1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta thực trạng và 1 số giải pháp cơ bản

19 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

LI MI U Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nớc ta, Đảng Nhà nớc ta có nhiều chủ trơng, đờng lối để phát triển kinh tế quốc dân Trong việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiệm vụ Nớc ta nớc nông nghiệp lạc hậu, kinh tế lên chủ yếu sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp số vùng núi mang đậm dấu ấn kinh tế tự nhiên Lại trải qua nhiều năm chiến tranh, kinh tế nớc ta vơn dậy cách vững chắc, hàng hoá sản xuất không đủ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngời dân Hơn kinh tế hàng hoá nớc ta lại có thời gian dài hoạt động theo chế kinh tế tập trung huy Do việc xây dựng quan hệ sản xuất tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển việc làm tối quan trọng Đảng Nhà nớc ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhận thức chủ nghĩa xã hội cho ta kết luận rằng: Nền kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế hàng hoá, thị trờng Nớc ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, mà xây dựng chủ nghĩa xã hội xét mặt kinh tế phải xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Mà xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa không phát triển kinh tế hàng hoá Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta thể tâm phải chuyển kinh tế nhiều tính chất tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sản xuất phải gắn liền với thị trờng Xuất phát từ nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam khiến em chọn đề tài: "Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội nớc ta Thực trạng số giải pháp bản" Mục đích viết tìm hiểu kinh tế hàng hoá Việt Nam, sở khách quan để tồn phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam, giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam Bằng hiểu biết thực tế kiến thức học, em hy vọng viết mô tả đợc phần kinh tế hàng hoá Việt Nam để từ có giải pháp thích hợp cho phát triển B Giải vấn đề I Đặc điểm kinh tế hàng hoá Việt Nam Khái niệm - sở khách quan để tồn phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam Kinh tế hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế - xã hội mà hình thái phổ biến sản xuất sản xuất sản phẩm để trao đổi thị trờng Xét mặt lịch sử, kinh tế hàng hoá đời với đời sản xuất hàng hoá Nghĩa ngời có nhu cầu trao đổi sản phẩm tiêu dùng Nền kinh tế hàng hoá đời tồn nhiều hình thái kinh tế xã hội gắn liền với điều kiện tiền đề: Sự phân công lao động xã hội hình thức sở hữu khách t liệu sản xuất sản phẩm lao động nớc ta điều kiện chung kinh tế hàng hoá nên tồn kinh tế hàng hoá tất yếu khách quan: Một là, phân công lao động xã hội với t cách sở kinh tế sản xuất hàng hoá không trái lại ngày phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng nớc ta ngày có nhiều ngành nghề đời phát triển Bên cạnh ngành nghề cổ truyền có tiếng không nớc mà giới, có tiềm lớn mà trớc bị chế kinh tế cũ làm mai đợc khôi phục phát triển Sự chuyên môn hoá hợp tác hoá lao động vợt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành phân công lao động phạm vi quốc tế Hai là, kinh tế nớc ta tồn nhiều thành phần kinh tế Đó kinh tế Nhà nớc, kinh tế t t nhân, kinh tế t Nhà nớc, kinh tế hợp tác xã, kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế tự nhiên vùng núi Hơn trình độ xã hội hoá ngành, đơn vị sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế cha Do việc hạch toán kinh doanh, phân phối trao đồi sản phẩm lao động tất yếu phải thông qua hình thức hàng hoá - tiền tệ để thực mối quan hệ kinh tế, đảm bảo lợi ích tổ chức kinh tế thành phần với ngời lao động tổ chức kinh tế thuộc thành phần với Đặc điểm kinh tế hàng hoá Việt Nam Trong kinh tế hàng hoá, sản phẩm hàng hoá dịch vụ đợc mua bán thị trờng Thị trờng phần tất yếu hữu toàn trình sản xuất lu thông hàng hoá Nó đời phát triển với đời phát triển sản xuất lu thông hàng hoá Với quốc gia nào, kinh tế hàng hoá đóng vai trò chủ đạo chi phối đáng kể vào hoạt động kinh tế quốc dân với điểm xuất phát khác trình độ kinh tế, kết cấu hạ tầng, phong tục tập quán, kinh tế hàng hoá dân tộc không chứa đựng chung tính quy luật kinh tế hàng hoá (các phạm trù, quy luật kinh tế) mà có quan hệ, đặc thù riêng quốc gia, dân tộc Nớc ta bớc độ lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa, xu hớng vận động phát triển kinh tế hàng hoá gắn liền với đặc điểm sau: - Nền kinh tế nớc ta trình chuyển biến từ kinh tế yếu kém, mang nặng tính tự cung, tự túc quản lý theo chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trờng - Đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa nên nớc ta thiếu "cốt vật chất" kinh tế phát triển Thực trạng kinh tế đợc biểu mặt nh: cấu hạ tầng vật chất xã hội thấp kém, trình độ sở vật chất công nghệ doanh nghiệp lạc hậu, khả cạnh tranh sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, kỹ thuật thủ công, mang nặng tính bảo thủ trì trệ; phân công lao động cha sâu sắc, mối quan hệ kinh tế phát triển; thị trờng sơ khai; thu nhập ngời dân c thấp sức mua thấp, nhu cầu tăng chậm dẫn đến đình trệ sản xuất kinh doanh khó tránh khỏi; thiếu đội ngũ ngời có bậc thợ chuyên môn để tiếp nhận chuyển giao công nghệ giới sản phẩm làm khả cạnh tranh thị trờng nớc nh giới Từ năm 1986 trở trớc, thực tế thừa nhận sản xuất hàng hoá, thừa nhận quan hệ hàng hoá - tiền tệ, nhng thực chất kinh tế hàng hoá thành phần - thành phần xã hội chủ nghĩa dựa chế độ công hữu t liệu sản xuất dới hình thức: toàn dân tập thể Với tên gọi "Kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa" thực chất kiểu kinh tế huy, làm cho phạm trù kinh tế hàng hoá vốn sống động mền dẻo nh giá trị, giá cả, lợi nhuận bị hình thức hoá đến cao độ Mục đích hoạt động kinh tế cá nhân, doanh nghiệp lợi nhuận nh vốn có kinh tế hàng hoá mà tuân thủ cách nghiêm ngặt hệ thống tiêu pháp lệnh đợc phát từ trung tâm Các quy luật kinh tế hàng hoá ý chí chủ quan bị "thu hẹp phạm vi hoạt động" xem nh "không hợp pháp" có thừa nhận đóng vai trò thứ vận động kinh tế Các loại hàng hoá đặc biệt phi hàng hoá, loại thị trờng có tổ chức, có kế hoạch chi phối lĩnh vực quan trọng trình tái sản xuất xã hội Đối lập với kinh tế có kế hoạch đợc coi kinh tế thị trờng tự do, bấp hợp pháp Nền kinh tế hàng hoá dựa sở kinh tế nhiều thành phần Cơ sở khách quan tồn nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác t liệu sản xuất Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định, thành phần kinh tế tồn khách quan tơng ứng với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất giai đoạn lịch sử nay, là: kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế t nhân t chủ nghĩa kinh tế t nhà nớc Nền kinh tế nhiều thành phần vận động của chế thị trờng nớc ta nguồn lực to lớn để đa kinh tế vợt khỏi thực trạng thấp kém, lạc hậu, đa kinh tế hàng hoá phát triển kể điều kiện ngân sách Nhà nớc hẹn hẹp Nền kinh tế nhiều thành phần vận động chế thị trờng vừa phản ánh tính đa dạng phong phú việc đáp ứng nhu cầu xã hội vừa phản ánh tính chất phức tạp việc quản lý theo định hớng xã hội chủ nghĩa Do đó, việc "phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đôi với tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc kinh tế - xã hội" Để hạn chế khắc phục đợc hậu mặt trái kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng mang lại, giữ cho công đổi hớng phát huy chất tốt đẹp chủ nghĩa xã hội, Nhà nớc phải thực tốt vai trò quản lý kinh tế - xã hội pháp luật, kế hoạch, sách, thông tin, tuyên truyền, giáo dục công cụ khác Nền kinh tế phát triển theo hớng mở rộng quan hệ với nớc Kinh tế "khép kín" thờng gắn liền với sản xuất nhỏ, với tình trạng "bế quan toả cảng" tự cung tự cấp kinh tế "chỉ huy" Nhìn chung, kinh tế phát triển, bảo thủ trì trệ Sự đời phát triển kinh tế hàng hoá làm phá vỡ mối quan hệ kinh tế truyền thống kinh tế khép kín Đặc biệt đến giai đoạn t chủ nghĩa, phát triển kinh tế hàng hoá làm cho thị trờng dân tộc hoạt động gắn bó với thị trờng giới Chính giao lu mối liên hệ kinh tế đợc mở rộng nớc làm cho kinh tế hàng hoá t chủ nghĩa có bớc phát triển nhanh chóng Mở rộng quan hệ kinh tế với nớc tất yếu sản xuất trao đổi hàng hoá tất yếu vợt xuất trao đổi hàng hoá tất yếu vợt khỏi phạm vi quốc gia mang tính chất quốc tế, đồng thời tất yếu phát triển nhu cầu Biệt lập phát triển kinh tế tất yếu dẫn tới đói nghèo Do việc mở rộng quan hệ kinh tế với nớc dới nhiều dạng khác nớc ta nh tất yếu phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật giới cho phép đáp ứng nhu cầu sản xuất lẫn tiêu dùng Thông qua mở rộng quan hệ kinh tế với nớc để biến nguồn lực bên thành nguồn lực bên Điều tạo điều kiện cho trình phát triển rút ngắn nớc ta Việc mở cửa kinh tế đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, đảm bảo chủ quyền có lợi Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa thông qua chất vai trò quản lý Nhà nớc Sự vận động kinh tế hàng hoá theo chế thị trờng giải hết vấn đề chế thân đời sống kinh tế- xã hội đặt Đó tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, phân hoá bất bình đẳng, ô nhiễm môi trờng, bùng nổ dân số nh tợng xã hội khác Những tình trạng tợng mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp đểu có tác động ngợc trở lại, làm cản trở phát triển "bình thờng" xã hội nói chung kinh tế hàng hoá nói riêng Vì tác động Nhà nớc - chủ thể có khả nhận thức vận dụng quy luật khác quan vào kinh tế tất yếu phát triển kinh tế -xã hội Thiếu "can thiệp" Nhà nớc vào kinh tế kinh tế thị trờng tự hoạt động, việc điều hành kinh tế nớc ta có hiệu Sự quản lý Nhà nớc ta kinh tế hàng hoá đợc thực luật pháp và công cụ vĩ mô khác Nhà nớc sử dụng công cụ để quản lý hoạt động kinh tế làm cho kinh tế lành mạnh hơn, giảm bớt thăng trầm, đột biến xấu đờng phát triển nó, khắc phục đợc tình trạng phân hoá bất bình đẳng, bảo vệ đợc tài nguyên môi trờng đất nớc Nh vậy, vận động kinh tế hàng hoá theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc nớc ta vận động đợc điều tiết thống chế thị trờng - "Bàn tay vô hình" quản lý Nhà nớc - "Bàn tay hữu hình" Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng kinh tế hàng hoá nh đặc điểm nó, Đảng Nhà nớc ta vạch giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hoá Việt Nam phát triển II Các giải pháp phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam Tại hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành TW khoá VI Đảng ta dã xác định rõ "Chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên CNXH" Tới Đại hội VII qua thực tiễn năm đổi mới, Đảng ta khẳng định " Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc" Tổng kết 10 năm đổi mới, Đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta lại lần khẳng định " Tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN" Nhất quán với quan điểm Đảng Nhà nớc ta vạch giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta Nh biết sở tồn phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng tách biệt kinh tế chế độ sở hứu khác t liệu sản xuất quy định Vì để phát triển kinh tế thị trờng trớc hết phải đa dạng hoá hình thức sở hữu kinh tế Đối với nớc ta, trình đa dạng hoá đợc thể việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII Đó phát triển kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác xã, kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế t nhân kinh tế Nhà nớc Đối với kinh tế nhà nớc Đây thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo kinh tế nớc ta Vai trò đợc thể chỗ chi phối đợc thành phần khác làm biến đổi thành phần kinh tế khác theo đặc điểm, đặc tính Thành phần kinh tế nhà nớc phải mở đờng, dẫn dắt cho kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa Để đảm bảo vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc, năm tới cần thiết phải củng cố lại hệ thống kinh tế Nhà nớc, thực xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, cải tiến quản lý, nâng cao tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chúng thông qua việc nghiên cứu phát triển cách phù hợp hình thức tổ chức kinh doanh Đối với kinh tế hợp tác: Cần thiết có tổng kết, rút kinh nghiệm học hợp tác xã kiểu cũ kiểu đợc phát triển nay, đổi nội dung, phơng thức hoạt động, đổi phơng thức quản lý, đẩy nhanh phát triển thành phần kinh tế lĩnh vực kinh tế để huy động nguồn lực vào phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng nớc ta Đối với loại hình sản xuất hàng hoá nhỏ nông dân, thợ thủ công, ngời buôn bán nhỏ Một mặt thông qua chế sách hớng dẫn phát triển Nhà nớc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế Mặt khác cần tăng cờng công tác quản lý để xây dựng sản xuất kinh doanh theo quy định luật pháp Đối với thành phần kinh tế t t nhân Cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế đẻ nhà t yên tâm mạnh dạn đầu t vào kinh tế, đặc biệt lĩnh vực sản xuất hàng hoá tiêu dùng xuất Đối với kinh tế t nhà nớc Nhà nớc cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển kể với t nhà nớc nớc t nhà nớc nớc Muốn vậy, phải có sách hình thức đa dạng để thu hút vốn đầu t nhà t nớc thông qua phát triển khu công nghiệp tập trung, hình thức chế xuất, hình thức liên doanh, liên kết Ngoài nông thôn vùng núi tồn kinh tế tự nhiên, sản xuất tự túc, tự cấp Vì vậy, cần có sách thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá vùng này, đặc biệt ý tới việc xây dựng sở hạ tầng, đẩy mạnh lu thông hàng hoá với vùng phát triển nớc Đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội nớc ta Nh nói, phân công lao động xã hội phần trình sản xuất hàng hoá, phát triển kinh tế thị trờng Vì vậy, trình phát triển kinh tế thị trờng nớc ta đòi hỏi phải đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội nớc ta, đẩy mạnh phân công lại lao động đồng nghĩa với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong bối cảnh giới, trình công nghiệp hoá nớc ta phải kết hợp chặt chẽ hai chiến lợc công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu, đồng thời thay dần nhập Để thực chiến lợc này, cần phải phân công lại lao động để phát triển ngành, lĩnh vực mà đất nớc có lợi so sánh việc sản xuất, thúc đẩy xuất Trớc mắt ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp dệt - may, công nghiệp chế biến nông lâm - hải sản, công nghiệp lắp ráp điện tử số lĩnh vực khác thuộc ngành nghề truyền thống Thông qua việc phát triển xuất hàng hoá cần tranh thủ nhập đợc công nghệ thích hợp để cải thiện trình độ công 10 nghệ kỹ thuật sản xuất Điều cho phép vừa đa dạng hoá ngành nghề, vừa bớc đổi trình độ lao động nớc phù hợp với trình độ quốc tế Hình thành phát triển đồng loại thị trờng Đối với thị trờng hàng hoá dịch vụ: Nền kinh tế hàng hoá phát triển, thị trờng dịch vụ ngày tăng Thị trờng hàng hoá tiêu dùng dịch vụ đóng vai trò quan trọng kinh tế hàng hoá, vai trò đợc thể hai mựt: Một mặt thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ngời, qua tái sản xuất sức lao động - nhân tố của trình sản xuất Mặt khác sản phẩm tiêu dùng dịch vụ kết quả, "đầu ra" trình sản xuất Để phát triển thị trờng hàng tiêu dùng dịch vụ cần giải hai vấn đề sau: Một là, phải tăng quy mô hàng tiêu dùng dịch vụ với chủng loại ngày phong phú chất lợng ngày nâng cao Nhu cầu hàng tiêu dùng dịch vụ nớc ta ngày tăng cao dân số tăng lên, đời sống tầng lớp dân c tăng lên Một mặt sức ép lớn sản xuất điều kiện sản xuất thấp Mặt khác nhu cầu lớn hàng tiêu dùng dịch vụ động lực để phát triển kinh tế hàng hoá Vì việc phát triển thị trờng hàng tiêu dùng dịch vụ đòi hỏi phải tăng dung lợng thị trờng, tăng khối lợng hàng hoá tiêu dùng dịch vụ để thoả mãn nhu cầu ăn, ở, mặc, sinh hoạt lại học tập, chữa bệnh cho nhân dân cần khai thác mạnh đất nớc đất đai, rừng biển, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng để có nguồn hàng lớn phục vụ cho nhu cầu Hai là, bớc giảm giá hàng hoá tiêu dùng dịch vụ Vì với lợng thu nhập định, giá hàng hoá thấp khả mua tăng lên, làm tăng dung lợng thị trờng ngợc lại Vì vậy, phơng án thứ giảm chi phí sản xuất để làm sở cho việc giảm giá Trong trờng 11 hợp này, giá hàng hoá chi phí giảm, nhng chi phí sản xuất phải giảm nhiều qua lợi nhuận đảm bảo Phơng án thứ hai tăng khối lợng sản phẩm cung ứng thị trờng để trờng hợp giảm giá lợi nhuận đơn vị hàng hoá bán nhng bán đợc nhiều lợi nhuận đảm bảo Đối với thị trờng yếu tố sản xuất Thị trờng yếu tố sản xuất bao gồm thị trờng vốn, thị trờng sức lao động thị trờng điều kiện vật chất khác cho trình sản xuất Có thị trờng có yếu tố để sản xuất hàng hoá có hàng hoá tiêu dùng dịch vụ hay có đầu Số lợng, chất lợng, tính đa dạng thị trờng đầu thị trờng đầu vào định Hàng hoá bán thị trờng yếu tố sản xuất có giá T liệu sản xuất có giá t liệu sản xuất, tiền vốn có giá lợi tức Hiện nớc ta hình thành thị trờng sức lao động, ngời lao động có quyền chọn việc làm nơi làm việc Đảm bảo quyền làm chủ sức lao động ngời lao động thực quyền tuyển chọn nhân công ngời sử dụng lao động Tiền lơng giá sức lao động Sự hình thành rộng rãi thị trờng sức lao động đồi hỏi tất yếu phát triển kinh tế hàng hoá nớc ta Một vấn đề quan trọng thực cân loại thị trờng Sự cân chung loại thị trờng yêu cầu tất yếu trình hình thành phát triển thị trờng Nó cho phép xác lập mối quan hệ cân đối sản xuất tiêu dùng, hàng tiền Để tạo lập cân loại thị trờng cần giải vấn đề sau: Thứ nhất: Cần xoá bỏ chế độ bao cấp phân phối, sử dụng yếu tố sản xuất sản phẩm tiêu dùng, dịch vụ chuyển chúng sang hệ hàng hoá -tiền tệ cách hoàn toàn Điều có nghĩa toàn nhân tố sản xuất, vật phẩm tiêu dùng dịch vụ đợc mua bán hai thị tr- 12 ờng cách tự Vấn đề đất đai thuộc quyền sở hữu Nhà nớc, chuyển nhợng đất đai từ ngời sang ngời thực chất bán quyền sử dụng đất Do phải xác định giá ruộng đất, sở để xác định giá ruộng đất thu nhập mà mảnh đất mang lại, địa tô Vì vậy, bên cạnh tính tới vấn đề địa tô cần phải có sách hợp lý tạo điều kiện cho vận động thông suốt thị trờng đất đai nớc ta Thứ hai: Phải tuân thủ nguyên tắc t giá Giá áp đặt mệnh lệnh hành chính, mà đợc hình thành sở thoả thuận ngời mua ngời bán Tự giá nghĩa để mặc cho giá thị trờng lên xuống ổn định Sự ổn định giá loại hàng hoá hàng hoá thuộc loại nhu yếu phẩm tác động xấu đến cân chung thị trờng Nh vậy, tuân thủ nguyên tắc tự giá đồng thời phải đảm bảo bình ổn giá Muốn đảm bảo bình ổn giá cần thiết phải đẩy mạnh phát triển sản xuất tạo nguồn hàng dào, phong phú, đồng thời Nhà nớc phải có lực lợng hàng hoá dự trữ có biện pháp ổn định tiền tệ Thứ ba: Phát triển thị trờng nớc, đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất, khoa học kỹ thuật thông tin, hội nhập với kinh tế giới khu vực thị trờng nớc có ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế thị trờng nớc ta Thị trờng nớc thông qua ngoại thơng có tác động thúc đẩy hỗ trợ thị trờng nớc phát triển Ngợc lại, thông qua ngoại thơng thị trờng nớc nhanh chóng tiếp cận thị trờng giới, đảm bảo thông suốt thị trờng cần thiết phải thực nguyên tắc sauđây: Một là, phải thực xuất siêu Để có tiền cho tái sản xuất mở rộng thị trờng, hàng năm phải bán số hàng lớn số hàng mà ta mua vào Muốn cần phải xuất thành phẩm không xuất nguyên liệu 13 Phải ý phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế để thu đợc giá trị cao hàng xuất Thực thơng nghiệp trung gian, cho phép mang tiền (vàng, ngoại tệ) lại tự qua biên giới để buôn bán nớc nhằm làm tăng nguồn tiền tệ đất nớc Có sách bảo hộ hợp lý để khuyến khích ngành kinh tế nớc phát triển, thu hút công nghệ khoa học kỹ thuật từ bên ngoài, hạn chế nhập loại hàng hoá mà nớc sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng Hai là, áp dụng nguyên lý lợi so sánh quan hệ trao đổi quốc tế Các yếu tố tự nhiên thuận lợi phải đợc xem xét cụ thể mối quan hệ với yếu tố kinh tế - xã hội kỹ thuật nớc nớc, từ có phơng án tính toán chi tiết mặt hàng so sánh với trình độ quốc tế để xác đinh sản xuất cung cấp cho thị trờng giới loại hàng hoá nớc ta có lợi Tiếp tục đổi nâng vai trò quản lý vĩ mô Nhà nớc Để kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa thiết phải coi trọng vai trò quản lý vĩ mô Nhà nớc Trong năm đổi kinh tế vừa qua, nớc ta đổi bớc vai trò quản lý vĩ mô Nhà nớc kinh tế: chuyển từ quản lý theo kế hoạch hoá tập trung sang sử dụng công cụ, sách kinh tế vĩ mô để quản lý kinh tế Những thành tự mời năm đổi vừa qua lĩnh vực bớc đầu Trong năm tới, đặc biệt xu hội nhập với kinh tế giới khu vực cần thiết phải tiếp tục đổi công cụ sách vĩ mô đặc biệt hệ thống tài chính, tín dụng, lu thông tiền tệ, sách phân phối thu nhập kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội Việc đổi vừa phải theo nguyên tắc phù hợp với phơng thức quản lý kinh tế thị trờng, đồng thời đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hớng mà Đảng ta chọn Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp cải 14 cách hành quốc gia Những năm gần nảy sinh nhiều vụ án kinh tế nghiêm trọng, làm thất thoát nhà Nhà nớc hàng nghìn tỷ đồng Do cần tiếp tục đẩy mạnh phong trào "Làm đội ngũ Đảng", phát động toàn dân chống tham nhũng, chống thất thoát cho Nhà nớc Trong năm gần đây, thủ tục hành nớc ta có cải cách nhng không triệt để dẫn đến tình trạng làm kiểu, dới làm kiểu không thống Do đó, phải có cải cách thật triệt để thủ tục giấy từ hành thống quy định từ xuống dới Nhà nớc phải có sách hợp lý để chống buôn lậu, gian lận thơng mại, chống thất thu thuế Vấn đề buôn lậu, trồn thuế, gian lận thơng mại làm hàng giả vấn đề búc xúc cho Nhà nớc ta Nhà nớc tiến hành tạo việc làm ổn định cho vùng dân c giáp biên giới để ngời dân có thu nhập ổn định từ không tham gia tiếp tay cho bọn buôn lậu qua biên giới Đồng thời doanh nghiệp tiến hành dán tem chống hàng giả vào sản phẩm 15 c Kết luận Xuất phát từ đặc điểm nớc ta, kinh tế hàng hoá thiếu cấu nhiều thành phần kinh tế Tính chất nhiều thành phần tập hợp nhiều điều kiện động lực thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển Tác dụng tích cực kinh tế hàng hoá nhiều thành phần rộng, nh: Huy động tối đa tiềm khả hiệu kinh tế; Tạo đa dạng quy mô trình độ kỹ thuật nớc ta; Tạo điều kiện thực thuận lợi cho liên doanh liên kết với bên ngoài; Giải việc làm cho ngời lao động (một vấn đề xúc xã hội ta); Thực dân chủ kinh tế Sau 10 năm đổi mới, với việc phát triển lĩnh vực khác, việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vào thực tiễn, góp phần quan trọng vào thành tựu kinh tế bối cảnh tình hình quốc tế không thuận lợi tình hình nớc nhiều khó khăn thực tiễn nhắc nhở thực quán sách kinh tế nhiều thành phần coi đờng tất yếu độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta không nằm mục tiêu Đảng phát triển kinh tế đất nớc, thực nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định "Giai đoạn từ đến năm 2000 bớc quan trọng thời ký phát triển mới, đẩy mạnh công hiệp hoá - đại hoá đất nớc Nhiệm vụ toàn dânta tập trung lực lợng, tranh thủ thời cơ, vợt qua thử thách, đẩy nhanh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Phấn đấu đạt vợt mục đề chiến lợc ổn định 16 phát triển kinh tế xã hội đến năm 200 Tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững, đôi với giải vấn đề xúc xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ nội từ kinh tế, tạo tiền đề vững cho bớc phát triển cao vào đầu kỷ sau" (Văn kiến Đại hội Đảng lần thứ VIII, 1996 Trang 20) Ngày nay, đất nớc ta tiến lên vững nhiều khó khăn cần vợt qua, nhng dới lãnh đạo Đảng, hy vọng tơng lai không xa mặt đất nớc ta khởi sắc, dân tộc ta khẳng định đợc vị trí trờng quốc tế 17 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế Chính trị Giáo trình Kinh tế Vĩ mô Kinh tế học P.Samuellson Kinh tế học David Begg Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII Tạp chí Cộng sản Thời báo kinh tế Báo: Diễn đàn doanh nghiệp 18 Mục lục LI MI U B Giải vấn đề I Đặc điểm kinh tế hàng hoá Việt Nam .3 Khái niệm - sở khách quan để tồn phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam Đặc điểm kinh tế hàng hoá Việt Nam II Các giải pháp phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam c Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 18 Mục lục 19 19

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w