PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ CHO KINH DOANH RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

78 1.8K 2
PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ CHO KINH DOANH RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH QTKD QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ CHO KINH DOANH RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh Quản lý Năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH QTKD QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ CHO KINH DOANH RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Tạ Lợi Sinh viên thực : Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Văn Hiền Hà Ngọc Thao, Nguyễn Mai Phương Khóa : 54 Lớp chuyên ngành : Quản trị kinh doanh quốc tế 54B Năm 2015 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ SỰ CẦN THIẾT VẬN DỤNG CHUỖI GIÁ TRỊ KINH DOANH RAU AN TOÀN 1.1 Chuỗi giá trị 1.1.1 Chuỗi (Filière) 1.1.2 Chuỗi giá trị 1.1.3 Phân biệt chuỗi giá trị chuỗi cung ứng 14 1.1.4 Nội dung chuỗi giá trị 16 1.1.5 Điều kiện nâng cấp phát triển chuỗi giá trị 24 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị 26 1.1.7 Các tiêu đánh giá 29 1.2 Sự cần thiết vận dụng chuỗi giá trị ứng dụng kinh doanh rau an toàn 31 1.2.1 Rau an toàn 31 1.2.2 Sự cần thiết chuỗi giá trị kinh doanh ran an toàn 34 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG KINH DOANH RAU AN TOÀN 37 2.1 Tình hình kinh doanh rau an toàntrên địa bàn Hà Nội 37 2.1.1 Nguồn cung cấp rau an toàn cho thị trường Hà Nội 37 2.1.2 Nhu cầu tiêu thụ rau an toàn (RAT) người dân 38 2.1.3 Hệ thống phân phối 41 2.1.4 Tình hình giá sản phẩm RAT 42 2.2 Thực trạng chuỗi giá trị rau 43 2.2.1 Mô hình chuỗi giá trị 43 2.3 Đánh giá hiệu chuỗi giá trị 55 2.3.1 Mặt tích cực chuỗi giá trị đem lại 57 2.3.2 Các hạn chế chuỗi 57 2.3.3 Kết luận 58 Kết luận chung: 59 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 60 3.1 Quan điểm phương hướng vận dụng chuỗi 60 3.1.1 Mô hình chuỗi nâng cấp 60 3.1.2 Đánh giá hiệu chuỗi nâng cấp 60 3.1.3 Đánh giá chuỗi nâng cấp so với chuỗi giá trị ban đầu 63 3.2 Thuận lợi khó khăn phát triển chuỗi 3.2 Thuận lợi khó khăn phát triển chuỗi 63 3.2.1 Thuận lợi 64 3.2.2 Khó khăn 64 3.3 Một số giải pháp nguyện vọng 66 3.4 Một số kiến nghị 68 Kết luận: 70 Danh mục tài liệu tham khảo 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT RAT : Rau an toàn v.v : vân vân VietGap: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam CIRAD: Trung tâm Hợp tác Quốc tế nghiên cứu nông học phát triển INRA: Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia Pháp IRAM: Viện Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phát triển R & D : Nghiên cứu phát triển BVTV: Bảo vệ thực vật HTX: Hợp tác xã VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân Lời mở đầu Việt Nam số quốc gia có lợi phát triển nông sản có ngành hàng rau Trong năm gần đây, sản xuất rau Hà Nội nói riêng nước nói chung có bước thay đổi rõ rệt diện tích, suất, sản lượng, chủng loại đặc biệt yêu cầu an toàn thực phẩm Nhưng thực tế sản phẩm rau an toàn chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao khu vực nội thành Yếu tố gây hạn chế cản trở việc phát triển rau an toàn chuỗi giá trị rau an toàn tồn nhiều khâu trung gian đầu vào đầu dẫn đến hậu sở sản xuất phải mua vật tư đầu vào như: giống con, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…với giá cao bán sản phẩm đầu giá thấp Trong giá bán lẻ đến tay người tiêu dùng cuối lại cao, không kiểm soát chất lượng sản phẩm, làm lòng tin dẫn đến giảm giá trị sản phẩm Thêm vào công tác tổ chức, quản lý sản xuất, chế biến,tiêu thụ rau an toàn nhiều bất cập cần xem xét điều chỉnh: Chất lượng sản phẩm rau chưa quan tâm; quy trình kĩ thuật sản xuất rau an toàn chưa áp dụng thường xuyên phổ biến; sản xuất rau mang tính tự phát, manh mún, nhỏ lẻ; công nghiệp chế biến rau nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm ngành; vấn đề tiêu thụ sản phẩm rau an toàn điều kiện tràn ngập rau Trung Quốc tâm lý tiêu dùng giá rẻ; xuề xòa đại phận bà nội trợ đặt cho chuỗi giá trị rau an toàn gặp phải khó khăn thách thức Những thực trạng tồn chưa có hợp tác liên kết hợp thực nghiêm ngặt tác nhân chuỗi giá trị rau an toàn địa bàn Hà Nội thiếu quan tâm quan quản lý cấp đến vấn đề Từ bất cập đó, nhóm em chọn đề tài “Phát triển mô hình chuỗi giá trị cho kinh doanh rau an toàn địa bàn Hà Nội” Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1 Một số nghiên cứu giới Nghiên cứu chuỗi giá trị giới đề cập đến từ sớm Michael Porter (1985) phân tích tính cạnh tranh doanh nghiệp phân tích chuỗi giá trị bao gồm từ thiết kế sản xuất, mua vật tư đầu vào, hậu cần, tiếp thị, bán hàng dịch vụ hỗ trợ (quản lý nguồn nhân lực, hoạt động nghiêp cứu triển khai v.v.) Năm 1988, Durufle cộng áp dụng phương pháp filiére (chuỗi, mạch) nghiên cứu đánh giá chuỗi mặt kinh tế, tài Các nhà nghiên cứu Mailaixia cho tổ chức sản xuất rau phân tán, manh mún, diện tích đất trồng rau nhỏ hẹp không tập trung gây khó khăn cho việc thu gom sản phẩm rau mang tiêu thụ, thị trường độc quyền làm ảnh hưởng đến doanh thu người sản xuất rau người phân phối lưu thông, lạm phát làm cho giá rau tăng so với mức lạm phát chung Để điều chỉnh giá rau cần điều chỉnh thị trường bán buôn rau tăng cường giao dịch thị trường, tăng khối lượng rau giao dịch, tăng nguồn cung ứng rau, ổn định cung rau thông qua kế hoạch quy hoạch sản xuất dự trữ rau, giảm chi phí sản xuất rau, cải tiến hệ thống thông tin thị trường, khuyến khích phát triển sản xuất rau an toàn (RAT) 1.2 Một số nghiên cứu Việt nam TS Trần Tiến Khai cộng “Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre” đánh giá chuỗi giá trị dừa Bến Tre có giá trị cạnh tranh tốt nhờ tận dụng tốt nguồn lực sản xuất đát đai, lao động nội tỉnh Các số thể lực cạnh tranh cao, thể khả cạnh tranh giá sản phẩm dừa Bến Tre thị trường giới Mặc dù vậy, chuỗi giá trị dừa Bến Tre tồn số hạn chế định Sự liên kết lỏng lẻo quan hệ thương mại tác nhân chuỗi, công nghệ chế biến chưa cao, lực chế biến chưa phát huy tối đa, sản phẩm chế biến thiên sản phẩm thô, số sản phẩm chế biến lệ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc, thiếu cân đối nguồn nguyên liệu cho chế biến nội tỉnh lực vốn để nâng cấp công nghệ hạn chế quan trọng TS.Hoàng Bằng An "Nghiên cứu sản xuất tiêu thụ rau xanh Hà Nội" năm 2008, khái quát số lý luận sản xuất tiêu thụ rau xanh đô thị lớn, nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ rau xanh Hà Nội đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ (SX-TT) rau nhằm đáp ứng nhu cầu rau xanh thủ đô Hà Nội đến năm 2010 Trong “Phân tích ngành hàng rau an toàn thành phố Hà Nội” Hồ Thanh Sơn TS Đào Duy Anh năm 2006 ngành hàng RAT thành phố Hà Nội bắt đầu hình thành tác nhân mang tính điều phối luồng sản phẩm đề đưa thông tin phản ảnh nhu cầu khách hàng đại diện đến vùng sản xuất Đây điểm tháo gỡ vướng mắc khâu tổ chức ngành hàng RAT cung ứng cho thị trường quận nội thành Song thời điểm tồn vướng mắc : tổ chức sản xuất RAT chưa thực tốt khâu kiểm tra giám sát nội chất lượng từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm tác nhân người sản xuất,các tác nhân trung gian người bán lẻ chưa tự giác quan tâm đến chất lượng RAT Từ điều mà kinh doanh RAT năm 2006 chưa phát triền Nghiên cứu Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế, năm 2002 tập trung nghiên cứu đề tài: "Ngành rau Việt Nam: Tăng giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu dùng" Đây nghiên cứu quy mô toàn ngành rau quảViệt Nam Đề tài tiến hành khảo sát từ người sản xuất, buôn bán, chế biến, xuấtkhẩu vùng sản xuất Nghiên cứu phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ dân cư Việt Nam, đánh giá tác động giá chi tiêu tới cầu hàng hóa Nhìn chung đề tài nghiên cứu công phu Việt Nam đề cập xuyên suốt ngành hàng rau Việt Nam từ sản xuất tới tiêu dùng Đề tài “Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau cải bắp huyện Văn Lâm-tỉnh Hưng Yên” Năm 2008 Lê Thị Phương Loan nhận thấy hình thành phát triển chuỗi giá trị ngành hàng rau cải bắp huyện Văn Lâm mang lại nhiều ý nghĩa kinh tế, xã hội quan trọng như: thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, xóa đói, giảm nghèo, phân công lại lao động nông thôn tạo liên kết chặt chẽ có trách nhiệm nhà sản xuất kinh doanh người tiêu dùng Tổng giá trị gia tăng chuỗi giá trị tác nhân tạo 3400,47 triệu đồng Nhưng chuỗi giá trị ngành hàng mang tính chiều Các mối liên kết lỏng lẻo, chất lượng sản phẩm chưa coi trọng Sau đưa nguyên nhân,bài nghiên cứu đưa khuyến nghị với cấp quyền, người sản xuất tiêu thụ Tại đề tài nghiên cứu “nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành Nông nghiệp tốt (VietGap) huyện An Dương-Hải Phòng” năm 2009 Nguyễn Đình Dũng Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất rau địa phương khó khăn gặp phải trình phát triển sản xuất rau Những khó khăn bao gồm cấu trồng chưa hợp lý dẫn đến hiệu kinh tế mô hình đem lại chưa cao; chất lượng nguồn giống chưa đảm bảo; tỷ lệ lao động qua tập huấn kỹ thuật sản xuất chưa cao; nguồn nước phục vụ sản xuất không kiểm tra thường xuyên; việc sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật chưa kiểm soát chặt chẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Với khó khăn gặp phải vậy, nghiên cứu đưa số giải pháp: áp dụng đồng giải pháp canh tác theo quy trình VietGap, nâng cao công nghệ sơ chế, bảo quản sản phẩm; giải pháp đầu tư sản xuất tập trung; tổ chức tập huấn cho nông dân.Tuy nhiên, kết áp dụng vào sản xuất thực tế chưa đạt hiệu cao Vì nhóm nghiên cứu chúng em tiếp tục sâu vào nghiên cứu khó khăn cốt lõi mà mô hình sản xuất gặp phải để phát triển nhân rộng sản xuất rau địa bàn Hà Nội Đề tài “Thực trạng giải pháp phát triền sản xuất rau an toàn Việt Nam” Năm 2010 Thái Thị Bun My nêu nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn với tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất rau an toàn từ tìm hiểu đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn Việt Nam qua thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Đề tài nêu số phương hướng giải pháp cho sản xuất rau Việt Nam Nhưng kết đưa chí tiếp cận từ số liệu thứ cấp, chưa có nghiên cứu điều tra trực tiếp để thu thập sở liệu sơ cấp Các phương pháp luận sử dụng sử dụng phương pháp định tính để kết luận Ngô Thị Thuận đề tài : “VietGap sản xuất rau an toàn Thành Phố Hà Nội” lý luận sản xuất RAT thành phố Hà Nội, quy trình VietGap triển khai thử nghiệm số mô hình Chi cục Bảo vệ thực vật, Viện Nghiên cứu Rau Trung ương số dự án tổ chức phi phủ tài trợ thực Trong hầu hết khâu quy trình, người dân tiếp cận chưa thực tốt theo quy trình nội lực hộ nông dân công tác tổ chức quản lý cấp Và nhận thức người dân VietGap hạn chế công tác tuyên truyền chưa thực mạnh mẽ Vậy sau năm vấn đề tồn hay không câu hỏi bỏ ngỏ Có thể nói chưa có nghiên cứu sâu nghiên cứu chuỗi giá trị rau an toàn địa bàn Hà Nội nói riêng để phát triền mô hình kinh doanh chuỗi giá trị mặt hàng Đặc biệt, để phát triển bền vững chuỗi giá trị, chuỗi giá trị rau an toàn cần nhìn nhận cách toàn diện để hướng tới nâng cao kết quả,hiệu tác nhân tham gia mà toàn chuỗi giá trị rau an toàn Hơn nữa, cần có nghiên cứu sâu tới tính công việc tiếp nhận thông tin,chia sẻ chi phí, lợi ích dựa đóng góp tác nhân chuỗi; mặt quản trị chuỗi cần thiết đánh giá tính linh hoạt, khả đáp ứng, chất lượng giá trị sản phẩm tạo từ chuỗi Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục tiêu chung Đưa định hướng phát triển kinh doanh rau an toàn theo mô hình chuỗi giá trị 1.4 Mục tiêu cụ thể  Góp phần hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý chuỗi giá trị rau an toàn  Xác định chuỗi giá trị giá trị gia tăng tác nhân tham gia chuỗi  Chỉ tồn ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị rau  Đề xuất giải pháp đưa kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề nâng cao khả kinh doanh rau an toàn dựa ứng dụng chuỗi giá trị  Phạm vi nghiên cứu: 59 + Điều kiện tự nhiên + Giá yếu tố đầu vào + Trình độ kỹ thuật sản xuất rau an toàn + Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất địa phương - Đối với tác nhân trung gian: + Chi phí thu mua + Chi phí chế biến bảo quản sản phẩm rau an toàn + Mức độ quan tâm tới hoạt động sơ chế, chế biến, kiểm tra chất lượng sản phẩm + Các hoạt động thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm rau an toàn + Thói quen mua sắm, xu hướng tiêu dùng thị trường Kết luận chung: Nhu cầu rau an toàn (RAT) Hà Nội ngày gia tăng, thực trạng rõ ràng Tuy nhiên, nghịch lý diễn doanh nghiệp thường tiên phong lĩnh vực có nhu cầu cao thị trường rau an toàn, tham gia doanh nghiệp hạn chế Do thiếu tham gia doanh nghiệp nên việc tiêu thụ rau an toàn mang tính chất mua bán nhỏ lẻ, chưa có chiến lược kinh doanh hay xây dựng thương hiệu đủ tầm cho rau an toàn Cũng mà đến nhu cầu rau an toàn cao người sản xuất rau an toàn không bán hàng người tiêu dùng chưa mặn mà với sản phẩm có dán nhãn rau an toàn công bố rau an toàn không thực tin tưởng vào chất lượng Có thể nói, với tình hình thị trường nay, kinh doanh RAT đầy rủi ro tác động nhiều yếu tố sản phẩm mang tính đặc thù bán ngày, giá trị thấp, lãi ít, chi phí vận chuyển, thuê cửa hàng lại cao Số lượng doanh nghiệp tham gia đầu tư vào sản xuất RAT thấp rủi ro cao lợi nhuận thấp chưa có sách hỗ trợ thỏa đáng 60 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Quan điểm phương hướng vận dụng chuỗi 3.1.1 Mô hình chuỗi nâng cấp Hình 3.1: Chuỗi giá trị nâng cấp người sản xuất cung cấp sản phẩm cho DN • người sản xuất tiến hành sản xuất DN cung cấp sản phẩm cho thị trường DN thu mua sản phẩm, sơ chế, kiểm tra chất lượng • DN cung cấp yếu tố đầu vào, tín hiệu thị trường • người tiêu dùng cung cấp tín hiệu thị trường cho DN Người sản xuất: liên kết với doanh nghiệp việc nhận hỗ trợ về: giống, phân - bón, trang thiết bị kỹ thuật, quy trình sản xuất… sản xuất cung ứng cho doanh nghiệp rau an toàn số lượng chất lượng sản phẩm theo thỏa thuận Doanh nghiệp: thỏa thuận hỗ trợ người nông dân sản xuất yếu tố kỹ thuật, - cung ứng đầu vào…; đảm bảo thu mua sản phẩm từ người sản xuất số lượng giá hợp lý; đồng thời thu nhận tín hiệu từ thị trường để cung cấp thông tin cho người sản xuất 3.1.2 Đánh giá hiệu chuỗi nâng cấp Bảng 3.1: Đánh giá hiệu doanh nghiệp tham gia chuỗi nâng cấp: (tính cho tạ sản phẩm rau; số liệu từ công ty phân phối sản phẩm rau an toàn Hương Cảnh, xã Văn Đức Gia Lâm) Chỉ tiêu (đơn vị nghìn) Doanh nghiệp liên kết Bắp cải Cải 61 I Tổng chi phí 583.000 488.000 Chi phí cố định 33.000 38.000 - Khấu hao dụng cụ 25.000 30.000 8.000 8.000 Chi phí biến đổi 535.000 435.000 - Mua sản phẩm 400.000 300.000 20.000 20.000 - Lao động 100.000 100.000 - Xăng xe 15.000 15.000 Chi phí khác 15.000 15.000 II Doanh thu 700.000 600.000 III Lãi 117.000 112.000 20.07 22.95 - Thuê kiot/địa điểm bán - Bao bì IV Tỷ lệ lợi nhuận/Chi phí (%) Bảng 3.2: Phân phối lợi nhuận giá trị tăng thêm nông dân sản xuất doanh nghiệp liên kết (tính cho 1kg sản phẩm rau an toàn) Chỉ tiêu Nông dân sản xuất Doanh nghiệp liên kết Bắp cải Cải Bắp cải Cải Giá bán 4.000 3.000 7.000 6.000 Chi phí 2.3825 1.5708 5.830 4.880 Tiêu dùng Bắp cải Cải 7.000 6.000 62 Giá trị 2.3825 1.5708 1.830 1.880 Lợi nhuận 1.6175 1.4292 1.170 1.120 Tỷ lệ lợi 67.89 nhuận/Chi 91 20.07 22.95 91 63.93 59.57 tăng thêm phí (%) Tỷ lệ lợi 67.89 nhuận/giá trị tăng thêm (%) Bảng 3.3: Bảng so sánh tác nhân doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị Chỉ tiêu Chuỗi giá trị ban đầu Chuỗi giá trị nâng cấp Bắp cải Bắp cải Mức độ Cải < 20% Cải 48% tham gia chuỗi Mức độ chủ Thấp, Trung bình Cao động thu mua tiêu thụ sản phẩm Lợi nhuận tham gia chuỗi 1050/kg 860/kg 1170/kg 1120/kg 63 Từ bảng số liệu nhóm nghiên cứu rút số nhận xét chuỗi giá trị nâng cấp: - Giá trị tăng thêm tạo tác nhân ngang nhau, tương ứng tỷ lệ lợi nhuận cho tác nhân cho thấy phân chia hợp lý: người nông dân sản xuất tạo nhiều giá trị nên nhận lợi nhuận lớn (67.89% 63.93% sản phẩm rau bắp cải) - Người tiêu dùng cuối hưởng mức giá thấp so với chuỗi giá trị ban đầu (7.000/kg bắp cải so với 7.500/kg bắp cải) - Sản phẩm rau chuỗi đến người tiêu dùng đảm bảo chất lượng thời gian sản phẩm chuỗi ngắn - Sự tham gia tác nhân doanh nghiệp cao 48.41% đảm bảo chất lượng sản phẩm rau an toàn phát triển ổn định chuỗi 3.1.3 Đánh giá chuỗi nâng cấp so với chuỗi giá trị ban đầu Giá trị lợi nhuận người sản xuất tăng thêm tham gia chuỗi nâng cấp: gấp 1.45 lần sản phẩm bắp cải 1.54 lần rau cải Về phía doanh nghiệp liên kết: - Trong chuỗi giá trị ban đầu, doanh nghiệp thường tham gia khâu tiêu thụ cuối cùng, tỷ lệ tham gia chuỗi thấp 20%; mức lợi nhuận thu thấp so với chuỗi nâng cấp 1.1 lần sản phẩm bắp cải, 1.3 lần rau cải - Tỷ lệ tham gia doanh nghiệp chuỗi nâng cấp cao, 48.41%, mang tính chất bền vững , ổn định chuỗi giá trị ban đầu - Liên kết doanh nghiệp người sản xuất bền vững lợi ích tác nhân tham gia chuỗi lớn => Phát triển chuỗi giá trị rau an toàn với tác nhân tham gia 3.2 Thuận lợi khó khăn phát triển chuỗi 3.2 Thuận lợi khó khăn phát triển chuỗi 64 3.2.1 Thuận lợi - Mô hình chuỗi giá trị đem lại lợi nhuận cao, mang tính chất lâu bền cho tác nhân tham gia chuỗi nên thu hút tham gia tích cực từ tác nhân, khuyến khích phận nông dân sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo cung ứng lượng rau an toàn số lượng chất lượng cho tiêu dùng thành phố Hà Nội - Mô hình khâu trung gian, tác nhân tham gia nên dễ triển khai vận dụng 3.2.2 Khó khăn - Người sản xuất: + Việc sản xuất chủ yếu mang tính nhỏ lẻ, phân tán khu dân cư, theo kinh nghiệm, thói quen, có phận không theo quy trình sản xuất thống nào, khó thay đổi thói quen sản xuất thời gian ngắn người nông dân + Kiểu sản xuất nhỏ lẻ chưa tạo sản phẩm đồng chất lượng, đảm bảo an toàn đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng + Các hộ sản xuất chưa ý tới việc liên kết nhóm hộ mà làm theo tự phát, mạnh người làm nên chưa tạo vùng sản xuất tập trung, dòng sản phẩm đủ lớn ổn định + Tình trạng người sản xuất phá vỡ liên kết giá sản phẩm gia tăng đột biến, tự ý bán phá giá cho tư thương gom hàng giá mua cao thường xuyên xảy ra… Điều dẫn đến hậu tình trạng “được mùa giá, thiếu nhiều thừa” - Doanh nghiệp làm trung gian phân phối sản xuất tiêu dùng + Đầu tư sản xuất nông nghiệp hiệu không cao, tính rủi ro lớn, bên cạnh làchính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất chưa cụ thể nên phần lớn doanh nghiệp lớn chưa mặn mà với kinh doanh sản phẩm nông nghiệp + Việc liên kết doanh nghiệp người sản xuất chưa bền vững chưa có chế chia sẻ lợi nhuận, rủi ro, hình thức liên kết chủ yếu theo hình thức thương thảo thuận mua vừa bán, thiệt thòi thường vào người nông dân 65 + Tình trạng thu mua nông phẩm qua nhiều khâu trung gian nên giá thu mua thấp, phân phối sản phẩm qua nhiều trung gian nên giá bán thực tế cao nhiều so với giá thu mua sở sản xuất dẫn tới sức cạnh tranh sản phẩm chưa cao, chưa chiếm lòng tin người tiêu dùng Công tác tiếp thị, quảng bá giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp yếu, sách hỗ trợ tuyên truyền hạn chế + Các doanh nghiệp trung gian phân phối vật tư đầu vào (giống con, phân bón, thức ăn, thuốc thú y, thuốc BVTV ) đầu sản phẩm vốn đơn vị kinh tế độc lập nên thường chạy theo lợi ích cục bộ, tư lâu dài cho lợi ích người sản xuất cá thể nên dẫn tới vi phạm cam kết với hộ sản xuất, họ tìm cách nâng giá đầu vào, bán hàng chất lượng ép giá đầu nông sản cần, thiệt hại đổ hầu hết lên đầu nông dân Rất cần phải có cam kết doanh nghiệp nông dân theo kiểu chia sẻ lợi ích rủi ro sản xuất kinh doanh để bảo vệ bền vững sản xuất kinh doanh nông sản - Kênh tiêu thụ: + Đối với kênh bán lẻ, trạng việc trà trộn sản phẩm không rõ nguồn gốc để cung cấp cho người tiêu dùng + Việc giới thiệu quảng bá sản phẩm, tư vấn, chăm sóc khách hàng chưa quan tâm mức + Kênh thông tin phản hồi từ người tiêu dùng tới người sản xuất thông tin điều chỉnh người sản xuất để từ tạo sản phẩm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng chưa trọng mức khâu bán lẻ + Một số cửa hàng bán lẻ chạy theo lợi nhuận, nhân viên bán hàng thiếu kỹ tiếp thị, tư vấn khách hàng nên gây lòng tin người tiêu dùng - Người tiêu dùng: + Cơ người tiêu dùng thiếu thông tin sản phẩm, chưa biết cách nhận diện sản phẩm an toàn chất lượng cao, chưa nắm địa sở sản xuất uy tín 66 + Một phận người tiêu dùng thích sản phẩm giá rẻ 3.3 Một số giải pháp nguyện vọng - Nông dân liên kết với nông dân: Thời kỳ cạnh tranh kinh tế thị trường cần phải có sản phẩm khối lượng lớn, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế; giao hàng lúc, giá thành cạnh tranh Nông dân cá thể làm điều Nông dân phải tổ chức "hành động tập thể", tham gia vào tỏ hợp tác theo quy trình sản xuất chung theo cánh đồng lớn Quy trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản thương mại nông dân thiết lập sở yêu cầu doanh nghiệp, thị trường khối lượng cung ứng, chất lượng hàng hóa… Đây yếu tố để nông dân xây dựng hành động tập thể Hàng hóa nông sản cần xác định rõ số lượng, chất lượng thị trường để làm sở xây dựng kế hoạch cung ứng; xác định rõ chất lượng số lượng sản phẩm nông sản sản xuất Yêu cầu chất lượng thị trường phải làm để xây dựng quy trình kỹ thuật cho mô hình liên kết - Liên kết nông dân với doanh nghiệp: Liên kết ngang nông dân với để cung cấp sản phẩm theo nhu cầu thị trường khía cạnh, yếu tố "đẩy" mô hình liên kết Mô hình cần yếu tố "kéo", thị trường tiêu thụ đầu mà hoạt động cốt lõi xây dựng liên kết dọc nông dân với doanh nghiệp Xây dựng mối liên kết chất xây dựng kênh tiêu thụ chuỗi giá trị thông qua loại bỏ bớt tác nhân trung gian người sản xuất doanh nghiệp, rút ngắn độ dài kênh tiêu thụ Nếu liên kết này, việc tổ chức sản xuất thông qua liên kết ngang không đạt lợi ích mong muốn Hiện tại, nhiều doanh nghiệp nông nghiệp ĐBSCL nước thu gom nông sản thô, sơ chế đóng gói Có nghĩa thân doanh nghiệp không tiếp cận tới người tiêu dùng thông qua thương hiệu Vì vậy, kinh doanh doanh nghiệp mang tính thời vụ, không ổn định Những doanh nghiệp liên kết với nông dân Họ yếu tố ổn định để liên kết với nông dân chất lượng, cung ứng chia sẻ rủi ro Do vậy, xây dựng cánh đồng lớn, nông dân nên 67 liên kết với doanh nghiệp có khả chế biến sâu, bán sản phẩm trực tiếp, có thương hiệu đến người tiêu dùng thông qua hệ thống phân phối nước; liên kết với doanh nghiệp chứng minh họ liên kết, phần hữu chuỗi hàng hóa khía cạnh chất lượng, thương hiệu, rủi ro… - Điều kiện "cần đủ": Điểm cốt lõi mô hình sản xuất hiệu nông nghiệp xây dựng mối liên kết ngang (nông dân với nông dân) để thực hành động tập thể liên kết dọc (nông dân với doanh nghiệp) để xây dựng kênh phân phối tác nhân chuỗi giá trị, đáp ứng yêu cầu thị trường hiệu dựa nguyên tắc bên tham gia bình đẳng, có lợi Trong mô hình liên kết, liên kết nông dân nông dân, nông dân doanh nghiệp chưa thể hình thành nên mô hình phát triển ổn định bền vững Ở có nhiều mắt xích chuỗi sản xuất nông sản liên kết lại với để hình thành nên mối liên kết "4 nhà": Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông doanh nghiệp + Các điều kiện "cần" gồm: Cần có nhận thức, đạo thống cấp lãnh đạo từ phủ, ngành đến địa phương Cần có liên kết "4 nhà" mà nhà doanh nghiệp hạt nhân mắt xích quan trọng chuỗi liên kết Cần tuyên truyền, vận động, giải thích, nâng cao nhận thức nông dân lợi ích tham gia liên kết sản xuất Cần có doanh nghiệp đủ tầm, đủ lực tâm huyết để tham gia vào mô hình liên kết cần đóng góp công sức, trí tuệ, kinh nghiệm nhà khoa học + Các điều kiện đủ, gồm: Phải có đủ diện tích sản xuất nông nghiệp theo tiêu chí cánh đồng lớn Phải có đủ nhà thực liên kết nhằm hỗ trợ cho việc thực hợp đồng sản xuất Trong đó, chủ yếu nhà doanh nghiệp nhà nông thực dự án – có hỗ trợ chế, sách nhà nước hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho suất cao, chất lượng tốt, giá thành sản phẩm hạ… nhà khoa 68 học Bên cạnh đó, phải có đủ máy móc, kho bãi phục vụ chăm sóc, thu hoạch phù hợp với quy mô diện tích, sản lượng cánh đồng liên kết 3.4 Một số kiến nghị - Một là: quyền địa phương, có sách khuyến khích hỗ trợ tăng liên kết ngang nông dân sản xuất: thành lập tổ hợp tác sản xuất với quy mô, diện tích sản xuất lớn tăng lợi nhuận - Hai là: quyền địa phương kết hợp với Chi Cục bảo vệ thực vật tổ chức huấn luyện cho người nông dân sản xuất nắm rõ quy trình sản xuất rau an toàn, dần thay đổi phương thức sản xuất truyền thống, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm rau an toàn - Ba là: tăng cường công tác truyền thông, giáo dục tới hộ nông dân tính ưu việt, bền vững mô hình chuỗi - Bốn : quan chức có sách thúc đẩy tham gia doanh nghiệp, tạo hội phát triển thị trường - Năm :tổ chức quy hoạch vùng sản xuất trọng điểm, định hướng phát triển sản xuất, tạo yên tâm cho người sản xuất doanh nghiệp tham gia liên kết kinh doanh rau an toàn - Sáu là: sở Công thương Hà Nội cần có giải pháp thúc đẩy phát triển hệ thống, mạng lưới tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố, xúc tiến thương mại nhiều hình thức nhằm phát triển kinh doanh sản phẩm rau an toàn - Bảy là: phát hành tem, gán nhãn mác sản phẩm rau an toàn để đảm bảo nguồn gốc chất lượng sản phẩm minh bạch - Tám là:đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét xây dựng chế đảm bảo tiền vay đặc thù cho số dự án liên kết nông nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi theo chương trình cho vay thí điểm sản xuất nông nghiệp - Chín là: đề nghị Ngân hàng Nhà nước có hướng dẫn riêng phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro hộ vay nông nghiệp nông thôn (Cơ chế riêng cho khách 69 hàng vay vốn theo Nghị định 41); để khách hàng có điều kiện tái đầu tư, tiếp tục trì sản xuất kinh doanh - Mười là: tăng cường liên kết chuỗi giá trị: không khuyến khích tất nhà sản xuất tham gia vào hợp tác xã hay hệ thống hợp đồng việc cải thiện mối liên kết đóng vai trò quan trọng tăng thu nhập cho hộ sản xuất Các hộ có quy mô lớn có lợi việc cung cấp rau cho sở chế biến có liên kết khác giúp họ linh hoạt việc tiêu thụ sản phẩm Việc tăng cường liên kết giúp họ tiếp cận kênh tiêu thụ ổn định - Mười là: ra, mối quan hệ cần phải thắt chặt chế hợp đồng tốt hơn, chặt chẽ rõ ràng nhằm tạo quan hệ mang tính thị trường bền vững người sản xuất người mua Trong đó, cải thiện tính minh bạch hệ thống thu mua, qua đó, công ty sản xuất đưa tiêu chuẩn bắt buộc cho người sản xuất người sản xuất áp dụng tiêu chuẩn - Mười hai là: phổ biến thông tin giá thị trường rộng rãi Hầu hết người dân mà vấn nhận thông tin thị trường từ nhà máy người buôn bán, đó, thông tin thị trường so với đối tượng khác Mở rộng hệ thống thông tin thị trường cấp xã mà người dân dễ tiếp cận điểm quan trọng 70 Kết luận: Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, người tiêu dùng tiếp cận với luồng thông tin đa chiều cập hàng tạo tín hiệu tốt cho việc kinh doanh mặt hàng RAT vốn chưa phổ biến rộng rãi thị trường Nhưng số lượng RAT cung ứng riêng cho thị trường Hà Nội chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ ngày tăng cao Người dân biết đến lợi ích từ RAT an toàn mang lại dè dặt với sản phẩm Ngoài lý giá bán cao rau thường lẫn lộn nhận biết sản phẩm, chưa tạo lòng tin cho người tiêu dùng Theo báo cáo mà nhóm nghiên cứu điều tra phân tích, suất tham gia sản xuất RAT người nông dân cao hơn,chi phí đầu vào thấp yếu tố định lượng theo tiêu chuẩn rõ ràng bù lại phải bỏ nhiều thời gia sức lực, giá bán lại không chênh so với rau thường Về phía tác nhân chuỗi giá trị, hoạt động thu mua chiếm chi phí cao nhất, phân phối lợi nhuận khâu trung gian gấp 1,2 đến lần Từ thực trạng diễn đó, nhóm tiến hành khảo sát phân tích dựa số liệu điều tra chuỗi giá trị RAT tác nhân liên kết theo chiều dọc Kết cho thấy doanh nghiệp có tham gia chuỗi giá trị,hỗ trợ người dân giống,phân bón, trang thiết bị, quy trình sản xuất, kí hợp đồng dài hạn… làm cho tác nhân tích cực việc tạo giá trị cho chuỗi Người nông dân có đầu cho sản phẩm để an tâm sản xuất, doanh nghiệp tăng giá trị cao 48,41% Các chi phí giảm thiểu tối đa Việc phân phối rau đến người tiêu dùng hiệu giá trị mà khách hàng nhận nhiều so với túi tiền họ phải bỏ Người tiêu dùng chấp nhận trả giá cao sản phẩm rau đáp ứng tiêu chí mà khách hàng mong muốn Để chuỗi giá trị bền vững,nâng cao giá trị lâu dài để khắc phục nhược điểm tồn tại, nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất tác nhân tham gia liên kết dọc đơn củng cố liên kết ngang, tăng giúp đỡ tác nhân cấp, hoàn thiện chuỗi giá trị tăng cường quản lý giám sát 71 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng việt: Hoàng Bằng An (2008), Nghiên cứu sản xuất tiêu thụ rau xanh Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Ban nghiên cứu hành động sách (2007), “Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo”, Trung tâm thông tin ADB, Hà Nội Lưu Thái Bình (2012), Tổ chức quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Thái Nguyên điều kiện hội nhập, luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương Cộng “Mối liên kết nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm rau an toàn chất lượng cao cho người tiêu dùng”, hội thảo Gap, 21-22/7/2008, Bình Thuận, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Dự án Cải thiện tham gia thị trường cho người nghèo (2011), “Tài liệu tập huấn dành cho học viên Chuỗi giá trị, tiếp cận thị trường nghị định 151” Nguễn Đình Dũng (2009), Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (ViteGap) huyện An Dương – Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Khai, Hồ Cao Việt, Lê Văn Gia Nhỏ, Hoàng Văn Việt, Nguyễn Văn An, Nguyễn Văn Niệm (2011) ,”báo cáo phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre”, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Lê Thị Phương Loan(2008), Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng ảu cải bắp huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên, luận văn thạc sĩ kinh tế, đại học nông nghiệp Hà Nội 72 Nguyễn Anh Minh, Nguyễn Tuấn Sơn (2014), “Giải pháp tăng cường tham gia chủ thể vào sản xuất tiêu thụ rau VietGap tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí khoa học phát triền, 12(6), tr 972-980 10 Thái Thị Bun My (2010), Thực trạng giải pháp phát triền sản xuất rau an toàn Việt Nam, chuyên đề tốt nghiệp, đại học nông nghiệp Hà Nội 11 Phạm Thị Hoàn Nguyên (2011), Phân tích chuỗi giá trị cá ngừ đại dương Tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Nha Trang 12 Michael E Porter (1985), Lợi cạnh tranh, Dịch giả: Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất trẻ 13 Raphael Kaplinsky Mike Morris (2011), Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị, Kim Chi 14 Hồ Thanh Sơn, Đào Thế Anh (2006), Phân tích ngành hàng rau an toàn thành phố Hà Nội, Dự án GTZ, Hà Nội 15 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2001), Kỹ thuật trồng rau an toàn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Khắc Thi (Chủ biên) (2003), Kỹ thuật trồng công nghệ bảo quản, chế biến số loại rau, hoa xuất khẩu, (Thuộc chương trình KC.06 - Đề tài KC.06.10NN - Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Ngô Thị Thuận (2010), “VietGap sản xuất rau an toàn Thành Phố Hà Nội”, Tạp chí khoa học phát triền, 8(6),tr 1029-1036 18 Viện đào tạo doanh nhân Việt (2011), Tài liệu tập huấn chuỗi giá trị 19 Viện Nghiên cứu sách lương thực quốc tế (2002), “Ngành rau Việt Nam: Tăng giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu dùng”, Hà Nội 73 Tiếng anh 20 Durufle, G., Fabre, R and Yung, J.M., (1988) Les effets sociaux et économiques des projets de développement rural Série Méthodologie, Ministère de la Coopération La Documentation Francaise 21 Feller A., Shunk D., and Callarman T., 2006, Value Chains versus Supply Chains http://www.ceibs.edu/knowledge/papers/images/20060317/2847.pdf 22 Fuad, N and Singh, M (2000), "Malaysia", Dynamics of vegetable production, distribution and consumption in Asia, Asian Vegetable Research and Development Centre, AVRDC publication, No.00-498, p.197-230 23 Kaplinsky, R and M.Morris (2001), A Handbook for Value Chain Reseach Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University of Sussex 24 M.Porter (1990), The competitive Advantage of Nations and their Firms,The Free Press 25 United Nations Industrial Development Organization, 2009, Argo-value chain analysis and development [...]... thêm giá trị cho người tiêu dùng và khách hàng tiềm năng khác” Quan điểm một chuỗi cung ứng phải làm tăng thêm giá trị cho khách hàng đang làm giảm đi sự khác biệt tương phản giữa một chuỗi cung ứng và một chuỗi giá trị 16 Hình 1.4: Sự khác nhau giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị Nguồn: [21] 1.1.4 Nội dung cơ bản của chuỗi giá trị 1.1.4.1 Quy tắc vận hành một chuỗi giá trị  Chuỗi giá trị là một chuỗi. .. thống giá trị rộng hơn so với chuỗi giá trị của doanh nghiệp Tuy nhiên, cần chỉ ra rằng trong khung phân tích của Porter, khái niệm hệ thống giá trị chủ yếu là một công cụ giúp quản lý điều hành đưa ra những quyết định có tính chiến lược 13 Chuỗi giá trị của nhà cung câp Chuỗi giá trị của công ty Chuỗi giá trị của người mua Hình 1.2: Hệ thống giá trị (Nguồn:Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị hiệu...6  Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về chuỗi giá trị rau an toàn  Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chuỗi giá trị tại điểm sản xuất rau an toàn huyện Đông Anh -Hà Nội Và một số điểm nghiên cứu đại diện trong chuỗi giá trị của hợp tác xã, doanh nghiệp một số điểm phân phối, thu gom rau an toàn và người tiêu dùng đề nghiên cứu  Phạm vi thời gian: Số liệu và tư... đến chuỗi giá trị Nguồn: [2] 1.1.7 Các chỉ tiêu đánh giá  Phân tích kinh tế của chuỗi giá trị là đánh giá năng lực hiệu suất kinh tế của chuỗi Các chỉ tiêu kinh tế của chuỗi giá trị như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, giá trị gia tăng, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, … cần phân tích kỹ để tìm hiểu sự phân phối lợi ích trong chuỗi như thế nào Một số chỉ tiêu thường sử dụng để phân tích chuỗi giá trị. .. giá trị này sang chuỗi giá trị khác hay không  So sánh chuỗi giá trị của mình với thực tiễn tốt nhất để nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chuỗi giá trị của mình Sự so sánh này nhằm giúp xác định các nhu cầu và tiềm năng nâng cấp, đồng thời định dạng các cơ hội thị trường mới + Giá trị gia tăng: là thước đo về giá trị được tạo ra trong nền kinh tế.Theo McCormick/ Schmictz, giá trị gia tăng là giá trị. .. hưởng tới chuỗi giá trị 1.1.6.1Tác động của Chính Phủ  Nhiều chuỗi giá trị hoạt động trong một môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường chính trị và pháp luật, những nhân tố cơ bản và dịch vụ hỗ trợ Những nhân tố của môi trường mặc dù không trực tiếp ảnh hưởng tới sản xuất và phân phối, nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi giá trị. Vai trò của Chính phủ để phát triển nông nghiệp, nơi mà chuỗi giá trị hoạt... khái niệm chuỗi giá trị chỉ áp dụng trong kinh doanh Kết quả là phân tích chuỗi giá trị chủ yếu nhằm hỗ trợ các quyết định quản lý và chiến lược điều hành Ví dụ như một phân tích về chuỗi giá trị của một siêu thị ở Châu Âu có thể chỉ lợi thế cạnh tranh của một siêu thị đó với các đối thủ cạnh tranh là khả năng cung cấp rau quả giống nước ngoài Tìm ra lợi thế cạnh tranh là thông tin có giá trị cho các... gia chuỗi giá trị và đưa ra kết luận những người tham gia có thể tăng lợi nhuận trong chuỗi giá trị được không  Xem chi phí và lợi nhuận trong một chuỗi giá trị thay đổi theo thời gian như thế nào để làm cơ sở dự đoán tăng trưởng hoặc suy giảm trong chuỗi giá trị trong tương lai  So sánh lợi nhuận của một chuỗi giá trị với lợi nhuận của một chuỗi giá trịm khác để đưa ra quyết định nên chuyển từ chuỗi. .. trong chuỗi giá trị Nâng cấp gồm cải thiện chất lượng và thiết kế sản phẩm giúp nhà sản xuất thu được giá trị cao hơn hoặc đa dạng hóa dòng sản phẩm Phân tích quá trình nâng cấp gồm đánh giá khả năng sinh lời của các bên tham gia trong chuỗi cũng như thông tin về những cản trở đang tồn tại + Cuối cùng, phân tích chuỗi giá trị có thể nhấn mạnh vai trò của quản trị trong chuỗi giá trị Quản trị chuỗi giá trị. .. tiện kết hợp với chọn mẫu theo kinh nghiệm đối với các hộ thu gom, thương lái, cơ sở và doanh nghiệp chế biến + Số liệu thông tin được thu thập bằng nhiều công cụ khác nhau  Bảng hỏi soạn sẵn  Phỏng vấn trực tiếp và ghi chép thông tin định tính 8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ SỰ CẦN THIẾT VẬN DỤNG CHUỖI GIÁ TRỊ KINH DOANH RAU AN TOÀN 1.1 Chuỗi giá trị 1.1.1 Chuỗi (Filière) - Phương pháp ... nghiên cứu chuỗi giá trị rau an toàn địa bàn Hà Nội nói riêng để phát triền mô hình kinh doanh chuỗi giá trị mặt hàng Đặc biệt, để phát triển bền vững chuỗi giá trị, chuỗi giá trị rau an toàn cần... DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG KINH DOANH RAU AN TOÀN 37 2.1 Tình hình kinh doanh rau an toàntrên địa bàn Hà Nội 37 2.1.1 Nguồn cung cấp rau an toàn cho thị trường Hà Nội. .. trễ gián đoạn 37 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG KINH DOANH RAU AN TOÀN 2.1 Tình hình kinh doanh rau an toàntrên địa bàn Hà Nội 2.1.1 Nguồn cung cấp rau an toàn cho

Ngày đăng: 10/11/2015, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan