Những quan điểm toàn diện về nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay
Trang 1Lời mở đầu
Bất kỳ một nớc chậm phát triển nào cũng muốn đạt đợc trình độ của mộtnớc phát triển đều phải trải qua nấc thang có tính tất yếu Trong sự nghiệp đổimới của nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã giành đợc những thắng lợibớc đầu mang tính quyết định quan trọng là việc chuyển đổi từ một nền kinh
tế kém phát triển mang nặng tính quyết định quan trọng là việc chuyển đổi từmột nền kinh tế kém phát triển mang nặng tính tự cung tự cấp sản xuất phântán lạc hậu chuyển sang một nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà nớc với nhiều thành phần kinh tế theo định hớngXHCN
Trên thế giới ở nhiều nớc đã tiến hành phát triển nền kinh tế hàng hoá và
đạt đợc thành công bớc đầu mang tính quyết định
ở nớc ta theo đờng lối của Đảng đề ra đó là phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần đến nay sự nghiệp đó vẫn đang tiếp tục Nhng hoàncảnh và điều kiện quốc tế trong nớc trình độ phát triển nền kinh tế của nớc tahiện nay khác nhiều so vứoi nhiều năm trớc Điều đó đặt ra nhiều vấn đề lýluận thực tiễn, giải quyết nh nền kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ lênCNXH ở Việt Nam còn là tất yếu khách quan với nớc ta nữa hay không? Đánhgiá thế nào về thực trạng của kinh tế nớc ta trong những năm qua Tốc độ vàbớc đi sự phát triển của nền kinh tế - hàng hoá nhiều thành phần có còn làmục tiêu hàng đầu hay không?
Nền kinh tế - hàng hoá không chỉ là xu thế phát triển của nớc ta mà còn
là xu thế phát triển chung của các nớc trên thế giới Nó không chỉ là quá trìnhbiến đổi về mặt kinh tế mà còn là quá trình biến đổi sâu sắc về mọi mặt đờisống xã hội, kinh tế, chính trị văn hóa khoa học làm cho xã hội phát triểnthêm một trạng thái mới về chất Quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá ởViệt Nam với mục tiêu: "Đẩy mạnh việc phân công lao động xã hội trên cơ sởthực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế, đa dạng hóa các loại hình
sở hữu phát triển một cách đồng bộ thị trờng, cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệsản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất đời sống vậtchất, an ninh ngày càng đợc cải thiện để tiến đến một xã hội dân giàu nớcmạnh, công bằng văn minh, xây dựng thành công CNXH
Nớc ta đi từ xuất phát điểm thấp kém đi lên CNXH từ một nớc phongkiến nghèo nàn lạc hậu cơ sở hạ tầng thấp kém lấy nông nghiệp là ngànhchính trong nền kinh tế, trình độ dân trí thấp, sản xuất với quy mô vừa và nhỏ
Trang 2Tình hình thế giới đã đổi khác về trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ đó là
điều kiện thuận lợi để ta rút ngắn đợc thời gian để thực hiện phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN ở Việt Nam thêmmột bớc tiến cao hơn về trình độ khoa học kỹ thuật đòi hỏi đờng lối đúng đắn
do Đảng và Nhà nớc khởi xớng lãnh đạo Với mong muốn tìm hiểu và học hỏithêm về những vấn đề của nền kinh tế, xu thế phát triển của nền kinh tế trongnớc cũng nh trên thế giới, quan điểm mục tiêu phát triển của đất nớc sau này
Do đó em đã chọn đề tài: "Những quan điểm toàn diện về nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay"
làm tiểu luận cho Môn Triết học Do đề tài có tính sâu rộng có nhiều điều mới
mẻ trình độ của em còn hạn hẹp rất mong sự chỉ bảo của thầy giáo Em xinchân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Ngọc Thông đã giúp em hoàn thành bài tiểuluận này
Trang 3Một là, khi xem xét, nghiên cứu một sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong
mối liên hệ phổ biến, vốn có của nó Bởi sự vật, hiện tượng, bản chất của sựvật, hiện tượng được hình thành, biến đổi và bộc lộ thông qua những mối liên
hệ giữa chúng với các sự vật, hiện tượng khác Khẳng định yêu cầu này,Lênin viết : "Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát vànghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự
vật đó" [V.I.Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1979] Tuy nhiên, như
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đã chỉ ra, sự vật, hiện tượng tồn tại trong
vô vàn mối liên hệ, do đó trong mỗi điều kiện lịch sử nhất định con ngườikhông thể nhận thức được tất cả các mối liên hệ Bởi vậy, tri thức đạt được về
sự vật cũng chỉ là tương đối, không đầy đủ và trọn vẹn Song nếu ý thức đượcđiều đó, chúng ta sẽ tránh được việc tuyệt đối hoá những tri thức đã có về sự
Trang 4vật, coi những tri thức đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối, không thể sửađổi, bổ sung và phát triển Bởi vậy, trong thực tế cuộc sống, việc luôn xem xétmọi mặt của sự vật, hiện tượng sẽ giúp chúng ta tránh khỏi những sai lầm donhìn nhận sự vật, hiện tượng một cách cứng nhắc, phiến diện.
Hai là, quan điểm toàn diện cũng yêu cầu khi xem xét về mọi mặt của các
mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng phải đánh giá đúng vị trí, vai trò củanhững mối liên hệ đó, tránh việc xem xét dàn trải, bình quân, không đi vàobản chất vấn đề Chúng ta đã biết, sự vật hiện tượng tồn tại trong mối liên hệphổ biến, nhưng vị trí, vai trò của các mối liên hệ không ngang bằng nhau Vìvậy, việc xác định đúng đắn vị trí, vai trò của các mối liên hệ sẽ giúp chúng tanhận thức rõ bản chất của sự vật, hiện tượng, từ đó thấy được khuynh hướngvận động và phát triển của sự vật, hiện tượng đó Chẳng hạn, trong thực tiễncuộc sống, để lý giải cho một sự vật, hiện tượng, bắt buộc người ta phải tìmhiểu nguyên nhân của sự vật, hiện tượng đó Tuy nhiên, việc tìm nguyên nhânnếu chỉ dừng lại ở việc liệt kê một loạt các nguyên nhân, chưa phân loại đượcnguyên nhân cơ bản, nguyên nhân trọng yếu, nguyên nhân bên trong, nguyênnhân bên ngoài; nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan thì việcnhận thức sẽ bị hạn chế và hoạt động cải tạo thực tiễn sẽ gặp nhiều khó khăn
Ba là, khi xem xét một sự vật, hiện tượng, quan điểm toàn diện cũng yêu cầu
phải nhận thức sự vật, hiện tượng đó trong tính chỉnh thể của nó, trong tínhnhiều mặt và sự tác động qua lại qui định, chi phối lẫn nhau giữa chúng Như
ta đã biết, sự vật trong thực tế tồn tại với tư cách của một chỉnh thể, được xemnhư một hệ thống mở Chỉnh thể đó không chỉ đơn giản là phép cộng củanhững mối liên hệ, mà là tập hợp những mối liên hệ hữu cơ, có tác động qualại, chi phối lẫn nhau Có nhận thức được sự vật, hiện tượng trong tính chỉnhthể mới nhận thức được sự vật và bản chất của sự vật đó một cách toàn diện,khách quan nhất
Tóm lại, với tư cách là phương pháp luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn, quanđiểm toàn diện đòi hỏi khi cải tạo sự vật phải tính đến mối liên hệ phổ biến
Trang 5của nó, phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, nhiều phương tiện khác nhau
để tác động nhằm thay đổi những mối liên hệ tương ứng, từ đó đem lại kếtquả cải tạo thực tiễn theo ý muốn
2 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện.
Có thể nói, thế giới vật chất là một bức tranh toàn cảnh sinh động chứa đựng
vô vàn những mối quan hệ của thế giới Tính chất vô hạn của thế giới cũngnhư tính chất vô hạn của mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình chỉ có thể được giảithích trong mối liên hệ phổ biến và được quyết định bởi rất nhiều mối liên hệvới vị trí, vai trò khác nhau Xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến,chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định quán triệt quan điểm toàn diện lànguyên tắc phương pháp luận chung nhất chỉ đạo mọi hoạt động tư duy củacon người
2.1 Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Thế giới vật chất được tạo thành từ vô vàn những sự vật, hiện tượng, nhữngquá trình khác nhau Quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng tồntại tách rời nhau, và giữa chúng hoàn toàn không có sự phụ thuộc, ràng buộclẫn nhau; mà nếu có cũng chỉ là những liên hệ bên ngoài, mang tính ngẫunhiên Trong khi đó, quan điểm biện chứng lại nhìn nhận thế giới như một thểthống nhất, trong đó các sự vật, hiện tượng và quá trình cấu thành thế giới vừatách biệt nhau nhưng lại vừa có mối liên hệ hữu cơ với nhau
Vậy mối liên hệ, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, là "sự phụ
thuộc, ràng buộc, quy định lẫn nhau và tác động qua lại với nhau" [Giáo
trình chủ nghĩa duy vật biện chứng - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- NXB Chính trị quốc gia-2004] Trong phép biện chứng, khái niệm
mối liên hệ bao hàm một nội dung phong phú và sâu sắc, theo đó mối liên hệ
là sự thống nhất của ba phương diện: Tính qui định, quá trình tương tác vànhững quá trình biến đổi Trong ba phương diện đó, tính qui định là cơ sởkhách quan của các quá trình tương tác Còn quá trình tương tác là cơ sở dẫn
Trang 6tới những biến đổi Nhưng quá trình nhận thức lại đi theo một trình tự ngượclại: việc quan sát quá trình biến đổi giúp xác định nguyên nhân là những quátrình tương tác, từ đó giúp con người hiểu rõ về tính qui định của sự vật, hiệntượng.
2.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Tính khách quan
Đứng trên quan điểm duy vật khoa học, phép duy vật biện chứng khẳng định
cơ sở của sự liên hệ là ở tính thống nhất vật chất của thế giới Theo đó, các sựvật hiện tượng trên thế giới dù có đa dạng, khác nhau đến mấy thì cũng chỉ lànhững dạng tồn tại khác nhau của một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
mà thôi Ngay cả tư tưởng, ý thức của con người cũng chỉ là thuộc tính củamột dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não con người, nội dung của chúng làkết quả phản ánh của các quá trình vật chất khách quan Vì vậy, sự tồn tại mốiliên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là có tính khách quan
Tính phổ biến
Có thể nói, mọi sự vật, hiện tượng, mọi lĩnh vực của thế giới đều có mối liên
hệ phổ biến Hay tính chất của các mối liên hệ phổ biến chính là tính phổbiến của nó Theo nghĩa đó, không có một sự vật, hiện tượng nào lại tồn tạimột cách biệt lập tuyệt đối với các sự vật, hiện tượng khác Ngược lại, mọi sựvật, hiện tượng đều tồn tại trong một cấu trúc hệ thống và mỗi một sự vật,hiện tượng là một hệ thống mở Do vậy, để nhận thức bất ký một đối tượngnào cũng phải xem xét đối tượng đó trong những mối liên hệ của nó Tóm lại,mỗi sự vật hiện tượng xét trong tính tổng thể của nó là tập hợp của nhiều mốiliên hệ khác nhau Về nguyên tắc, nó là một tập hợp vô hạn của các mối liên
hệ khác nhau và trong điều kiện xác định, vị trí, vai trò của những mối liên hệ
là không đồng nhất, không như nhau, có mối liên hệ giữ vai trò quyết định vàngược lại Chẳng hạn, sự vật, hiện tượng nào cũng có mối liên hệ bên trong vàmối liên hệ bên ngoài, nhưng vai trò của chúng với sự vận động và phát triểncủa sự vật, hiện tượng là khác nhau Mối liên hệ bên trong bao giờ cũng có
Trang 7vai trũ quyết định, mang tớnh bản chất, cũn mối liờn hệ bờn ngoài khụng cútớnh quyết định, nú chỉ là sự biểu hiện của mối liờn hệ bờn trong, thụng quamối liờn hệ bờn trong để phỏt huy tỏc dụng đối với sự vận động mà thụi.
Tớnh đa dạng
Mối liờn hệ giữa cỏc sự vật, hiện tượng trong thế giới rất đa dạng Khụng chỉ
là những mối liờn hệ giữa cỏc sự vật, hiện tượng khỏc nhau mà cũn là mối liờn
hệ giữa cỏc mặt của một sự vật, hiện tượng, mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố cấuthành nờn sự vật đú Cú mối liờn hệ bờn ngoài, cú mối liờn hệ bờn trong Cúmối liờn hệ bản chất và mối liờn hệ khụng bản chất, cú mối liờn hệ tất yếu vàmối liờn hệ ngẫu nhiờn Cú mối liờn hệ chủ yếu và cú mối liờn hệ thứ yếu Cúmối liờn hệ trực tiếp và cú mối liờn hệ giỏn tiếp Cú mối liờn hệ chung baoquỏt toàn bộ thế giới, cú mối liờn hệ bao quỏt một số lĩnh vực nào đú của thếgiới Cú mối liờn hệ về thời gian trong quỏ trỡnh lịch sử của sự vật, hiệntượng Cú thể núi, tớnh đa dạng của sự liờn hệ xuất phỏt từ tớnh đa dạng trong
sự tồn tại, vận động và phỏt triển của chớnh sự vật và hiện tượng qui định.Túm lại, với tư cỏch là phương phỏp luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn dựa trờn
cơ sở lý luận là nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến của cỏc sự vật, hiện tượng,quan điểm toàn diện đũi hỏi khi nhận thức và cải tạo bất kỳ một sự vật, hiệntượng nào cũng phải tớnh đến mối liờn hệ phổ biến của nú, phải sử dụng đồng
bộ nhiều biện phỏp, nhiều phương tiện khỏc nhau để tỏc động nhằm thay đổinhững mối liờn hệ tương ứng, từ đú đem lại kết quả cải tạo thực tiễn theo ýmuốn
Phần II: Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN ở Việt Nam.
I Học thuyết hình thành kinh tế - xã hội ở nớc ta
Lần đầu tiên trong lịch sử xã hội học, học thuyết Mac - LêNin về hìnhthái kinh tế xã hội vạch ra nguồn gốc động lực bên trong của sự phát triển xã
Trang 8hội tìm ra những nguyên nhân v cơ sở của sự xuất hiện và biến đổi của nhữnghiện tợng xã hội đặt cơ sở khao học cho xã hội học, nâng xã hội học lên thànhmột khoa học thật sự chống lại quan điểm duy tâm về lịch sử Coi xã hội làmột sự kết hợp có tính chất máy móc của nhiều cá nhân và gia đình coi sự vận
động phát triển của xã hội là do ý chí của những nhà cầm quyền chi phối Coi
kỹ thuật là cái chung quyết định tính chất chế độ xã hội là tiêu chuẩn kháchquan phân biết các hình thái kinh tế xã hội
Học thuyết Mac - LêNin về hình thái kinh tế xã hội trang bị cho chúng taphơng pháp khoa học để nghiên cứu sự phát triển xã hội qua các chế độ xãhội khác nhau hiểu rõ cơ cấu chung của hình thái kinh tế xã hội và những quyluật phổ biến tác động chi phối sự vận động phát triển của xã hội
Cơ cấu quy luật phổ biến tác động trong mọi hình thái kinh tế xã hội đợcbiểu hiện theo những kiểu riêng biệt trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cụ thể(Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến t bản chủ nghĩa và cộngsản chủ nghĩa) ở mỗi hình thái kinh tế xã hội cụ thể những quy luật phổ biến
đó lại thể hiện theo những hình thức đặc thù ở những nớc khác nhau trongnhững dân tộc khác nhau Điều đó cho phép chúng ta có thể vận dụng nhữngquy luật phổ biến đó để nghiên cứu một hình thái kinh tế xã hội cụ thể
Từ Đại hội lần thứ VI Đảng ta đã tự phê phán nghiêm túc sai lầm đã mắcphải và đề ra đờng lối đổi mới toàn diện Đờng lối đó đã từng bớc đi vào cuộcsống thể hiện sinh động trên tất cả các mặt của đời sống xã hội và thu đợcnhững kết quả ban đầu rất quan trọng
Thực hiện công cuộc đổi mới là một quá trình vừa làm vừa học, vừa rútkinh nghiệm bởi vì cha bao giờ có sẵn mô hình để căn cứu vào đó và chủ độngvạch ra một chơng trình đổi mới cụ thể chi tiết trên từng lĩnh vực Song địnhhớng cho sự quá độ lên CNXH không qua chế độ chính trị t bản chủ nghĩa ởnớc ta là:
+ Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc từng bớc kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tácchiếm u thế về năng suất chất lợng, hiệu quả và qua đó giữ vị trí chi phối
- Xây dựng hệ thống chính trị theo nguyên tắc nhân dân lao động là ngờichủ xã hội bảo vệ quyền dân chủ của mọi thành viên trong xã hội
- Mở rộng giao lu quốc tế tiếp cận và tận dụng những giá trị mới của vănminh nhân loại
- Tạo môi trờng cho hoạt động tự do sáng tạo cho mọi sáng kiến cá nhân
và đơn vị, khai thác triệt để yếu tố con ngời vì con ngời
Trang 9-Khái quát lại xây dựng hình thái kinh tế xã hội chủ yếu ở nớc ta là xâydựng một hệ thống quan hệ xã hội theo yêu cầu phát triển không ngừng củalực lợng sản xuất hiện đại, xã hội một hệ thống chính trị làm chủ nhân dân lao
động hoạt động theo nguyên tắc tất cả từ con ngời và vì con ngời
II Xu hớng vận động của nền kinh tế hàng hoá
Trên hình diện chung quốc tế hiện nay không một nớc nào nền kinh tếhàng hoá hay kinh tế thị trờng lại vận động hoàn toàn theo cơ chế thị trờng
"hoàn hảo" hoàn toàn do bàn tay vô hình theo cách mới của AXmit nhà kinh
tế chính trị học t sản cổ điển Anh ở thế kỷ 18 - 19 Trái lại chúng đều vận
động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của các doanh nghiệp lớn và Nhà
n-ớc với mức độ và phạm vi khác nhau nhất định giữa Nhà nn-ớc Do vậy có thểhiểu kinh tế hàng hoá là mô hình kinh tế mà hầu hết các quan hệ kinh tế đợcthực hiện dới hình thái hàng hoá và dịch vụ vận động theo cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc Kinh tế hàng hoá tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế
- xã hội ở nớc ta những điều kiện chung của kinh tế hàng hoá vẫn còn nềnkinh tế hàng hoá tồn tại là một tất yếu khách quan Thật vậy:
Phân công lao động xã hội với t cách là cơ sở của trao đổi chẳng nhữngkhông mất đi, trái lại ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Sựchuyên môn hóa hợp tác hóa lao động đã mở ra khỏi quốc gia trở thành quốctế
- Nền kinh tế đã và đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về liệu sản xuất và sản phẩm lao động Trình độ xã hội hóa sản xuất giữa cácngành, giữa các xí nghiệp trong cùng một hình thức sở hữu vẫn cha đều nahu.Trong điều kiện đó giữa các doanh nghiệp có sự tách biệt về kinh tế nhất định.Việt hạch toán kinh doanh phân phối trao đổi còn cần thiết phải thông quahình thái hàng hoá
Trên con đờng đi của lịch sử phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc XHCN đãxuất hiện mô hình kinh tế chỉ huy hay mô hình kế hoạch hóa tập trung quanliêu bao cấp Mô hình này đợc xét về mặt thực chất là sự xóa bỏ các thànhphần kinh tế với t cách là cơ sở kinh tế của sự tồn tại và phát triển kinh tế hànghoá và quan hệ hàng hoá - tiền tệ hầu nh bị hình thức hóa nếu không muốn nói
là bị phủ nhận
Mô hình nói trên cuộc sống không chấp nhận và đã phải trả giá buộc phảithay đổi mô hình buộc phải "chấn hng" và thừa nhận vai trò to lớn của kinh tếhàng hoá hay kinh tế thị trờng Trong mấy thập niên gần đây kinh tế hàng hoáphát triển mạnh mẽ nhờ sự tác động và thúc đẩy của công nghệ mới và lực l-
Trang 10ợng sản xuất mới Vì vậy xu thế chuyển sang nền kinh tế thị trờng - trình độphát triển cao của kinh tế hàng hoá đang có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối vớinhững nhà soạn thảo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội hiện nay ở các nớcXHCN ở nớc ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã xác định phơng hớng
"Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN vận
động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc"
Tất nhiên kinh tế hàng hoá hay thị trờng thị trờng bên cạnh mặt tích cực
là chủ yếu vẫn còn những khuyết tật nhất định không đợc lý tởng hoá mộtchiều trong quá trình vận động và phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc ta đã và
đang từng bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa
III Đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nớc ta.
1 Cơ sở khách quan tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.
Đặc điểm kinh tế bao trùm và xuyên suốt trong thời kỳ quá độ đó là tồntại nhiều thành phần kinh tế Trong đó thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh
tế dựa trên hình thức sở hữu này hay hình thức sở hữu khác tức là với mỗi hìnhthức sở hữu có một thành phần kinh tế tơng ứng với nó
* Tính tất yếu khách quan: trong thời kỳ quá độ nớc ta tồn tại nhiềuthành phần kinh tế vì lý do
+ Khi dành đợc chính quyền có khái niệm khác nhau về 2 loại hình t hữu
- T hữu lớn (t bản chủ nghĩa)phơng châm là quốc hữu hóa nhng vốnnhiều giai đoạn và hình thức khá nhau (trng thu trng mua Nhà nớc liên kết vớicác nhà t bản)
- T hữu nhỏ (sản xuất nhỏ) giai cấp vô sản dùng con đờng giáo dụcthuyết phục đi vào hợp tác hóa theo nguyên tắc tự nguyện từ thấp đến cao vàtrong thời gian tơng đối dài và do trong thời kỳ quá độ còn tồn tại những loạihình t hữu do xã hội cũ
- Do trong thời kỳ quá độ tính chất và trình độ của lực lợng sản xuấtkhông đồng đều nên phải có nhiều hình thức sở hữu để phù hợp với nó
2 Các thành phần kinh tế nớc ta.
a Kinh tế Nhà nớc: là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu Nhà nớc về t liệu
chủ yếu Đợc hình thành do nhà nớc quốc hữu hóa các xí nghiệp của t nhân
Do xây dựng mới hệ thống kinh tế của mình kinh tế quốc doanh giữ vai tròchủ đạo trong nền kinh tế quốc dân nó buộc các thành phần kinh tế khác phảiphcụ vụ cho sự phát triển kinh tế ở một hớng đãđịnh => định hớng XHCN.Giữ vai trò chủ đạo vì nắm vững những ngành, những lĩnh vực then chốt củanền kinh tế
Trang 11Xu hớng vận động : kinh tế Nhà nớc đợc Nhà nớc trực tiếp quản lý nền khôngngừng phát triển và trở thành thống trị trong nền kinh tế quốc dân.
b Kinh tế hợp tác: Dựa trên hình thức sở hữu tập thể về t liệu sản xuất.Trên
cơ sở những ngời lao động tự nguyện góp vốn, sức để kinh doanh hình thức làhợp tác xã có nhiệm vụ hỗ trợ bổ sung và giữ vai trò nền tảng trong nền kinh
tế quốc dân
c Thành phần kinh tế cá thể và tiểu chủ.
Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức t hữu nhỏ về t liệu sản xuất kếthợp với lao động cá nhân của ngời lao động => không có bóc lột (nông dân cáthể, thợ thủ công)
Vai trò: Cung cấp sản phẩm tiêu dùng cho xã hội đặc biệt là lơng thựcthực phẩm
- Xu hớng vận động là tồn tại độc lập hay dần dần liên doanh với cácthành phần kinh tế
d) Thành phần kinh tế t bản t nhân:
Dựa trên hình thức sở hữu t nhân TBCN về t liệu sản xuất có hiện tợngbóc lột Đặc điểm có những thế mạnh về vốn, kinh nghiệm quản lý, kỹ thuậtcông nghệ và mối quan hệ với bên ngoài
Vai trò làm thúc đẩy nhanh sự phát triển của lực lợng sản xuất tăng thunhập quốc dân, tăng việc làm góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Xu hớng vận đông : không đợc hoạt động một cách tự do nh xã hội cũ
mà chỉ phát triển những ngành có lợi cho quốc tế dân sinh Dần dần Nhà nớc
sẽ hớng họ vào con đờng KTTB Nhà nớc phát huy mặt tích cực - hạn chế mặttiêu cực
e) T bản Nhà nớc:
Đây là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu hỗn hợp giữa Nhà nớc và cácnhà t bản liên kết trong kinh doanh và do Nhà nớc chi phối Hình thức tồn tạicông ty hợp doanh là phổ biến
Các thành fphần kinh tế tồn tại trong sự thống nhất và mâu thuẫn
3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của phơng thức sản xuất xã hội và CNXH.