1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các khu đô thị mới theo hướng bền vững nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội

247 464 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ giáo dục và đào tạoBộ giáo dục và đào tạo Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dânTrờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dân Nguyễn văn cờng Phát triển các khu đô thị mới THEO HớNG bền vững: NGHIêN Cứu trên địa bàn Hà Nội Chuyên ngành: phân bố llsx Chuyên ngành: phân bố llsx Chuyên ngành: phân bố llsx Chuyên ngành: phân bố llsx - - pvkt pvktpvkt pvkt Mã số: 62340 Mã số: 62340Mã số: 62340 Mã số: 62340410 410410 410 Ngời hớng dẫn khoa học : Pgs.ts. lê thu hoa Hà nội, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận án “Phát triển các khu đô thị mới theo hướng bền vững: nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội” là công trình nghiên cứu độc lập, do chính tôi hoàn thành. Các tư liệu, kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào khác. Các số liệu, tài liệu tham khảo và trích dẫn được sử dụng trong Luận án này đều nêu rõ xuất xứ tác giả và được ghi trong mục Tài liệu tham khảo ở cuối Luận án. Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày 26 tháng 1 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 6 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 6 1.1.1. Nghiên cứu về phát triển bền vững, phân tích các xu hướng phát triển thiếu bền vững 6 1.1.2. Các nghiên cứu về phát triển khu ở trong quá trình phát triển đô thị 11 1.1.3. Nghiên cứu về phát triển đô thị bền vững và phát triển bền vững khu đô thị mới 13 1.1.4. Nghiên cứu về các tiêu chí đánh giá phát triển đô thị bền vững 20 1.1.5. Nghiên cứu về các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững khu đô thị mới 23 1.2. Nhận xét chung về các công trình khoa học liên quan và hướng nghiên cứu của luận án 25 Từ việc tổng quan các nghiên cứu liên quan, có thể chỉ ra các khoảng trống trong nghiên cứu hiện nay là: 25 1.3. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu 26 1.3.1. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 27 1.3.2. Các nhiệm vụ nghiên cứu 27 1.4. Quy trình tiếp cận nghiên cứu PT các KĐTM theo hướng bền vững trên địa bàn Hà Nội 29 1.5. Các nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu 31 1.5.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp 31 1.5.2. Các nguồn dữ liệu sơ cấp 32 iii 1.6. Các phương pháp phân tích, đánh giá, dự báo 35 1.6.1. Phương pháp phân tích hệ thống và tổng hợp 35 1.6.2. Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS) 36 1.6.3. Phương pháp dự báo 37 1.6.4. Phương pháp phân tích SWOT 37 Tiểu kết chương 1 38 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 40 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển các khu đô thị mới theo hướng bền vững 40 2.1.1. Các khái niệm Đô thị, Đô thị hóa và Phát triển đô thị 40 2.1.2. Quan niệm về khu đô thị mới 41 2.1.3. Các đặc điểm của khu đô thị mới 43 2.1.4. Một số mô hình và học thuyết điển hình về phát triển KĐTM 46 2.1.5. Quan niệm về phát triển KĐTM theo hướng bền vững 49 2.1.6. Các yếu tố tác động đến phát triển KĐTM theo hướng bền vững 53 2.2. Kinh nghiệm thực tiễn phát triển khu đô thị mới theo hướng bền vững trên thế giới và bài học đối với Việt Nam 60 2.2.1. Kinh nghiệm của nước Anh 60 2.2.2. Kinh nghiệm của Tây Ban Nha 62 2.2.3. Kinh nghiệm của Mỹ 62 2.2.4. Kinh nghiệm của Nhật Bản 64 2.2.5. Kinh nghiệm của Singapore 65 2.2.6. Kinh nghiệm của Trung Quốc 67 2.2.7. Bài học đối với Việt Nam trong việc PT các KĐTM theo hướng BV 67 2.3. Nội dung và các tiêu chí đánh giá phát triển các KĐTM theo hướng bền vững 69 2.3.1. Tiêu chí đánh giá PTBV đô thị tại các nước trên thế giới 69 2.3.2. Nội dung đánh giá PTBV đô thị và KĐTM tại Việt Nam 73 2.3.3. Đề xuất tiêu chí đánh giá PT các KĐTM theo hướng BV tại Việt Nam 75 Tiểu kết chương 2 82 iv Chương 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 84 3.1. Sơ lược quá trình phát triển KĐTM tại Việt Nam và trên địa bàn Hà Nội 84 3.1.1. Quá trình phát triển KĐTM tại các thành phố Việt Nam 84 3.1.2. Sơ lược quá trình ĐTH và phát triển không gian Thủ đô Hà Nội 86 3.2. Quá trình hình thành và phát triển các KĐTM ở Hà Nội 90 3.3. Phân tích thực trạng phát triển KĐTM trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững 92 3.3.1. Về khía cạnh kinh tế 92 3.3.2. Về khía cạnh xã hội 110 3.3.3. Về khía cạnh môi trường 115 3.3.4. Về khía cạnh thể chế 122 3.4. Đánh giá chung về phát triển các KĐTM của Hà Nội theo hướng bền vững 128 3.4.1. Những kết quả đạt được 128 3.4.2. Những điểm thiếu bền vững trong phát triển khu đô thị mới Hà Nội và nguyên nhân 129 Tiểu kết chương 3 134 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 136 4.1. Các căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp PTBV KĐTM trên địa bàn Hà Nội 136 4.1.1. Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 136 4.1.2. Quy hoạch chung XD Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 137 4.1.3. Yêu cầu phát triển bền vững của quốc gia 140 4.1.4. Các lợi thế, cơ hội và thách thức đối với PT các KĐTM theo hướng BV trên địa bàn Hà Nội 141 4.2. Định hướng PT các KĐTM theo hướng BV trên địa bàn Hà Nội 145 v 4.2.1. Quan điểm định hướng PTBV các KĐTM trên địa bàn Hà Nội 145 4.2.2. Định hướng phát triển các loại hình KĐTM 146 4.2.3. Định hướng phát triển về không gian 149 4.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các KĐTM trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững 150 4.3.1. Xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách theo hướng đồng bộ, hiện đại và hiệu quả 150 4.3.2. Giải pháp về tăng cường tính đồng bộ và linh hoạt trong quy hoạch phát triển 155 4.3.3. Giải pháp về đảm bảo nguồn vốn và nguồn nhân lực chất lượng cao 160 4.3.4. Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quy hoạch PTĐT 165 4.3.5. Giải pháp về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu 166 4.3.6. Tổng hợp giải pháp theo trách nhiệm từng tổ chức liên quan 170 4.4. Tiểu kết chương 4 173 KẾT LUẬN 174 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN 176 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường BĐKH : Biến đổi khí hậu CĐT : Chủ đầu tư CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng CTCC : Công trình công cộng ĐTH : Đô thị hóa GTCC : Giao thông công cộng HTKT : Hạ tầng kỹ thuật HTXH : Hạ tầng xã hội KCN : Khu công nghiệp KĐT : Khu đô thị KĐTM : Khu đô thị mới KT-XH : Kinh tế - xã hội LHQ : Liên Hợp Quốc PTBV : Phát triển bền vững PTĐT : Phát triển đô thị PTĐTBV : Phát triển đô thị bền vững PTBV KĐTM : Phát triển bền vững khu đô thị mới QHC : Quy hoạch chung QHCT : Quy hoạch chi tiết QHĐT : Quy hoạch đô thị QLDA : Quản lý dự án vii QLĐT : Quản lý đô thị QLNN : Quản lý nhà nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội TDTT : Thể dục thể thao TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TĐC : Tái đinh cư TKNL : Tiết kiệm năng lượng UBND : Ủy ban Nhân dân XD&PTĐT : Xây dựng và phát triển đô thị viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Quan điểm 3 cực trong phát triển bền vững 7 Hình 1.2: “Khoảng trống” trong nghiên cứu về PTBV đô thị 26 Hình 1.3: Quy trình tiếp cận nghiên cứu PT các KĐTM theo hướng BV trên địa bàn Hà Nội 30 Hình 1.4. Các phương pháp nghiên cứu của luận án 36 Hình 2.1: Mô hình “đơn vị ở xóm giềng” của C.Perry 48 Hình 2.2: Mô hình “tiểu khu nhà ở” áp dụng vào khối XHCN 48 Hình 2.3: Hệ thống giao thông lưới ô vuông của ĐTM Milton Keynes 61 Hình 2.4: Quy hoạch chi tiết khu ĐTM Punggol 66 Hình 2.5: Quy mô diện tích đề xuất của KĐTM 80 Hình 3.1: Ý tưởng phát triển không gian Thủ đô theo mô hình chùm đô thị 89 Hình 3.2: Tỷ lệ số lượng và diện tích các KĐTM phân theo quận/ huyện trên địa bàn Hà Nội 94 Hình 3.3: Vị trí các dự án PTĐT trong QHC XD Thủ đô Hà Nội 95 Hình 3.4: Phân tích khả năng tiếp cận việc làm bằng các loại phương tiện giao thông 97 Hình 3.5: Sự thiếu bền vững về kinh tế khi cung và cầu không gặp nhau trong KĐTM . 108 Hình 3.6: Đánh giá của người dân về 9 yếu tố môi trường sống KĐTM Ciputra 119 Hình 4.1: Định hướng phát triển không gian Thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050 139 Hình 4.2: Đề xuất các giai đoạn thực hiện một dự án đô thị mới bền vững 152 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thông tin cơ bản và quy mô phỏng vấn người dân tại 3 KĐTM 34 Bảng 2.1. Các nhóm tiêu chí phát triển đô thị bền vững của dự án VIE 01/021 73 Bảng 2.2: Đề xuất các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững khu đô thị mới 76 Bảng 3.1: Phân loại và tỷ lệ quy mô các KĐTM tính đến năm 2012 98 Bảng 3.2: Đánh giá mức độ thuận lợi trong kết nối giao thông nội bộ KĐTM 99 Bảng 3.3. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cây xanh của một số KĐTM Hà Nội 104 Bảng 3.4. Số lượng cơ sở khám chữa bệnh trong một số KĐTM Hà Nội 106 Bảng 3.5: Nguyện vọng về phí dịch vụ trong KĐTM của người dân 107 Bảng 3.6: Nhu cầu thay đổi nhà ở của người dân trong 3 KĐTM 111 Bảng 3.7: Đánh giá của người dân về 9 yếu tố môi trường sống tại các KĐTM 118 Bảng 4.1: Phân tích SWOT về PTBV các KĐTM trên địa bàn Hà Nội 144 [...]... các khu đô thị mới theo hướng bền vững: nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội 4 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự phát triển các KĐTM có chức năng chủ yếu là khu ở trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo quan điểm bền vững (không xem xét các loại KĐT khác, như đô thị khoa học công nghệ…) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận án tập trung nghiên. .. Luận án Phát triển các khu đô thị mới theo hướng bền vững: nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội được thực hiện với mục đích phân tích, đánh giá sự phát triển của các khu đô thị mới (KĐTM) với tư cách là một không gian địa lý - kinh tế trong cấu trúc đô thị Hà Nội theo một số tiêu chí bền vững về kinh tế - xã hội - môi trường và thể chế; đề xuất quan điểm, định hướng, các giải pháp phát triển các KĐTM đáp... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam Phát triển các KĐTM theo hướng bền vững nằm trong nội hàm lớn của PTBV - một mục tiêu quan tâm hàng đầu của các quốc gia trong giai đoạn hiện nay Phát triển các KĐTM theo hướng bền vững cũng được đề cập trong nội hàm của phát triển đô thị Như là một tất yếu của... nhiều nghiên cứu, luận văn, tài liệu xuất bản trong và ngoài nước Bức tranh tổng quan các nghiên cứu liên quan đến PTBV, PTĐT, PTĐT bền vững và phát triển các KĐTM theo hướng bền vững được thể hiện trên thực tế thành các nhóm vấn đề chính sau đây: 1.1.1 Nghiên cứu về phát triển bền vững, phân tích các xu hướng phát triển thiếu bền vững Phát triển bền vững, theo Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển. .. ảnh hưởng đến xu hướng phát triển bền vững các KĐTM Hà Nội và nguyên nhân của thực trạng này; Chương 4 (37 trang) đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm phát triển các KĐTM trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Luận án đã phân tích và đánh giá được xu hướng chưa bền vững trong phát triển các KĐTM trên địa bàn Hà Nội thời gian qua với minh chứng bằng các số liệu thống... đến PTBV của các KĐTM 1.1.2 Các nghiên cứu về phát triển khu ở trong quá trình phát triển đô thị Trên thế giới đã có những nghiên cứu rất sâu rộng về lĩnh vực này từ nhiều thập kỷ qua, song hành với sự PTĐT qua từng giai đoạn Có thể kể ra các lý thuyết và luận điểm về phát triển các khu ở theo quy hoạch - tức khu đô thị mới (KĐTM) theo cách gọi sau này, trong quá trình mở rộng đô thị theo từng thời... hệ thống pháp luật hiện hành liên quan đến việc điều tiết quá trình hình thành, phát triển và QLĐT tại Việt Nam tại tất cả các cấp quản lý nhằm phục vụ quản lý nhà nước về quy hoạch PTĐT 1.1.3 Nghiên cứu về phát triển đô thị bền vững và phát triển bền vững khu đô thị mới 1.1.3.1 Phát triển đô thị bền vững PTĐTBV nằm trong bối cảnh PTBV nói chung, đi cùng với khái niệm PTBV Trên thế giới, hiện nay có... tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển các KĐTM có chức năng là khu ở theo hướng bền vững; - Về không gian: luận án nghiên cứu các KĐTM có chức năng là khu ở trên địa bàn Hà Nội, bao gồm các phần lãnh thổ của thành phố trước và sau khi mở rộng theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29/5/2008 của Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội - Về thời gian:... niệm khu đô thị mới (KĐTM) với tư cách là một không gian địa lý - kinh tế trong cấu trúc đô thị, được hình thành từ việc đầu tư xây dựng mới đồng bộ theo quy hoạch và phát triển tuân thủ theo quy hoạch, với chức năng chính là cung cấp một môi trường sống hài hòa, văn minh, hiện đại và bền vững cho cư dân đô thị; - Luận án xác định quan điểm phát triển KĐTM theo hướng bền vững là sự hài hòa trong nội. .. các yếu tố dân cư – kinh tế - xã hội khác, thì chưa bảo đảm tính tổng thể Như vậy, xét về mặt cấu trúc tầng bậc của một đô thị từ vi mô đến vĩ mô, rõ ràng có một “khoảng trống” trong việc nghiên cứu, đánh giá PTBV theo các tiêu chí từ đơn lẻ đến tổng thể trong cấu trúc đô thị theo quy tắc: tòa nhà (công trình) ở (khu ĐTM) khu toàn đô thị Nghiên cứu PTBV tòa nhà riêng lẻ Nghiên cứu PTBV các Khu Đô thị . hiện Chương trình Nghị sự 21 cấp quốc gia. Các nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia đều đã xây dựng và thực hiện Chương trình Nghị sự 21. 7 Hình 1.1: Quan. dự án KĐTM, với tổng diện tích khoảng 30.000 ha [4], và đang có xu hướng tăng mạnh trong tương lai. Là một bộ phận cấu thành quan trọng trong cấu trúc không gian đô thị, được hiểu như một khu. cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai” [80], PTBV nhằm mục đích nâng cao tối đa chất lượng cuộc sống của nhiều thế hệ con người trong

Ngày đăng: 05/06/2015, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w