Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Trang 1CAN THIỆP
TỶ GIÁ
CỦA CHÍNH PHỦ
Trang 2Phản ứng lại với sự mất cân bằng của thị trường
Trang 3• Xoa dịu biến động tề tệ để giảm lo
ngại trên thị trường tài chính và hoạt động đầu cơ
Nếu NHTW lo ngại kinh tế bị ảnh hưởng bởi biến động giá trị đồng nội tệ
Giảm biến động tỷ giá hối đoái
Trang 4Thiết lập biên độ dao động ngầm của
tỷ giá hối đoái
Biên độ ngầm
Biên độ ngầm
Trang 6• Là việc chính phủ dùng nội tệ để mua hoặc bán đồng ngoại tệ nhằm gây áp lực làm ảnh hưởng đến
TGHĐ
Can thiệp trực tiếp
Can thiệp gián tiếp
• Can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách của chính phủ
• Can thiệp gián tiếp thông qua hàng rào của chính phủ
CÁC HÌNH THỨC CAN THIỆP CỦA
CHÍNH PHỦ LÊN TGHĐ
Trang 7CAN THIỆP TRỰC TIẾP
Trang 8CAN THIỆP TRỰC TIẾP
Trang 9Phụ thuộc vào dự trữ
1
Can thiệp không có khả năng
vô hiệu hóa và can thiệp có
thể vô hiệu hóa
Trang 10Năng lực can thiệp
Phụ thuộc vào dự trữ
Trang 11Can thiệp không có khả năng vô hiệu hóa và can thiệp có thể vô hiệu
hóa
Khi NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối mà
không điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung tiền tệ gọi
là can thiệp không vô hiệu hóa Với loại can thiệp này
sẽ làm tăng lượng cung tiền trong nền kinh tế => tăng lạm phát.
Khi NHTW áp dụng đồng thời các giao dịch trong thị
trường ngoại hối và hoạt động trên thị trường mở nhằm
làm không thay đổi trong mức cung tiền tệ gọi là can
thiệp vô hiệu hóa.
Trang 12CAN THIỆP GIÁN TIẾP caCAN
Thông qua
chính sách
của CP
NTHW: tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ
CP hạ thấp lãi suất nội
tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư vào chứng khoán trong nước =>
giảm giá nội
tệ
Thông qua các hàng rào của CP
CP áp đặt các hàng rào đối với tài chính
và mậu dịch quốc tế
CP có thể tăng thuế nhập khẩu
=> giảm hoạt động nhập khẩu=> nhu cầu ngoại tệ giảm =>
tăng giá đồng nội tệ
Trang 13CAN THIỆP NHƯ MỘT CÔNG
CỤ CHÍNH SÁCH
• Kích thích nhu cầu sản phẩm của nước ngoài
doanh nghiệp của nước đó mua hàng hóa từ nước khác
Trang 14CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Trang 15CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
• Chế độ tỷ giá của một quốc gia là tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của quốc gia đó
• Chế độ tỷ giá biểu hiện vai trò và định hướng can thiệp tỷ giá của chính phủ
Trang 17trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can
thiệp nào của ngân hàng trung ương
Trang 18CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
HOÀN TOÀN
• Ưu điểm:
- Khử các cú sốc kinh tế dễ hơn
- Khó bị lây khủng hoảng tiền tệ
- Không cần nhiều dự trữ quốc tế
• Nhược điểm:
- Biến động tỷ giá liên tục ở mức cao, nhất là
tỷ giá trong ngắn hạn
Trang 19CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRUNG GIAN
Trang 20CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRUNG GIAN
(Thả nổi có quản lý)
• Đặc điểm:
- Là chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
- Sự kết hợp giữa bàn tay vô hình của thị trường
và bàn tay hữu hình của chính phủ
- Còn gọi là chế độ đa tỷ giá vì trong nền kinh
tế luôn tồn tại nhiều mức tỷ giá xoay quanh tỷ giá chính thức do Ngân hàng Trung ương công bố
- Khắc phục được những nhược điểm và phát huy ưu thế của hai chế độ tỷ giá cố định và thả nổi
Trang 21CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRUNG GIAN
(Thả nổi có quản lý)
• Ưu điểm:
- Khử phần nào tác hại của các cú sốc kinh tế
- Có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có sức
cạnh tranh cao nếu chế độ tỷ giá có độ tin cậy
cao của thị trường
• Nhược điểm:
- Cơ chế can thiệp thường thiếu minh bạch
- Cần duy trì mức độ dự trữ quốc tế cao
Trang 22CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
Khái niệm:
Là chế độ tỷ giá, trong đó Ngân hàng trung
ương công bố và cam kết can thiệp để duy trì tỷ giá cố định trong một biên độ hẹp đã được định trước
Trang 23Chế độ tỷ giá cố định mềm Chế độ tỷ giá cố định
cứng Đặc điểm
- Giá trị nội tệ được cố định theo một ngoại tệ hoặc rổ ngoại tệ theo cách:
+Dao động trong biên độ nhất định
+Điều chỉnh định kì theo biến số tham chiếu
+Xoay quanh tỷ giá trung tâm
- Chính phủ cam kết bảo đảm mức tỷ giá không đổi giữa nội tệ với một ngoại tệ hoặc thay thê nội
tệ bằng ngoại tệ.
- Chính sách tiền tệ quốc gia bị kiểm soát chặt chẽ hoặc bị triệt tiêu.
- Dễ theo dõi biến động tỷ giá.
- Độ tin cậy tối đa.
- Mất quyền kiểm soát tiền tệ quốc gia.
- Không có khả năng khử tác hại sốc kinh tế
Trang 24CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ
TỶ GIÁ
• Ổn định tỷ giá: Giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng tiền khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế.
• Hội nhập tài chính quốc tế: Quốc gia cần giảm dần tiến tới xóa bỏ các rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ.
• Độc lập tiền tệ : Quốc gia có thề thực thi các chính
sách tài chính tiền tệ để xử lý các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia mà không bị lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế các nước khác.
Trang 25CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ
TỶ GIÁ
Mức độ tự
do hóa cán cân vốn tăng dần
Tỷ giá thả nổi
có quản lý (Kiểm soát vốn )
Ổn định tỷ giá Độc lập tiền tệ
Hội nhập tài chính quốc
tế
Tỷ giá cố định
Chế độ tỷ giá
thả nổi hoàn
toàn
Một quốc gia bị giới hạn phạm vi lựa chọn chế độ tỷ giá, chỉ
có thê đạt được 2 trong 3 mục tiêu trên
Trang 26Các thuật ngữ quan trọng
• Free Floating: chế độ tỷ giá thả nổi hoàn
toàn.
• Intermediate: chế độ tỷ giá trung gian.
• Soft Peg: chế độ tỷ giá cố định mềm.
• Hard Peg: chế độ tỷ giá cố định cứng.
Trang 27"CẢM ƠN"