độ nghiêm túc, lòng say mêvới văn học Việt Nam
B Phương tiện thực hiện:
* Hoạt động 1: GV chia học sinh thành 4 nhóm,
hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt nội dung phần
1 & 2 của bài học → GV mời đại diện các nhóm
trả lời câu hỏi
1) Bài Tổng quan văn học Việt Nam có những nội
dung cơ bản nào? Em hãy cho biết các bộ phận
hợp thành của Văn học Việt Nam?
2) Văn học dân gian do ai sáng tác và lưu truyền
bằng hình thức nào? Những thể loại và đặc trưng
của văn học dân gian?
3) Văn học viết là bộ phận văn học xuất hiện vào
thời điểm nào? Những đặc điểm cơ bản về: tác
giả, hình thức lưu truyền , chữ viết, thể loại của
văn học viết?
I Các bộ phận hợp thành của VHVN:
1 Văn học dân gian:
- Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhândân lao động
Trang 24) Văn học VN phát triển qua mấy thời kỳ? Các
thời đại lớn của văn học VN?
5) Văn học trung đại được hình thành và phát
triển trong bối cảnh văn hóa, văn học ntn?
? Vì sao văn học từ thế kỷ X→ hết TKXIX có sự
ảnh hưởng của VH Trung Quốc?
? Hãy chỉ ra một vài tác phẩm tác giả tiêu biểu
của nền văn học trung đại?
Tiết 2:
6) Văn học hiện đại phát triển trong hoàn cảnh
nào? Quá trình phát triển và những thành tựu cơ
bản của văn học hiện đại?
(GV có thể giúp hsinh hiểu thêm sự thay đổi từ
văn học trung đại bằng việc giải thích thêm về
- Thể loại của văn học viết đa dạng và phongphú
II Quá trình phát triển của văn học Việt Nam (các thời đại lớn của VHVN):
1 Văn học trung đại (TKX→ XIX)
- Hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế
kỉ, gắn liền với những thịnh suy thăng trầm của
xã hội phong kiến VN
- Có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học ởkhu vực Đông Nam, Đông Nam Á, văn họcTrung Quốc
- Được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm (còn gọi
là văn học Hán-Nôm)
Văn học chữ Hán: có vai trò là chiếc cầunối về tư tưởng và thể loại, thi pháp vớivăn học cổ - trung đại Trung Quốc vàđạt nhiều thành tựu
Văn học chữ Nôm: chịu ảnh hưởng sâusắc của văn học dân gian
- Tác phẩm – tác giả tiêu biểu
+ Chữ Hán + Chữ Nôm
2 Văn học hiện đại (từ đầu TK XX→ nay)
- Văn học hiện đại phát triển trong một điềukiện lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnhhưởng đến văn học Tác phẩm chủ yếu viếtbằng chữ quốc ngữ
+ Văn học từ đầu TKXX→ CMT8 – 1945: đây
là giai đoạn giao thời giữa văn học trung đại vớivăn học hiện đại (nó vừa kế thừa những tinhhoa của văn học truyền thống, lại vừa tiếp nhậnảnh huởng của văn học thế giới để hiện đạihóa.)
+ Văn học từ 1945→ nay: văn học phát triểndưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ViệtNam, đạt được nhiều thành tựu góp phần vào sựnghiệp cách mạng
- Hệ thống thể loại văn học không ngừng pháttriển và hoàn thiện
2
Trang 3Hảy nêu một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
Hoạt động 3: GV cho hsinh ở các nhóm vẽ sơ đồ
về các bộ phận của VHVN để củng cố kiến thức,
sau khi đã tìm hiểu nội dung (I&II) của bài học
Hoạt động 4: GV cho hsinh trao đổi và phát biểu
theo các câu hỏi sau:
1 Theo em đối tượng của VH là gì?
2 Hình ảnh con người VN được thể hiện trong
VH qua những mối quan hệ nào?
3 Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con
người VN qua từng mối quan hệ? Lấy ví dụ minh
con người VN trong mối quan hệ với thế giới tự
nhiên qua bài ca dao:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
- Tác giả - tác phẩm tiêu biểu
III Con người Việt Nam qua văn học:
- Đối tượng của văn học: con người và xã hộiloài người → văn học là nhân học
- Hình ảnh con người VN trong văn học đượcthể hiện qua các mối quan hệ
+ Với thế giới tự nhiên + Với quốc gia, dân tộc + Với xã hội
+ Với ý thức về bản thân
IV Ghi nhớ: sgk
4 Củng cố:
- Quá trình phát triển và con người Việt Nam qua văn học
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
+ Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk
+ Tìm thêm các ngữ liệu khác trong hoạt động giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho kiến thứccủa bài học
E Rút kinh nghiệm:
Trang 4+ Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp
+ Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,nâng cao năng lực khinói(viết) và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp
+ Có thái độ, hành vi phù hợp trong hoạt giao tiếp bằng ngôn ngữ
B Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10
- Những thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày
C.Phương pháp giảng dạy:
- Căn cứ vào thực tiễn giao tiếp hằng ngày và các ngữ liệu trong sgk giúp học sinh hình thành nộidung cơ bản của bài học
- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh theo phương pháp qui nạp (học sinh trao đổi, thảoluận theo nhóm, tổ - giáo viên hướng đến nội dung cơ bản của bài học)
D Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: không
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu.
? Cuộc đối thoại trong văn bản trên có các nhân
vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan
hệ với nhau ntn?
? Trong đoạn văn, các nhân vật giao tiếp lần lượt
đổi vai cho nhau ntn? Vai trò của người nói và
người nghe trong quá trình thực hiện giao tiếp
này?
? HĐGT giữa vua và các bô lão diễn ra trong
hoàn cảnh nào?
I Tìm hiểu ngữ liệu:
- Đối tượng giao tiếp:
+Vua & các bô lão+Vua: người lãnh đạo tối cao của đất nước, các
bô lão là đại diện cho các tầng lớp nhân dân+Các n/vật gtiếp có vị thế khác nhau nên ngônngữ gtiếp khác nhau (từ xưng hô, từ thể hiệnthái độ, các câu nói tỉnh lược…)
- Quá trình của hoạt động gtiếp:
+ Người nói và người nghe có thể đổi vai chonhau
+ Người nói tạo ra lời nói, người nghe lĩnh hội
và giải mã nội dung được lĩnh hội
- Hoàn cảnh giao tiếp:
4
Trang 5? Hoạt động này hướng vào nội dung gì? Đề cập
đến vấn đề gì?
? Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Kết quả của
cuộc giao tiếp ntn?
* GV hướng dẫn HS làm tương tự như bài trên:
+ Đối tượng giao tiếp là ai?
+ Hoàn cảnh giao tiếp?
+ Nội dung giao tiếp?
+ Mục đích giao tiếp?
Hoạt động 2: Gv đặt câu hỏi, tổng kết các câu
trả lời và chốt lại bằng bài học ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố.
- Gv cho bài tập, chia nhóm (3 nhóm) và nêu yêu
cầu cần đạt để Hs thực hành trong khoảng 3-5
phút
+ Nhóm 1: Phân tích đối tượng và quá trình
gtiếp trong HĐGT giữa người mua và người bán
ở chợ
+ Nhóm2: Phân tích hoàn cảnh, nội dung gtiếp ở
chợ của người mua& người bán
+ Nhóm3: Phân tích mục đích, kết quả của
HĐGT của người mua và người bán ở chợ
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày bài làm
của nhóm, các thành viên khác bổ sung, GV đi
đến thống nhất nội dung cần đạt của bài tập
+ Đất nước đang có giặc ngoại xâm
+ Xã hội PK, vua là người đứng đầu
- Nội dung giao tiếp: Thảo luận về tình hình đất
nước có giặc ngoại xâm và bàn sách lược đốiphó
- Mục đích giao tiếp:
+ Bàn bạc để tìm và thống nhất sách lược đốiphó với giặc
+ Cuộc gtiếp đã đạt được mục đích: thống nhấthành động đánh giặc
* Ngữ liệu 2: Về bài Tổng quan văn học Việt
Nam
- Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và hsinh
lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn sốngkhác nhau
- Hoàn cảnh của HĐGT: Có tính qui thức
- Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực văn học sử
VN, bao gồm những vấn đề cơ bản:
+ Các bộ phận hợp thanh của VHVN+ Quá trình phát triển của VHVN+ Con người VN qua văn học
- Mục đích giao tiếp: Giúp hsinh nắm được
những kiến thức cơ bản và khái quát về lịch sửphát triển của VHVN
* Ghi nhớ: SGK.
II Luyện tập:
* Bài tập vận dụng: Phân tích các nhân tố giao
tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giữangười mua và người bán ở chợ?
Trang 6- Đối tượng giao tiếp: người mua và người bán
- Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ, lúc chợ đang họp
- Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận về mặt
hàng, chủng loại, giá cả, số lượng
- Mục đích giao tiếp: người mua mua được
hàng, người bán bán được hàng
4 Củng cố:
- Quá trình phát triển và con người Việt Nam qua văn học
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV hướng dẫn HS về nhà làm trước các bài tập trang 23, 24, 25 (có thể cho các em làm theonhóm) để chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo
- Bài Khái quát văn học dân gian.
E Rút kinh nghiệm:
6
Trang 7- Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG (trọng tâm).
- Hiểu được những giá trị to lớn của VHDG, là cơ sở để Hs có thái độ trân trọng với di sản văn hoátinh thần của dân tộc, từ đó học tốt hơn về VHDG
- Nắm được khái niệm về các thể loại VHDG Việt Nam, phân biệt được đặc điểm của thể loại nàyvới các thể loại khác
B Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10
- Các tài liệu tham khảo về VHDG
- Tranh ảnh về lễ hội truyền thống và ca hát dân ca, đĩa CD về các làn điệu dân ca (nếu có thể)
C Phương pháp dạy học:
- Kết hợp phương pháp diễn dịch và qui nạp để khai triển nội dung bài học
- Hsinh chủ động chuẩn bị bài,Gv hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận về nội dung bài học vàthực hành phân tích về các đặc trưng của VHDG ở một tác phẩm cụ thể
D Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Các bộ phận hợp thành của VHVN và những đặc điểm cơ bản của VHDG?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng cơ bản của
VHDG
? VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
? Tại sao nói VHDG là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ truyền miệng?
+ Truyền miệng là phương thức ntn?
+ Quá trình truyền miệng được thực hiện ra
sao?
* GV cho HS thảo luận theo nhóm lấy dẫn
chứng minh hoạ về nghệ thuật ngôn từ và
tính truyền miệng của VHDG
? Tại sao nói VHDG là sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể?
+ Tập thể là ai?
+ Quá trình sáng tác tập thể được diễn ra
I Đặc trưng cơ bản của VHDG:
1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng:
- Ngôn từ trong tác phảm VHDG mang tính nghệthuật, giàu hình ảnh, cảm xúc
- VHDG tồn tại và phát triển bằng các hình thứctruyền miệng đa dạng, phong phú
- Quá trình truyền miệng được thông qua diễnxướng dân gian hào hứng và sinh động
2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể:
- Một tác phẩm VHDG có sự tham gia sáng tác củanhiều người (quần chúng nhân dân lao động là chủyếu)
- Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: cá nhân hình
Trang 8- Đời sống lao động (hát phường vải, hò
chèo thuyền, hò đối đáp )
- Đời sống gia đình(hát ru )
- Đời sống nghi lễ, thờ cúng, tang ma, cưới
hỏi(sử thi, truyện thơ…)
- Đời sống vui chơi, giải trí (đồng dao, quan
họ, chèo, chầu văn )
? VHDG đóng vai trò ntn trong đời sống
? VHDG có những giá trị cơ bản nào? Tóm
tắt ngắn gọn nội dung từng giá trị? Lấy ví dụ
Hoạt động 4: GV chốt lại bài học, gọi HS
đọc phần Ghi nhớ.
thành tác phẩm, tập thể tiếp nhận, lưu truyền, bổsung, hoàn thiện
=> Tác phẩm VHDG dần dần trở thành tài sảnchung của tập thể
3.VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng:
- VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động trong laođộng, trợ hứng cho người đang chơi, cầu nối, giaocảm với thần linh, tỏ tình, ru em, ru con luôn tồn tại
và gắn bó với các shoạt khác nhau trong đời sốngcộng đồng - trong môi trường diễn xướng đặc thùcủa mình
II.Hệ thống thể loại của VHDG: 12 thể loại
Thể loại
1 Thầnthoại
- Kể về các vị thần, nhằm giảithích tự nhiên, thể hiện khátvọng chinh phục tự nhiên, vàphản ánh quá trình sáng tạovăn hoá của con người cổ đại
Thầntrụ trời
III Những giá trị cơ bản của VHDG:
1 VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đờisống các dân tộc
2 VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làmngười
3 VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quantrọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn hoá dân tộc
Ghi nhớ: SGK
4 Củng cố:
- Những nội dung cơ bản của bài học
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- So sánh sự khác nhau và giống nha.u giữa các thể loại: sử thi và truyện thơ; ca dao và tục ngữ, câuđố; truyền thuyết và cổ tích
- Bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp).
E Rút kinh nghiệm:
8
Trang 9+ Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp
+ Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,nâng cao năng lực khinói(viết) và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp
+ Có thái độ, hành vi phù hợp trong hoạt giao tiếp bằng ngôn ngữ
B Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 10
- Nhưng thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày
C Phương pháp dạy học
- Trên cơ sở kiến thức của tiết trước, giáo viên lần lượt cho học sinh làm bài tập độc lập hoặc theonhóm Sau đó giáo viên gọi đại diện nhóm hay cá nhân trình bày phần bài giải, các học sinh khác bổsung, giáo viên định hướng tóm tắt
D Quá trình lên lớp
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại phần ghi nhớ của bài học tiết trước
3 Bài mới:
Hoạt động 1: giáo viên hướng dẫn học sinh
làm dạng bài tập nhận diện
- Gọi 1 học sinh đọc và xác định các yêu cầu
của bài tập 1, GV mời đại diện nhóm trình
bày các yêu cầu của bài tập:
+ Nhân vật giao tiếp là người như thế nào về
lứa tuổi, giới tính?
+ Thời gian của cuộc giao tiếp?
+ Nội dung và mục đích giao tiếp của nhân
vật anh?
+ Cách nói của nhân vật anh có gì đặc biệt,
có phù hợp với nội dung và mục đích của
cuộc giao tiếp không?
- Gv tiếp tục gọi hsinh ở nhóm 2 đọc và trả
I Dạng bài tập nhận diện:
1 Bài tập 1:
- Nhân vật giao tiếp: những thanh niên nam nữ trẻ
tuổi (qua cách xưng hô anh và nàng).
- Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm trăng thanh
- Nội dung và mục đích giao tiếp của nhân vật anh hỏi nàng: Tre non đủ lá đan sàng nên chăng nghĩa
là cũng như tre, anh và nàng đã đến tuổi trưởngthành, có nên tính đến chuyện kết duyên
- Cách nói của anh ý nhị, duyên dáng, mang màu
sắc văn chương, phù hợp với nội dung và mục đíchgiao tiếp
2 Bài tập 2:
Trang 10lời phần bài giải của bài tập 2 (GV chú ý
hướng dẫn HS cách đọc) Học sinh cả lớp
trao đổi bổ sung.
+ Hình thức và mục đích giao tiếp?
+ Hình thức giao tiếp của ông già có gì đặc
biệt? Hãy phân tích?
+ Nhận xét tình cảm thái độ và quan hệ của 2
nhân vật trong cuộc giao tiếp?
GV: trên cơ sở bài làm của học sinh ở nhóm
3, GV cho học sinh trao đổi và đi đến thống
nhất nội dung cần đạt của bài tập:
+ Hãy cho biết nội dung và mục đích giao
tiếp của Hồ Xuân Hương với người đọc qua
bài thơ?
+ Để cảm nhận được nội dung bài thơ, chúng
ta căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ nào?
Hãy phân tích?
* Giáo viên gọi đại diện học sinh nhóm 4
đọc thư gửi HS của Bác Hồ (Chú ý giọng
đọc diễn tả được tình cảm của Bác qua lời
thư chân tình, gần gũi)
+ Bác viết thư cho ai? Trong hoàn cảnh nào?
+ Nội dung và mục đích viết thư cho học
sinh của Bác?
+ Nhận xét về cách thức biểu đạt ngôn ngữ
và tình cảm của Bác qua bức thư
- Hình thức và mục đích giao tiếp : Hình thức giaotiếp đời thường với mục đích thăm hỏi bằng cácngôn ngữ và hành động cụ thể : chào, đáp, khen,hỏi
- Các hình thức giao tiếp của ông già : dùng câu hỏi(để chào, để khen và để hỏi)
- Tình cảm, thái độ, và quan hệ giữa 2 nhân vật:thân mật, gần gũi của 2 ông cháu (A Cổ kính mếnông; ông yêu quí, trìu mến với cháu)
3 Bài tập 3:
- Nội dung và mục đích giao tiếp của Hồ XuânHương với người đọc qua bài thơ: bộc bạch, khẳngđịnh với mọi người về vẻ đẹp, thân phận, phẩmchất trong sáng của Hồ Xuân Hương nói riêng (vàngười phụ nữ PK nói chung)
- Các phương tiện làm căn cứ giúp người đọc cảmnhận tác phẩm: hình tượng “bánh trôi nước”, từngữ “trắng, tròn” , thành ngữ “bảy nổi ba chìm”,
“tấm lòng son”
4 Bài tập 5:
- Nhân vật giao tiếp và tình huống giao tiếp: Bác
Hồ và học sinh toàn quốc trong hoàn cảnh đất nướcvừa giành được độc lập, học sinh bắt đầu nhậnđược một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
- Nội dung và mục đích giao tiếp: Bác nói về niềm
vui sướng, nhiệm vụ và trách nhiệm của học sinhvới tương lai đất nước Cuối cùng là lời chúc củaBác với học sinh
- Hình thức giao tiếp: Bác viết thư cho học sinh
bằng lời lẽ vừa chân tình, gần gũi, vừa nghiêm túc10
Trang 11Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho học sinh
độc lập, thiết lập hoạt động giao tiếp ở dạng
văn bảng thông tin, sau đó gọi học sinh trình
bày (2 em) và cho cả lớp trao đổi bổ sung
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh củng cố
bài học cũ bằng việc phân tích 1 số hoạt
động giao tiếp trong thực tế cuộc sống và
qua các tác phẩm văn chương trong chương
- Dạng văn bản : thông báo ngắn
- Đối tượng hướng tới: học sinh toàn trường
- Nội dung giao tiếp: hoạt động làm sạch môitrường
- Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trường nhân ngàyMôi trường thế giới
4 Củng cố:
- Những nội dung cơ bản của bài học
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Tìm và phân tích 1 số hoạt giao tiếp trong thực tế cuộc sống và qua các tác phẩm văn chươngtrong chương trình
- Bài Văn bản.
E Rút kinh nghiệm:
Trang 12• Nắm được các khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.
• Nâng cao năng lực phân tích và thực hành văn bản
• Có ý thức khi tạo lập văn bản
B Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 10
C Phương pháp dạy học
- Vận dụng phương pháp qui nạp : từ việc giúp HS phân tích ngữ liệu đi đến nhận định khái quát
- Hướng dẫn học sinh thực hành giải bài tập theo nhóm
D Quá trình lên lớp
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Phân tích các nhân tố của hoạt động giao tiếp trong đoạn thơ sau:
Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
3 Bài mới:
? Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong
những hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì?
Dung lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế
nào?
? Theo em, mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì?
Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong
từng văn bản không?
I Khái niệm và đặc điểm của văn bản:
1 Ngữ liệu:
* Hoàn cảnh sản sinh, dung lượng:
- Văn bản 1 được tạo ra trong hoạt động giaotiếp chung, nhằm đáp ứng nhu cầu truyền chonhau kinh nghiệm sống (chỉ có một câu)
- Văn bản 2 tạo ra trong HĐGT giữa cô gái vàmọi người (gồm 4 câu)
- Văn bản 3 được tạo ra trong HĐGT giữa chủtịch nước với toàn thể đồng bào (gồm 15 câu)
* Nội dung và quan hệ giữa các câu (kết cấu):
- Văn bản 1 đề cập đến một kinh nghiệm sống;
- Văn bản 2 nói đến thân phận của người phụ nữtrong XHPK; các câu có quan hệ nhất quán,cùng thể hiện một chủ đề
- Văn bản 3 Bác kêu gọi toàn dân VN đứng lênkháng chiến chống Pháp; các câu có quan hệ12
Trang 13? Nội dung của các VB có nhiều câu (2 và 3)
được triển khai ntn? Nhận xét và phân tích về
kết cấu của văn bản 3?
? Mỗi văn bản tạo ra nhằm mục đích gì? Hãy
phân tích?
GV: VB1 là truyền đạt kinh nghiệm sống; VB2
gợi sự cảm thông về thân phận người phụ nữ
trong xh cũ; VB3 kêu gọi, khích lệ tinh thần
quyết tâm của nhân dân trong k/c chống Pháp.
? Qua phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết
văn bản là gì? Đặc điểm của VB ?
đích giao tiếp, từ ngữ, kết cấu và cách trình bày
ở mổi loại văn bản
? Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, có mấy
loại văn bản thường gặp? Cho ví dụ?
nhất quán, cùng thể hiện một chủ đề
- Văn bản 2 và 3: các câu có quan hệ ý nghĩa rõràng và được liên kết với nhau một cách chặtchẽ Kết cấu của văn bản 3 gồm 3 phần rất rõràng (mở, thân, kết)
* Mỗi VB tạo ra đều nhằm thực hiện một mụcđích giao tiếp nhất định
2 Nhận xét và ghi nhớ :
- VB là sản phẩm được tạo ra trong HĐGTbằngngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đọan
- Những đặc điểm cơ bản của VB: (4 đặc điểm:
nội dung, cách thức triển khai, kết cấu, mục đích giao tiếp )
II/ Các loại văn bản:
1 Ngữ liệu:
- VB1và 2 thuộc PC ngôn ngữ nghệ thuật
- VB3 thuộc PC ngôn ngữ chính luận
- Nắm được đặc điểm của văn bản để có cách phương pháp tạo lập văn bản đúng
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Dặn HS ôn lại kiến thức và kỹ năng, phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ (về hiện tượng đờisống hay về một tác phẩm văn học) để tiết sau ôn tập trên lớp và chuẩn bị làm bài ở nhà
- Bài Viết bài số 1.
E Rút kinh nghiệm:
Trang 14• Kiểm tra, củng cố kiến thức về tác phẩm và văn nghị luận đã học ở các lớp dưới.
• Rèn luyện năng lực tạo lập văn bản
B Phương tiện thực hiện:
Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc…
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Yêu cầu:
* Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, vị trí của đoạn thơ
- Cảm nhận chung về đoạn thơ : Khát vọng hoà nhập, dâng hiến
* Thân bài:
- Nguyện ước chân thành, tha thiết của tác giả:
• Khát vọng hoà nhập với mùa xuân chung của đất nước: (Làm con chim hót, làm cành hoa,
nhập hoà ca, nốt trầm… )
• Cách sử dụng điệp ngữ trong khổ thơ để nhấn mạnh nguyện ước chân thành của tác giả…
- Khát vọng dâng hiến cuộc đời mình cho đất nước
• Dâng hiến từ khi tuổi 20, khi tóc bạc…
• Cách sáng tạo hình ảnh mùa xuân nhỏ của tác giả mang nhiều ý nghĩa…
* Kết bài:
- Ý nghĩa của đoạn thơ
- Liên hệ
4 Củng cố:
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Bài Chiến thắng Mtao Mxây.
E Rút kinh nghiệm:
14
Trang 15Ngày soạn: 18.8.2009
Tiết: 8,9
CHIẾN THẮNG MTAO- MXÂY
(Trích sử thi ĐamSan- Ê Đê)
- Tài liệu tham khảo liên quan
C Phương pháp giảng dạy:
- Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở của GV
- HS nhắc lại đnghĩa sử thi
- Có mấy loại sử thi?
- Dựa vào sgk, em hãy tóm tắt thật ngắn
2 Tóm tắt sử thi Đam San:
3 Đoạn trích “ chiến thắng Mtao Mxây”:
- Vị trí: phần giữa của tác phẩm
- Nội dung: kể chuyện ĐamSan đánh thắng tù trưởng
Mtao Mxây, cứu được vợ
- Bố cục: 3 phần + Từ đầu đêm bên ngoài đường: cảnh trận đánh
giữa 2 tù trưởng
+ Ơ nghìn chim sẻ rồi vào làng: cảnh Đamsan cùng
nô lệ ra về sau chiến thắng + Phần còn lại: cảnh Đamsan ăn mừng chiến thắng
II Đọc hiểu đoạn trích:
1 Hình tượng Đamsan trong trận chiến với Mtao Mxây:
Trang 16nhận xét gì về con người này?
? Cuộc giao chiến giữa 2 tù trưởng được
mô tả qua những chặng nào?
? Vào cuộc chiến, ta luôn thấy sự đối lập
giữa Mtao Mxây và Đamsan Vậy sự đối
lập đó cụ thể ntn?
? Ở hiệp 1, vì sao Đsan không múa trước
mà cứ khích để Mxây múa trước?
? Chi tiết miếng trầu Hơnhị ném cho
Mtao nhưng Đamsan giành được có ý
nghĩa gì?
? Em có suy nghĩ gì về vai trò của thần
linh trong cuộc chiến này?( chỉ là n/vật
- Cuộc chiến đấu:
• Đamsan khiêu chiến và Mtao Mxây run sợ
• Vào cuộc chiến:
Hiệp 1 - Khích, thách
Mxây múa trước
- Bình tĩnh, thảnnhiên
Múa khiên như tròchơi, khiên kêu lạchxạch như quả mướpkhô, tự xem mình làtướng quen đánhtrăm trận, quen xéonát đất đai thiênhạ(chủ quan, ngạomạn)
trước: múa khiênvừa khoẻ, vừađẹp( vượt đồitranh, đồi lồ ô,chạy vun vút quaphía đông, phíatây )
- Nhai được miếngtrầu của vợ ->
mạnh hơn
- Hoảng hốt trốnchạy bước cao bướcthấp( yếu sức)
- Chém trượt, chỉtrúng chão cột trâu
- Cầu cưu Hơ nhị
3 - Đamsan múa,
đuổi đánh, đâmtrúng kẻ thù nhưngkhông thủng -> cầucứu thần linh
- Chạy, vừa chạy vừachống đỡ
4 - Được ông Trời
mách kế
- Đuổi theo
- Giết chết kẻ thù
- Vùng chạy cùngđường, xin tha mạng
- Bị giết
* Tiểu kết: Với lối mô tả song hành, ngôn ngữ trang
trọng, giàu hình ảnh; bút pháp phóng đại,…Đsan hơnhẳn Mtao Mxây cả về tài năng, sức lực, phong độ,16
Trang 17Tiết 2:
? Sau chiến thắng, thái độ các tôi tớ của
Mtao Mxây đối với Đamsan ntn? Thái độ
đó được biểu hiện qua những chi tiết nào?
( Hs chỉ ra đưỡc những lần đối đáp và
nhận xét mức độ phục tùng của dân lang)
? Ý nghĩa của sự hưởng ứng ấy?
- Vì sao đoạn cuối, tgiả dân gian không
miêu tả cảnh chết chóc mà tả cảnh ăn
mừng chiến thắng?
- Đamsan đã thể hiện niềm vui sau chiến
thắng bằng cách nào?
- Qua cảnh ăn mừng ấy, em có nhận xét
gì về hình ảnh người tù trưởng Đamsan?
- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết
- Nhận xét về nghệ thuật?
- Những tình cảm nào đã thôi thúc
Đamsan chiến đấu và chiến thắng kẻ thù?
phẩm chất => Đsan chiến thắng được kẻ thù, làm nổibật tầm vóc người anh hùng sử thi Đamsan
2 Cảnh Đamsan cùng nô lệ ra về sau chiến thắng:
- Sau chiến thắng, Đamsan thuyết phục tôi tớ Mxây đitheo chàng
- Qua 3 lần đối đáp: lòng mến phục, thái độ hưởng ứngtuyệt đối của dân làng giành cho Đsan
- Đamsan hô mọi người cùng về- cảnh ra về đông, vuinhư hội
Tiểu kết: Sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát
vọng cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi của cộngđồng => ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng ÊĐê
3 Hình tượng Đamsan trong tiệc mừng chiến thắng:
- Ra lệnh: đánh lên các chiên, rung các vòng nhạc, &
mở tiệc to mời tất cả mọi người ăn uống, vui chơi
- Hình ảnh Đsan: “ uống không biết say, ăn không biếtno ”, “ ngực quấn chéo tấm mền trong bụng mẹ”
* Tiểu kết: Sự lớn lao về hình thể, tầm vóc lẫn chiến
công của chàng bao trùm lên toàn bộ buổi lễ, toàn bộthiên nhiên, và xã hội Êđê
Ghi nhớ: sgk
4 Củng cố:
- Vai trò của thần linh và con người trong cuộc chiến đấu của Đsan?
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị tốt cho tiết An Dương Vương- Mị Châu- Trọng Thuỷ;
E Rút kinh nghiệm:
Trang 18• Nắm được các khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.
• Nâng cao năng lực phân tích và thực hành văn bản
• Có ý thức khi tạo lập văn bản
B Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 10
C Phương pháp dạy học
- Vận dụng phương pháp qui nạp : từ việc giúp HS phân tích ngữ liệu đi đến nhận định khái quát
- Hướng dẫn học sinh thực hành giải bài tập theo nhóm
D Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
GV cho học sinh đọc đoạn văn trong SGK
? Đoạn văn có 1 chủ đề thống nhất như thế nào?
? Các câu trong đoạn văn có quan hệ với nhau
như thế nào để phát triển chủ đề chung? Đọc
xong đoạn văn ta thấy ý chung của đoạn đã được
triển khai rõ chưa?
? Đặt tiêu đề cho đoạn văn
- Các câu khai triển:
+ Câu 1: Vai trò của cơ thể đối với môitrường
+ Câu 2: Lập luận so sánh + Câu 3,4: Dẫn chứng thực tế
* Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn:
- Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát của cảđoạn
- Các câu khai triển: tập trung hướng về câu chủ
đề, cụ thể hoá ý nghĩa cho câu chủ đề
- Tiêu đề : Môi trường và cơ thể (VBKH)
2 Bài 2:
- Sắp xếp: 1 > 3 > 4 > 5> 2 18
Trang 19? Viết một số câu nối tiếp câu văn trước, sao cho
có nội dung thống nhất trọn vẹn rồi đặt tiêu đề
chung cho nó
? Đơn gửi cho ai? Người viết là đối tượng nào?
Mục đích viết đơn? Nội dung cơ bản của đơn?
* GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết, dưới lớp làm
vào nháp
- Tiêu đề: Bài thơ Việt Bắc (có thể có tiêu đề
khác, miễn ngắn gọn, khái quát cao)
3 Bài tập 3:
- Câu chủ đề Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị hủy hoại nghiêm trọng.
- Các câu khai triển:
• Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá, gâylụt, hạn,… kéo dài
• Sông suối ngày càng cạn kiệt, ô nhiễmbởi chất thải khu công nghiệp, nhà máy
• Chất thải chưa quy hoạch, xử lý
• Phân bón, thuốc trừ sâu… sử dụngkhông theo quy hoạch
- Nêu họ, tên, lớp, lý do xin nghỉ, thời gian nghỉ
và hứa thực hiện chép bài, làm bài như thế nào?
4 Củng cố:
- Tín thống nhất về chủ đề của văn bản và lưu ý khi viết văn nghị luận
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Xem lại bài học trên lớp
- Chuẩn bị: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ.
E Rút kinh nghiệm:
Trang 20-Nhận thức bài học giữ nước ngụ trong một câu chuyện tình yêu.
B Phương tiện thực hiện:
- SGK và SGV Ngữ Văn 10
- Tài liệu tham khảo liên quan
C Phương pháp giảng dạy:
- Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở của GV
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà : Xem lại kiến thức về thể loại truyền thuyết đã học ở lớp
6 Thống kê những chi tiết nghệ thuật liên quan đến từng nhân vật trong truyện
- Dựa vào kết quả thống kê GV nêu vấn đề để HS thảo luận Trong thảo luận cĩ thể xuất hiện nhiều
ý kiến khác biệt GV cần hướng dẫn thảo luận giúp HS nhận thức đúng
D Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra kiến thức ở bài Khái quát văn học dân gian.
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Tiết 1:
Hoạt động 1:
? Thế nào là truyền thuyết?
* GV cho HS đọc phần tiểu dẫn và giới thiệu
thêm về cụm từ di tích Cổ Loa
? Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần ? Nội
dung của mỗi phần ? Tĩm tắt câu chuyện ?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu.
I Giới thiệu chung:
1 Khái niệm truyền thuyết:
- Những câu chuyện dân gian cĩ cốt lõi lịch sử kếthợp với sự tưởng tượng kỳ ảo
- Bộc lộ thái độ, tình cảm của nhân dân
2 Truyện ADV và Mị Châu - Trọng Thủy:
Trang 21? Những chi tiết nào thể hiện vai trò của ADV
trong sự nghiệp giữ nước ?
GV: Xây nhiều lần; lập đàn cầu bách thần;
dùng xe bằng vàng để rước là những hành
động thể hiện tấm lòng vì nước của ADV
? Chi tiết kì ảo này có ý nghĩa gì?
? Vì sao ADV lại gả con gái cho Triệu Đà?
? Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu hiện thế
nào?
? Sáng tạo những chi tiết Rùa vàng, nhà vua
tự tay chém đầu con gái rồi theo gót Rùa vàng
xuống biển, nhân dân muốn biểu lộ thái độ,
tình cảm gì đối với nhân vật lịch sử ADV và
việc mất nước Âu Lạc?
- Kết quả: thất bại, sự nghiệp tiêu vong; giết con,
=> ADV có trách nhiệm cao đối với vận mệnh đấtnước nhưng mất cảnh giác - rơi vào bi kịch nướcmất, nhà tan
* Chi tiết:
- ADV tự tay chém đầu con gái:
• Hành động quyết liệt dứt khoát đứng vềphía công lí và quyền lợi dân tộc, cũng là sựthức tỉnh muộn màng của nhà vua
• Mang tính bi kịch: vì nước giết con
- ADV cầm sừng tê bảy tấc rồi theo gót Rùa vàngxuống biển:
• Huyền thoại hóa, ngợi ca và thanh minh
* Tiểu kết: ADV là nhân vật vừa có công vừa có
tội; vừa đáng ca ngợi vừa đáng lên án
2 Mị Châu - Trọng Thuỷ:
Trang 22? Nhân vật Mị Châu được kể như thế nào ?
? Tại sao Mị Châu chấp nhận tội chết mà
không xin vua cha tha mạng?
* GV: Thơ Tố Hữu viết về Mị Châu
? Nhân vật Trọng Thủy được kể với những
chi tiết nào ?
? Chi tiết máu Mị Châu hóa thành ngọc trai,
xác hóa thành ngọc thạch có ý nghĩa gì ?
? Sáng tạo hình ảnh: ngọc trai - giếng nước
có phải nhân dân ta muốn ngợi ca mối tình
chung thủy Mị Châu - Trọng Thủy? Chi tiết
người đời sau đem ngọc biển Đông, lấy nuớc
giếng mà Trọng Thủy tự vẫn mà rửa thì ngọc
trong sáng thêm có ý nghĩa gì ?
- Con vua ADV, lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần:
cả tin, ngây thơ, quá yêu Trọng Thủy, mất cảnhgiác, quên nhiệm vụ đối với đất nước
- Tin lời Trọng Thủy giấu cha việc tráo nỏ, rắc lôngngỗng: tin mê muội, vô tình phạm tội, thành giặc
- Chấp nhận tội chết không dám xin thần, xin chatha tội: đứng trên lợi ích dân tộc để nhìn nhận tộilỗi, sai lầm 1 cách chân thành, nghiêm túc
Tiểu kết:
• Ngây thơ, yêu trong sáng, chân thành
• Lừa dối cha , có tội với đất nước
b Trọng Thủy:
- Trong quan hệ với đất nước: Con trai Triệu Đà,sang Âu Lạc làm rể với mưu đồ trộm nỏ, xâm lược.Trọng Thủy là kẻ thù của dân tộc
- Trong quan hệ với Mị Châu (qh gia đình): Vì chaphản bội Mị Châu
* Chi tiết ngọc trai - nước giếng:
- Hư cấu: Máu thành ngọc trai, xác thành ngọcthạch: sự hóa thân không trọn vẹn
> Là sự nhắc nhở nghiêm khắc: tình cảm gia đình đất nước
-> Là lòng bao dung, thông cảm
- Sáng tạo hình ảnh ngọc trai - nước giếng, nhân
dân ta không ngợi ca mối tình chung thủy MịChâu- Trọng Thủy, mà:
• Với Trọng Thủy: nước giếng thể hiện nỗi ânhận vô hạn và chứng nhận cho lòng mongmuốn được giải tội của Trọng Thủy
• Với Mị Châu: tấm lòng của nàng thêm đượcsáng tỏ, sự ngây thơ của nàng càng đángthương
III Tổng kết - ghi nhớ:
- Câu chuyện giải thích nguyên nhân sự kiện mấtnước Âu Lạc qua đó nhân dân bộc lộ thái độ, nêulên bài học dựng và giữ nước
22
Trang 23- Quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhândân: dứt khoát nhưng có lý, có tình.
* Ghi nhớ: SGK/
4 Củng cố:
- Tình yêu đất nước chi phối toàn bộ hành động của các nhân vật
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Làm bài luyện tập trong SGK
- Chuẩn bị: Lập dàn ý bài văn tự sự.
E Rút kinh nghiệm:
Trang 24Ngày soạn: 5.9.2009
Tiết: 13
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A Mục tiêu bài học:
- Nắm được đặc điểm văn tự sự và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự
- Có ý thức lập dàn ý trước khi viết
B Phương tiện thực hiện:
- SGK và SGV Ngữ Văn 10
- Tài liệu tham khảo liên quan
C Phương pháp giảng dạy:
- Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi
? Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì? Tác
giả viết Rừng Xà nu như thế nào?
? Qua lời kể của Nguyên Ngọc, các em học
được điều gì trong quá trình hình thành ý
tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn
ý cho bài văn tự sự?
I Những yêu cầu cần thiết:
* Ngữ liệu: về Rừng Xà nu của Nguyên Ngọc:
- Chọn nhân vật (Tnú, Dít, Mai, cụ Mết, bé Heng)
- Chọn tình huống và sự kiện để kết nối các nhânvật :
• Cái chết của mẹ con Mai, 10 ngón tay Tnúbốc lửa, 10 tên ác ôn đã chết vào nhữngnăm tháng chưa hề có tiếng súng cáchmạng
• Rừng Xà Nu gắn liền số phận mỗi conngười
• Các cô gái lấy nước, cụ già lom khom, tiếngnước lách tách trong đêm khuya…
* Nhận xét:
1 Phải hình thành ý tưởng và phác thảo cốt truyện(dự kiến tình huống, sự kiện và nhân vật) mới viếtđược 1 bài văn kể chuyện hoặc 1 truyện ngắn
2 Chọn nhân vật
3 Chọn tình huống và sự kiện để kết nối các nhân24
Trang 25Hoạt động 2:
* Giáo viên khái quát công việc lập dàn ý
* Cho học sinh đọc câu chuyện 1, lập dàn
ý cho bài văn kể về 1 trong 2 câu chuyện trên
Hoạt động 3: luyện tập
GV:
- Lập dàn ý về một học sinh tốt phạm phải sai
lầm trong phút yếu mềm nhưng đã kịp tỉnh
ngộ, chiến thắng bản thân vươn lên trong học
+ Thỉnh thoảng ghé thăm gia đình anh Dậu, mangtin mới, khuyến khích chị Dậu
+ Chị Dậu vận động những người xung quanh.+ Chị dẫn đầu đoàn người phá kho thóc Nhật
- Các bước lập dàn ý và vai trò của dự kiến đối với việc lập dàn ý
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
Trang 26- Làm bài luyện tập trong SGK.
- Chuẩn bị: Uy-lít-xơ trở về.
E Rút kinh nghiệm:
Tiết 14+15 Đọc văn
UYLIXƠ TRỞ VỀ( Trích Ô-đi xê - Sử thi Hi Lạp )
+ Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp
là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn
B Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10
- Tư liệu văn học nước ngoài , ảnh minh hoạ sgk
C Phương pháp dạy học:
- Học sinh chủ động chuẩn bị bài ở nhà # Gv hướng dẫn trao đổi , thảo luận
- Đưa hệ thống câu hỏi gợi mở khi phân tích , lí giải các đối thoại và diễn biến tâm lí cúa nhânvật
D Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
- Lời vào bài: Nền văn hoá Hi Lạp cổ đại được xem là một trong bốn cái nôi lớn của nền văn minh
nhân loại, và sử thi Iliat & Ôđixê của Hômerơ là 2 bản anh hùng ca hoàn mĩ cả về nội dung và nghệthuật Bài học hôm nay chung ta sẽ có cái nhìn chung về Hômerơ, về Ôđixê, và cung nhau tìm hiểu
1 đoạn trích nhỏ trong sử thi Ôđixê- Uylixơ trở về
- Nội dung bài học:
-Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác
phẩm dựa vào tiểu dẫn SKG
-Dựa trên cơ sở tìm hiểu bài ở nhà của học
sinh, Gv đặt câu hỏi yêu cầu Hs trả lời:
1.Hãy trình bày những nét nổi bật về tác giả
( Hs làm việc cá nhân ở nhà, Gv yêu cầu Hs khá
trình bày trước lớp, lưu ý cách đọc tên riêng )
I Tìm hiểu chung:
1 Hômerơ:
- Sống vào khoảng thế kỷ IX-VIII trước CN
-Xuất thân trong 1 gia đình nghèo ở ven bờ Tiểu Á
- Với Iliat & Ôđixê: cha đẻ của thi ca Hi Lạp
2 Tác phẩm “Ôđixê”
-Kết cấu: 12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca
- Tóm tắt tác phẩm: sgk
26
Trang 27-Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn
bản: cách đọc văn bản, chú ý những từ khó, chú
ý vị trí, bố cục đoạn trích
GV cho HS thảo luận theo nhóm, ( 3 nhóm ) để
thống nhất cách phân chia bố cục.
-Hoạt động 3: Phân tích diễn biến tâm lí của
n/vật qua các đối thoại
4 Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng nàng đã trở
về, đã trừng trị bọn cầu hôn , thái độ Pênêlốp ra
sao?
5 Sự lí giải của Pênêlốp thể hiện điều gì?
6 Khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục,
tâm trạng Pênêlốp ntn? Dẫn chứng?
7 Khi gặp Uylixơ trong bộ dạng của người hành
khất , Pênêlốp có thái độ, hành động gì? thái độ
đó thể hiện tâm trạng gì của nàng?
8 Giữa lúc ấy thái độ con trai nàng ntn? trước
lời lẽ của con, tâm trạng Pênêlốp ra sao?
* thời gian đã 20 năm, chàng đã chết
* “đây là 1 vị thần đã giết bọn cầu hôn danhtiếng, một vị thần bất bình vì sự láo xược bất kham
và những hành động nhuốc nhơ của chúng
→ sự lí giải của lí trí để trấn an nhũ mẫu, cũng là để
tự trấn an mình
+ khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục: vếtsẹo ở chân→ “ rất đổi phân vân”, “ không biết nênđứng xa hay lại gần ôm lấy đầu, cầm lấy tay ngươì
+ Trước lời trách cứ của con:
* Phân vân cao độ và xúc động “ lòng mẹkinh ngạc quá chừng”
* Sáng suốt đưa ra ý định thử thách với
Trang 289 Khi Uylixơ trút bỏ bộ dạng hành khất, trông
người đẹp như 1 vị thần, Pênêlốp có còn ý định
thử thách không? Nàng đã làm gì để xác định
xem đó có phải là chồng mình?
10 Sau lời chân tình của Uylixơ về chiếc
giường, Pênêlốp đã thể hiện ntn? Nàng nói
13 Tìm những đẵc điểm, phẩm chất của nhân
vật Uylixơ qua cách miêu tả của các nhân vật
khác?
14 Trước sự lạnh nhạt của vợ, Uylixơ ntn?
15 Nhận xét của em về nhân vật Uylixơ?
- Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng sử
thi qua đoạn trích
16 Đoạn trích còn có những thành công gì về
mặt nghệ thuật?
- Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố:
chồng qua đối thoại với con trai “ Nếu quả thật đây
là Uylixơ thì thế nào cha mẹ cũng nhận ra nhau”.# lítrí
- Lần 2: + Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố
ra khỏi phòng→ thử thách, buộc Uylixơ lêntiếng#khôn ngoan
+ Khi Uylixơ miêu tả chi tiết, tỉ mỉ chiếcgiường đầy bí mật→ “ bủn rủn cả chân tay”, “ chạylại nước mắt chan hoà , ôm lấy cổ chồng, hôn lêntrán chồng”, bày tỏ lí do
- Hình ảnh: “ dịu hiền mong đợi”: so sánh có đuôidài → nỗi vui sướng tột cùng khi gặp lại chồng
=>Pênêlốp là hình tượng phụ nữ đẹp đầu tiên trong
VH thế giới: thuỷ chung, son sắt với chồng, thôngminh, thận trọng, khôn ngoan trong cách ứng xử, bảnlĩnh cao
2 Nhân vật Uylixơ:
- Đẹp như một vị thần( miêu tả của người kể chuyện)
- Nổi tiếng là người khôn ngoan ( con trai)
- Có trong đầu những ý nghĩ rất khôn( nhũ mẫu)
→phẩm chất của người anh hùng
- Trước sự lạnh nhạt của vợ: nhẫn nại cười, chấpnhận thử thách
- Khi nhận ra nhau: 1 Uylixơ không chùng bướctrước hiểm nguy đã “ ôm lấy vợ, khóc dầm dề”# cảmđộng vì tấm lòng cao đẹp của Pênêlốp vá sung sướngđón nhận hạnh phúc sau 20 năm
=> Uylixơ là biểu hiện đẹp đẽ của trí thông minh,nghị lực, đặc biẹt là tình cảm sâu nặng với gia đình,quê hương
- Miêu tả chi tiết, cụ thể( chiếc giường)
- Lối so sánh có đuôi dài sinh động, giàu hình ảnh
- Cách kể chuyện chậm rãi cùng ngôn ngữ trangtrọng tạo”sự trì hoãn sử thi”
28
Trang 29-GV cho HS làm việc cá nhân, rèn luyện cách tự
viết 1 đoạn văn ngắn theo cảm nhận riêng.
- Hoạt động 6:Dặn dò HS tiết sau trả bài số 1
III Củng cố:
- Ghi nhớ: sgk
- Luyện tập: bài 2 sgk
Trang 30• Củng cố lại kĩ năng làm văn nghị luận.
• Có thái độ cầu thị, nghiêm túc sửa chữa lỗi trong bài viết sau
B Phương tiện thực hiện:
- Giáo án, bài viết của học sinh
C Phương pháp dạy học:
- GV yêu cầu HS xác định các yêu cầu của đề, lập dàn ý sơ lược
- Trên cơ sở đó các em có thể đối chiếu với bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho bài sau
D Tiến trình bài dạy:
Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc…
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
+ Yêu cầu:
* Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, vị trí của đoạn thơ
- Cảm nhận chung về đoạn thơ : Khát vọng hoà nhập, dâng hiến
* Thân bài:
- Nguyện ước chân thành, tha thiết của tác giả:
• Khát vọng hoà nhập với mùa xuân chung của đất nước: (Làm con chim hót, làm cành hoa,
nhập hoà ca, nốt trầm… )
• Cách sử dụng điệp ngữ trong khổ thơ để nhấn mạnh nguyện ước chân thành của tác giả…
- Khát vọng dâng hiến cuộc đời mình cho đất nước
• Dâng hiến từ khi tuổi 20, khi tóc bạc…
• Cách sáng tạo hình ảnh mùa xuân nhỏ của tác giả mang nhiều ý nghĩa…
* Kết bài:
30
Trang 31- Ý nghĩa của đoạn thơ.
- Không xác định được nội dung nghị luận nên lan man
- Bài làm không cân đối giữa các ý
- Chưa chú ý tách ý – tách đoạn
III Hoạt động 3: Chữa một số lỗi hay gặp
* Lỗi không xác định được yêu cầu của đề, thiếu ý:
Yêu cầu HS mắc lỗi đọc bài làm của mình Các em khác nghe và xác định lỗi, đề nghị cáchsửa
* Lỗi không biết tách ý, tách đoạn:
Yêu cầu một em học sinh mắc lỗi này đọc bài cho cả lớp nghe rồi tự nhận xét (hoặc các emkhác hoặc GV nhận xét), sau đó tự đề nghị cách sửa – lập lại dàn ý cho bài viết
IV Hoạt động 4: Trả bài.
* Yêu cầu:
Các em đối chiếu bài làm của mình với dàn ý trên bảng và phần nhận xét, sửa lỗi vừa tiếnhành để thấy được chỗ sai, chỗ đúng của mình; điểm số của GV có hợp lý không?
4 Củng cố:
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Bài Chiến thắng Mtao Mxây.
E Rút kinh nghiệm:
Trang 32- Hiểu được thái độ kiên quyết bảo vệ danh dự của các nhân vật Xita và Rama
- Nghệ thuật trần thuật và cách thể hiện tâm lý nhân vật
B Phương tiện thực hiện:
- SGK và SGV Ngữ Văn 10
- Tài liệu tham khảo liên quan
C Phương pháp giảng dạy:
- Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở của GV
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà :
+ Xem lại kiến thức về thể loại đã học ở lớp
+ Thống kê những chi tiết nghệ thuật liên quan đến từng nhân vật trong truyện
- Dựa vào kết quả thống kê GV nêu vấn đề để HS thảo luận Trong thảo luận có thể xuất hiện nhiều
ý kiến khác biệt GV cần hướng dẫn thảo luận giúp HS nhận thức đúng
32
Trang 33D Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Các chi tiết thể hiện vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp giữ nước
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
* HS đọc tiểu dẫn
? Nêu vị trí, bố cục đoạn trích?
? Những lời nói này diễn ra ở đâu? Vì sao R
lại nói trước mọi người chứ không phải với
* Qui mô, tác giả và quá trình hình thành:
- Qui mô: 24000 câu thơ đôi
- Tác giả: các đạo sĩ và Va-mi-ki
- Khoảng thế kỉ IV - III trước CN: văn vần, tiếngPhạn
- Đầu đến…Ravana đâu có chịu được lâu: Lời
khẳng định và buộc tội của Rama
- Còn lại: Lời thanh minh và hành động bước lêngiàn lửa của Xita
* Đọc - chú thích:
II Đọc hiểu văn bản:
1 Nhân vật Rama:
a Lời khẳng định tài năng và mục đích cứu Xita:
- Trước toàn thể dân chúng và Xita
=> Không còn là câu chuyên riêng tư của 2 vợchồng mà là câu chuyện liên quan đến danh dự củamột đức vua, một cộng đồng Chỉ ở nơi đó, R mớikhẳng định, bảo vệ được danh dự của mình
- Giọng điệu trang trọng, tự hào: R khẳng định tàinăng, sức mạnh và sự chiến thắng của bản thântrước Ravana
- Mục đích cứu Xita:
• kẻ nào bị quân thù lăng nhục…
Trang 34? Lời nói cho em hiểu gì về con người R?
? Giọng điệu, xưng hô với Xita có khác khi
nói về chiến công của mình?
HS đọc: Nay ta phải nghi ngờ…
? R đã đưa ra ngững lí do nào để buộc tội?
Thái độ của chàng?
GV: Lúc này - con người cá nhân - ghen
tuông bùng lên dữ dội, R tưởng tượng ra
những điều vô căn cứ
? Tâm trạng của R lúc này?
? Xua đuổi thậm tệ, phải chăng tình yêu của
b Lời buộc tội Xita:
- Cách xưng hô Hỡi phu nhân cao quí: lạnh lùng,
mỉa mai, thiếu sự chân thành
• Đôi mắt tội lỗi của hắn…
+ Ruồng rẫy, xua đuổi phũ phàng, tàn nhẫn:
• Trông thấy nàng ta không chịu nổi
• Nàng muốn đi đâu thì tùy
+ Buông những lời khuyên hạ thấp phẩm hạnh X
=> Tâm trạng giận dữ, ghen tuông tầm thường Rkhinh bỉ tư cách, coi thường phẩm hạnh của Xita(con người cá nhân)
Tiểu kết:
- R đứng trên tư cách kép (con người cộng đồng vàcon người cá nhân) Dù đau khổ vô biên, nhưngchàng kiên quyết hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dựdòng họ, danh dự của một anh hùng, để làm trònnghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm của 1 đức vua.34
Trang 35? Em cĩ suy nghĩ gì về hồn cảnh, thái độ của
R?
GV: Thần thoại Hi Lạp với những câu chuyện
về sự ghen tuơng của Hêra, vũ phu của Dớt
? Tâm trạng, phản ứng (cử chỉ, lời nĩi, thái
độ, hành động) của Xita khi nghe những lời
của Rama? Em hiểu gì về người phụ nữ này?
- Nhân vật R cĩ sự giằng xé giữa tình yêu và sựghen tuơng; giữa danh dự và tình yêu; giữa cao quívới tầm thường;
- Sáng tạo hồn cảnh đã đặt nhân vật vào thế phảilựa chọn Sự lựa chọn của R chứng tỏ phẩm chấtcao quí của người anh hùng trong quan hệ với cộngđồng
2 Nhân vật Xita:
- Rằn vặt, đau xót đau đớn đến nghẹt thở,như thân dây leo bị vòi voi quật nát
- Xấu hổ, muốn chôn vùi cả cái hình hài của mình
- Suy sụp tinh thần sâu sắc
- Dùng lời lẽ dịu dàng, ngọt ngào kể cả chỉ tríchđể thanh minh cho lòng trinh bạch của mình
- Xi ta dũng cảm bước vào giàn hỏa thiêu
Tiểu kết: Xita là biểu tượng đẹp về người phụ nữ
Aán Độ với đức hạnh sáng ngời và lòng thủy chungson sắt
3 Vài nét về nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh te (Xita:diễn biến tâm trạng nhiều cung bậc của sự đau đớntăng dần: ngạc nhiên đến xấu hổ đau đớn; nhân vậtRama: mâu thuẫn nội tâm, gay gắt giữa tình yêu vàdanh dự, sự cao cả và lịng ghen tuơng)
- Xây dựng tình huống đầy kịch tính
4 Củng cố:
- Về nhân vật anh hùng Rama và nhân vật anh hùng trong sử thi ĐămSăn, Uy-lit-xơ vàRama
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Học bài cũ, nắm được đặc trưng nhân vật sử thi anh hung
- Chuẩn bị: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
E Rút kinh nghiệm:
Trang 36Ngày soạn: 7.9.2009
Tiết 19
CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU
TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
- Tài liệu tham khảo liên quan
C Phương pháp giảng dạy:
- Kết hợp các trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Thực hành
D Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp:
36
Trang 372 Kiểm tra bài cũ:
Các bước lập dàn ý bài văn tự sự?
nào là tự sự, sự việc, chi tiết
? Thế nào là chi tiết tiêu biểu ?
Hoạt động 2: các thao tác chọn văn bản
Cho học sinh đọc văn bản 1
? Tác giả dân gian kể chuyện gì ?
GV: Chi tiết khi chia tay với Mị Châu, Trọng
Thủy than phiền ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu
và câu trả lời của Mị Châu thiếp có áo … dấu.
Đó có phải là chi tiết tiêu biểu không?
GV: Cho học sinh đọc văn bản 2
? Chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi
tiết tiêu biểu?
? Hãy rút ra cách lựa chọn sự việc và chi tiết
II Các yếu tố lựa chọn:
- Các sự việc trong văn bản tự sự được diễn tảbằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trongquan hệ với nhân vật khác
- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phầnhình thành cốt truyện Mỗi sự việc có nhiều chitiết (1 lời nói, 1 hành động, 1 cử chỉ của nhân vậthoặc 1 sự vật, 1 hình ảnh thiên nhiên, 1 nét chândung…), chọn sự việc tiêu biểu là khâu quan trọng
- Tình cha con (An Dương Vương - Mị Châu)
> Đó là các sự việc tiêu biểu
- Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu : mở ra bướcngoặc mới, sự việc mới, tình tiết mới Thiếunhững chi tiết này, câu chuyện sẽ dừng lại và kémphần ý nghĩa
2 Văn bản 2 :
- Sự việc (tưởng tượng) con trai Lão Hạc trở vềlàng sau cách mạng tháng Tám
- Các chi tiết tiêu biểu :
• Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng
mộ cha
• Con đường - nghĩa địa - ngôi mộ thấp bé
• Anh thắp hương, cúi đầu, nước mắt rưngrưng, rì rầm như nói với người cha khổ sở
cả một đời
• Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ
- Lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu là lựachọn những sự việc, chi tiết làm nên ý nghĩa cốttruyện
- Là công việc quan trọng và cần thiết vì :
Trang 38Hoạt động 3: Luyện tập theo 2 nhóm
GV: Cho học sinh đọc SGK và gợi ý
? Có những sự việc, sự vật tưởng chừng như bỏ
đi nhưng lại quan trọng?
? Đoạn văn kể chuyện gì ?
? Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn sự việc gì, kể
bằng chi tiết tiêu biểu nào?
? Có thể coi đây là thành công của Hôme trong
kể chuyện sử thi không?
• Giúp người viết diễn tả một cách chínhxác, đa dạng những tình cảm và suy nghĩcủa mình
• Giúp người viết thể hiện được một cách cóhiệu quả nhất chủ đề và ý nghĩa của vănbản
IV Luyện tập:
1 Hòn đá xấu xí:
- Không được bỏ chi tiết Hòn đá xấu xí được phát
hiện và chở đi nơi khác, vì đó là chi tiết quantrọng - tăng thêm ý nghĩa cốt truyện
2 Tâm trạng của Ô-đi-xê và Pê-nê-lôp:
- Sự đấu trí giữa Pê-nê-lôp và Ô-đi-xê
- Liên tưởng trong kể chuyện
- Sự việc: mặt đất dịu hiền là khát khao của nhữngngười đi biển - nhất là những người bị đắm thuyền
> so sánh mong đợi của sự gặp mặt giữa lôp và Ô-đi-xê
Pê-nê Cách so sánh trong kể chuyện là một trongnhững thành công của Hôme
4 Củng cố:
- Vai trò của chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Học bài cũ, nắm được các kiến thức bài học
- Chuẩn bị: Tấm cám.
E Rút kinh nghiệm:
38
Trang 39• Kiểm tra, củng cố kiến thức về truyện cổ tích.
• Rèn kĩ năng đọc hiểu cổ tích theo đặc trưng thể loại
• Bồi dưỡng tình yêu với tác phẩm văn học dân gian
B Phương tiện thực hiện:
C Phương pháp dạy học:
- Lưu ý: bài này được viết sau khi học xong cổ tích Tấm Cám.
D Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp: 10a1
2 Kiểm tra bài cũ: Không
3 Bài mới:
Đề bài:
Từ những truyện cổ tích đã học, đã đọc, anh (chị) hãy tìm và phân tích những chi tiết tiêu
biểu để chứng tỏ rằng truyện cổ tích là một giấc mơ đẹp của nhân dân lao động.
- Ý 1: Xuất phát từ một xã hội còn nhiều bất công, truyện cổ tích thần kì thể hiện ước mơ về một xãhội công bằng
D/c:
• Các nhân vật, con vật thần kì xuất hiện để giúp những người nhỏ bé, bất hạnh, chịu thiệt thòi
trong cuộc sống (Bụt, con gà biết nói, đàn chim sẻ trong Tấm Cám; câu thần chú trong Cây
• Niêu cơm thần của Thạch Sanh ăn mãi không hết
• Con chim thần Ăn một quả trả cục vàng…trong Cây khế.
• Được làm hoàng hậu, làm vua là những ước mơ cao nhất của người xưa về cuộc sống giàusang, danh vọng
Trang 40* Kết bài:
- Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì
- Tâm hồn lạc quan, yêu đời của người bình dân xưa
4 Củng cố:
5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
E Rút kinh nghiệm:
40