Hệ thống đổi mới quốc gia của các nền kinh tế đang phát triển ở châu á

57 458 1
Hệ thống đổi mới quốc gia của các nền kinh tế đang phát triển ở châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống Đổi Quốc gia kinh tế phát triển Châu Á Lời nói đầu Jeffrey Sachs, chuyên gia phát triển kinh tế Liên Hợp Quốc, đồng tác giả Chương sách với tiêu đề: “Tiến công nghệ tăng trưởng kinh tế lâu dài quốc gia châu á”, nêu rõ cần thiết phải có chiến lược đổi quốc gia Ông viết: “Sự cần thiết phải đề chiến lược đổi thực tiễn đặt cho quốc gia châu á, nơi khác giới Tuy nhiên, châu á, nhu cầu có lẽ cấp bách hơn, nhiều kinh tế châu đứng ngưỡng cửa giai đoạn phát triển mới, đòi hỏi cách tiếp cận công nghệ tăng trưởng” Từ chỗ nhập khẩu, ứng dụng công nghệ Mỹ Tây âu cách thành công, kinh tế phải phấn đấu để tự đổi công nghệ Đổi công nghệ vấn đề từ lâu dành quan tâm ý nước phát triển, coi nhân tố tạo nên ưu cạnh tranh quốc gia Trong “Sáng kiến Cạnh tranh Quốc gia” Tổng thống Mỹ, G Bush đưa đầu năm 2006, ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng đổi công nghệ dành khoản kinh phí lớn để thúc đẩy hoạt động Để đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động đổi công nghệ, khái niệm cách tiếp cận Hệ thống Đổi Quốc gia (NIS) nhiều chuyên gia nhà hoạch định sách khoa học công nghệ (KH&CN) quan tâm áp dụng, đặc biệt quốc gia có trình độ phát triển cao Mỹ, châu Âu Nhật Bản Đã có số nỗ lực nghiên cứu để vận dụng khái niệm cách tiếp cận vào hoàn cảnh kinh tế phát triển, công nghiệp hoá, công trình Nelson, Lundvall v.v… Các tổ chức quốc tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á- Thái Bình Dương (APEC), Trung tâm Chuyển giao Công nghệ châu á-Thái Bình Dương (APCTT) đề nhiều sáng kiến thúc đẩy kinh tế thành viên áp dụng cách tiếp cận để tăng cường đổi Thời gian gần có nhiều dấu hiệu cho thấy kinh tế châu bắt đầu quan tâm đến việc xây dựng hoàn thiện NIS Từ cuối thập kỷ 90, Trung Quốc có Dự án nghiên cứu NIS chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường đề quan điểm “NIS mang đặc trưng Trung Quốc” Các quốc gia khác Hàn Quốc đề xuất “NIS hệ thứ 3”, kinh tế hoàn thành giai đoạn rượt đuổi bước sang giai đoạn đổi chuẩn bị cho kinh tế tri thức Thái Lan, Philippin, Inđônêxia kế hoạch KH&CN đề giải pháp để hoàn thiện phát huy hiệu NIS Việt Nam tiến hành nghiên cứu để vận dụng cách tiếp cận NIS vào hoàn cảnh Việt Nam (xem Lê Đình Tiến, “Vận dụng cách tiếp cận NIS để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, 2000) Viện Nghiên cứu Chính sách KH&CN (NISTPASS) có công trình nghiên cứu thường xuyên cử cán dự Hội nghị, Hội thảo khu vực quốc tế NIS Gần nữa, nhà khoa học có uy tín Giáo sư Đặng Hữu, Giáo sư Vũ Đình Cự, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trân… nêu ý kiến cần thiết phải xây dựng củng cố NIS Việt Nam Trong bối cảnh vậy, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn xuất Tổng quan “Hệ thống Đổi Quốc gia kinh tế phát triển châu á”, hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia 1.1 Đổi công nghệ tầm quan trọng đổi công nghệ Chúng ta sống thời kỳ mà thay đổi công nghệ liên tục diễn với tốc độ nhanh chóng rộng khắp, buộc ta phải tích cực nghiên cứu để tìm mối liên hệ công nghệ phát triển kinh tế Càng sâu nghiên cứu, nhận thấy đổi công nghệ động lực then chốt, đem lại tăng trưởng kinh tế lâu dài Chúng ta nhận thức trình đổi cần phải hỗ trợ hệ thống thể chế xã hội phức tạp Mặc dù chế thị trường có nhiều tác dụng trình đổi mới, đổi tượng tuý thị trường đưa lại Để cho trình đổi diễn cách mạnh mẽ hiệu quả, quốc gia cần phải thiết lập hệ thống tương tác thể chế thị trường phi thị trường, mà Chính phủ cần phải đề chiến lược đổi Sự cần thiết phải có chiến lược đổi thực nhu cầu đặt cho kinh tế phát triển khắp giới Tuy nhiên, kinh tế phát triển châu á, nhu cầu lại trở nên cấp bách hơn, nhiều kinh tế đứng trước giai đoạn phát triển mới, đòi hỏi phải có cách tiếp cận công nghệ tăng trưởng Trong vòng 25 năm tới, nhiều kinh tế phát triển châu tiến hành chuyển đổi từ kinh tế thành công việc áp dụng công nghệ sang kinh tế tự tiến hành đổi công nghệ 1.1.1 Đổi công nghệ gì? Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn gắn liền với xuất phát triển loại hình công nghệ/kỹ thuật đặc trưng, định phát triển xã hội loài người giai đoạn Thời kỳ đồ đá phát triển cao thời kỳ trước nhờ xuất phát triển công cụ lao động đá Thời kỳ lại thay thời kỳ đồ đồng có mức độ phát triển cao hơn, với xuất phát triển việc sản xuất sử dụng công cụ sản xuất đồng Chính khả dễ chế tạo thành công cụ lao động khác đồng tính hiệu cao công cụ làm cho chất lượng sống người nâng cao v.v… Đến kỷ XVIII, tất hệ thống kỹ thuật mà loài người sử dụng lúc dần thay đổi, nhờ có nguồn động lực mạnh mẽ, với đời máy nước- thay nguồn động lực truyền thống sức lực bắp người gia súc phần nhỏ sức mạnh tự nhiên sức gió, sức nước Đó yếu tố tạo nên Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất, làm thay đổi mặt giới Ngày nay, việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) xu tất yếu hệ thống công nghiệp toàn cầu mang lại hiệu to lớn phát triển doanh nghiệp, quốc gia toàn giới, nhờ liên tục đổi công nghệ Đổi công nghệ cấp cao thay đổi công nghệ trình quan trọng phát triển tất hệ thống công nghệ Có quan điểm cho đổi công nghệ hoàn thiện phát triển không ngừng thành phần cấu thành công nghệ dựa thành tựu khoa học, nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh quản lý kinh tế, xã hội Với quan điểm này, thay đổi thành phần công nghệ dù nhỏ coi đổi công nghệ, thực hoạt động phải coi cải tiến công nghệ xác Mặc khác, hệ thống công nghệ mà người sử dụng có tính phức tạp đa dạng cao, loại sản phẩm dùng nhiều loại công nghệ khác nhau, xếp tất thay đổi nhỏ công nghệ thuộc đổi công nghệ việc quản lý đổi công nghệ tính khả thi Để quản lý hoạt động đổi mới, cần tập trung vào hoạt động Do đó, khái niệm đổi công nghệ định nghĩa sau: Đổi công nghệ việc chủ động thay phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn công nghệ sử dụng công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu Đổi công nghệ nhằm giải toán tối ưu thông số sản xuất suất, chất lượng, hiệu v.v… (Đổi trình), nhằm tạo sản phẩm dịch vụ phục vụ thị trường (Đổi sản phẩm) Đổi công nghệ đưa ứng dụng công nghệ hoàn toàn (ví dụ, sáng chế công nghệ mới) chưa có thị trường công nghệ nơi sử dụng lần đầu hoàn cảnh hoàn toàn (ví dụ, đổi công nghệ nhờ chuyển giao công nghệ theo chiều ngang) 1.1.2 Đổi công nghệ hoạt động tất yếu Công nghệ sản phẩm người tuân theo quy luật chu trình sống sản phẩm Tức sinh ra, phát triển cuối suy vong Bất kỳ nhà quản lý mà hoạt động nhằm không ngừng đổi công nghệ chắn hệ thống công nghệ họ bị đào thải, tồn phát triển doanh nghiệp bị đe doạ Đổi công nghệ tất yếu phù hợp với quy luật phát triển Tính tất yếu đổi công nghệ lợi ích khác cho doanh nghiệp đổi cho toàn xã hội nói chung Về mặt lợi ích thương mại, quan trọng nhờ đổi công nghệ mà chất lượng sản phẩm nâng cao rõ rệt Các điều tra đổi công nghệ cho thấy phần lớn doanh nghiệp đổi công nghệ xếp kết lên hàng đầu số lợi ích mà họ thu Sau lợi ích đổi công nghệ sở đổi công nghệ: - Cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, - Duy trì củng cố thị phần, - Mở rộng thị phần sản phẩm, - Nâng cao phẩm cấp sản phẩm, tạo thêm chủng loại sản phẩm mới, - Đáp ứng quy định, tiêu chuẩn, luật lệ, - Giảm tiêu hao nguyên vật liệu, lượng, - Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao độ an toàn sản xuất cho người thiết bị, - Giảm tác động xấu môi trường sống 1.1.3 Cơ sở đổi công nghệ Ngày trình đổi công nghệ gắn liền với phát triển khoa học Thành tựu khoa học sở đổi công nghệ Sự tăng trưởng theo quy luật hàm số mũ phát minh sáng chế rút ngắn chu kỳ vòng đổi công nghệ Phát minh việc tìm, khám phá tượng, quy luật tự nhiên xã hội nhờ làm thay đổi nhận thức người, sáng chế việc làm chưa có tự nhiên xã hội (sáng chế việc áp dụng phát minh lần đầu) Định luật vạn vật hấp dẫn phát minh quan trọng nhà bác học Isaac Newton Nhưng trước quy luật tự nhiên tồn tại, Isaac Newton người phát quy luật Máy ghi âm lại ví dụ sáng chế nhà thực nghiệm tiếng Edison Trước Edison làm máy ghi âm đầu tiên, vật ghi lại âm chưa có tự nhiên Edison người lần làm Vì sáng chế có khả áp dụng nên có ý nghĩa thương mại cấp sáng chế (Patent), mua bán patent ký hợp đồng cấp giấy phép sử dụng (Licence) cho người có nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghệ Sáng chế có loại: sáng chế sáng chế không Sáng chế không với việc tạo sản phẩm mới, việc tạo hành vi người tiêu dùng sáng chế ngược lại Sự đời hệ vô tuyến màu đời sáng chế Còn thân vô tuyến lại sáng chế không Đổi công nghệ phải sử dụng phát minh sáng chế có hiệu 1.1.4 Điều xảy không thực đổi công nghệ Nền kinh tế Liên Xô (cũ) ví dụ cho thấy hậu việc chậm đổi công nghệ Khi bắt đầu trình công nghiệp hoá vào thập kỷ 30, kinh tế Xô Viết tăng trưởng nhanh, suất biên đầu tư vốn vào ngành công nghiệp cao Các nhà lập kế hoạch Liên Xô (cũ) phân bổ vốn đầu tư tương ứng với phân công lao động công nghiệp Họ tính toán số lượng nhà máy luyện thép mỏ than cần thiết để xây dựng ngành chế tạo ô-tô máy bay, sau xây dựng ngành theo tỷ lệ cố định Sự tích lũy vốn có tác động làm tăng quy mô sản xuất, không gây ảnh hưởng lớn đến phân chia lao động Những đổi khó, áp dụng vào cấu kế hoạch hoá cứng nhắc, ngoại trừ lĩnh vực quân Các nhà lãnh đạo Liên Xô (cũ) góp phần đẩy kinh tế đất nước tới kết cục thảm hại, để lại học cho giới Họ chứng minh tích luỹ vốn mà không thay đổi công nghệ, suất biên vốn giảm xuống, chí zero Vào thập kỷ 70 80, sản lượng thép Liên Xô cao so với Mỹ, mức thu nhập lại 1/3 Khả Liên Xô lúc việc biến khối lượng lớn sắt thép thành sản phẩm không Do vậy, đất nước Xô Viết trở thành bãi sắt thép phế thải khổng lồ Mặc dù đặc trưng có tỷ lệ tiết kiệm cao, số kinh tế Nam Mỹ, đặc biệt Achentina, đưa ví dụ hậu xảy khu vực không tạo tiến công nghệ 30 năm trước, phần lớn quốc gia Nam Mỹ có thu nhập theo đầu người mức so với chuẩn quốc tế Nhưng kể từ đó, phần lớn quốc gia lâm vào tình trạng suy thoái kinh tế Mặc dù có nhiều cách giải thích khác tượng này, xem ra, cội nguồn vấn đề họ ý thúc đẩy tiến đổi công nghệ Các quốc gia yên tâm, chí thoả mãn với cải thu nhờ khai thác nguồn tài nguyên giàu có Bởi vậy, họ tâm cao việc chuyển sang sử dụng đổi công nghệ làm sở để phát triển Thậm chí nay, kinh tế có thu nhập cao tinh xảo Achentina, lại yếu hoạt động đổi công nghệ Achentina đào tạo nhiều nhà khoa học thuộc đẳng cấp giới, đại đa số lại đến làm việc Boston Palo Alto, không lại Buenos Aires Điều phần Achentina chiến lược quốc gia để thúc đẩy tiến công nghệ thông qua hoạt động đổi nước Tóm lại, thất bại phát triển kinh tế nhiều nước mà trọng đến việc tích lũy vốn, thiếu quan tâm thúc đẩy tiến công nghệ cho thấy cần thiết phải tạo tiến công nghệ đảm bảo có tăng trưởng kinh tế dài hạn Một kinh tế mà không tiến hành đổi công nghệ, cho dù có tỷ lệ tiết kiệm quốc gia cao, thí dụ Trung Quốc, khó tránh khỏi lâm vào tình trạng suy thoái không liên tục đẩy mạnh lực công nghệ Để thực việc cách hệ thống, cần phải hiểu trình phát triển áp dụng ý tưởng vào hoạt động sản xuất 1.2 Quá trình đổi công nghệ phạm vi quốc gia Đổi công nghệ phạm vi quốc gia, theo kinh nghiệm nước trải qua trình công nghiệp hoá thành công, thường phải trải qua bước sau: - Nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu, - Tổ chức sở hạ tầng kinh tế mức tối thiểu để tiếp thu công nghệ nhập khẩu, - Tạo nguồn công nghệ từ nước thông qua lắp ráp sản phẩm, - Phát triển công nghệ thông qua mua licence (giấy phép sử dụng), - Thích nghi, cải tiến công nghệ nhập Tiến hành đổi công nghệ nhờ hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), - Khẳng định vị thị trường công nghệ giới dựa đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu 1.2.1 Mô hình đổi công nghệ Từ trước tới quan điểm đổi chia thành hai trường phái Trường phái thứ có tên xã hội định Trường phái cho đổi công nghệ kết phối hợp nhân tố ảnh hưởng xã hội bên thay đổi dân số, tác động kinh tế hệ thống trị Họ cho hội tụ đủ điều kiện đổi công nghệ xảy Trường phái thứ hai lại cho đổi nói chung đổi công nghệ nói riêng kết hoạt động cá nhân thiên tài, họ nhấn mạnh vào tầm quan trọng khám phá bất ngờ Thực tình cờ, bất ngờ xảy ra, cá nhân có đóng góp vào đổi phải người say mê lĩnh vực khoa học công nghệ định, họ có kiến thức vượt bậc lĩnh vực với cố gắng nỗ lực họ mà đổi công nghệ đời Hay nói Louis Pasteur “Cơ hội đến với trí óc chuẩn bị” a Mô hình tuyến tính Mô hình ngự trị sách công nghiệp khoa học năm trước thập kỷ 80 Mô hình tuyến tính đơn giản có tên sức đẩy khoa học (Hình a) Mô hình dựa logic khoa học sở, tri thức, tiền đề tạo công nghệ Thực tế cho thấy hầu hết đột phá công nghệ gần dựa khám phá khoa học trước Ví dụ công nghệ lượng hạt nhân dựa vào công trình Einstein (mối quan hệ khối lượng lượng) công nghệ gen dựa khám phá Watson Crick cấu trúc ADN v.v… Có thể dễ dàng nhận thấy xuất phát triển công nghệ làm bùng nổ ngành công nghiệp làm thay đổi toàn thị trường, chúng nguyên nhân tăng trưởng kinh tế quan trọng Đến thập kỷ 70, số nghiên cứu xác nhận thị trường có ảnh hưởng tới đổi Mô hình tuyến tính thứ đời có tên mô hình lực hút thị trường (sức kéo thị trường - Hình b) Nó nhấn mạnh vai trò thị trường tác nhân khởi thuỷ ý tưởng đổi Các ý tưởng thông qua trình tiếp xúc với khách hàng Chính từ ý tưởng công nghệ xuất Điều đặc biệt thấy rõ xã hội (thị trường) xuất xúc Trong trường hợp sức kéo thị trường tạo đột phá quan trọng a) Nghiên cứu Phát triển thực nghiệm Nghiên cứu ứng dụng b) Nghiên cứu phát triển Tiếp thị Chế tạo Nhu cầu thị trường Các mô hình đổi công nghệ kiểu tuyến tính b Mô hình tương tác kết hợp Hệ thống Đổi Quốc gia Mô hình tuyến tính tập trung vào vai trò tác nhân kích thích đổi đầu tiên, theo đổi trình diễn kiểu tuyến tính, nghiên cứu khoa học, sau đến phát triển công nghệ, khâu cuối sản xuất tiếp thị Tuy nhiên, mô hình tuyến tính phản hồi từ hoạt động phát triển tiến hành, từ doanh số, từ người sử dụng Trong đó, tất thông tin phản hồi quan trọng để đánh giá hiệu vạch bước tiếp theo, đồng thời đánh giá vị trí cạnh tranh Phản hồi phận thiếu trình phát triển liên tục đổi Một khó khăn mô hình tuyến tính chỗ trình trung tâm đổi khoa học, mà khâu thiết kế Khâu thiết kế có vai trò quan trọng để mở đổi công nghệ, đồng thời, việc thiết kế lại đóng vai trò quan trọng để đem lại thành công cuối Khoa học thường phụ thuộc vào sản phẩm quy trình công nghệ để tiến lên Đổi dựa vào sản phẩm nghiên cứu khoa học, nhu cầu đổi thường buộc phải có sáng tạo khoa học Các mối tương tác KH&CN giới mạnh mẽ, không quan niệm công nghệ túy ứng dụng khoa học Trong mô hình tương tác kết hợp cho thấy kết việc phối hợp đồng thời kiến thức phận chức thúc đẩy đổi mới, gắn mô hình tuyến tính với nhấn mạnh đổi công nghệ kết tương tác thị trường, khoa học lực tổ chức Bản chất mô hình liên kết toàn hệ thống, lấy doanh nghiệp làm chủ thể, liên kết yếu tố hệ thống đổi Trong hệ thống này, doanh nghiệp chịu tác động nhân tố cạnh tranh: đối thủ; nguồn cung cấp ý tưởng đổi mới: khách hàng, bạn hàng đồng minh, trường đại học, patent; đồng thời tính đến điều kiện để đổi mới: cở sở hạ tầng, đầu tư tài sản, thiết bị v.v… Thực tế đổi công nghệ cho thấy mô hình tuyến tính áp dụng cho số trường hợp đổi vài ngành định Ví dụ, mô hình sức đẩy khoa học thường thấy ngành Dược phẩm, mô hình sức kéo thị trường lại thường xuyên xảy ngành công nghiệp Thực phẩm Nói chung, đại đa số trường hợp ngành công nghiệp, đổi công nghệ xảy mô hình tương tác kết hợp Khái niệm Hệ thống Đổi Quốc gia (NIS) ngày sử dụng nhiều nhà phân tích kinh tế hoạch định sách KH&CN Cách tiếp cận dựa quan điểm cho vật có quan hệ với nhau, cố gắng nắm bắt cách hệ thống nhân tố tảng lực lượng đóng góp vào mức độ đổi kinh tế 1.3 Khái niệm hệ thống đổi quốc gia trình tiến hóa cách tiếp cận Sơ đồ cho thấy phạm vi rộng nhân tố thể chế có tác động tới đổi Những nhân tố bao gồm quan hệ tương tác nội doanh nghiệp doanh nghiệp, mối quan hệ nhà sản xuất người dùng, giáo dục, hệ thống đào tạo khuyến khích, tổ chức nghiên cứu quy Có thể thấy đổi bao hàm tất khía cạnh hoạt động để đưa ý tưởng thị trường Công nghệ nhân tố quan trọng, có nhân tố khác, kể việc thiết kế tiếp thị, tham gia vào đổi     Doanh nghiệp Thực R&D Tiếp thu công nghệ Phát triển thị trường Phát triển nhân lực    Hệ thống giáo dục  Tiểu học trung học  Đại học  Nghiên cứu đào tạo  Dạy nghề    Chính phủ Tài trợ cho đổi Thực R&D phát triển công nghệ Các hoạt động điều chỉnh Hệ thống tài Vốn mạo hiểm Tài trợ rủi ro Vốn hạt giống (gieo mầm) NIS tập hợp tất thể chế chế (công tư), tương tác với để kích thích hỗ trợ cho đổi sản phẩm hệ thống kinh tế quốc dân NIS cho thấy KH&CN động lực đem lại thay đổi, đồng thời tri thức kỹ năng/hiểu biết để áp dụng tri thức động lực ngành quốc gia thời đại Hiệu toàn NIS mấu chốt thành công để biến tri thức thành đổi kinh tế Không có R&D, quan trọng, mà nhiều nhân tố khác, bao gồm chất lượng/hiệu quan hệ tương tác kết nối thành phần nằm hệ thống, đóng vai trò quan trọng cho trình đổi Để có NIS thành công, cần điều kiện sau:  Các thành phần hệ thống phải mạnh vững chắc,  Phải có mối tương tác mạnh mẽ hiệu thành phần hệ thống Đối với kinh tế phát triển, thành phần NIS bao gồm:  Các trường đại học tổ chức tương tự, có nhiệm vụ thực nghiên cứu phát triển tri thức kỹ mức cao,  Các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động tạo thay đổi,  Các tổ chức công tư có nhiệm vụ giáo dục phổ cập dạy nghề,  Chính phủ có chức cấp kinh phí thực nhiều hoạt động khác để vừa thúc đẩy, vừa điều chỉnh thay đổi công nghệ/kỹ thuật,  Ngành kinh doanh vốn mạo hiểm để cấp vốn cho hoạt động đổi Cách tiếp cận NIS đưa vào cuối thập kỷ 80 (Freeman 1987, Dosi 1988) phát triển năm (Lundvall 1992, Nelson 1993, Edquist 1997…) NIS hiểu phân hệ hình thành phát triển tiến trình lịch sử kinh tế quốc dân, tổ chức thể chế khác tương tác ảnh hưởng qua lại hoạt động đổi cách tiếp cận NIS, hoạt động đổi thường phân tích theo nghĩa rộng Nó không trọng đơn vào số lượng đổi sản phẩm/quy trình thực thành công quốc gia, mà bao hàm nỗ lực R&D doanh nghiệp viện nghiên cứu công, nhân tố có vai trò định đến đổi mới, ví dụ trình học tập, chế khuyến khích, hữu nguồn nhân lực có kỹ Do vậy, cách tiếp cận hệ thống đổi dựa quan điểm coi trình đổi mang tính đa ngành, không tuyến tính, mối quan tâm hàng đầu để xem xét mối tương tác cấp tổ chức, tác động qua lại tổ chức thể chế Khi đời, cách tiếp cận NIS ứng dụng để vạch cấu thành viên tham gia vào trình đổi quốc gia phát triển, số quốc gia Thông thường, nghiên cứu ban đầu không tuân thủ theo cấu trúc quy tập trung vào quốc gia đơn lẻ Những công trình đem lại hiểu biết sâu sắc mô thức khác biệt trình đổi lực lượng có vai trò định đến trình Bên cạnh đó, nhờ giả định thực tiễn cách tiếp cận này, nên NIS nhanh chóng phổ cập Ngoài giới hàn lâm, khái niệm ngày sử dụng rộng rãi tổ chức quốc tế để làm khung phân tích trình khảo sát thay đổi công nghệ NIS thu hút ý ngày tăng nhà hoạch định sách khắp giới, coi phương tiện để dẫn xuất biện pháp sách nhằm cải thiện công tác tổ chức trình đổi cấp quốc gia Một khía cạnh quan trọng bên cạnh phổ cập nhanh chóng cách tiếp cận NIS, mối quan tâm nghiên cứu để ứng dụng mở rộng đa dạng công trình nghiên cứu lúc đầu, mô thức đổi đặc thù quốc gia thường đặt bối cảnh lịch sử, trị văn hoá để phát yếu tố không đồng hệ thống Sau đó, hướng trọng chuyển dần sang việc so sánh hiệu hệ thống, không quan tâm nhiều đến điểm khác biệt hệ thống Hiện nay, có xu hướng hội tụ dòng nghiên cứu tương đối mâu thuẫn nói Một mặt, quan niệm mang tính hệ thống trình đổi mới, trọng đến cấu phần tử đặc thù quốc gia Mặt khác so sánh hệ thống, có phần trừu tượng hoá điểm không đồng hệ thống để đưa ý kiến tư vấn rõ ràng cho nhà hoạch định sách quốc gia 1.4 Những xu hướng nghiên cứu gần NIS 1.4.1 Những nghiên cứu hướng vào vấn đề hiệu NIS Trong nhiều công trình nghiên cứu khái niệm NIS gần đây, việc so sánh quốc tế NIS quốc gia trọng tâm ý Nhờ việc so sánh vậy, hiểu rõ tình hình thực chức hệ thống đem phân tích, từ rút điều gợi ý để hoạch định sách cần thiết nhằm mục đích cải thiện hệ thống phần lớn công trình đó, việc thực chức hệ thống mô tả thuật ngữ “Thực đổi mới” (Innovate Performance), hay “Hiệu đổi mới” mà hệ thống giúp đem lại Bởi vậy, bản, chức NIS liên quan đến lực hệ thống việc đem lại đổi mức độ liên kết nhân tố chủ yếu trình đổi Đặc biệt từ cuối thập kỷ 90, có số nỗ lực thực để đánh giá so sánh NIS mặt hiệu quả, xác định đo lường theo cách thức khác số trường hợp, việc nghiên cứu so sánh cấp hệ thống dùng làm bước sơ để xếp hạng NIS (Porter Stern 2002) Số lượng ngày gia tăng công trình nghiên cứu hướng vào mục đích hoạch định sách biểu hiệu cho thấy vấn đề tạo lập điều kiện khung để đẩy mạnh hiệu đổi trở thành tâm điểm nhà hoạch định sách toàn cầu, đặc biệt quốc gia phát triển cao Do giả định thực tiễn lấy làm tảng cho khái niệm NIS hiểu biết sâu rộng mà công trình khảo sát NIS đem lại, nên cách tiếp cận NIS vận dụng ngày nhiều để làm phương tiện đề xuất cải tiến sách Đồng thời, trình học tập kinh nghiệm thân nước khác vấn đề tổ chức NIS thừa nhận thông tin/kiến thức quan trọng, có vai trò “Nguyên liệu đầu vào” cho 10 Khung thể chế yếu kém, thiếu động lực đổi  Các sách công nghệ, tài chính, nhân lực, đào tạo, sở hữu trí tuệ, thông tin KH&CN không đồng bộ, chí mâu thuẫn nhau, tạo ách tắc rào cản để thực thi hiệu sách đổi Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc tạo khung thể chế thuận lợi cho hoạt động đổi Môi trường cho hoạt động đổi chịu tác động tiêu cực thiếu kênh thông tin quan trung gian, yếu tố quan trọng để tạo thuận lợi cho trình đổi  Các chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung giữ vai trò chủ đạo Chi tiêu Chính phủ cho R&D tương đối thấp (gần 2% tổng chi tiêu Chính phủ) chủ yếu cung cấp cho viện nghiên cứu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân Tỷ lệ cán KH&CN làm việc doanh nghiệp thấp (năm 1992, tỷ lệ 32%, Thái Lan 58,2%, Hàn Quốc 48%, Nhật Bản 64,4%) (MOSTE, 1996)  Năng lực đổi doanh nghiệp mức độ hạn chế Chỉ số nhỏ doanh nghiệp Việt Nam có lực đổi công nghệ nội sinh phần lớn số doanh nghiệp quy mô lớn Năng lực họ hạn chế việc tiếp thu đồng hoá công nghệ có (NISTPASS, 1998)  Các doanh nghiệp đầu tư nguồn lực để sử dụng khai thác công nghệ tạo nước nhập từ nước Theo công trình khảo sát phạm vi nước 290 doanh nghiệp, tiến hành năm 1996, tỷ lệ phần trăm vốn đầu tư cho đổi công nghệ chiếm trung bình 10,18% tổng giá trị gia tăng (Văn phòng Thống kê, 1996) Một số công trình khảo sát khác cho thấy doanh nghiệp Việt Nam học hỏi từ đối tác nước ngoài, xét phương diện tích luỹ sưu tầm kỹ kinh nghiệm đổi công nghệ, chí dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) (Trần Ngọc Ca, 1999) Nói cách khác, việc học hỏi công nghệ Việt Nam mức độ tương đối hạn chế,  NIS Việt Nam tình trạng tĩnh, luồng lưu thông tin tri thức tổ chức diễn hạn chế, quốc gia phát triển khuyến khích trình lưu thông Lý Việt Nam có thói quen không chia sẻ, đồng thời chế độ bảo hộ quyền chưa chặt chẽ,  Những yếu lớn NIS Việt Nam khâu khó tiếp cận tới nguồn tri thức cách kịp thời Tình trạng gây cản trở lớn cho trình đề cách then chốt, kể nguồn công nghệ phù hợp Việt Nam chưa phát triển tổ chức/dịch vụ trung gian phương tiện quan trọng tạo thuận lợi cho việc lưu thông phổ biến thông tin/tri thức nơi sản xuất người dùng  Việt Nam chưa hình thành thúc đẩy ngành kinh doanh vốn mạo hiểm để phục vụ cho hoạt động đổi Ngành kinh doanh mặt mạnh NIS Mỹ mà nhiều quốc gia khác học tập làm theo Thiếu hụt nguồn vốn hạn chế đến hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp 43 3.2 Các tổ chức r&d Trong thời kỳ chuyển dịch sang kinh tế thị trường (sau năm 1990), Chính phủ ban hành sách động viên thành phần xã hội khác tham gia vào hoạt động KH&CN để cải thiện tác động tiềm tới công phát triển kinh tế Quyết định 35 đưa năm 1992 cho phép tổ chức cá nhân lập tổ chức R&D, hoạt động dựa theo nguyên tắc tự chủ nhân lực, kết cấu hạ tầng tài Quyết định giới khoa học nhiệt tình đón nhận, số lượng tổ chức R&D cung cấp dịch vụ KH&CN thành lập tăng lên nhanh chóng Các tổ chức xếp thành nhóm: (1) Tổ chức nghiên cứu trường đại học bán công, (2) tổ chức tư nhân tập thể cá nhân nhóm nhà khoa học thành lập Với trạng hệ thống tổ chức R&D quốc gia vừa nêu trên, ta thấy lên đặc trưng sau: Có phân chia tổ chức theo thứ bậc tương ứng với cấp quản lý hành từ Trung ương tới địa phương Ngoài ra, chức quy định cho tổ chức bị phân mảng: (a) Có phân công chặt chẽ Bộ/ngành, (b) Có phân chia xã hội "sản xuất vật chất" "sản xuất phi vật chất" khối "hành chính-sự nghiệp" Việt Nam, hoạt động KH&CN coi phận sản xuất phi vật chất Các hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thực tổ chức cách độc lập với hoạt động hỗ trợ cho trình đổi công nghệ ngành công nghiệp trình thiết kế vận hành sản xuất Năng lực R&D công nghiệp không phát triển doanh nghiệp mà tổ chức nghiên cứu cấp quốc gia ngành, tài trợ Chính phủ quan điểm cho doanh nghiệp không đủ lực thiếu quan tâm đầu tư cho hoạt động R&D doanh nghiệp Sự phân công chức xã hội tổ chức nghiên cứu tuân theo mô hình tuyến tính đổi công nghệ phát triển áp dụng trước đây, cân nhắc đến khác biệt hoàn cảnh phát triển Việt Nam Theo đó, nghiên cứu thực trung tâm quốc gia, sau kết nghiên cứu chuyển cho viện ứng dụng ngành để phát triển công nghệ để chuyển giao cho doanh nghiệp Với phân công vậy, phần lớn hoạt động R&D thực viện nghiên cứu Chính phủ, phần nhỏ thực trường đại học Các doanh nghiệp không tham gia vào hoạt động R&D Hệ thống tổ chức R&D thành lập sở niềm tin cho để tăng hiệu đầu tư cho KH&CN, tăng tác động kinh tế-xã hội hoạt động R&D, viện nghiên cứu trường đại học cần phải tổ chức thực R&D Do vậy, phần lớn nỗ lực dồn vào tăng cường lực R&D viện nghiên cứu, với hy vọng sản phẩm R&D thu đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Hệ là, phần lớn nguồn lực tập trung vào việc thành lập tăng cường viện R&D, việc đầu tư cho R&D phân bổ bên hệ thống sản xuất Hệ thống kế hoạch hóa tập trung việc ứng dụng tiến KH&CN trước Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay Bộ kế hoạch Đầu tư) quản lý, lúc đầu tạo khoảng cách lĩnh vực nghiên cứu lĩnh vực sản xuất hệ thống KH&CN quốc gia thành lập Đầu thập kỷ 80, Quyết định 263 không thừa nhận quan hệ liên kết R&D với đổi sản xuất kinh tế quốc dân 44 3.3 Học tập kinh nghiệm nước giới 3.3.1 Các hội học hỏi Có số đặc trưng NIS Nhật Bản nhà hoạch định sách quan tâm Việc cải cách trường đại học viện nghiên cứu Chính phủ thành quan tự quản (IAI), cho phép họ quyền tự tài hội thúc đẩy quan hệ hợp tác/liên kết với ngành công nghiệp phát triển Đức xem tiếp thu học Ngoài ra, việc Nhật Bản xúc tiến chương trình đánh giá nghiêm ngặt sách dự án KH&CN sách bảo hộ sở hữu trí tuệ hữu ích, chúng ảnh hưởng đến sách FDI sức cạnh tranh công nghiệp Những điểm cần cân nhắc học tập:  Nhấn mạnh đến khả đóng góp khoa học xã hội nghiệp thúc đẩy công nghệ,  Nhấn mạnh đến nghiên cứu bản,  Nhấn mạnh đến công tác quản lý,  Giữ vững ưu tiên đề ra, có quy trình đánh giá nghiêm túc việc phân bổ nguồn lực có hiệu quả/hiệu suất cao,  Thúc đẩy lĩnh vực ưu tiên (khoa học sống, công nghệ thông tin (CNTT), Môi trường Vật liệu/công nghệ nano (CNNN),  Thúc đẩy bảo hộ sở hữu trí tuệ Tương tự, Hàn Quốc Đài Loan tái tổ chức trung tâm nghiên cứu để hỗ trợ mối liên kết với thị trường Việc thông qua NIS hệ thứ Hàn Quốc đáng phân tích kỹ lưỡng, mối liên kết trở thành hướng trọng thúc đẩy sách quốc gia Trong tiếp tục tăng cường nguồn lực R&D KH&CN, Hàn Quốc trọng đến tính hiệu cân đối Chính phủ trọng thu hút tham gia xã hội dân ngành tư nhân vào trình hoạch định sách KH&CN biện pháp để đáp ứng nhu cầu xã hội Chính phủ nhận dạng 10 công nghệ cần phát triển, với vai trò động lực cho tăng trưởng kinh tế thập kỷ tới thúc đẩy Bộ liên kết gánh vác nhiệm vụ phát triển chúng Singapo có kinh nghiệm đáng quan tâm việc thúc đẩy doanh nhân công nghệ NIS Trung Quốc giai đoạn non trẻ, có nhiều cố gắng để thay đổi Những vấn đề bắt nguồn từ thực tế gần đây, khu vực nghiên cứu khu vực doanh nghiệp hoàn toàn cách biệt nhau, khiến cho lực công nghệ đổi khu vực tư nhân trình độ thấp Xu hướng sách gần tập trung vào đổi khoa học thương mại hoá kết nghiên cứu nhằm khắc phục khiếm khuyết trên, xem thiếu chiến lược phối hợp đồng Do quy mô lớn chế độ kiểm soát Nhà nước kinh tế khu vực tư nhân Trung Quốc nên có hội để quốc gia khác học hỏi Tuy nhiên, có khía cạnh NIS Trung Quốc mà nhà hoạch định sách châu Âu quan tâm Trung Quốc có tồn số lượng lớn công ty (Spin-off), 45 đời từ trường đại học viện nghiên cứu, hỗ trợ Chính phủ Đây vấn đề nên nghiên cứu sâu thêm, quốc gia có SME chiếm đa số khu vực tư nhân, đem lại số lượng lớn SME công nghệ cao, giúp thương mại hoá nhanh chóng hiệu kết nghiên cứu Mailaixia năm gần tích cực thúc đẩy đổi mới, thành lập số chế tổ chức phối hợp thực (như Bộ KH,CN & Môi trường, Hội đồng Đổi Quốc gia) Chính phủ cam kết mạnh mẽ để thúc đẩy đổi mới, đặc biệt lĩnh vực CNTT-TT CNSH Mailaixia quốc gia phát triển nhanh, có học giá trị để số nước châu Âu, đặc biệt thành viên EU, học hỏi như: Có nhiều quan tư vấn thực sách, cách thức phối hợp vai trò họ công tác thiết kế sách ấn Độ quốc gia có truyền thống việc thúc đẩy KH&CN, xét hiệu đổi thua phần lớn nước châu Do có ý thức tầm quan trọng đổi động lực đem lại tăng trưởng kinh tế, Chính phủ gần thành lập Quỹ Đổi Quốc gia (NIF), để phối hợp thực sách liên quan đến hoạt động đổi NIF thực số việc, đáng ý liên kết mạng lưới với tổ chức khác, đặc biệt tổ chức phi Chính phủ (NGO) 3.3.2 Học hỏi thực tiễn tốt a) Quản lý đổi Để tăng cường mối liên kết hiệu NIS, Chính phủ Nhật Bản cố gắng đơn giản hoá công tác quản lý điều hành cách giảm bớt tầng nấc/thứ bậc đẩy mạnh quan hệ hợp tác thành viên nhờ kênh thiết lập Ví dụ: Hoàn thiện công tác quản lý hợp lý hoá vai trò trường đại học, để thực đầu mối quan trọng NIS Từ năm 1995, vai trò trường đại học bắt đầu thay đổi ngày nhận quan tâm Bộ khác, không Bộ chủ quản Sự quan tâm biểu thị hình thức khác Một hình thức Bộ quan Bộ cấp kinh phí cho trường đại học, cho dự án hợp tác thực với doanh nghiệp/viện nghiên cứu Một phát triển cho phép giáo sư đại học dành phần thời gian để đảm đương chức vụ lãnh đạo viện nghiên cứu Sự kiêm nhiệm chức vụ giúp cho viện nghiên cứu có độ linh hoạt cao Nhìn chung, có nhiều hội mở để thử nghiệm hình thức hợp tác trường đại học với viện nghiên cứu, tổ chức với doanh nghiệp Việc chuyển hoá viện nghiên cứu trường đại học quốc gia thành IAI số nhân tố góp phần làm thay đổi cách điều kiện quan hệ hợp tác  Các Viện kết hợp thành tổ hợp chịu quản lý thống Việc nhóm lại đơn vị nghiên cứu thực để tạo tổ chức động dễ thích ứng với lĩnh vực ưu tiên Viện nghiên cứu ngày tổ chức nghiên cứu tầm dài hạn  Bộ Y tế kết hợp chức nghiên cứu, đổi thử nghiệm Bộ phát triển số viện nghiên cứu thành hệ thống tương tự Viện Y tế Quốc gia (Mỹ) Mỗi viện đồng thời gánh vác vai trò, vừa 46 quan thực nghiên cứu, vừa quan cấp kinh phí nghiên cứu cho trường đại học tổ chức khác b) “Các Trung tâm xuất sắc cho kỷ XXI” Đối với Nhật Bản, Chương trình “Các Trung tâm xuất sắc cho kỷ XXI” dành ưu tiên cao Lần đưa vào năm 2001, Chương trình tăng cường thêm năm vừa qua Mục đích Chương trình lựa chọn 30 trường đại học quốc gia, công tư có sức cạnh tranh cao để tài trợ cho hoạt động nghiên cứu Mục tiêu Nhật Bản định nhằm tới thu hút nhà nghiên cứu nhà khoa học nước ngoài, thông qua việc thiết lập hoạt động nghiên cứu cấp quốc tế trường đại học Những hoạt động tiến hành Chương trình Trung tâm xuất sắc bao gồm:  Tiến hành công việc nghiên cứu cho nghiên cứu sinh cấp tiến sỹ,  Hỗ trợ thu hút nhà nghiên cứu trẻ trợ lý nghiên cứu, người hoàn thành luận án tiến sỹ, vào hoạt động nghiên cứu,  Cộng tác với trường đại học có sức cạnh tranh thuộc đẳng cấp giới,  Cung cấp địa điểm phương tiện để tiến hành nghiên cứu,  Thành lập phòng thí nghiệm nước ngoài,  Tuyển dụng trợ lý nghiên cứu c) Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ nhỏ (STF) Trung Quốc Đây Quỹ đặc biệt lập để hỗ trợ đổi Bằng biện pháp phân bổ, cho vay đầu tư cổ phiếu, Quỹ nhằm mục đích hỗ trợ khuyến khích hoạt động đổi công nghệ, tạo điều kiện chuyển hoá sản phẩm nghiên cứu khoa học chi cho trình công nghiệp hoá ngành công nghiệp cao Quỹ đóng vai trò tích cực việc tối ưu hoá hỗn hợp sản phẩm ngành, tăng cầu thị trường nội địa, tạo việc làm mới, thúc đẩy phát triển kinh tế Các vai trò chủ yếu Quỹ sau:  Hỗ trợ đổi công nghệ SME có lực công nghệ mạnh,  Giúp đỡ phát triển công nghệ SME có hoạt động mạnh công nghệ,  Tạo điều kiện thuận lợi để thương mại hoá công nghệ,  Phát triển SME mang công nghệ với đặc trưng Trung Quốc, Để Quỹ hỗ trợ, doanh nghiệp cần đáp ứng yêu cầu:  Là doanh nghiệp kinh doanh độc lập,  Tham gia vào sản xuất/dịch vụ công nghệ cao,  Tỷ lệ R&D tổng doanh số phải lớn 5%  Có 500 công nhân Từ 1999-2004, Quỹ nhận 25.419 đơn đăng ký SME, 6.400 dự án chuẩn y d) Vai trò công viên khoa học việc tăng cường hiệu NIS Khái niệm công viên khoa học xuất vào thập kỷ 60 với tư cách tổ chức xã hội phương tiện phát triển kinh tế dựa sở công nghệ Ngày nay, có 800 công viên khoa học hoạt động 55 quốc gia giới Các công viên dạng công viên kinh doanh, hoạt động chủ yếu tổ chức tham gia liên quan đến R&D nhằm mục đích ứng dụng vào ngành công nghiệp, công viên thường không tham gia vào hoạt động sản xuất đại trà nghiên cứu Các luật đặc biệt áp dụng để thúc đẩy 47 doanh nghiệp nhỏ cạnh công ty lớn lâu năm, đồng thời có dịch vụ đặc biệt cung cấp để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức thuê địa điểm hoạt động công viên Người ta hy vọng công viên giúp thành lập công ty dựa sở công nghệ phát triển công ty lớn thông qua phương tiện đầu tư khác Các mục tiêu khác công viên bao gồm việc thúc đẩy phát triển công nghệ cao phát triển kinh tế, thu hút chuyên gia, nhà khoa học công ty công nghệ cao quốc tế Như vậy, nhiều công viên có tác dụng phận chiến lược phối hợp để phát triển quốc gia vùng Ngoài ra, Chính phủ nỗ lực cung cấp điều kiện phù hợp cho hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ để tăng tốc độ trình trao đổi công nghệ, tuyển dụng lực lượng lao động có trình độ thương mại hóa kết nghiên cứu Bởi vậy, công viên trở thành trung tâm công nghệ động quốc tế có mức độ tăng trưởng ngoạn mục, số lượng lẫn quy mô Hiệp hội Công viên khoa học quốc tế (IASP) đưa định nghĩa sau: "Công viên khoa học tổ chức quản lý cán chuyên môn, nhằm mục tiêu làm gia tăng cải cho cộng đồng cách thúc đẩy văn hóa đổi sức cạnh tranh doanh nghiệp tổ chức dựa vào tri thức Để đạt mục tiêu này, công viên khoa học kích thích quản lý trình lưu thông tri thức công nghệ trường đại học, tổ chức R&D, doanh nghiệp thị trường; tạo điều kiện thuận lợi cho thành lập tăng trưởng công ty dựa vào công nghệ trình hoàn thành công ty con, cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng khác, với sở phương tiện làm việc chất lượng cao" Công viên khoa học mang tên gọi khác "Công viên công nghệ" (khu công nghệ), "Công viên nghiên cứu", "Technopolis", "Technopole", v.v… Các chức công viên khoa học sở ươm tạo NIS Một số chức NIS số tổ chức NIS thực ngược lại, số tổ chức lại đồng thời đảm nhận nhiều chức NIS Việc thực R&D, đặc biệt nghiên cứu ứng dụng phát triển, công viên khoa học sở ươm tạo doanh nghiệp đảm nhiệm So với trường đại học viện nghiên cứu, công viên khoa học sở ươm tạo trọng nhiều đến công trình nghiên cứu ứng dụng đặc thù Một chức NIS truyền bá công nghệ, thực công viên khoa học quan chuyển giao đổi công nghệ công Liên quan đến chức này, công viên khoa học, mối tương tác doanh nghiệp khác hoạt động họ để thu hút công nghệ mới, khiến cho công nghệ truyền bá mạnh mẽ công ty Hiện nay, mục tiêu việc thành lập công viên khoa học, đặc biệt sở ươm tạo, để thúc đẩy doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ, hoàn thành chức NIS Chức thành viên khác NIS đảm nhận, trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức công nghệ công, chúng tầm quan trọng công viên khoa học sở ươm tạo Việc thương mại hóa kết nghiên cứu với tư cách chức NIS, công viên kinh doanh đảm nhận 48 3.3.3 Thực tiễn số quốc gia 3.3.3.1 Hàn Quốc Sự thay đổi chất trình đổi mới, kể mối liên kết chúng với hoạt động nghiên cứu đòi hỏi phải có sách KH&CN đổi thích hợp a) Cần có thị trường cạnh tranh để kích thích đổi thu lợi ích từ tri thức tích luỹ cấp công ty lẫn cá nhân Đồng thời, doanh nghiệp không đơn “những thuật toán” để tối ưu hoá chức sản xuất, mà tổ chức học hỏi, hiệu chúng phụ thuộc vào nhiều điều kiện thể chế, kết cấu hạ tầng văn hoá đặc thù quốc gia Do đó, việc khắc phục “thất bại” chế thị trường (bằng cách cung cấp hàng hoá công, quyền sở hữu trí tuệ trợ cấp R&D), Chính phủ phải có trách nhiệm cải thiện khung thể chế cho tương tác tri thức số doanh nghiệp tổ chức mang tính thị trường với tổ chức phi thị trường Đặc biệt, phần lớn nước OECD áp dụng sách thể chế để kích thích phổ biến kết R&D toàn ngành kinh tế b) Các cụm hoạt động liên quan đến công nghệ đóng vai trò công cụ quan trọng để tăng cường hồi vốn đầu tư R&D khu vực Chính phủ lẫn tư nhân Bởi phần lớn nước OECD thay đổi sách KH&CN đổi từ chỗ thúc đẩy phát triển ngành sang thúc đẩy cụm c) Kinh nghiệm thành công nước OECD cho thấy muốn tăng hiệu sách KH&CN đổi cần phải có chế phối hợp đánh giá Các biện pháp thông thường Chính phủ sử dụng để ảnh hưởng tới hệ thống R&D quốc gia lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu, ưu tiên hoá việc phân bổ kinh phí đánh giá thân sách Có nhiều hội để cải thiện hiệu sách tất biện pháp 1) Cải thiện điều kiện khung Chính sách KH&CN đổi cần phải liên kết chặt chẽ với cách sách khác Chính phủ Hai lĩnh vực sách quan tâm trực tiếp là: Phát triển nguồn nhân lực KH&CN cấp vốn cho đổi Đối với lĩnh vực đầu, điều quan trọng phải có sách giáo dục để làm thích ứng nhanh chóng trường đại học với điều kiện thay đổi KT-XH Các sách tăng cường mức độ linh hoạt cho công nhân đóng vai trò quan trọng vấn đề thuyên chuyển nguồn nhân lực để phục vụ cho đổi Liên quan đến điều này, việc tạo thị trường tài lành mạnh ngày trở nên quan trọng để thúc đẩy doanh nghiệp công nghệ sản sinh nguồn vốn mạo hiểm Tất sách sách khác, chẳng hạn sách cạnh tranh, thông thường không nằm phạm vi trọng sách KH&CN đổi mới, tiến tới phải có ảnh hưởng nhiều sách KH&CN đổi Bởi vậy, thiết cần phải có hợp tác chặt chẽ Bộ chịu trách nhiệm để giúp nâng cao hiệu sách KH&CN đổi 49 Ngoài ra, cải cách liên quan đến công tác quản trị doanh nghiệp, chế độ cạnh tranh mở cửa cho đầu tư nước ngoài, có tác động tích cực tới lực đổi khuyến khích đổi Chúng cần phải theo đuổi thực cho lĩnh vực khác, chẳng hạn sách thuế thị trường lao động  Hỗ trợ để tăng cường nghiên cứu SME Có việc đáng quan tâm đặc biệt Một là, Chính phủ cần phải chọn lĩnh vực cần đến hỗ trợ cấp bách Hai lĩnh vực nằm danh mục là: Nâng cấp sở tri thức nội sinh (nghĩa cần tăng cường nghiên cứu trường đại học) phát triển sở công nghệ SME Chính phủ nên tiến hành khảo sát phân tích toàn diện lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ Hai là, Chính phủ nên đề tiêu chuẩn rõ ràng để đánh giá sách Trong số tiêu chuẩn này, cần nêu bật đến tính hiệu tăng cường hệ thống  Cải thiện hệ thống biện pháp khuyến khích R&D Hệ thống hiệu phức tạp cần hợp lý hoá, đặc biệt thông qua phối hợp tốt quan cấp vốn đánh giá Tối thiểu, biện pháp khuyến khích Chính phủ phải trả lời câu hỏi sau: - Chúng có làm tăng chi tiêu R&D tư nhân vượt mức mà họ thực hỗ trợ biện pháp không? - Chúng có tính ưu việt so với công cụ sách khác để đạt mục tiêu đề không?  Đánh giá sách Hiện tại, chế để đánh giá hiệu sách yếu Thông thường, biện pháp đưa áp dụng đánh giá trước tính hợp lý tác động triển vọng tới hiệu Cơ chế theo dõi cần phải tăng cường  Phối hợp sách Các sách Chính phủ, đặc biệt Chương trình R&D cần phải phối hợp chặt chẽ  Tôn trọng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Hợp lý hoá cấu hành chính, - Tăng trình độ chuyên môn cán chuyên trách việc cấp sáng chế, - Tăng dịch vụ thông tin quyền sở hữu trí tuệ 2) Đẩy mạnh sở tri thức nội sinh  Thúc đẩy việc hình thành Trung tâm xuất xắc (Centers of Excellence) Dựa vào xem xét minh bạch (có tham gia chuyên gia quốc tế), số lượng nhỏ trường đại học nên chuyển hoá thành trường đại học kiểu Anglo-Saxon, với trọng đặc biệt đến hoạt động nghiên cứu KAIST POSTECH cho thấy có khả đạt điều Hai trường hợp chứng tỏ với hệ thống quản lý khách quan, kinh phí Chính phủ đảm bảo quyền tự quản, trường đại học Hàn Quốc trở thành tổ chức định hướng nghiên cứu có sức cạnh tranh  Các chức bổ sung trường đại học cho NIS 50 Đóng góp trực tiếp trường đại học cung cấp sinh viên tốt nghiệp đủ phẩm chất cho khu vực công nghiệp Có thể tham khảo điều hệ thống trường kỹ thuật số nước châu Âu, chẳng hạn hệ thống Fachhochschuler áo Các hệ thống giáo dục thành công nước OECD cho thấy công tác nghiên cứu đào tạo trường đại học cốt lõi để giúp cho cụm đổi hình thành lớn mạnh Ví dụ, Dublin City Ailen liên tục thay đổi chương trình môn học để đáp ứng nhu cầu kinh doanh Một số trường đại học Hàn Quốc nhanh chóng chuyển sang hướng này, ví dụ, trường đại học Taegu-Hyosung Catholic (TCU) Để đáp ứng yêu cầu KT-XH thay đổi, TCU, trường đại học đa ngành, định hướng vào giáo dục có số thay đổi hệ thống quản lý TCU dành ưu tiên hàng đầu cho nhiệm vụ nâng cấp chất lượng nghiên cứu Giáo sư Một bước thực nhiệm vụ TCU cho ngừng xuất tạp chí trường áp dụng hệ thống trả lương theo năm, dựa vào việc xem xét sản phẩm nghiên cứu Ngoài ra, TCU cho phép sinh viên lựa chọn việc học tập theo nhu cầu Kết TCU thành công lựa chọn trường đại học xuất sắc  Chính sách khoa học để nâng cấp sở tri thức Chính sách khoa học phần lớn nước OECD thay đổi để trọng đến khả ứng dụng cho công nghệ công nghiệp từ sản phẩm nghiên cứu Sự thay đổi giúp sở khoa học nước tiến nhiều nhờ lực nghiên cứu cao trường đại học (Mỹ Anh), trung tâm nghiên cứu quốc gia (Pháp) 3.3.3.2 Trung Quốc Hội nghị Đổi Công nghệ Quốc gia năm 1999 coi cột mốc đánh dấu bước ngoặt sách KH&CN Trung Quốc, với chuyển trọng tâm sang công tác hoàn thiện hệ thống đổi quốc gia Nội dung bao gồm: Khuyến khích doanh nghiệp trở thành chủ thể hệ thống đổi mới, nâng cao toàn lực công nghệ doanh nghiệp Các doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nước phải coi nhiệm vụ thành lập hệ thống đổi công nghệ hiệu toàn diện làm nội dung việc lập doanh nghiệp đại, coi việc nâng cao khả đổi công nghệ chất lượng quản lý làm phương pháp then chốt để giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn phát triển; phấn đấu làm cho doanh nghiệp thực trở thành chủ thể hệ thống đổi Để tồn lớn mạnh, doanh nghiệp cần phải hướng vào thị trường, đẩy mạnh hoạt động R&D, tích cực chuyển hoá ứng dụng thành tựu khoa học, tăng lợi ích kinh tế cách dựa vào tiến công nghệ nâng cấp công nghệ Thúc đẩy tiến độ đưa tổ chức nghiên cứu ứng dụng quan thiết kế trở thành doanh nghiệp, đẩy mạnh phát triển hình thức “doanh nghiệp khoa học” Tiếp tục cải cách theo chiều sâu hệ thống KH&C, tối ưu hoá toàn diện công tác bố trí đội ngũ khoa học phân bổ nguồn lực khoa học 51 Về nguyên tắc, tổ chức nghiên cứu ứng dụng quan thiết kế phải thay đổi hình thức quản lý để trở thành “doanh nghiệp KH&CN”, phần toàn nhập vào doanh nghiệp chuyển thành tổ chức dịch vụ trung gian Chính phủ tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp khoa học hoạt động nghiên cứu công nghệ tiên tiến, có tính then chốt hợp tác, thông qua hình thức cạnh tranh, đấu thầu Đối với tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội phi lợi nhuận có, cần phải thực cải cách theo phương thức khác: Những quan có đủ lực tự ứng phó với thị trường phải chuyển thành doanh nghiệp khoa học (toàn số phận), chuyển thành tổ chức dịch vụ trung gian có khả tạo lợi nhuận Đối với tổ chức nghiên cứu khoa học có chức cung cấp dịch vụ công ích tự tạo thu nhập, việc điều hành quản lý tuân theo phương thức tổ chức phi lợi nhuận; Chính phủ chủ yếu cung cấp Dự án nghiên cứu khoa học quỹ xây dựng thông qua sách tạo thuận lợi hình thức cạnh tranh Những tổ chức nghiên cứu khoa học thuộc Hội đồng Nhà nước (bao gồm tổ chức nghiên cứu khoa học chuyển thành doanh nghiệp) chịu điều hành Chính quyền địa phương, ngoại trừ số nhỏ Chính quyền Trung ương đảm nhiệm Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN khác khu vực tư nhân Các doanh nghiệp tư nhân lực lượng đời phát triển ngành công nghệ cao Trung Quốc, đóng vai trò ngày tăng hệ thống phát triển kinh tế công nghệ Trung Quốc Quỹ đổi công nghệ quốc gia cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp khoa học tư nhân, đảm bảo để họ tham gia vào cạnh tranh đấu thầu dự án KH&CN cách bình đẳng, xét theo quan điểm hệ thống quản lý Phát triển mạnh tổ chức dịch vụ trung gian cho KH&CN Các tổ chức dịch vụ trung gian cho KH&CN tổ chức phi Chính phủ Họ mối liên kết thiếu khoa học với khâu ứng dụng, sản xuất tiêu dùng Chính phủ khuyến khích số tổ chức nghiên cứu khoa học có tính chất tương tự chuyển thành tổ chức dịch vụ trung gian cho KH&CN với tư cách doanh nghiệp khuyến khích nhà khoa học đứng thành lập loại hình doanh nghiệp Chính phủ nhanh chóng ban hành hướng dẫn cụ thể cho tất loại hình tổ chức trung gian, tổ chức dịch vụ đổi công nghệ, tổ chức đánh giá công nghệ, quan công nghệ v.v… để giúp cung cấp tốt dịch vụ, đẩy mạnh chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ Phát triển mạnh tổ chức dịch vụ tư vấn thông tin, cung cấp dịch vụ quản trị kinh doanh, công nghệ, tiếp thị, thông tin, nhân tài, kế toán, tài chính, pháp lý cho doanh nghiệp, đặc biệt SME Đối với tổ chức dịch vụ trung gian có chức chủ yếu cung cấp dịch vụ công ích cho xã hội, sau cấp chứng nhận, hoạt động quản lý tổ chức phi lợi nhuận Thực sách hỗ trợ tài thuế Phương thức đầu tư tài thay đổi, chuyển từ việc hỗ trợ thông thường sang hỗ trợ theo dự án; thành lập quỹ đổi công nghệ cho SME, trợ giúp 52 vốn cho việc chuyển hoá thành tựu công nghệ cao Thực sách thu mua Chính phủ, hướng dẫn khuyến khích quan Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức chọn đặt hàng công nghệ có chất lượng cao thiết bị/sản phẩm liên quan, thông qua phương thức kiểm soát ngân sách, đấu thầu công khai v.v… Các quỹ R&D Nhà nước cho tổ chức nghiên cứu khoa học giáo dục đại học, khấu trừ thuế theo tỷ lệ định Thuế doanh thu thu nhập từ chuyển giao công nghệ, phát triển công nghệ liên quan đến tư vấn công nghệ, dịch vụ công nghệ v.v… miễn giảm Đối với doanh nghiệp sản xuất phân tích phần mềm, thuế VAT đánh vào sản phẩm phần mềm giảm 6% Chính phủ đề sách thuận lợi cho doanh nghiệp bán phần mềm; việc tăng tiền lương thực tế cho doanh nghiệp sản xuất phát triển phần mềm khấu trừ trước tính thuế thu nhập Đối với hoạt động xuất sản phẩm công nghệ cao/mới thi hành sách miễn thuế VAT Đối với việc nhập công nghệ thiết bị tiên tiến mà tìm nước thực sách thuế ưu đãi Cho phép khuyến khích yếu tố sản xuất công nghệ, quản lý v.v… tham gia vào việc phân phối lợi nhuận Tiến hành thử nghiệm số doanh nghiệp cao/mới, trích tỷ lệ định giá trị gia tăng tài sản ròng Nhà nước năm gần để làm cổ phần thưởng cho cán có đóng góp cho công ty, đặc biệt cán KH&CN cán quản lý Nuôi dưỡng thị trường vốn, để phát triển ngành công nghệ cao/mới, bước thành lập hệ thống đầu tư vốn mạo hiểm (Venture Capital), phát triển công ty đầu tư vốn mạo hiểm quỹ đầu tư mạo hiểm Đưa thêm chuyên ngành đào tạo quản trị đầu tư vốn mạo hiểm, đẩy nhanh việc xây dựng sách, luật định có liên quan, tiêu chuẩn hoá hoạt động thị trường đầu tư vốn mạo hiểm, hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ cao/mới xác định để sớm thâm nhập thị trường nước quốc tế Hoàn thiện hệ thống quản lý cán KH&CN, khuyến khích thương mại hoá thành tựu KH&CN Khi tổ chức nghiên cứu khoa học chuyển thành doanh nghiệp, hệ thống nhân tiền lương phải tuân thủ quy chế liên quan đến doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu đó, lực lượng lao động thường xuyên phận chính, Chính phủ hỗ trợ Cần tiến hành cải cách hệ thống chức danh hành, thúc đẩy hệ thống bổ nhiệm chức vụ theo công việc Chức vụ tiền lương trì suốt thời gian thuê việc Đánh giá thành tựu KH&CN xúc tiến hệ thống giải thưởng KH&CN Nhà nước thực phương pháp tiêu chuẩn đánh giá, giảm bớt số lượng giải thưởng, tăng giá trị giải thưởng Thành lập giải thưởng KH&CN 53 Quốc gia đặc biệt cho tài xuất sắc đem lại lợi ích KT-XH to lớn đổi công nghệ, thương mại hoá ứng dụng thành KH&CN vào lĩnh vực công nghiệp Đẩy mạnh quản lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) Đối với dự án KH&CN Chính phủ tài trợ, cần sử dụng đầy đủ thông tin sở hữu trí tuệ, lựa chọn mức khởi điểm cho phù hợp, tránh nghiên cứu trùng lặp mức thấp Đối với thành tựu nghiên cứu khoa học hoàn thành cần quan tâm đăng ký quyền SHTT để bảo hộ pháp lý quyền lợi ích; trả lương phân chia quyền lợi thích đáng người sáng chế, người thiết kế, tác giả người ứng dụng chủ yếu SHTT Cần sức đẩy mạnh luật SHTT chương trình đào tạo cán hữu quan, hướng dẫn doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu khoa học tổ chức đào tạo đại học thành lập hoàn thiện hệ thống quản lý SHTT Tăng cường việc bảo hộ SHTT nhận thức pháp luật toàn thể xã hội, củng cố hiệu lực pháp luật bảo hộ SHTT, trừng phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm, giải kịp thời có hiệu việc làm vi phạm SHTT tranh chấp 54 Kết luận: Một số vấn đề đặt cho việt Nam Bài học từ kinh tế châu cho thấy học hỏi công nghệ vấn đề sống để có thành công NIS Việt Nam cần cách nhìn động áp dụng phù hợp với thay đổi liên tục nhanh bối cảnh quốc tế quốc gia Để xây dựng NIS hữu hiệu, cần có chuyển biến mạnh nhiều lĩnh vực, cụ thể là:  Đổi sách chế quản lý kinh tế, tạo lập môi trường kinh doanh sôi động, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền, chống bao cấp, từ bỏ tư kinh tế vật, kinh tế huy, kinh tế tập trung, trọng ứng dụng tri thức/công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,  Kiên xóa bỏ tận gốc hình thức biến tướng chế bao cấp việc triển khai Dự án, Chương trình KH&CN, thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ, khuyến khích liên kết doanh nghiệp với sở giáo dục viện nghiên cứu,  Nâng cao vai trò công ty lớn hoạt động R&D công nghệ,  Chuyển mạnh viện nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang họat động theo chế doanh nghiệp, với mục tiêu thúc đẩy xuất nhiều doanh nghiệp sáng tạo, tiến tới xóa bỏ dần ranh giới khu vực nghiên cứu sản xuất,  Nhà nước cần hoàn thiện sách khuyến khích tổ chức KH&CN, trường đại học việc thành lập sở sản xuất kinh doanh, khuyến khích việc đào tạo, nâng cao trình độ nhân lực tạo việc làm, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, gắn khoa học/đào tạo với sản xuất/kinh doanh,  Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu công nghệ cao, có sách ưu đãi mạnh để thu hút đầu tư nước công nghệ cao, đồng thời tạo điều kiện cho quan nghiên cứu, đào tạo doanh nghệp nước hợp tác liên doanh, liên kết để phát triển công nghệ cao, nâng cao lực công nghệ nội sinh,  Phát triển mạnh dịch vụ tư vấn Biên soạn: TS Phùng Minh Lai, Kiều Gia Như, Phùng Anh Tiến 55 Tài liệu tham khảo 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) Carlsson B, Jacobsson S, Holmon M, Rickne A (2002) Innovation systems: analytical and methodological issues Research Policy 31(2), pp 233-245 Edquist C (ed.) (1997) Systems of Innovation: Technologies, Institutions and Organizations Pinter, London Furman JL, Porter ME, Stern S (2002) The determinants of national innovative capacity Research Policy 31(6), pp 899-933 Intarakumnerd P, Chairatana P-A, Tangchitpiboon T (2002) National innovation system in less successful developing countries: the case of Thailand In: Research Policy 31(8-9), pp 1445-1457 Liu X, White S (2001) Comparing innovation systems: a framework and application to China's transitional context Research Policy 30(6), pp 1091-1114 Nasierowski W, Arcelus FJ (2003) On the efficiency of national innovation systems.Socio-Economic Planning Sciences 37(3), pp 215-234 Paasi M (1998) Efficiency of innovation systems in the transition countries Economic Systems 22(3), pp 217-234 Radosevic S (1999) Transformation of science and technology systems into systems of innovation in central and eastern Europe: the emerging patterns and determinants Structural Change and Economic Dynamics 10(3-4), pp 277-320 Viotti EB (2002) National Learning Systems A new approach on technological change in late industrializing economies and evidence from the cases of Brazil and South Korea Technological Forecasting & Social Change 69(7), pp 653680 Chang, P.L and H.Y Shih (2004), “The Innovation Systems of Taiwan and China: a comparative analysis” Technovation 24, p 529-539 Eon-Oh, Lee (2004), “Major tasks of Korea’s Science and Technology Policy for the 21st century” in Trend Chart Report: Annual Innovation Policy for Asian Countries 20032004 Yoo Soo Hong (2005), “The third Generation NIS and the Case of Korea”, KIEP Korea, paper presented in ASIALICS Conference, April 19th 2005 Hang Chang Chich and Marvin Ng (2004), “IP and Innovation: Singapore’s Experience”, http://www.eng.nus.edu.sg/cmost/ISMOT%20Paper%20_final_.pdf Annual Innovation Policy Trends Report for Japan, China, Korea, Taiwan, Singapore, India, Malaysia, Thailand, Indonesia, 2005 Les autorités dans le système national d’innovation (www.belspo.be/belspo/res/ind/pdf/2004_07_16.pdf ), 16/07/2004 Les enseignements des approches de système national d'innovation (cisad.adc.education.fr/reperes/ telechar/rev/ef59/ef59bart.pdf ) Système national d'innovation | Système régional d'innovation (www.rqsi.ulaval.ca/fr/recherche) Le Dinh Tien, 2001, A Framework for An Action Plan "Using Knowledge for Development" Period 2001-2005, Paper presented at the conference "Vietnam Using Knowledge for Development", Hanoi Nguyễn Ngọc Trân, “Hệ thống Đổi Quốc gia vấn đề đặt cho Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, 6/05 56 Bach Tan Sinh (2003) Institutes towards Strengthening the National Innovation System in Vietnam, Paper presented at the conference 57 [...]... tích NIS ở các nền kinh tế đang phát triển, kể cả các nước đang trong quá trình chuyển đổi ở Đông Âu và các nền kinh tế mới công nghiệp hoá (NIC) Một xu hướng rõ nét được thấy trong các công trình nghiên cứu về NIS, đó là việc phân tích NIS ở các nền kinh tế đang phát triển và kém phát triển Xét về mặt địa lý, các công trình nghiên cứu tập trung vào 3 khu vực: Đông Âu, châu Mỹ Latinh và châu á Các nước... dụng khái niệm NIS cho các nền kinh tế đang phát triển  Các nỗ lực được thực hiện để làm cho  Phân tích các giai đoạn phát triển của NIS, khái niệm NIS có hàm chứa cả phương  Kiểm chứng mối liên quan của khái niệm diện vận hành, NIS đối với hoàn cảnh của các nền kinh tế  Đo mức độ thực hiện/hiệu quả của NIS, đang phát triển,  Các phương pháp:  Các phương pháp: - Sử dụng các chỉ tiêu đổi mới; -... độ phát triển kinh tế khác nhau, từ các quốc gia có thu nhập thấp đến các quốc gia có thu nhập trung bình Cho dù sự tồn tại và phát triển của NIS tại các quốc gia đó được chọn làm điểm mấu chốt cho các công trình nghiên cứu, nhưng một số tác giả cũng đã tiến hành so sánh hiệu quả của NIS giữa các quốc gia Do vậy, xu hướng vận dụng khái niệm NIS cho các nền kinh tế đang phát triển cũng có mối quan hệ. .. mô thức đổi mới ở các nước đi sau về công nghệ Freeman và Radosevic (1999) đề cập đến vấn đề thay đổi tổ chức của các hoạt động đổi mới ở các nền kinh tế đang chuyển đổi ở Trung và Đông Âu, trong khi Aleorta/Peres (1998) và Intarakumenerd (2002) đề cập đến sự thành công của các nền kinh tế châu Mỹ Latinh và châu á ở các công trình nói trên, các tác giả không chỉ chú ý đến giai đoạn phát triển và việc... cứu so sánh hiệu quả thực hiện đổi mới ở cấp NIS ở các nền kinh tế phát triển Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, việc xem xét các cơ cấu thể 11 chế và tổ chức đã được hình thành và phát triển trong lịch sử như thế nào đóng một vai trò quan trọng trong nghiên cứu so sánh NIS của các nền kinh tế đang phát triển ý tưởng vận dụng cách tiếp cận NIS để phân tích sự thay đổi công nghệ ở những nền kinh tế như... công nghệ, các chương trình phổ biến công nghệ, các chương trình phát triển quản lý, các nhân tố bên ngoài Các động lực đổi mới bao gồm chính sách và các chương trình của Chính phủ, các quỹ đầu tư mạo hiểm, ngành công nghiệp (các nhà ươm tạo công nghệ, các nhà lãnh đạo thị trường v.v…) các trung tâm nghiên cứu, các cơ chế phối hợp và hợp tác Kết cấu hạ tầng cho đổi mới bao gồm các trường đại học, các trung... Xây dựng các mô hình phân tích, - Sử dụng các chỉ tiêu đổi mới - Tính toán các chỉ số (để xếp hạng các  Nhấn mạnh đến lịch sử phát triển: 12 hệ thống đã được phân tích), - Các mô thức đổi mới đã hình thành và biến  Không quan tâm đến lịch sử phát triển: đổi như thế nào, - Các mô thức đổi mới hiện tại, - Các khung thể chế đã được thiết lập và phát - Các khung thể chế hiện tại triển như thế nào Triển. .. trình của Chính phủ, các cơ sở ươm tạo, các cụm công nghiệp, các tổ chức R&D, các mạng lưới, liên kết Hỗ trợ thương mại hoá bao gồm các Chương trình/cơ quan Chính phủ, cố vấn, ươm tạo công nghệ, các công ty con (Spin-off) Các nền kinh tế đang phát triển bắt đầu quan tâm vận dụng cách tiếp cận NIS để tăng cường đổi mới Trung Quốc Hội nghị về Đổi mới Công nghệ Quốc gia năm 1999 được coi là cột mốc đánh... phục vụ hiệu quả cho các nhu cầu KT-XH, Cải cách hệ thống quản lý và quá trình lập kế hoạch chính sách KH&CN để có hiệu quả hơn, Nâng cao tính bình đẳng về cơ hội học tập KH&CN ở trên khắp đất nước 17 Phần II Hệ thống Đổi mới Quốc gia của các nền kinh tế đang phát triển ở châu á Trung tâm của sức hút kinh tế thế giới đang hướng tới châu á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Singapo đang dẫn đầu trên một... hướng các nỗ lực của họ sang các nghiên cứu nhằm đáp ứng thị trường và mang định hướng kết quả hơn Các chương trình phát triển KH&CN trên sẽ giúp dẫn hướng cho sự chuyển đổi này bằng cách tạo ra các biện pháp khuyến khích đổi mới Các thành phần trong NIS của Trung Quốc NIS của Trung Quốc là một hệ thống mạng lưới được cấu thành bởi các cơ quan liên quan đến đổi mới tri thức và đổi mới công nghệ, bao ... chuyên gia phát triển kinh tế Liên Hợp Quốc, đồng tác giả Chương sách với tiêu đề: “Tiến công nghệ tăng trưởng kinh tế lâu dài quốc gia châu á , nêu rõ cần thiết phải có chiến lược đổi quốc gia. .. đổi thực tiễn đặt cho quốc gia châu á, nơi khác giới Tuy nhiên, châu á, nhu cầu có lẽ cấp bách hơn, nhiều kinh tế châu đứng ngưỡng cửa giai đoạn phát triển mới, đòi hỏi cách tiếp cận công nghệ... công nghệ Để thực việc cách hệ thống, cần phải hiểu trình phát triển áp dụng ý tưởng vào hoạt động sản xuất 1.2 Quá trình đổi công nghệ phạm vi quốc gia Đổi công nghệ phạm vi quốc gia, theo kinh

Ngày đăng: 10/11/2015, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hệ thống Đổi mới Quốc gia của các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á

    • Lời nói đầu

    • 1.1. Đổi mới công nghệ và tầm quan trọng của đổi mới công nghệ

    • 1.2. Quá trình đổi mới công nghệ ở phạm vi quốc gia

    • 1.3. Khái niệm hệ thống đổi mới quốc gia và quá trình tiến hóa của cách tiếp cận này

    • 1.4. Những xu hướng nghiên cứu gần đây về NIS

    • 1.5. Một số khung mô tả và mô hình phân tích nis

    • Phần IIHệ thống Đổi mới Quốc gia của các nềnkinh tế đang phát triển ở châu á

      • 2.1. NIS của Trung Quốc

      • 2.2. NIS của Hàn Quốc

      • 2.3. NIS của Đài Loan

      • 2.4. NIS của Singapo

      • 2.5. NIS của Malaixia

      • 2.6. NIS của Ấn Độ

      • 2.7. NIS của Thái Lan

      • 2.8. NIS của Inđônêxia

      • Phần IIIHệ thống đổi mới quốc gia của Việt Namvà một số biện pháp cải thiện

        • 3.1. Hệ thống đổi mới quốc gia của Việt Nam

        • 3.2. Các tổ chức r&d

        • 3.3. Học tập kinh nghiệm của các nước trên thế giới

        • Kết luận: Một số vấn đề đặt ra cho việt Nam

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan