Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
445,65 KB
Nội dung
z Luậnvăn Đ Đ ề ề t t à à i i “ “ N N ề ề n n k k i i n n h h t t ế ế h h à à n n g g h h oo á á n n h h i i ề ề u u t t h h à à n n h h p p h h ầ ầ n n t t h h e e oo đ đ ị ị n n h h h h ư ư ớớ n n g g X X H H C C N N ởở n n ư ư ớớ c c t t a a -- T T h h ự ự c c t t r r ạ ạ n n g g v v à à m m ộộ t t s s ốố g g i i ả ả i i p p h h á á p p c c ơơ b b ả ả n n ” ” 1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển kinhtế- xã hội, loài người không ngừng tìm kiếm những mô hình thể chế kinhtế thích hợp đề đạt hiệu quả kinhtế- xã hội cao. Một trong những mô hình thể chế kinhtế như thế là mô hình kinhtế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Kinhtế thị trường là nấc thang phát triển cao hơn kinhtếhàng hoá, khi mà các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường. Sự phát triển của sản xuất hànghoá làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hoá, hiệp tác hoá ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Hơn nữa, những nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm được ưu thế trên thị trường phải năng động, nhạy bén, không ngừng cải tiến kỹ thuật và hoịp lý hoá sản xuất. Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Phát triển sản xuất hànghoá với quy mô lớn sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinhtếở trong nướcvànước ngoài, hội nhập nền kinhtế thế giới. Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa nên cơsở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, lạc hậu, khả năng cạnh tranh hạn chế. Trong khi đó, thị trường thế giới và khu vực đã được phân chia bởi hầu hết các nhà sản xuất vàphân phối lớn. Ngay cả thị trường nội địa cùng chịu sự phân chia này. Xuất phát từ nhu cầu thựctế của đời sống kinhtế xã hội, để ổn địnhkinhtế trong nướcvà hội nhập quốc tếta phải xây dựng một nền kinhtế mới, một nền kinhtếnhiềuthành phần, đa dạng hoá các hình thứcsở hữu. Phát triển kinhtế thị trường có vai trò rất quan trọng, đối với nướcta muốn chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì phải phát triển kinhtế thị trường là một tất yếu khách quan. Qua đây em xin chọn đề tài: “NềnkinhtếhànghoánhiềuthànhphầntheođịnhhướngXHCNởnướcta-Thựctrạngvàmộtsốgiảiphápcơbản” 2 Do trình độ và hiểu biết còn nhiều chế nên trong quá trình làm đề án không thể tránh khỏi thiết sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo đã hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận này. I/ CƠSỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINHTẾHÀNGHOÁNHIỀUTHÀNHPHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH NÓI CHUNG. 1. Lý luận của chủ nghĩa Mac- Lênin về sự phát sinh phát triển của sản xuất hàng hoá. 1.1. Sự ra đời của sản xuất hàng hoá. * Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hànghoá sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinhtế đầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyết vấn đề để sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Sản xuất tư cung tự cấp là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó sản phẩm của người lao động làm ra được dùng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nội bộ từng hộ gia đình, từng công xã hay từng cá nhân riêng lẻ. Sản xuất tự cung tự cấp còn được gọi là sản xuất tự cấp tự túc hoặc kinhtế tự nhiên. Đây là kiểu tổ chức sản xuất khép kín nên nó thường gắn với sự bảo thủ, trì trệ, nhu cầu thấp, kỹ thuật thô sơ lạc hậu. Nền kinhtế tự nhiên tồn tại ở các giai đoạn phát triển thấp của xã hội (công xã nguyên thủy, nô lệ, phong kiến). Ở Việt Nam hiện nay, kinhtế tự nhiên vẫn còn tồn tại ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dần dần xuất hiện trao đổi hàng hoá. Khi trao đổi hànghoá trở thành mục đích thường xuyên của sản xuất thì sản xuất hànghoá ra đời. * Sản xuất hàng hoá. Sản xuất hànghoá là một kiểu tổ chức kinhtế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để bán trên thị trường. Trong kiểu tổ chức kinhtế này, toàn bộ quá trình sản xuất phân phối - trao đổi - tiêu dùng; sản xuất ra cái gì, như thế nào và cho ai đều thông qua việc mua bán, thông qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định. Cơsởkinhtế- xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hànghoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinhtế giữa người sản xuất này 3 và người sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào các ngành nghề khác nhau của xã hội. Hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất. Do phân công lao động, xã hội nên mỗi người chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm nhất định. Song, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mọi người đều cần cónhiều loại sản phẩm. Vì vậy họ đòi hỏi phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau. Trong lịch sử đã diễn ra 3 cuộc phân công lớn: + Ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt. + Ngành thủ công tách ra khỏi ngành nông nghiệp. + Dẫn tới xuất hiện ngành thương nghiệp. Phân công lao động xã hội là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Điều kiện thứ hai của sản xuất hànghoá là sự tách biệt về kinhtế giữa những người sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Dựa vào điều kiện này mà người chủ tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sử dụng tư liệu sản xuất vànhững sản phẩm do họ sản xuất ra. Như vậy quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã chia rẽ người sản xuất, làm họ tách biệt nhau về mặt kinh tế. Trong điều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau. Sản phẩm lao động trở thànhhàng hoá. Khi sản phẩm lao động trở thànhhànghoá thì người sản xuất trở thành người sản hàng hoá, lao động của người sản xuất hànghoá vừa có tính chất xã hội, vừa có tính chất tư nhân, cá biệt. Tính chất xã hội của lao động sản xuất hànghoá thể hiện ở chỗ do phân công lao động xã hội nên sản phẩm lao động của người này trở nên cần thiết cho người khác cần cho xã hội. Còn tính chất tư nhân cá biệt thể hiện ở chỗ sản xuất ra cái gì, bằng công cụ nào, phân phối cho ai là công việc cá nhân của chủ sở hữu về tư liệu sản xuất, do họ định đoạt. Tính chất xã hội của lao động sản xuất hànghoá chỉ 4 được thừa nhận khi họ tìm được người mua trên thị trường và bán được hànghoá do họ sản xuất ra. Vì vậy, lao động của người sản xuất hànghoá bao hàm sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là tính chất xã hội và tính chất cá nhân, cá biệt của lao động. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội và tính chất tư nhân, cá biệt của lao động sản xuất hànghoá là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá. Đối với mỗi hànghoá mâu thuẫn đó được giải quyết trên thị trường. Đồng thời nó được tái tạo thường xuyên với tư cách là mâu thuẫn của nền kinhtếhànghoá nói chung. Chính mâu thuẫn này là cơsở của khủng hoảng kinhtế sản xuất thừa. Sản xuất hànghoá ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử lâu dài. Đầu tiên là sản xuất hànghoá giản đơn dựa trên kỹ thuật thủ công và lạc hậu. Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, sản xuất hànghoá giản đơn chuyển thành sản xuất hànghoá quy mô lớn. Quá trình chuyển biến này diễn ra trong thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản. * Thị trường vàcơ chế thị trường. Ngày nay sản xuất hànghoá là kiểu tổ chức kinhtế- xã hội phổ biến để phát triển kinhtế của một quốc gia. Sản xuất hànghoá luôn gắn chặt với thị trường. Vậy thị trường là gì? Thị trường là một lĩnh vực trao đổi hànghoá mà trong đó các chủ thể kinhtế thường cạnh tranh với nhau để xác định giá cả vàsố lượng hànghoá làm ra. Thị trường thường được gắn với một địa điểm nhất định như chợ, cửa hàng, văn phòng giao dịch . thị trường hoạt động dựa trên nguyên tắc hoàn toàn tự do: thuận mua vừa bán. Hànghoá bán trên thị trường chia làm hai loại tương ứng với hai loại thị trường: Thị trường đầu vào của sản xuất bao gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, sức lao động . Thị trường đầu ra bao gồm: lương thực, thực phẩm và những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu. 5 Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinhtế trong đó các vấn đề kinhtế được giải quyết thông qua thị trường (mua bán và trao đổi hàng hoá), cơ chế thị trường hoàn toàn đối lập với nền kinhtế tự nhiên. Trong cơ chế thị trường người sản xuất và người tiêu dùng thường tác động lẫn nhau để giải quyết 3 vấn đề trung tâm của một tổ chức kinh tế: sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Trong thị trường có 3 yếu tố chính: hàng hoá, tiền tệ, người mua bán. Động lực hoạt động của con người trong cơ chế thị trường là lợi nhuận, nó bị chi phối bởi mộtsố quy luật như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ. * Ưu thế của sản xuất hàng hoá. Thứ nhất, sự phát triển của sản xuất hànghoá làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hoá, hiệp tác hoá ngày càng tăng,mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xoá bỏ tính tự cấp tự túc, bảo thủ trì trệ của nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình xã hội hoá sản xuất và lao động. Thứ hai, tính cách biệt kinhtế đòi hỏi người sản xuất hànghoá phải năng động trong sản xuất, kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Muốn vậy, họ phải ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến quy cách, mẫu mã hàng hoá, tổ chức tốt quá trình tiêu thụ . Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Thứ ba, sản xuất hànghoá ngày càng phát triển, với quy mô ngày càng lớn làm cho hiệu quả kinhtế đối với xã hội ngày càng cao và ưu thế của nó so với sản xuất nhỏ ngày càng tăng lên về quy mô, trình độ kỹ thuật và khả năng thoả mãn nhu cầu sản xuất hànghoá quy mô lớn góp phầnthúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinhtếở trong nướcvànước ngoài, hội nhập với nền kinhtế thế giới. Với những tác dụng kể trên, hiện nay trên thế giới có rất nhiềunước (trong đó có Việt Nam) đã và đang tập trung cho việc phát triển kinhtếhàng hoá. 1.2. Hàng hoá. Hànghoá là một vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và được và được sản xuất ra để bán. 6 Hànghoácó hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. Trong đó giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, còn giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hoá. Hai thuộc tính này là hai mặt đối lặp cùng tồn tại trong hàng hoá. Cũng từ hai thuộc tính ấy mà lao động sản xuất hànghoá mang tính hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng. * Giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng là những công dụng khác nhau của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của nó mang lại. Giá trị tự sử dụng của vật phẩm được thể hiện ra khi ta mang tiêu dùng chúng. Khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển dần dần người ta tìm thấy thêm được nhiều thuộc tính có ích. Giá trị sử dụng của hànghoá rất phong phú, vừa thoả mãn nhu cầu về vật chất, của thoả mãn nhu cầu về mặt tinh thần. Nó là một phạm trù vĩnh viễn nhưng trong nền kinhtếhànghoá giá trị sử dụng đồng thời là vật mang tính giá trị trao đổi. Giá trị hànghoá là một phạm trù rất trừu tượng vì nó là thuộc tính xã hội của hànghoávà muốn hiểu được giá trị hànghoáta phải xuất phát từ việc nghiên giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà một giá trị tự sử dụng này trao đổi với một giá trị tự sử dụng khác. Ví dụ như 1 Rìu= 20 kg thóc Hai hànghoácó còng dụng khác nhau mà được đem ra trao đổi với nhau là do chúng cómột thuộc tính chung duy nhất, chúng đều là sản phẩm của lao động của con người. Việc trao đổi hànghoá chính là việc trao đổi lao động của người sản xuất hànghoá được kết tinh trong hàng hoá. Thông qua trao đổi chúng ta phát hiện ra thuộc tính thứ hai của hàng hoá, đó là giá trị. Vậy thực thể của giá trị hànghoá là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. * Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá. 7 Lao động cụ thể: là lao động được tiến hành dưới một hình thức nhất định, có mục đích, phương pháp hoạt động, đối tượng và kết quả riêng biệt. Mỗi loại lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất địnhcó bao nhiêu loại sản phẩm hànghoá thì có bấy nhiêu loại lao động cụ thể khác nhau. Các loại lao động đó hợp thành hệ thống phân công lao động ở từng quốc gia. Xã hội càng phát triển thì phân công lao động càng cao, lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn nó tạo ra giá trị sử dụng cho hàng hoá. Lao động trừu tượng: Đó là sự hao phí lao động nói chung của người sản xuất hànghoá (hao phí sức thần kinhvà sức cơ bắp). Khi có những lao động nào sản xuất ra hànghoá thì mới quy thành lao động trừu tượng. Không phải có hai thứ lao động cùng kết tinh trong hànghoá mà là lao động sản xuất hànghoá mang tính hai mặt. * Thời gian lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao động xã cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra hànghoá trong những điều kiện sản xuất trung bình xã hội với một trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình của người sản xuất. Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra mộthànghoácó xu hướng nghiêng về thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất mà họ cung cấp phân bón một loại hànghoá nào đó trên thị trường. Hai nhân tố ảnh hưởng đến thời gian lao động cần thiết là năng suất lao động và cương độ lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động hay sức sản xuất của lao động. Luồng giá trị của hànghoá thay đổi tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội. Cường độ lao động: Là mức độ tiêu hao về lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho biết mức độ khẩn trương của lao động. * Lao động giản đơn và lao động phức tạp. 8 Lao động giản đơn là sự tiêu hao sứclực giản đơn mà bất kỳ một người bình thường nào, không cần biết đến tài nghệ đặc biệt đều có thể tiến hành được để làm ra hàng hoá. Lao động phức tạp là loại lao động phải đòi hỏi đào tạo tỷ mỉ, công phu vàcó sự khéo léo, tài nghệ, phải có sự tích luỹ lao động. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp sáng tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Vì vậy ta cần lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn. Lượng giá trị của hànghoá được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. 1.3. Kinhtếhàng hoá. Kinhtếhànghoá là kiểu tổ chức kinhtế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến của sản xuất hànghoá là sản xuất ra sản phẩm để bán để trao đổi trên thị trường. Kinhtếhànghoá đối lập với kinhtế tự nhiên vàkinhtế chỉ huy. Khi sản xuất hàng hoá, lượng sản phẩm hànghoá lưu thông trên thị trường ngày càng dồi dào, phong phú, thị trường được mở rộng, khái niệm thị trường được hiểu ngày đầy đủ hơn. Đó là lĩnh vực trao đổi hànghoá thông qua tiền tệ làm môi giới. ở đây người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả vàsố lượng hànghoá lưu thông trên thị trường. Để phát triển kinhtếhànghoáởnước ta, cần đẩy mạnh và chú trọng phát triển các loại thị trường. Quá trình chuyển đổi ởnướcta cần phải từng bước hình thành thị trường thống nhất và thông suốt cả nước. Từng bước hình thànhvà mở rộng đồng bộ thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sanả xuất, dịch vụ, thị trường vốn là tiền tệ . Cần phải mở rộng giao lưu hàng hoá, phát triển thị trường trong nước, chú trọng nông thôn, miền núi, xoá bỏ triệt để mọi hình thức chia cắt thị trường theo địa giới hành chính. Đồng thời gắn thị trường trong nước với thị trường quốc tế, giải quyết mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nướcvà xuất khẩu; có chính sách khuyến khích sanả xuất nội địa để phát triển mạnh mẽ thị trường nước ta, hội nhập với thị trường khu vực và thế giới. Ởnước ta, kinhtếhànghoá mà Đảng chủ trương xây dựng và phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là “nềnkinhtếhànghoánhiềuthànhphầntheođịnhhướng xã hội chủ nghĩa, vận động theocơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”. 9 2. Những ưu điểm của kinhtếhàng hoá. So với kinhtế tự nhiên, một loại hình kinhtế còn in đậm dấu vết ởnước ta, kinhtếhànghoácó những ưu thế s au. Một là, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất càng sâu sắc, hình thành các mối liên hệ kinhtếvà sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và người sản xuất, tạo tiền đề cho sự hợp tác lao động ngày càng chặt chẽ. Hai là, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, buộc người sản xuất phải năng động, luôn cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, nâng cao nâng suất lao động, cải tiến chất lượng và hình thức mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu xã hội . Kết quả là thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, gắn sản xuất với thị trường. Ba là, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập chung sản xuất. Mở rộng giao lưu kinhtế trong nướcvà hội nhập thế giới. Có tác dụng lớn trong việc tuyển chọn các doanh nghiệp và cac cá nhân quản lý kinh doanh giỏi. Bốn là, giải phóng các mối quan hệ kinhtế ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép kín đã từng kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo những điều kiện cần thiết cho việc tổ chức và quản lý một nền kinhtế phát triển ở trình độ cao thực hiện dưới hình thức quan hệ hànghoá tiền tệ. Cơ chế thị trường tự điều tiết kinhtế rất linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển. Tạo môi trường kinh doanh và gia tăng động lực phát triển kinhtế xã hội mà thành tựu đạt được là đưa nướcta ra khỏi thời kỳ khủng khoảng và suy thoái kéo dài. Tuy nhiên, kinhtếhàng hoá, kinhtế thị trường cũng có những khuyết tật của nó. trên thị trường chưa đựng tính tự phát, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối. Vì chạy theo lợi nhuận, các nhà sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả sấu, môi trường bị huỷ hoại, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, phá sản, thất nghiệp, phânhoá xã cao, lợi ích công cộng bị coi nhẹ, các vấn đề công bằng xã hội không được bảo đảm, tệ nạn xã hội tăng v.v . Vì vậy, để phát huy ưu thế, khắc phục những khuyết tật của nó, cần phải tăng cường sự quản lý của Nhà nước. 3. Sự tồn tại khách quan của kinhtếhànghoá trong thời kỳ quá độ [...]... nền kinhtếnhiềuthànhphần 12 3 Phát triển nền kinhtếhànghoánhiềuthànhphần do đòi hỏi nâng cao đời sống nhân dân 16 III/ Thựctrạngvàgiảipháp để phát triển kinhtếhànghoáở Việt Nam 18 1 Nội dung của phát triển kinhtếhànghoánhiềuthànhphần theo địnhhướngXHCNở Việt Nam 18 2 Phát triển kinhtếhànghoátheo mở rộng quan hệ kinhtế với nước ngoài 19 3 Phát triển kinhtếhànghoá theo. .. triển kinhtếhànghoánhiềuthànhphầntheođịnhhướngXHCNở Việt Nam là: Phát triển nền kinhtếhànghoá dựa trên cơsở nền kinhtếnhiềuthànhphần Nền kinhtếnướcta đang trong quá trình chuyển biến từ kinhtế kém phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc và quản lý theocơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinhtếhànghoávận hành theocơ chế thị trường Đại hội Đảng VII đã khẳng định, các thành. .. trật tự an toàn xã hội còn nhiều phức tạp Xuất phát từ nhu cầu thựctế của đời sống xã hội, để ổn địnhkinhtế trong nướcvà hội nhập quốc tếta phải xây dựng một nền kinhtế mở, một nền kinhtếnhiềuthành phần, đa dạng hoá các hình thứcsở hữu Sự thành công của nền kinhtế thị trường theođịnhhướngXHCN không chỉ biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng cao, mà còn ở chỗ mức sống thựctế của mọi tầng lớp dân... triển kinhtếsố 16 - 97 11/ Kinhtế Châu Á - Thái Bình Dương số 2 (27) 12/ Kinhtế & Phát triển số 12 - 96 13/ Phát triển kinhtếsố 86 - 97 14/ Phát triển kinhtếsố 99 - 98 15/ Phát triển kinhtếsố 53 - 95 31 MỤC LỤC TrangPhần mở đầu 1 I/ Cơsở lý luận của việc phát triển kinhtếhànghoánhiềuthànhphần trong thời kỳ quá độ lên CNXH nói chung 2 1 Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự phát sinh... Nhà nước là sự vận hành được điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trường - bàn tay vô hình và sự quản lý của Nhà nước- bàn tay hữu hình” 5 Những giảipháp cụ thể 5.1 Trước hết cần đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá các chế độ sở hữu, tạo điều kiện pháp triển mạnh nền kinhtếhànghoáởnướctaCơsở tồn tại và phát triển kinhtếhàng hoá, kinhtế thị trường là sự tách biệt về kinhtế do chế độ sở... được nâng lên, y tế, giáo dục đều phát triển, khoảng cách giữa giàu nghèo được thu hẹp, đạo đức, truyền thống bản sắc vănhoá dân tộc được giữ vững, môi trường được bảo vệ 17 III THỰCTRẠNGVÀ NHỮNG GIẢIPHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINHTẾHÀNGHOÁỞ VIỆT NAM 1 Nội dung của phát triển kinhtếhànghoánhiềuthànhphần theo địnhhướngXHCNở Việt Nam Kinhtếhànghoá là một kiểu tổ chức kinhtế xã hội mà trong... việc tăng cường nghiên cứu, tìm tòi những căn cứ khoa học vàthực tiễn làm cơsở cho việc xác định những thànhphầnkinhtếvà do đó là việc hoàn thiện chính sách kinhtếnhiềuthànhphầnởnướcta là việc làm có ý nghĩa cả về lý luậnvàthực tiễn hiện nay Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất trong việc phát triển kinhtếhànghoánhiềuthànhphần ở nướcta là thiếu hụt trong nhân tố con người Nhân tố con người... khắc phục được tình trạngphânhoá bất bình đẳng, bảo vệ được tài nguyên môi trường của đất nước Sự vận dung của nền kinhtếhànghoátheocơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướcởnướcta là sự vận động được điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trường - “bàn tay vô hình”, và sự quản lý của nhà nước- “bàn tay hữu hình” 4 Thựctrạngkinhtếhànghoáởnướcta hiện nay Nướcta đang từng bước... lần thứ VII, qua thực hiện 5 năm đổi mới Đảng ta khẳng định “phát triển kinhtếhànghoánhiềuthànhphần theo địnhhướng XHCN, vận hành theocơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Sự tác động của Nhà nước vào nền kinhtế là một tất yếu của sự phát triển kinhtế xã hội Thiếu sự “cạn thiệp” của Nhà nước vào nền kinhtế thị trường tự do hoạt động, thì sự điều hành kinhtếnướcta sẽ không có hiệu... quy định Vì vậy, để phát triển kinhtế thị trường phải đa dạng hoá các hình thứcsở hữu trong nền kinhtế Đối với nướcta quá trình đa dạng hoá được thể hiện bằng việc phát triển nền kinhtếhànghoánhiềuthànhphần như các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII đã chỉ ra Đó là phát triển kinhtế Nhà nước, kinhtế hợp tác xã, kinhtế sản xuất hànghoá nhỏ, kinhtế tư nhân vàkinhtế . tài: “Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta - Thực trạng và một số giải pháp cơ bản” 2 Do trình độ và hiểu biết còn nhiều. triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở Việt Nam là: Phát triển nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần.