Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc
Trang 1Lời mở đầu
Sau đại hội Đảng VI – 1986 nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sựquản lý vĩ mô của Nhà nớc đã tạo ra những những cơ hội và những thách thức chocác doanh nghiệp hoạt động Biết nắm bắt thời cơ và chấp nhận thách thức, Chinhánh xăng dầu Vĩnh Phúc đã và đang khẳng định đợc vị trí của mình trên thơngtrờng Để tồn tại và phát triển đơn vị đã và đang cố gắng không ngừng trong việctìm cho mình một lối đi riêng, một trong những chiến lợc để tồn tại và phát triểncủa đơn vị là phải thực hiện đồng bộ công tác quản lý mà trong đó tổ chức côngtác kế toán tốt là một yêu cầu cần thiết không thể thiếu đối với bất cứ một doanhnghiệp nào Công tác kế toán không những cung cấp nhng thông tin quan trọng vềtài chính cho doanh nghiệp mà còn cho các cơ quan quản lý của Nhà nớc và cảnhững ngời quan tâm đến vấn đề này Nhất là trong điều kiện hiện nay chất lợngcủa thông tin kế toán càng đợc khẳng định Nó đợc coi là một tiêu chuẩn quantrọng để đảm bảo sự thành công và thắng lợi tới tình hình hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
Đối với một doanh nghiệp thơng mại thì quá trình tiêu thụ đợc coi là quátrình quan trọng nhất vì quá trình này quyết định đến hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, đồng thời nó đảm bảo tính liên tục cho quá trình chuchuyển hàng thành tiền Nên bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn nâng caohiệu quả của quá trình tiêu thụ, muốn có đợc điều này cần phải hoàn thiện kế toántiêu thụ hàng hóa, có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.Tuy thời gian thực tập không dài, nhng đây chính là thời gian tạo cơ hội cho
em vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế Qua thời gian tìm hiểu em thấyquá trình tiêu thụ hàng hóa đóng vai quan trọng nh thế nào đối với một doanh
nghiệp thơng mại Chính điều này mà em lựa chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán
tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc“ làm luận văn tốt nghiệp.
Nội dung của luận văn tốt nghiệp của em bao gồm 3 phần chính
Phần I: Lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong các doanh
nghiệp thơng mại
Phần II: Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Chi nhánh xăng dầu
Vĩnh Phúc
Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng
hóa tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc
Trang 2Chơng I: Lý luận về kế toán tiêu thụ hàng hoá
trong các doanh nghiệp thơng mại
doanh nghiệp thơng mại
1.1 Hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại trong điều kiện hiện nay
Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến đáng kể Đó
là sự chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang một nền kinh
tế năng động vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN dới sự quản lý vĩmô của Nhà nớc Sự chuyển đổi này xuất phát từ yêu cầu khách quan nhằm pháttriển lực lợng sản xuất xã hội Quá trình chuyển đổi đó không những phù hợp với
xu thế của thời đại mà còn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
Phát triển nền kinh tế thị trờng đã và đang tạo ra những động lực thức đầy lựclợng sản xuất phát triển Thực tế đã chứng minh rằng nhờ việc chuyển đổi sangnền kinh tế thị trờng nhiều thành phần chúng ta đã bớc đầu khai thác đợc tiềmnăng trong nớc và thu hút đợc vốn, kỹ thuật, công nghệ của nớc ngoài, giải phóng
đợc những năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc đảm bảo tăng trởngkinh tế với nhịp độ tơng đối cao trong thời gian qua
Bên cạnh những u điểm, nền kinh tế thị trờng vẫn tồn tại những nhợc điểm
mà bất cứ nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng cũng không thể tránh khỏi:
Sự phát triển hỗn loại, tự phát gây ra các khủng hoảng kinh tế, lạm dụng tàinguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trờng vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, sựphân phối thu nhập không đều dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo, sự phân cực củacải, tác động xấu đến đạo đức của con ngời
Khác với những nền kinh tế khác, nền kinh tế thị trờng nớc ta là nền kinh tếthị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong đó,nhà nớc đóng vai trò là “ngời cầm lái” còn các doanh nghiệp là ngời “chèothuyền” Thông qua hệ thống pháp luật và các công cụ vĩ mô khác nhằm định h-ớng nền kinh tế, phát triển theo định hớng XHCN Các doanh nghiệp đợc Nhà nớc
Trang 3bảo vệ và hoạt động tự do trong khuôn khổ pháp luật và phải có nghĩa vụ thực hiện
đầy đủ trách nhiệm của mình đối với nhà nớc
Cùng với xu thế hội nhập nh hiện nay, Việt Nam đã và đang mở rộng cánhcủa hội nhập, hợp tác đôi bên cùng có lợi với tất cả các nớc trên thế giới Hội nhậpthơng mại quốc tế phát triển tạo ra những cơ hội và thách thức cho các doanhnghiệp Việt Nam
Doanh nghiệp thơng mại là bộ phận cấu thành nền kinh tế, nó ra đời do quátrình phân công lao động xã hội, vì vậy doanh nghiệp thơng mại cũng đóng vai trònhất định trong nền Kinh tế quốc dân Nó là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất,giữa sản xuất với tiêu dùng
Thông qua hoạt động của mình các doanh nghiệp thơng mại tích cực cungcấp hàng hoá cho xã hội không những đáp ứng đợc những nhu cầu của sản xuất
mà còn đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cho đông đảo quần chúng trong xã hội Vớichức năng chính là lu thông hàng hoá, các doanh nghiệp thơng mại đã đa hàng hoá
từ nơi thừa tới nơi thiếu làm cho nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn đợc thoả mãn.Mặt khác với chức năng nh vậy nên nghiệp vụ của doanh nghiệp thơng mại làmua, bán và lu trữ hàng hoá
Doanh nghiệp thơng mại là vừa là một hệ thống mở vừa là hệ thống động.Mua hàng và dịch vụ từ các thị trờng đầu vào rồi bán ra thị trờng đầu ra do đó nó
có mối quan hệ chặt chẽ với môi trờng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp.Chúng có ảnh hởng rất lớn đến các hoạt động của các doanh nghiệp do đó để tồntại và phát triển các doanh nghiệp này phải luôn đổi mới, nhằm thích nghi nhanhchóng với môi trờng kinh doanh khi có sự thay đổi
Với xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới đã tạo ra những cơ hội và nhữngthách thức cho các doanh nghiệp thơng mại Buộc tất cả doanh nghiệp phải tìmcho mình một hờng đi riêng Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp thơng mại phảiquan tâm, chú ý và phân tích những biến động của các yếu tố môi trờng kinhdoanh Những thách thức hội nhập sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp này đẩynhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá, nhiều phơng thức bán hàng đợc áp dụng tơng ứngvới những phơng thức thanh toán khác nhau Chính vì vậy, các doanh nghiệp nên
Trang 4có những chính sách bán hàng cụ thể, chính sách giá cả phù hợp; chất lợng hànghoá đảm bảo và hàng loạt các hoạt động khác đi kèm nh các dịch vụ trong và saukhi bán nhằm thu hút khách hàng và tối đa hoá lợi nhuận.
1.2 Vai trò của tiêu thụ hàng hoá
Để nhận thức đợc vai trò của tiêu thụ hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng
tr-ớc hết ta phải hiểu thế nào là hàng hoá và thế nào là tiêu thụ hàng hoá
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của conngời và dùng để trao đổi với nhau Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội, sản xuấthàng hoá có bản chất khác nhau, nhng hàng hoá đều có hai thuộc tính: giá trị sửdụng và giá trị hàng hoá
Tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển hànghoá, đó là hành vi thơng mại nhằm thực hiện giá trị hàng hoá, đây là quá trìnhchuyển đổi từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ, đồng thời là quá trìnhchuyển đổi quyền sở hữu tiền tệ từ ngời mua sang ngời bán và chuyển đổi quyền
sở hữu hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua
Tiêu thụ hàng hoá đợc thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanhnghiệp, nhờ đó hàng hoá đợc chuyển đổi thành tiền kết thúc vòng chu chuyển vốncủa doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, phục vụ cho các nhu cầu xãhội Nó có một ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp và xã hội
Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hoá là yếu tố quyết định doanh nghiệp
có tồn tại và phát triển đợc hay không, là điều kiện để các doang nghiệp thơng mạithực hiện các mục tiêu và chiến lợc của mình đề ra Qua hoạt động bán hàng giúpdoanh nghiệp không những chiếm lĩnh đợc thị trờng mà còn thu đợc lợi nhuận, tạodựng vị thế và uy tín của mình trên thị trờng Tiêu thụ hàng hoá để thể hiện trình
độ, khả năng của mỗi doanh nghiệp trong việc thực hiện các mục tiêu cũng nh đápứng nhu cầu của sản xuất, tiêu dùng xã hội, đồng thời cũng thể hiện quy mô kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp trên phơng diện tổ chức, cơ sở vật chất kỹ thuật,nguồn lực của doanh nghiệp
Đối với xã hội, tiêu thụ hàng hoá có vai trò đáp ứng, thoả mãn nhu cầu tiêudùng hàng hoá của con ngời, nhu cầu về các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất
Trang 5của các tổ chc kinh tế và doanh nghiệp khác Tiêu thụ hàng hoá thúc đẩy vòngquay của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng góp phần thực hiện cácmục tiêu kinh tế xã hội Quá trình này là điều kiện kết hợp chặt chẽ giữa lu thônghàng hoá và lu thông tiền tệ, chu chuyển tiền mặt ổn định, củng cố giá trị đồngtiền.
1.3 Đặc điểm của nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá
1.3.1 Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá
Quá trình tiêu thụ hàng hoá đợc thực hiện theo hai phơng thức bán buôn vàbán lẻ
• Bán buôn hàng hoá
Bán buôn hàng hoá là bán hàng cho những ngời trung gian, cho các tổ chứcbán lẻ, tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các đơn vị xuất khẩu để tiếp tụcquá trình luân chuyển hàng hoá
Đặc điểm: Hình thức bán buôn đợc thực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế,hàng hoá sau khi bán vẫn còn nằm trong lu thông hoặc trong sản xuất cha đến tayngời tiêu dùng Khối lợng hàng hoá lớn, thờng bán theo lô
Theo hình thức bán bán đợc chia ra thành: Bán buôn qua kho và bán buônvận chuyển thẳng Trong đó
* Bán buôn qua kho là phơng thức bán hàng truyền thống thờng áp dụng vớingành hàng có đặc điểm: Tiêu thụ định kỳ giao nhận, thời điểm giao nhận khôngtrùng với thời điểm nhập hàng, hàng khó khai thác, hàng cần qua dự trữ để xử lýtăng giá trị thơng mại…
Khi thực hiện theo phơng thức tiêu thụ này, doanh nghiệp cần có kế hoạch dựtrữ tốt và tiến bộ giao nhận bán hàng đúng lệnh, để tránh ứ đọng làm gây tốn kémchi phí dự trữ, giảm sút chất lợng hàng và gây khó khăn cho công tác bảo quảnhàng hoá
Bán buôn qua kho đợc chia làm hai hình thức:
+ Bán buôn qua kho theo hình thức lấy hàng trực tiếp
Theo hình thức này thì bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp nhậnhàng Sau khi hoàn tất việc mua hàng, đại diện bên mua ký vào chứng từ bán hàng
Trang 6hoá và hàng hoá đợc xác nhận là đã tiêu thụ Tại thời điểm này quyền sử hữu hànghoá đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua, đây là thời điểm đợc coi là thời điểmghi nhận doanh thu Mọi tổn thất cũng nh chi phí vận chuyển hàng hoá phát sinhtrong quá trình vận chuyển đều do bên mua chịu trách nhiệm.
+ Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển thẳng
Căn cứ vào hợp đồng đã ký hoặc theo đơn đặt hàng, bên bán sẽ vận chuyểnhàng cho bên mua theo đúng thời gian, địa điểm giao hàng đã quy định nh tronghợp đồng Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho
đến khi bên mua chấp nhận thanh toán hoặc ký nhận thanh toán
đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị của hàng hoá đợc thực hiện bắt đầu quá trình chuchuyển mới
Trang 7Bán lẻ tại các cửa hàng, quầy hàng, địa điểm bán hàng của doanh nghiệp bán
lẻ đợc thực hiện thông qua hai hình thức: Bán lẻ thu tiền tại chỗ và bán lẻ thu tiềntập trung
+ Bán lẻ thu tiền tập trung
Là hình thức bán hàng mà trong đó nhân viên bán hàng và nhân viên thungân thực hiện độc lập chức năng bán hàng và chức năng thu tiền Cuối mỗi bán,nhân viên bán hàng kiểm hàng tại quầy, cửa hàng, đối chiếu sổ quầy, cửa hàng vàlập báo các doanh thu bán hàng trong ca, ngày Nhân viên thu ngân có nhiệm vụthu tiền, kiểm tiền và lập báo cáo nộp tiền cho thủ quỹ, kế toán bán hàng nhận cácchứng từ tại quầy, cửa hàng bàn giao làm căn cứ ghi các nghiệp vụ bán hàng trong
ca, ngày và kỳ báo cáo
+ Bán lẻ thu tiền tại chỗ
Theo hình thức này ngời bán hàng đồng thời là ngời thực hiện chức năngnhiệm vụ thu tiền của một nhân viên thu ngân Cuối mỗi ca nhân viên quầy kiểmhàng, kiểm tiền và lập các báo cáo bán hàng, báo cáo thu ngân và nộp chi kế toánbán lẻ hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ ghi sổ sách
Ngoài ra còn có phơng thức bán lẻ tự phục vụ: Phơng thức này đợc áp dụngtại các siêu thị, cửa hàng lớn, tổ chức bán hàng không giống nh hai phơng thứcbán hàng nh trên: Khách hàng tự chọn hàng hoá theo ý thích, tại các siêu thị, cửahàng chỉ có giám sát viên, hớng dẫn viên giúp khách hàng tiếp xúc với gian hàng
Bộ phận thu ngân có thể đợc thực hiện bằng nhân viên thu ngân Các công việcnghiệp vụ quầy siêu thị và cửa hàng để lập báo cáo bán hàng và báo cáo thu tiềncũng tiến hành giống các phơng thức trên
Phơng thức bán hàng trả góp: Là hình thức bán hàng mà tiền hàng thu nhiềulần Ngời bán phải trả hai khoản tiền bao gồm khoản tiền trả theo giá bán thôngthờng và khoản tiền lãi thu thêm do trả chậm nhiều lần Về thực chất ngời bán chỉmất hết quyền sở hữu khi ngời mua thanh toán hết tiền hàng
• Phơng thức giao nhận đại lý
Giao nhận đại lý là phơng thức bán hàng mà trong đó bên đại lý xuất hànggiao cho bên nhận đại lý để các đơn vị này trực tiếp bán hàng và nhận tiền bán
Trang 8hàng khi các đơn vị này tiêu thụ hàng hoá Khi bán đợc hàng, bên đại lý sẽ nhận
đ-ợc một khoản thù lao dới hình thức hoa hồng hoặc khoản chênh lệch giá cả Cònbên giao đại lý sẽ phải bỏ ra một khoản tiền, khoản tiền này đợc coi là chi phí bánhàng Quyền sở hữu về hàng hoá của bên giao đại lý chỉ mất khi bên đại lý thanhtoán số tiền hàng bán đợc, chấp nhận thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanhtoán số lợng hàng đã bán đợc
1.3.2 Thời điểm xác định hàng bán
Căn cứ vào mục 10 của chuẩn mực 14 “doanh thu và thu nhập khác” thì thời
điểm xác định hàng bán là thời điểm doanh thu hàng bán đợc ghi nhận Doanh thu
đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao toàn bộ phần lớn rủi ro và lợi ích gắn vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua
- Doanh nghiệp không nắm giữ quyến quản lý hàng hoá nh ngời sở hữuhàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá
- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng
- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch hàng hoá
II Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hóa
2.1 Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ hàng hoá
Quản lý quá trình tiêu thụ hàng hoá thông qua việc quản lý trên hai mặt làtiền và hàng
+ Quản lý mặt hàng
- Quản lý về số lợng, chất lợng, trị giá hàng hoá:
Phải theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của từng mặt hàng, củatừng cửa hàng, bộ phận bán hàng
Phải nắm bắt đợc danh mục hàng hoá bán ra, xác định đợc tình hình tiêuthụ của từng mặt hàng, từ đó thấy đợc mặt hàng nào kinh doanh có hiệu quả, tăng
Trang 9tốc độ tiêu thụ của mặt hàng đó, mặt hàng nào kinh doanh không có hiệu quả thìtìm cách cải tiến, thay đổi phơng thức bán để đem lại hiệu quả cao nhất.
- Quản lý về giá cả
Phải xây dựng một biểu giá hợp lý cho từng mặt hàng kinh doanh, từng
ph-ơng thức bán hàng, từng địa điểm bán hàng, coi việc xây dựng này nh là một chiếnlợc cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp
Phải quản lý và áp dụng những chứng từ và sổ sách kế toán đầy đủ, phùhợp vì đây là công cụ để phản ánh chính xác nhất tình hình tiêu thụ và tình hìnhbiến động của giá cả trong từng thời kỳ kinh doanh
Cùng với việc xác định phù hợp giá bán thì việc xác định giá vốn của hànghóa tiêu thụ một cách hợp lý cũng là một yêu cầu quản lý vì nó ảnh hởng đến kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp
Cuối mỗi niên độ kế toán, kế toán theo dõi công nợ phải lập dự phòng chokhoản phải thu khó đòi để đề phòng vốn của doanh nghiệp thất thoát nhiều, đảmbảo hoạt động kinh doanh đợc diễn ra liên tục
2.2 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hoá
- Ghi chép số lợng, chất lợng và chi phí bán hàng, giá mua, chi phí thu mua,phí khác, thuế không đợc hoàn trả theo chứng từ đã lập, trên hệ thống sổ thích hợp
- Phân bổ hợp lý chi phí mua hàng ngoài giá mua cho số hàng đã bán và tồncuối kỳ, để từ đó xác định giá vốn hàng bán và hàng tồn cuối kỳ
Trang 10- Phản ánh kịp thời khối lợng hàng bán, ghi nhận doanh thu bán hàng và cácchỉ tiêu liên quan khác của khối lợng hàng bán (giá vốn hàng bán, doanh thuthuần, thuế tiêu thụ…).
Kế toán quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ kho hàng hoá, pháthiện, xử lý kịp thời hàng hoá ứ đọng (kho, nơi gửi đại lý )
Lựa chọn phơng pháp và xác định đúng giá vốn hàng bán để đảm bảo độchính xác của chỉ tiêu lãi gộp hàng hoá đã tiêu thụ
Xác định kết quả bán hàng và thực hiện chế độ báo cáo hàng hoá và báo cáotình hình tiêu thụ và kết quả tiêu thụ
Theo dõi và thanh toán kịp thời công nợ với nhà cung cấp và khách hàng cóliên quan của từng thơng vụ giao dịch
III Phơng pháp kế toán tiêu thụ hàng hoá
3.1 Giá vốn hàng bán xuất bán
+ Giá thực tế hàng mua vào
- Trị giá thực tế hàng hoá mua vào bao gồm: Giá mua theo hoá đơn, thuếnhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu không đợc khấu trừ) và chi phí trongquá trình thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản hàng từ nơi mua về kho doanhnghiệp và theo dõi, phản ánh riêng biệt trị giá mua và chi phí thu mua
- Hàng hoá mua về sử dụng cho kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá trị thực tế GTGT theo phơng pháp khấutrừ thì giá trị thực tế của hàng hoá mua vào đợc phản ánh là giá cha có thuế GTGT
- Hàng hoá mua vào dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh chịu thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc dùng cho hoạt động kinh doanh, sản xuấtkhông chịu thuế GTGT thì giá trị hàng hóa đợc phản ánh là tổng giá thanh toán
Trị giá thực tế của hàng mua vào đợc tính theo từng nguồn nhập và theodõi phản ánh riêng biệt trị giá mua và chi phí mua hàng
Chi phí thu mua hàng hoá trong kỳ đợc tính cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳhàng hoá tồn kho cuối kỳ Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí mua hàng hoátuỳ thuộc tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp nhng phải thực hiện nhất quántrong một niên độ kế toán
Trang 11+ Đối với giá vốn hàng hoá xuất bán sẽ bao gồm hai thành phần: Giá xuấtbán hàng hoá và chi phí thu mua phân bổ cho số lợng hàng đã xuất bán.
- Giá xuất hàng hoá phụ thuộc vào từng phơng pháp tính giá mà doanhnghiệp áp dụng Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong bốn phơng pháp tính giáhàng hoá xuất bán nh sau:
Phơng pháp giá thực tế đích danh: Phơng pháp này chỉ thích hợp với nhữngdoanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng hóa nhập kho, vì vậy khixuất kho lô nào thì tính giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó
Phơng pháp nhập trớc – xuất trớc: Theo phơng pháp này, hàng hoá đợc tínhgiá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định lô hàng hoá nào nhập vào kho trớc sẽ đợcxuất bán trớc Vì vậy lợng hàng hoá xuất kho thuộc lần nhập nào đợc tính theo giáthực tế của lần nhập đó Giá trị của hàng tồn kho chính bằng giá trị của số hàngnhập cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho
Phơng pháp nhập sau – xuất trớc: Theo phơng pháp này, hàng hoá đợc tínhgiá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô hàng hoá nào nhập vào kho sau sẽ đợcxuất dùng trớc, vì vậy việc tính giá xuất của hàng hoá đợc tính theo giá của lôhàng nhập sau cùng Giá trị hàng tồn kho chính là giá trị của lần nhập kho đầu kỳhoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
Phơng pháp giá mua bình quân: Theo phơng pháp tính giá này doanh nghiệp
có thể sử dụng giá bình quân cả kỳ dữ trữ, hoặc giá bình quân sau mỗi lần xuấtnhập hoặc giá bình quân cuối kỳ trớc Doanh nghiệp căn cứ vào hoạt động và đặc
điểm kinh doanh mà lựa chọn giá hạch toán cho phù hợp
- Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất bán
Chi phí mua hàng là những khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua hàngnh: Chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, chi phí lu kho, lu bãi, chi phí cầu đờng, chiphí hoa hồng, chi phí hao hụt… Khoản chi phí này sẽ đợc phân bổ cho số lợnghàng tiêu thụ trong kỳ theo công thức sau:
Chi phí phátsinh
*
Giá mua củahàng bán ratrong kỳGiá mua của
hàng xuất bán +
Giá mua hàngtồn cuối kỳ
Trang 123.2 Chứng từ sử dụng
* Phơng thức bán buôn
- Hoá đơn GTGT (Mẫu số 01/GTGT-3LL)
- Hoá đơn bán hàng Mẫu số 02/GTGT-3LL)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)
- Các biên bản thừa, thiếu hàng hoá, hàng không đúng hợp đồng, giảm giácho ngời mua
- Các chứng từ gốc phản ánh tình hình thu hồi nh phiếu thu, bảng kê nộp séc,giấy báo nợ, có của ngân hàng
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Dùng để theo dõi số lợng hàng hoá
di chuyển từ kho này sang kho khác trong nội bộ doanh nghiệp Phiếu xuất khokiêm vận chuyển nội bộ đợc lập thành 3 liên
- Và các chứng từ có liên quan (Hoá đơn, chứng từ đặc biệt…)
- Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý
- Bảng thanh toán hàng gửi đại lý
- Phiếu nhập kho
- Các chứng từ gốc phản ánh tình hình thanh toán
- Biên bản giao nhận hàng hoá, hợp đồng bán hàng đại lý và các chứng từkhác có liên quan
3.3 Tài khoản sử dụng
Nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán
Trang 13Tài khoản 156: Hàng hoá
Và các tài khoản khác có liên quan nh tài khoản 333, 111, 112, 156, 138,
338, 641, 157…
* Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ Kết cấu và nội dung phản ánh
Bên Nợ
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất nhập khẩu phải nộp tính trêndoanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp chokhách hàng và đã đợc xác định là tiêu thụ trong kỳ kế toán
- Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ
- Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”Bên Có
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệpthực hiện trong kỳ kế toán
Tài khoản này không có số d cuối kỳ
+ Các tài khoản cấp hai
- TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá: Phản ánh doanh thu và doanh thuthuần của khối lợng hàng hoá đã đợc xác định là tiêu thụ trong một kỳ kế toán củadoanh nghiệp
- TK 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm: Phản ánh doanh thu vàdoanh thu thuần của khối lợng sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm) đã đợcxác định là tiêu thụ trong kỳ kế toán của doanh nghiệp
- TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ: Phản ánh doanh thu và doanhthu thuần của khối lợng dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp cho khách hàng và đã
đợc xác định là tiêu thụ trong một kỳ kế toán
- TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá: Dùng để phản ánh các khoảndoanh thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc khi doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụcung cấp sản phẩm hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc
+ Nguyên tắc phản ánh
Trang 14- Đối với sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giábán cha có thuế GTGT.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT,hoặc chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ là tổng giá trị thanh toán
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt, hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giáthanh toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu)
- Những doanh nghiệp gia công vật t, hàng hoá thì chỉ phản ánh vào doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế đợc hởng, không baogồm giá trị vật t, hàng hoá nhận gia công
- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phơng thức bán đúng giá ởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phần hoahồng bán hàng mà doanh nghiệp đợc hởng
h Trờng hợp bán hàng theo phơng thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệpghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt
động tài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhng trả chậm phù hợp với thời
điểm ghi nhận doanh thu đợc xác nhận
- Những sản phẩm, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ, nhng vì lý do về chấtlợng, về quy cáchh kỹ thuật…ngời mua từ chối thanh toán, gửi trả lại ngời bánhoặc yêu cầu giảm giá và đợc doanh nghiệp chấp nhận, hoặc ngời mua hàng vớikhối lợng lớn đợc hởng chiết khấu thơng mại thì các khoản giảm trừ doanh thu bánhàng này đợc theo dõi riêng biệt trên TK 531 – Hàng bán bị trả lại, hoặc TK 532– Giảm giá hàng bán, TK 521 – Chiết khấu thơng mại
- Trờng hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thu tiềnbán hàng nhng đến cuối kỳ vẫn cha giao hàng, thì giá trị số hàng đó không đợc coi
là tiêu thụ và không đợc ghi nhận vào tài khoản doanh thu
* TK 632 – Giá vốn hàng bán
Trang 15+ Kết cấu tài khoản (trong trờng hợp doanh nghiệp doanh nghiệp hạch toánhàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên).
Bên Nợ
- Giá trị của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp theo từng hoá đơn
- Ghi chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ phải tính vào giá vốnhàng hoá
- Số chênh lệch lớn hơn về khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho ở cuối
- Trị giá mua vào của hàng hoá theo hoá đơn mua hàng
- Chi phí thu mua hàng hoá
- Trị giá của hàng hoá thuê ngoài gia công, chế biến
- Trị giá hàng hoá đã bán bị trả lại
- Trị giá hàng hoá phát hiện thừa khi kiểm kê
Bên Có
- Trị giá thực tế hàng hoá bán trong kỳ, hoặc chuyển thành BĐS đầu t
- Trị giá thu mua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
- Các khoản giảm giá, bớt giá hàng mua đợc hởng
- Trị giá hàng hoá trả lại ngời bán
- Trị giá hàng hoá thiếu khi kiểm kê
Số d bên Nợ
- Trị giá mua vào của hàng hóa tồn kho
- Chi phí thu mua của hàng hoá tồn kho
- Trị giá thực tế của hàng hoá còn tồn cuối kỳ
Trang 16+ Tài khoản cấp hai
- TK 1561 – Giá mua hàng hoá: Phản ánh giá hiện có và tình hình biến
động của hàng hoá mua vào và đã nhập kho
- TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa: Phản ánh chi phí thu mua hànghoá phát sinh liên quan tới số hàng hoá đã nhập trong kỳ và tình hình phân bổ chiphí thu mua hàng hoá hiện có trong kỳ cho khối lợng hàng hoá đã tiêu thụ trong
kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ (kể cả tồn kho và hàng gửi bán nhng cha đợc chấpnhận thanh toán, hàng gửi đại lý, ký gửi)
3.4 Kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá
3.4.1 Phơng thức bán buôn
3.4.1.1 Trong trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên, thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ
* Bán buôn theo hình thức gửi bán
- Khi xuất hàng hoá gửi cho khách hàng hoặc gửi cho đại lý, kế toán ghi nhậngiá vốn:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
* Bán buôn qua kho theo hình thức trực tiếp
- Xuất bán trực tiếp hàng hoá
Trang 17Nợ TK 632
Có TK 156 (1561)
- Doanh thu và thuế GTGT đầu ra thu hộ
Nợ TK 111, 112: Đã thanh toán theo giá đã có thuế
Nợ TK 131: Phải thu khách hàng theo giá có thuế
Có TK 511: Doanh thu theo giá cha thuế
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra thu hộTheo hình thức bán buôn bán hàng trực tiếp và bán hàng gửi bán đợc thểhiện qua sơ đồ sau:
* Trờng hợp bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán
- Khi mua hàng vận chuyển bán thẳng, căn cứ chứng từ mua hàng ghi giá trịhàng mua
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112: Tiền mặt, TGNH
Có TK 331: Phải trả nhà cung cấp
- Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi nhận doanh thu của lô hàng bán thẳng
TK 156 TK 157 TK 632 TK 131 TK 111, 112
TK 511, 3331 Bán trực tiếp
Hàng gửi bán
Ghi nhận doanh thu và thuế
Thanh toán tiền hàng
Sơ đồ 1 : Kế toán bán buôn theo hình thức bán trực tiếp và gửi bán
Trang 18Nợ TK 111, 112: Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, TGNH
Nợ TK 131: Phải thu khách hàng
Có TK 511: Doanh thu bán hàng không có thuế
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
- Thanh toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp
Nợ TK 331: Phải trả nhà cung cấp
Có TK 111, 112: Thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàngTheo hình thức bán hàng vận chuyển thẳng không qua thanh toán đợc thểhiện qua sơ đồ sau:
* Trờng hợp bán buôn vận chuyển thẳng không qua thanh toán
- Khi nhận đợc tiền hoa hồng đợc hởng từ việc môi giới hàng cho nhà cungcấp hoặc cho khách hàng
Nợ TK 111, 112: Đợc khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, TGNH
Ghi nhận thuế GTGT
TK 632
Mua hàng bán trực tiếp
Sơ đồ 2: Kế toán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán
TK 111, 112, 131
Trang 19* Trờng hợp bán hàng theo phơng thức giao hàng đại lý, ký gửi, bán đúng giáhởng hoa hồng.
Doanh nghiệp phải mở “Hàng giao đại lý” cho từng cơ sở đại lý để tiện theodõi
- Khi giao hàng cho bên đại lý, căn cứ vào các chứng từ xuất hàng hoặc muahàng giao thẳng đại lý
Nợ TK 157: Hàng gửi bán đại lý
Có TK 156: Xuất hàng giao đại lý, hoặc
Có TK 331: Hàng mua đã trả tiền giao thẳng đại lý hoặc
Có TK 111, 112: Hàng mua đã trả tiền giao thẳng đại lý hoặc
Có TK 151: Hàng mua đang trên đờng giao thẳng đại lý
- Khi nhận tiền ứng trớc của ngời đại lý
Nợ TK 111, 112: ứng trớc bằng tiền mặt, TGNH
Có TK 131: Khách hàng đại lý
- Khi thanh lý hợp đồng và thanh toán tiền hàng giao đại lý đã bán
+ Theo phơng thức bù trừ trực tiếp
Nợ TK 131: Tiền bán hàng phải thu của ngời nhận đại lý
Nợ TK 641: Tiền hoa hồng trả cho nhà cung cấp đại lý
Nợ TK 111, 112: Tiền hàng thực nhận
Nợ TK 1331: Thuế GTGT mua dịch vụ đại lý
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra+ Theo cách thanh toán tách biệt hoa hồng phải trả
Nợ TK 131: Tiền hàng phải thu ngời nhận đại lý
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp+ Đồng thời phản ánh số tiền hoa hồng phải trả vào số tiền còn lại thực nhận
Nợ TK 1331: Thuế GTGT tính trên phí hoa hồng
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, TGNH
Trang 20Có TK 131: Phải thu ngời nhận đại lý
- Kết chuyển giá vốn của lô hàng giao nhận đại lý đã bán
* Trờng hợp xuất kho hàng hoá giao cho đơn vị trực thuộc để bán
+ Nếu sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Doanh thu và thuế đợc ghi nhận nh các trờng hợp khác
* Trờng hợp xuất hàng hoá để khuyến mại, quảng cáo, biếu tặng
Giá trị hàng hoá xuất để khuyến mại, quảng cáo đợc ghi nhận nh sau
Nhập lại hàng bán
Phải thu khách hàng
Tiền hoa hồng và thuế
Thanh toán tiền hàng
Sơ đồ 3: Kế toán bán hàng giao đại lý, ký gửi hưởng hoa hồng
Trang 21Có TK 512: Doanh thu nội bộ
- Trờng hợp xuất hàng hoá để biếu tặng trừ vào quỹ phúc lợi, khen thởng
Nợ TK 431: Qũy khen thởng, phúc lợi
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộpGiá vốn hàng hoá biếu, tặng, quảng cáo, khuyến mại trừ quỹ khen thởng,phúc lợi
- Bán qua kho trực tiếp hoặc gửi bán
Có TK 157: Hàng gửi bán đã bán kỳ báo cáo
- Ghi doanh thu theo giá có thuế GTGT hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc cảthuế GTGT tính trên giá có thuế tiêu thụ đặc biệt
Trang 22Có TK 3331:
3.4.2 Phơng pháp kế toán doanh thu nội bộ trong kinh doanh thơng mại
* Trờng hợp hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
- Khi cấp trên lập “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” để xuất hàng cho
Nợ TK 111, 112, 131…
Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331+ Cấp trên căn cứ bảng kê hoá đơn hàng hoá bán ra do đơn vị trực thuộc lậpchuyển gửi tiến hành lập hoá đơn (GTGT) phản ánh số hàng hoá tiêu thụ nội bộgửi cho đơn vị trực thuộc và ghi:
Nợ TK 111, 112, 136: Giá bán nội bộ đã có thuế GTGT
Có TK 512: Giá bán nội bộ cha có thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Đồng thời ghi giá vốn của hàng hoá đã bán
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157: Hàng gửi bán+ Đơn vị trực thuộc khi nhận đợc hoá đơn (GTGT) về hàng bán nội bộ do cấptrên lập gửi, sẽ phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ:
Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ
Trang 23Có TK 156: Nếu cha kết chuyển giá vốn
Có TK 632: Giá vốn hàng bán nếu đã kết chuyển giá vốn
* Trờng hợp khi xuất hàng hoá giao cho đơn vị trực thuộc hạch toán phụthuộc, công ty không sử dụng “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” mà lậphoá đơn (GTGT) thì phơng pháp kế toán nh sau:
+ Cấp trên ghi theo hoá đơn (GTGT) đã lập:
Nợ TK 111, 112, 136: Giá bán nội bộ có thuế
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp+ Đơn vị trực thuộc khi nhận đợc hoá đơn (GTGT) và hàng hoá cấp trên giao,ghi:
Nợ TK 156: Giá bán nội bộ cha có thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 336: Tổng giá thanh toán nội bộKhi đơn vị trực thuộc xuất hàng hoá bán ra thì ghi:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511 (5111): Giá bán cha có thuế GTGT
Trang 24Có TK 512: Doanh thu nội bộ
Đồng thời ghi giá vốn
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157: Hàng gửi bán
Chú ý: Nếu đơn vị cấp trên lập ngay hoá đơn bán hàng để giao hàng hoá cho
đơn vị phụ thuộc, thì phơng pháp kế toán nh sau:
- Cấp trên ghi:
Nợ TK 111, 112, 136
Có TK 512: Doanh thu nội bộ (Giá bán nội bộ có thuế)
- Cấp trực thuộc ghi:
Có TK 511: Tổng giá thanh toán
* Trờng hợp hàng hoá xuất tiêu dùng nội bộ
- Nếu hàng hoá chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ đợc xuất tiêudùng nội bộ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá không thuộc diện chịuthuế GTGT
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Trang 25- Trờng hợp sử dụng hàng hoá để khuyến mại, quảng cáo nếu hàng hoá là
đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, thì xuất hàng hoá kế toán ghitheo mục đích dùng hàng hoá nội bộ
+ Dùng hàng hoá phục vụ kinh doanh chịu thuế GTGT khấu trừ
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Có TK 512: Doanh thu nội bộ (Giá bán không có thuế)+ Dùng hàng hoá phục vụ hoạt động kinh doanh chịu thuế GTGT trực tiếphoặc các luật thuế khác
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Có TK 512: Doanh thu nội bộ (Giá bán cha có thuế)
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
- Trờng hợp sử dụng sản phẩm để biếu tặng:
+ Nếu hàng hoá chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ cho cá nhân, tổchức bên ngoài đợc trang trải bằng quỹ phúc lợi, khen thởng
Nợ TK 431: Quỹ khen thởng, phúc lợi (giá thanh toán)
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp+ Nếu hàng hoá không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp
Nợ TK 431: Quỹ khen thởng, phúc lợi
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
3.4.3 Kế toán các nghiệp vụ bán lẻ
* Đơn vị bán lẻ thực hiện nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá tự khai thác
- Khi xuất hàng hoá giao hàng bán lẻ cho cửa hàng, quầy, kế toán chi tiết tàikhoản theo từng quầy hàng
Nợ TK 156: Chi tiết từng kho quầy, cửa hàng nhận bán
Trang 26Có TK 512: Doanh thu nội bộ
Số lợng hàngnhập trong ca -
Số lợnghàng tồncuối ngày
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156: Chi tiết kho hàngBán hàng theo phơng thức này đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:
* Trờng hợp bán hàng đại lý, ký gửi cho các tổ chức kinh doanh
Khi ứng trớc tiền hàng để nhận bán đại lý, ký gửi
Nợ TK 331: Ngời giao đại lý
Ghi nhận hàng bán
Tiền thừa so với doanh số
Tiền thiếu so với doanh số
Sơ đồ 4: Kế toán bán lẻ tự khai thác
Trang 27- Khi nhận đợc báo cáo bán hàng do các đại lý gửi lên kế toán tiến hành hạchtoán theo một trong hai cách sau:
C1: Ghi số tiền bán đại lý
Nợ TK 111, 112: Thu đợc bằng tiền
Có TK 331: Phải thu bên giao đại lý
Đồng thời ghi nhận khoản doanh thu hoa hồng đại lý đợc nhận
Nợ TK 331: Tổng số tiền nhận đợc
Có TK 511: Khoản hoa hồng đại lý nhận đợc
Có TK 3331: Thuế GTGT tính trên phần doanh thu trênThanh toán số tiền còn lại cho chủ đại lý sau khi đã trừ đi khoản chiết khấu
Nợ TK 331: Phần còn lại phải trả nhà cung cấp
Có TK 111: Tiền mặtC2: Ghi số tiền bán và doanh thu theo số hoa hồng đợc hởng
Nợ TK 111: Số tiền thu đợc khi bán hàng
Nợ TK 112: Khách hàng thanh toán bằng TGNH
Có TK 511: Doanh thu hoa hồng đợc nhận
Có TK 3331: Thuế GTGT tính trên doanh thu hoa hồng
Có TK 331: Số tiền còn lại phải thanh toán cho chủ đại lýKhi xuất tiền thanh toán cho chủ đại lý
Nợ TK 331: Số tiền thanh toán
Phần hoa hồng và thuế trên phần hoa hồng
Khi bán được hàng
Sơ đồ 5: Kế toán bán hàng đại lý, ký gửi cho các tổ chức kinh doanh khác
Trang 28* Trờng hợp bán lẻ theo phơng thức trả góp
Theo hình thức bán hàng này doanh thu bán hàng đợc ghi nhận chỉ là khoảntiền theo giá hóa đơn, phần lãi trả góp đợc hạch toán vào TK 3387, và phân bổ vàodoanh thu tài chính mỗi kỳ
Nợ TK 111, 112: Khoản tiền hàng đã đợc thanh toán
Nợ TK 131: Khoản tiền còn phải thu
Có TK 511: Doanh thu bán hàng trả góp theo hoá đơn
Có TK 3387: Lãi do bán hàng trả góp
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộpCuối mỗi kỳ kế toán tiến hành phân bổ phần lãi trả góp này vào doanh thuhoạt động tài chính
Nợ TK 3387:
Có TK 515:
+ Kế toán ghi nhận giá vốn hàng bán tơng tự nh các trờng hợp khác
Bán hàng theo phơng thức này đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:
3.5 Kế toán chi phí lu thông và chi phí quản lý
3.5.1 Phân bổ chi phí mua hàng hoá
Chi phí mua hàng là khoản chi phí chi tiêu cần thiết để doanh nghiệp thựchiện nghiệp vụ mua hàng và dự trữ kho hàng
Sơ đồ 6: Bán hàng theo phương thức trả góp
Trang 29Chi phí mua hàng đợc tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho số hàng mua thuộc
kỳ báo cáo, cuối kỳ phân bổ cho hàng hoá bán ra kỳ báo cáo 100% mức chi thực
tế hoặc phân bổ cho giá vốn hàng bán theo tỷ lệ hàng bán ra và hàng tồn cuối kỳ
Phí thu mua
phân bổ cho
hàng bán ra =
Chi phí thu mua
đầu kỳ + Chi phí thu muaphát sinh * hàng bánGiá mua
trong kỳ Giá mua của hàng
xuất bán + Giá mua hàng tồncuối kỳ
Sau khi xác định đợc chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ kếtoán tiền hàng hạch toán nh sau
Nội dung kinh tế của các khoản chi phí bán hàng có:
- Chi phí nhân viên bán hàng
- Chi phí vật liệu, bao bì
- Chi phí khấu hao TSCĐ của các khâu bán hàng (kho, quầy, cửa hàng )
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: Tiền trả cho dịch vụ điện, nớc, gas
- Chi phí bằng tiền khác: Các khoản không thuộc nội dung trên đợc trảbằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng
+ Tài khoản sử dụng
Kế toán chi phí bán hàng sử dụng TK 641: Chi phí bán hàng
Tài khoản đợc chi tiết thành các tài khoản cấp II nh sau:
TK 6411: Chi phí nhân viên
TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì
TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng
TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6415: Chi phí bảo hành
TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418: Chi phí bằng tiền khác
Trang 30+ Hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:
3.5.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp là một loại chi phí thời kỳ, chi phí này đợc
bù đắp bằng các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh hàng hoá, hoạt động tàichính thuộc kỳ xác định kết quả
+ Nội dung kinh tế của các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp có:
- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp
- Chi phí vật liệu dùng cho quản lý
- Chi phí khấu hao TSCĐ (tài sản dùng cho quản lý doanh nghiệp)
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: Tiền trả cho dịch vụ điện, nớc, gas
- Chi phí bằng tiền khác: Các khoản không thuộc nội dung trên đợc trảbằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng
+ Tài khoản sử dụng
Các chi phí liên quan khác Chi phí khấu hao TSCĐ
Sơ đồ 7: Kế toán chi phí bán hàng
Trang 31Kế toán quản lý doanh nghiệp sử dụng tài khoản TK 642: Chi phí quản lýdoanh nghiệp Tài khoản này đợc chi tiết thành những tài khoản cấp II nh sau:
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
chuyển
TK 133
Sơ đồ 8: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 33- Sổ cái các TK 511, 632, 156, 131…
- Sổ chi tiết doanh thu bán hàng
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua
Trình tự ghi sổ kế toán cho các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá theo hình thứcNhật ký chứng t ừ:
Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn GTGT phiếu xuất kho, giấy báo có của ngânhàng, giấy thu tiền mặt… Kế toán kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từnày sau đó phản ánh vào các bảng kê bán lẻ hàng hoá, bảng kê số 10, 11, sổ chi tiếtcác TK 511, 521, 531, 532, 631, 632, 711, 811, 911 Cuối tháng kết chuyển số liệutổng cộng vào bảng kê và nhật ký chứng từ số 8 Cuối tháng thực hiện đối chiếu sốliệu trên nhật ký chứng từ số 8 với các bảng kê và lấy số liệu tổng cộng phản ánhvào các TK 511, 632, 131, 156…
156… doanh thu, chi phíBảng tổng hợp
Báo cáo tài chính
Trang 34B¶ng 1: Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n tiªu thô theo h×nh thøc NKCT
Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng
§èi chiÕu, kiÓm tra
Trang 35Phần II: Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hoá
tại chi nhánh xăng dầu vĩnh phúc
I Khái quát đặc điểm sản xuất-kinh doanh và tổ chức quản lý của Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc là một trong năm đơn vị thành viên của Công
ty xăng dầu Khu vực I – Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Công ty xăngdầu Khu vực I gồm các đơn vị trực thuộc sau:
- Tổng kho xăng dầu Đức Giang
- Xí nghiệp dịch vụ xăng dầu và cơ khí
- Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội
- Chi nhánh xăng dầu Bắc Ninh
- Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc
Trong đó, Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc là đơn vị kinh doanh đóng trên địabàn thị xã Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Đợc thành lập theo quyết định số 10/XD-QĐ, ngày 08/01/1997 của Tổng giám đốc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam vớitên giao dịch: Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc
bộ lao động, gơng mẫu thực hiện các chính sách của pháp luật, tăng thu nộp ngânsách, cải thiện điều kiện làm việc từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần
Trang 36cho ngời lao động, hăng hái tham gia các hoạt động xã hội đền ơn đáp nghĩa, uốngnớc nhớ nguồn, xóa đói giảm nghèo, cứu trợ từ thiện góp phần tích cực cho côngcuộc phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng của tỉnh Vĩnh Phúc.
Những kết quả hoạt động của đơn vị
+ Một vài chỉ tiêu sản lợng tăng trởng của Chi nhánh
Chỉ tiêu KH 2005 TT 2005
TT2005 so với KH 2005
TT2005 so với TT2004
TT2005 so với TT2003
ơng thức tiêu thụ khác nhau, phù hợp với nhiều đối tợng khách hàng nên sản lợngbán tăng là một tất yếu Trong khi đó, mặt hàng Ga và DMN luôn phải đối đầu với
sự cạnh tranh quyết liệt chia sẻ thị phần, nên lợng bán ra không tăng nhanh nh mặthàng xăng dầu Mặt hàng Ga là mặt hàng có lợng bán giảm dần qua các năm,nguyên nhân chủ yếu là Chi nhánh không chú trọng vào mặt hàng này, với tâm lý
là mặt hàng kinh doanh phụ nên Chi nhánh đã để thị trờng của mặt hàng này giảmxuống
+ Thành tích của các tổ chức:
- Tổ chức đảng: Liên tục các năm 1998 đến năm 2004 Đảng bộ Chi nhánhliên tục đợc công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh Năm 1999-2004 đợccông nhận là Đảng bộ vững mạnh xuất sắc
Trang 37Năm 2001 đợc Bộ thơng mại tặng bằng khen
Năm 2002 đợc Chính phủ tặng bằng khen
Năm 2003 đợc Chủ tịch nớc tăng Huân chơng lao động hạng 3
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
*Nhiệm vụ: Do nhu cầu xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu trên địa bàn tăngnhanh, yêu cầu về chủng loại ngày càng đa dạng, yêu cầu chất lợng ngày càngcao, nhu cầu phục vụ, dịch vụ nhanh chóng chính xác, mặt khác thị trờng giá cảxăng dầu thế giới mấy năm gần đây diễn biến bất thờng, nên nhiệm vụ chính củaChi nhánh là tiếp nhận, cung ứng kinh doanh xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu,bình ổn thị trờng, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu xăng cho sản xuất, an ninhquốc phòng và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Cùng với sự chỉ đạo điều hành sát sao chặt chẽ của Công ty xăng dầu Khuvực I, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, sự chủ động của Chi nhánh nên suốtnhững năm qua không để thiếu cũng nh không để cơn “sốt” xăng dầu xảy ra trên
địa bàn Vĩnh Phúc Các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn Vĩnh Phúc kể cả các xínghiệp liên doanh với nớc ngoài, đơn vị quốc phòng có yêu cầu kỹ thuật khánghiêm ngặt khi sử dụng xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu của Chi nhánh cung cấp
đều rất tin tởng và đánh giá cao về chất lợng
* Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty xăngdầu Khu vực I nên cơ chế điều hành đều theo văn bản của Giám đốc Công ty:
- Về nguồn cung cấp hàng
Chi nhánh tiếp nhận xăng dầu từ nguồn duy nhất là nguồn của Công ty, Công
ty có trách nhiệm cung cấp đầy đủ lợng xăng dầu phục vụ cho kinh doanh cho Chinhánh,
Hàng quý, Chi nhánh lập đơn hàng gửi về phòng Kinh doanh của Công ty
tr-ớc ngày 1 của tháng cuối quý trtr-ớc Đơn hàng này là căn cứ để Công ty đặt hàngvới Tổng công ty, tránh trờng hợp Công ty chịu phạt về phí lu kho và tiền đọngvốn do thực hiện không đúng đơn đặt hàng với Tổng công ty Do vậy Chi nhánhphải dự báo chính xác, cân đối nguồn hàng trớc khi lập đơn hàng
Trang 38- Cơ chế điều hành giá
+ Nguyên tắc và trách nhiệm xác định giá bán: Giám đốc Chi nhánh căn cứvào giá Công ty giao, phân tích kỹ thị trờng, tính lỗ lãi của từng mặt hàng, từngphơng thức bán trong kỳ bán hàng để quyết định giá bán đảm bảo mang lại hiệuquả cao nhất
+ Cơ chế giá và thẩm quyền quyết định:
Đối với bán lẻ: Có hai loại giá bán lẻ là giá niêm yết và giá bán lẻ u đãi
Giá bán lẻ niêm yết đợc thông báo công khai tại các cửa hàng, là mức giá ápdụng cho mọi đối tợng khách hàng
Giá bán lẻ u đãi là giá bán lẻ thấp hơn giá bán lẻ niêm yết và chỉ áp dụng chonhững đối tợng khách hàng đặc biệt có nhu cầu lớn, ổn định và có quan hệ lợi íchvới Công ty
Thẩm quyền quyết định: Căn cứ vào giá bán tối đa Chính phủ quy định, giáCông ty giao, trên cơ sở thị trờng và đảm bảo hiệu quả trên toàn bộ mạng lới bán
lẻ của Công ty, Giám đốc quyết định giá bán lẻ niêm yết tại từng thời kỳ và giábán lẻ u đãi,
Đối với bán buôn: Giá bán buôn do Giám đốc Chi nhánh quyết định
Giá bán buôn công bố là cơ sở thực tế để hình thành giá bán buôn thực tế chotừng khách hàng Khi quyết định giá bán buôn thực tế cho từng khách hàng thì căn
cứ vào từng thời điểm giao hàng để cộng thêm hoặc trừ lùi chi phí vận tải thực tế.Trên cơ sở giá bán buôn công bố, phòng Kinh doanh đàm phán về giá bán buônthực tế cho từng khách hàng trên nguyên tắc không thấp hơn giá buôn công bố vàchi phí vận tải phát sinh (quy về cùng một thời điểm giao hàng) Giá bán buôncông bố của Chi nhánh không thấp hơn giá bán đại lý tại cùng một thời điểm.Giá bán buôn u đãi : Là giá bán buôn thấp hơn giá bán buôn công bố áp dụngcho một số khách hàng đặc thù (khách hàng tiềm năng, có sản lợng lớn và ổn
định) do Giám đốc Chi nhánh quyết định trên cơ sở tờ trình của phòng Kinh doanhcung cấp
Đối với đại lý bán lẻ và Tổng đại lý: Thù lao đại lý bán lẻ do Giám đốcquyết định theo chỉ đạo của Giám đốc Công ty và theo tinh thần của Chính phủ
Trang 391.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Căn cứ vào quyết định số 10/XD-QĐ ngày 08/01/1997 của Tổng giám đốcTổng công ty xăng dầu Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh xăng dầu VĩnhPhúc và căn cứ vào quyết định số 665/XDKVI-QĐ ngày 16/10/2003 của Giám đốcCông ty xăng dầu Khu vực I về việc phân cấp quản lý các hoạt động cho các đơn
vị trực thuộc Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc có cơ cấu tổ chức nh sau:
Bảng 2: Bộ máy quản lý của Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc
* Đứng đầu Chi nhánh là giám đốc Chi nhánh: Là ngời trực tiếp nhận vốn đầu
t của Tổng công ty do Chủ tịch Hội đồng quản trị giao, chịu trách nhiệm trớc Hội
đồng quản trị, trớc nhà nớc việc bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc có tại Chinhánh
Là ngời đại diện pháp nhân của Chi nhánh, có quyền hành cao nhất trong việcthực hiện các dự án đầu t, hoạt động kinh doanh để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạchkinh doanh do Hội đồng quản trị quyết định Đợc đề nghị với Hội đồng quản trị
điều chỉnh tăng giảm vốn điều lệ của Chi nhánh
Quyết định các dự án đầu t, phơng án vay vốn, phơng án thanh lý, nhợng bántài sản theo phân cấp của Hội đồng quản trị Trình hội đồng quản trị phê duyệt
Phòng Kỹ thuật
Giám đốc Chi nhánh
Phòng Kinh doanh Phòng Tài chính
kế toán Phòng Tổ chứchành chính
Phó Giám đốc
kỹ thuậtPhó Giám đốc kinh
doanh
Trang 40hoặc báo cáo Hội đồng quản trị trình Bộ thơng mại phê duyệt các dự án, phơng ánvợt thẩm quyền.
Xây dựng để báo cáo Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị kế hoạch tàichính hàng năm phù hợp với kế hoạch kinh doanh theo các định mức kinh tế- kỹthuật, định mức lao động, định mức chi phí tài chính và chi phí khác theo quy địnhhiện hành của Hội đồng quản trị và phù hợp với điều kiện kinh doanh của Chinhánh làm căn cứ hành động hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Xác định tỷ lệ trích quỹ đầu t phát triển, quỹ thởng Ban quản lý điều hànhChi nhánh, báo cáo Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị quyết định Chịu tráchnhiệm sử dụng quỹ Chi nhánh theo quy định hiện hành đảm bảo hiệu quả
+ Nghĩa vụ và trách nhiệm của Giám đốc đơn vị:
Chịu trách nhiệm công khai báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật saukhi có quyết định thông qua báo cáo tài chính của Hội đồng quản trị
Ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật nội bộ, định mức khác để làm cơ sởquản lý, giám sát Thờng xuyên đánh giá các định mức kinh tế kỹ thuật nội bộ để
điều chỉnh hợp với thực tế
Giám đốc đơn vị đợc miễm nhiệm, chấm dứt hợp đồng trong trờng hợp:Không ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí tài chính, địnhmức khác để áp dụng trong nội bộ và thông báo rộng rãi đến ngời lao động Khôngtriển khai cụ thể hoá các quy định, quy chế của Tổng công ty để áp dụng tại Chinhánh
* Phó giám đốc: Là ngời giúp giám đốc điều hành mọi hoạt động của Chinhánh theo sự phân công uỷ quyền của Giám đốc, trực tiếp phụ trách những mảngcông việc cụ thể và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về những việc Giám đốc đãphân công và uỷ quyền
Tại các phòng ban có cấp trởng phòng, phó phòng và các nhân viên
*Phòng Tổ chức hành chính
+ Chức năng