1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG QUI TẮC NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM

50 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG QUI TẮC NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM Nước ngọt: cá tra, ba sa, rô phi, mè, trắm, chép, rô đồng, lóc, chình, tôm càng xanh. Trong đó cá tra, ba sa, rô phi, chình và tôm càng xanh là những đối tượng xuất khẩu chủ lực. Nước lợ mặn: tôm sú, tôm he, tôm chân trắng, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, rong câu, tôm hùm, ốc hương, cá giò, rong sụn ... Trong đó tôm sú có vị trí quan trọng nhất, kế đến là nhuyễn thể hai mảnh vỏ, rong câu, tôm hùm.

1 Báo cáo Báo cáo PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ THUỶ SẢN BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG QUI TẮC NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM ỨNG DỤNG QUI TẮC NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM Nguyễn Tử Cương, Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên và Nhóm Giảng viên 4/2007 2 NỘI DUNG NỘI DUNG 1. Vị trí của nuôi trồng trong ngành thủy sản 2. Những mối nguy đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản 3. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng qui tắc nuôi có trách nhiệm 3 1. Vị trí của nuôi trồng trong ngành thuỷ sản 1. Vị trí của nuôi trồng trong ngành thuỷ sản 1.1. Sản xu 1.1. Sản xu ất ất thuỷ sản từ 1991-2006 thuỷ sản từ 1991-2006 a. Diễn biến sản lượng thuỷ sản 1991-2006 a. Diễn biến sản lượng thuỷ sản 1991-2006 Chú giải 1.1.a, b 4 b. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của thuỷ sản Việt b. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam 1991 - 2006 Nam 1991 - 2006 Chú giải 1.1.a, b 5 1.2. Diện tích và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng từ 1991-2006 1.2. Diện tích và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng từ 1991-2006 Năng suất 0,7 0,79 1,11 1,5 1,65 (tấn/ha) 2006 2000 Chú giải 1.2 6 - Nước ngọt: cá tra, ba sa, rô phi, mè, trắm, chép, rô đồng, lóc, chình, tôm càng xanh. Trong đó cá tra, ba sa, rô phi, chình và tôm càng xanh là những đối tượng xuất khẩu chủ lực. - Nước lợ - mặn: tôm sú, tôm he, tôm chân trắng, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, rong câu, tôm hùm, ốc hương, cá giò, rong sụn Trong đó tôm sú có vị trí quan trọng nhất, kế đến là nhuyễn thể hai mảnh vỏ, rong câu, tôm hùm. 1.3. Triển vọng các đối tượng thuỷ sản nuôi trồng chủ yếu 1.3. Triển vọng các đối tượng thuỷ sản nuôi trồng chủ yếu a. Các đối tượng thuỷ sản nuôi trồng chủ yếu ở Việt Nam a. Các đối tượng thuỷ sản nuôi trồng chủ yếu ở Việt Nam Chú giải 1.3.a 7 b. Triển vọng và thách thức của một số đối tượng nuôi chủ yếu b. Triển vọng và thách thức của một số đối tượng nuôi chủ yếu Đối tượng nuôi Thị trường Cơ hội Thách thức Tôm sú Năng suất thâm canh: 6-12 tấn/ha/ vụ Ổn định và phát triển * Giá bán cao và ổn định * Thái Lan, Indonexia nuôi tôm chân trắng * An toàn dịch bệnh, môi trường, và an toàn thực phẩm Cá tra, ba sa Năng suất thâm canh: 250- 300 tấn/ ha/vụ Ổn định và phát triển * Giá bán ổn định * Còn có thể tăng sản lượng * Chưa có cạnh tranh * An toàn dịch bệnh, môi trường, và an toàn thực phẩm Nhuyễn thể 2 mảnh vỏ (nghêu ) Sản lượng: gần 200 nghìn tấn/2006 Ổn định và phát triển * Giá bán cao, ổn định * Còn có thể tăng sản lượng * Độc tố PSP, DSP, ASP * Tảo độc * Chưa chủ động giống, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu Tôm càng xanh Sản lượng ~ 6000 tấn/2006 Ổn định và phát triển * Còn có thể tăng sản lượng * An toàn dịch bệnh, môi trường, và an toàn thực phẩm * Chất lượng giống đơn tính đực Rô phi 2.816,2 tấn/2006 Chưa ổn định * Còn có thể tăng sản lượng * An toàn dịch bệnh, môi trường, và an toàn thực phẩm * Chất lượng giống đơn tính đực * Cỡ thương phẩm nhỏ Cá giò, cá chẽm… Chưa ổn định * Có thể tăng sản lượng lớn * An toàn dịch bệnh, môi trường, và an toàn thực phẩm * Chưa chủ động giống Chú giải 1.3.b 8 2. Những mối nguy đối với nghề nuôi trồng thuỷ 2. Những mối nguy đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản và phản ứng của thị trường sản và phản ứng của thị trường 2.1. Phân tích mối nguy 2.2. Những mối nguy đối với nghề nuôi trồng thủy sản  Mối nguy gây mất an toàn thực phẩm (ATTP)  Mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch thuỷ sản (ATBD)  Mối nguy gây mất an toàn môi trường (ATMT) 2.3. Phản ứng của thị trường liên quan đến ATTP, ATBD, ATMT 9 2.1.1. Trình tự phân tích mối nguy a. Nhận diện mối nguy: liệt kê tất cả các mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch; an toàn thực phẩm; an toàn môi trường của toàn bộ quá trình nuôi b. Đánh giá mối nguy: xác định khả năng xảy ra mối nguy và mức độ nghiêm trọng của mối nguy đó để lựa chọn mối nguy (đáng kể) cần kiểm soát. c. Kiểm soát mối nguy: các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm kiểm soát các mối nguy đáng kể, nhằm ngăn chặn để chúng không xảy ra hoặc nếu xảy ra thì cũng dưới mức giới hạn cho phép. 2.1. Phân tích mối nguy 10 d. Xác định mối nguy (đáng kể) cần kiểm soát - Khả năng xảy ra: + Thấp (T) + Vừa (V) + Cao (C) - Mức độ nghiêm trọng (trực, gián tiếp) đối với con người, thủy sản nuôi, môi trường: + Thấp (T) + Vừa (V) + Cao (C) 2.1. Phân tích mối nguy [...]... nước có nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển trên thế giới 3.4 Hoạt động ở Việt Nam 3.5 Những vấn đề đã thống nhất về phát triển thuỷ sản bền vững 3.6 Quan điểm của Bộ Thủy sản về phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững 28 Chú giải 3.1 3 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng BMP/GAqP/CoC 3.1 Hoạt động của các tổ chức tư nhân và phi chính phủ  Tổ chức Natureland: Chứng nhận nuôi. .. đó có Việt Nam) xây dựng qui tắc kiểm tra công nhận cơ sở/ vùng nuôi đạt qui chuẩn BMP/GAqP/CoC 31 Chú giải 3.2.b 3.3 Hoạt động của các nước có nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển trên thế giới  Thái Lan: - Áp dụng GAqP trong nuôi tôm từ 2000 - Áp dụng CoC trong nuôi tôm từ 2002 - Thực hiện kiểm tra, công nhận GAqP/CoC từ 2002  Ấn Độ: - Áp dụng CoC trong nuôi tôm từ năm 2001 - Thực hiện chứng nhận cơ. .. nay gồm có 183 quốc gia thành viên  Tiêu chuẩn do FAO, hoặc FAO phối hợp với WHO công bố được WTO công nhận  Những việc Ban thuỷ sản và nuôi trồng thuỷ sản (DOF) thuộc FAO đã và đang triển khai: - Năm 1995, FAO công bố qui tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm; điều 9 qui định về nuôi trồng thuỷ sản - Năm 2006, FAO phối hợp NACA, UNEP, WB, WWF công bố những nguyên tắc quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệm. .. biển nhiên - Sản phẩm tôm nuôi phải kèm theo chứng nhận xuất xứ 1997 Mỹ, EU Sản phẩm Phải chứng nhận đã sử dụng công cụ đánh cá ngừ bắt không làm hại cá heo 2003 Mỹ Sản phẩm thủy sản Thực hiện luật chống khủng bố sinh học Doanh nghiệp phải kê khai chi tiết xuất xứ nguyên liệu và quá trình sản xuất từng lô hàng 27 Chú giải 2.5.c 3 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng BMP/GAqP/CoC... Việt Nam triển khai BMP ở trại giống và một số vùng nuôi tôm - Năm 2006 phối hợp với FAO xây dựng và công bố những nguyên tắc quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệm - Năm 2007 phối hợp với FAO xây dựng dự thảo qui tắc kiểm tra công nhận cơ sở/ vùng nuôi đạt BMP/GAqP/CoC - Năm 2007 chủ trì cùng Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia triển khai nghiên cứu qui chuẩn quản lý tốt hơn trong nuôi trồng thuỷ sản (BMP)... thảo quốc tế về GAqP 2003 - 2004: tổ chức khảo sát mô hình ứng dụng GAqP ở Thái Lan, Ấn Độ, Banglades 2003 - 2006: tham gia soạn thảo qui chuẩn nuôi tôm có trách nhiệm do FAO chủ trì 2007 tham gia soạn thảo qui tắc chứng nhận cơ sở/ vùng nuôi thuỷ sản an toàn do FAO chủ trì 2007 tham gia dự án ứng dụng thực hành quản lý tốt hơn trong nuôi trồng (BMP) do NACA chủ trì 36 Chú giải 3.4.1.c ... nhận chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền các nước công nhận 29 Chú giải 3.1 3.2 Hoạt động của các tổ chức quốc tế a Tổ chức mạng lưới các trung tâm nuôi trồng thuỷ sản châu Á Thái Bình Dương (NACA):  Thành lập năm 1980, đến nay gồm 17 quốc gia thành viên  Những hoạt động của NACA về phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững: - Đã hỗ trợ Thái Lan, Ấn Độ, Băng-la-đét triển khai CoC vào nuôi tôm 2003-2005... chức nuôi thuỷ sản toàn cầu (GAA): BAP  Tổ chức chứng nhận của FMI (Viện nghiên cứu phát triển thị trường thực phẩm) Hoa Kỳ: SQF 1000; SQF 2000  Tổ chức các nhà bán lẻ Châu Âu: EurepGAqP  Tổng số khoảng 30 tổ chức phi chính phủ thực hiện chứng nhận Những tổ chức này xây dựng các tài liệu hướng dẫn nuôi trồng thuỷ sản theo hướng bền vững và thu phí hướng dẫn và phí chứng nhận Cơ sở/ vùng nuôi và sản. .. Độ: - Áp dụng CoC trong nuôi tôm từ năm 2001 - Thực hiện chứng nhận cơ sở nhỏ lẻ và sản phẩm nuôi an toàn (BMP, từ năm 2001)  Banglades - Áp dụng GAqP trong nuôi tôm từ 2003  Braxin - Áp dụng HACCP trong nuôi tôm từ 2003  Hoa Kỳ - Công bố tài liệu GAqP từ 2006  Trung Quốc: - Áp dụng GAqP/CoC và chứng nhận cơ sở và sản phẩm nuôi đạt yêu cầu (từ 2005) - Hài hòa nội dung chứng nhận của Trung Quốc... Long An, An Giang, Ninh Bình, Trà Vinh có kế hoạch áp dụng GAqP từ năm 2006  Các số liệu và kết luận của đề tài và dự án là cơ sở rất quan trọng để NAFIQAVED xây dựng tài liệu bài giảng; dự thảo các qui phạm thực hành nuôi tốt 35     c Các hoạt động khác của NAFIQAVED       Năm 2006 tham gia với Vụ Nuôi trồng thuỷ sản xây dựng dự thảo qui chế quản lý vùng nuôi an toàn Từ 2003 đến nay tham gia . trên cơ sở ứng dụng qui tắc nuôi có trách nhiệm 3 1. Vị trí của nuôi trồng trong ngành thuỷ sản 1. Vị trí của nuôi trồng trong ngành thuỷ sản 1.1. Sản xu 1.1. Sản xu ất ất thuỷ sản từ 1991-2006 . Nhận diện các loại mối nguy gây mất b. Nhận diện các loại mối nguy gây mất ATTP trong các công đoạn sản ATTP trong các công đoạn sản xuất thuỷ sản xuất thuỷ sản TT Loại mối nguy Công đoạn. Đánh giá mức độ rủi ro các mối nguy gây mất ATTP thuỷ sản trong công đoạn nuôi d. Đánh giá mức độ rủi ro các mối nguy gây mất ATTP thuỷ sản trong công đoạn nuôi TT Mối nguy Nguồn lây nhiễm VK VR

Ngày đăng: 18/07/2014, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w