1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố tác động tới mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam

95 504 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở NƠNG THƠN VIỆT NAM Lời cam đoan Nhóm nghiên cứu xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập nhóm Các thơng tin, số liệu đề tài nghiên cứu trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI 2.1 Tín dụng ưu đãi hộ gia đình nông thôn Việt Nam Nông thôn hộ gia đình nơng thơn 2.1.1.1 Khái niệm Đặc điểm kinh tế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 2.1.2 Tín dụng ưu đãi hộ gia đình nông thôn 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngân hàng 2.1.2.2 Tín dụng ưu đãi nơng thơn 2.2 Mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi 2.2.1 Khái niệm tiếp cận tín dụng ưu đãi Đo lường mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi Độ rộng tiếp cận Độ sâu tiếp cận 2.3 Các nhân tố tác động đến mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi 2.3.1 Các nhân tố bên cung 2.3.1.1 Lãi suất 2.3.1.2 Chi phí làm thủ tục vay vốn 2.3.1.3 Tổ chức cho vay Các nhân tố bên cầu 2.3.2.1 Giới tính, tuổi Trình độ học vấn 2.3.2.3 Nghèo 2.3.2.4 Chi phí sản xuất kinh doanh, chênh lệch thu chi 2.3.2.5 Diện tích đất đai 2.3.3 Các yếu tố khách quan bên 2.3.3.1 Khu vực địa lý Tác động chương trình trợ cấp ưu đãi CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.1.1 Mơ hình nhân tố tác động tới khả tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ nơng thơn Việt Nam (mơ hình 1) Lý thuyết mơ hình hồi quy logit 3.1.1.2 Lựa chọn biến cho mơ hình 3.1.2 Mơ hình nhân tố tác động tới quy mô khoản vay tín dụng ưu đãi hộ nơng thơn Việt Nam (mơ hình 2) 3.1.2.1 Lý thuyết phương pháp OLS Các biến lựa chọn mơ hình Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3.2.1 Từ Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2012 3.2.2 Các tổ chức cung cấp tín dụng ưu đãi 3.2.2.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội 3.2.2.2 Quỹ giảm nghèo 3.2.2.3 Các tổ chức trị xã hội 3.2.2.4 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 4.1 Kết mơ hình mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ gia đình nơng thơn Việt Nam (mơ hình 1) 4.1.1 Thống kê mô tả Kết thực nghiệm Ý nghĩa thống kê số kiểm định tính xác mơ hình Ý nghĩa thống kê mơ hình 4.1.3.2 Một số kiểm định tính xác mơ hình 4.1.4 Phân tích kết tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc mô hình Kết mơ hình quy mơ tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ nơng thơn Việt Nam (mơ hình 2) Thống kê mô tả 4.2.2 Kết thực nghiệm 4.2.2.1 Hệ số tương quan biến độc lập 4.2.2.2 Kết chạy mơ hình Ý nghĩa thống kê số kiểm định tính xác mơ hình Ý nghĩa thống kê mơ hình 4.2.3.2 Một số kiểm định tính xác mơ hình 4.2.4 Phân tích kết tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc 4.2.4.1 Các biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê 4.2.4.2 Các biến độc lập có ý nghĩa thống kê mơ hình CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN & PTNN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HSSV Học sinh, sinh viên VHLSS 2012 Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm ĐBSH Đồng sông Hồng TCTD Tổ chức tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTCNT Tổ chức tài nơng thơn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng : Cơ cấu thu nhập bình quân nhân tháng nông thôn Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam phân theo thành thị nông thôn Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam phân theo vùng Bảng 3.1: Các biến độc lập sử dụng mô hình Bảng 3.2: Các biến độc lập mơ hình Bảng 3.3: Tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn hưởng lợi từ dự án, sách từ nguồn vốn ưu đãi Bảng 3.4: Số hộ vay nợ, giá trị trung bình khoản vay, lãi suất chi phí vay Bảng 4.1: Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu mơ hình Bảng 4.2: Hệ số tương quan biến mơ hình Bảng 4.3: Kết mơ hình Bảng 4.4: Tỷ lệ dự báo mơ hình Bảng 4.5: Kiểm định Andrews Huber/White (QLM) mơ hình Bảng 4.6: Bảng so sánh lý thuyết thực tế kết mơ hình Bảng 4.7: Thống kê mơ tả mơ hình Bảng : Hệ số tương quan biến mơ hình Bảng : Kết mơ hình Bảng : Kiểm định tính xác mơ hình Bảng 4.11: Bảng so sánh lý thuyết thực tế mơ hình DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình : Thay đổi cấu ngành nghề hộ gia đình nơng thơn Hình 2.2: Tổng chi tiêu hộ gia đình Hình 2.3: Tỷ lệ lao động nơng, lâm nghiệp thủy sản tổng lực lượng lao động xã hội Hình : Tỷ lệ hộ vay cịn nợ chương trình tín dụng ưu đãi nơng thôn năm Hình 3.2: Giá trị khoản vay trung bình Hình 3.3: Tỷ lệ lãi suất trung bình Hình 3.4: Chí phí bỏ để vay vốn CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình hội nhập phát triển, năm qua, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn phủ nhận: kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp dần chuyển sang kinh tế thị trường, hệ thống trị ổn định tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển, giá trị văn hóa truyền thống bảo tồn phát huy…Rõ ràng đất nước ta thời kì chuyển biến mạnh mẽ, diện mạo đất nước thay đổi nhiều, năm trở lại Thành tựu phát triển kinh tế lan rộng tới ngõ ngách sống: từ thành thị với sở hạ tầng hiên đại, phát triển động, mức sống giả; đến vùng nông thôn đổi thay nhanh chóng, biểu đời sống người nơng dân cải thiện, hệ thống điện, đường, trường, trạm đầy đủ khang trang có mặt gần % địa phương nước Việt Nam bắt đầu có tiếng nói với bạn bè quốc tế, chứng việc tham gia vào tổ chức quốc tế ASEAN, WTO, IMF, APEC…và có quan điểm đóng góp riêng cho tổ chức Theo Ngân hàng giới, tính đến năm đạt 2028 USD, xếp thứ / , Việt Nam có GDP/người nước điều tra xếp thứ / nước khu vực Đông Nam Á (cao Lào, Campuchia, Myanma Đơng Timo) Nước ta khỏi nhóm nước có thu nhập thấp chuyển sang nhóm nước có thu nhập trung bình Tính đến cuối năm 5.8%, giảm 2% so với năm bình quân %/năm (từ , riêng tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm , % năm động – Thương binh Xã hội, , tỷ lệ hộ nghèo nước xuống , % năm ) (Bộ Lao ) Đời sống người dân khấm khá, tỷ lệ hộ nghèo giảm làm thay đổi diện mạo vùng nông thôn nước ta cách rõ nét So với năm trước, vùng nơng thơn có thay đổi lớn Ngồi việc sở hạ tầng nơng thơn nâng cấp, nội kinh tế nơng thơn có chuyển biến tích cực, người nơng dân khơng cịn trơng chờ vào lúa mà cịn trồng ăn quả, hoa màu đạt giá trị cao, số hộ chăn nuôi lợn, gà, nuôi cá…đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng năm Các ngành nghề truyền thống bảo tồn phát triển, số hộ sản xuất, kinh doanh sản phẩm dịch vụ phi nông nghiệp ngày nhiều hơn, đem lại lợi ích kinh tế khơng thành thị Tuy vậy, cơng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế nông thôn nước ta nhiều thách thức: số lượng hộ nghèo lớn (theo tính tốn triệu hộ), tỷ lệ giảm nghèo nhanh chưa bền vững, nhiều hộ thoát nghèo lại tái nghèo Hộ nghèo nước ta tập trung chủ yếu vùng nông thôn, theo số liệu Tổng cục thống kê năm , tỷ lệ hộ nghèo trung bình nơng thơn nước ta 14.1% Hộ nghèo phân bố không vùng, theo vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH), Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có tỷ lệ hộ nghèo tương đối thấp Trong có xã vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn khu vực Miền núi phía Bắc hay Tây Nguyên, tỷ lệ hộ nghèo nơi cao chiếm tới 50% số hộ xã Các chương trình hỗ trợ nhà nước áp dụng hộ gia đình khó khăn nông thôn như: trợ cấp tiền mặt, hỗ trợ xây nhà ở, hỗ trợ bảo hiểm xã hội, hỗ trợ giống trồng vật nuôi, hỗ trợ đào tạo nghề, cho vay hộ nghèo, cho vay vốn học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cho vay vốn xuất lao động nước ngồi…đã có hiệu bước đầu song chưa có hiệu thực sâu rộng, sách mang nhiều tính chủ động từ nhà nước cấp quyền, hộ nơng dân bị động chương trình đó, chưa phát huy hết khả họ, chưa kích thích họ vươn lên sống từ sức lao động Do đó, để cơng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế nơng thơn có hiệu cao hơn, người nông dân cần phải chủ động kinh doanh sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình Để làm điều này, hộ nơng dân cần có tiếp cận tốt nguồn vay vốn, nguồn vốn ưu đãi từ tổ ưu đãi tổ chức cho vay mà với lãi suất xấp xỉ, mức tăng giá trị khoản vay giảm dần theo mức tăng lãi suất( quy luật cận biên giảm dần), cụ thể mức tăng giá trị khản vay giảm % lãi suất tăng đơn vị (1%/tháng)  Quy mơ khoản vay tín dụng ưu đãi mà hộ nơng thơn cịn phụ thuộc vào nguồn cho vay tín dụng ưu đãi: biến X , X , X (với hệ số ước lượng tương ứng - ,- ,- 31): NHCSXH, quỹ giảm nghèo, tổ chức trị xã hội có ý nghĩa thống kê Khi yếu tố khác thì:  Khi vay NHCSXH giá trị khoản vay mà hộ nơng thơn nhận nhỏ vay từ nguồn khác (ngoài nguồn này) 41.5687%  Khi vay quỹ giảm nghèo giá trị khoản vay mà hộ vay nhỏ vay từ nguồn khác (ngoài nguồn này) 85.661%  Khi vay tổ chức trị xã hội giá trị khoản vay mà hộ vay nhỏ vay từ nguồn khác (ngoài nguồn này) 80.5131% Điều hoàn tồn phù hợp, tổ chức cho vay tín dụng ưu đãi khơng giống tổ chức tín dụng khác huy động vốn cho vay với lãi suất cao để hưởng lợi, khó để huy động vốn lớn, nguồn cho vay ưu đãi trích từ NSNN theo chủ trương sách phát triển kinh tế nơng thơn để khuyến khích, phát triển nơng thơn, giảm đói nghèo, quy mơ khoản vay bị hạn chế vay từ nguồn khác: ví dụ Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân, NHTM  Các biến cuối cho thấy, giá trị khoản vay có khác khu vực khác yếu tố khác củ chủ hộ (X , X , X , X ) Khi yếu tố khác giá trị khoản vay hộ nông thôn khu vực đồng Bằng sông Hồng lớn khu vực cịn lại( Đơng Nam Đồng sông Cửu Long) 57.047%,Giá trị khoản vay hộ khu vực Trung du miền núi Bắc lớn khu vực lại 60.1871%, giá trị khoản vay hộ khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung lớn khu vực lại 61.8078%, Và giá trị khoản vay hộ Tây nguyên lớn khu vực lại 57.0016% Sở dĩ phụ thuộc vào đặc tính vùng, sách phát triển khu vực khác Kết luận: Sau có kết mơ hình 2, nhóm có bảng kết luận so sánh lý thuyết thực tế sau: Bảng 4.11: Bảng so sánh lý thuyết thực tế mơ hình Biến độc lập Ký hiệu Giả thuyết Trình độ học vấn chủ hộ THPT Kết thực tế Kết luận (kết thực tế giống hay khác lý thuyết) X5 + + Giống Chênh lệch thu chi Ln(X8) + + Giống Diện tích đất đai Ln(X9) + + Giống Lãi suất X11 + + Giống Lãi suất X12 - - Giống NHCSXH X13 - - Giống Quỹ giảm nghèo X14 - - Giống Tổ chức trị xã hội X15 - - Giống Đồng sông Hồng X16 + + Giống Trung du miền núi Bắc Bộ X17 + + Giống Bắc trung Bộ duyên hải miền Trung X18 + + Giống Tây Nguyên X19 + + Giống (Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả từ Nathan Ukurut Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010); Bùi Văn Trịnh ; Trần Ái Kết (2009); Phan Thị Nữ Hậu (2012); Trần Thọ Đạt (1998); Lê Thanh Tâm nhóm tác giả ) Nguyễn Phan Đình Khơi Vương Quốc Huy, Lê Long ; Kết xứ lí liệu Như vậy, kết kiểm định mơ hình có giống với giả thuyết đặt Nguyên nhân nghiên cứu trước có khoanh vùng phạm vi nghiên cứu tương tự (vùng nông thôn), đặc điểm nêu có nhiều nét tương đồng CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ số liệu VHLSS 2012 Tổng cục Thống kê, nhóm nghiên cứu sử dụng thống kê mơ tả để có nhìn tổng quát thông tin đặc trưng hộ nơng thơn, sau lựa chọn biến thích hợp, tiến hành sử dụng phần mềm Eviews để hồi quy biến theo mơ hình Logit để tìm tác động biên yếu tố riêng biệt hộ nơng thơn ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi Nhóm có kết luận quan trọng sau đây: Xác suất vay cịn nợ chương trình tín dụng ưu đãi hộ gia đình nơng thơn chịu ảnh hưởng nhân tố: tuổi chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, hộ có phải hộ nghèo khơng, chi phí SXKD hộ, khu vực sinh sống hộ việc tiếp nhận chương trình trợ cấp, hỗ trợ chương trình khứ Trong đó:  Các nhân tố như: tuổi chủ hộ, hỗ trợ máy móc, dạy nghề, nhận trợ cấp khó khăn vùng ĐBSH có tác động ngược chiều đến xác xuất vay nợ chương trình tín dụng ưu đãi Có nghĩa tuổi chủ hộ tăng lên, hộ hỗ trợ máy móc, hộ nhận trợ cấp khó khăn, thành viên hộ dạy nghề, hộ thuộc khu vực ĐBSH xác suất vay hay cịn nợ chương trình tín dụng ưu đãi thấp hộ khơng có đặc điểm Trong đó, đáng ý thành viên hộ dạy nghề xác suất vay cịn nợ tín dụng ưu đãi giảm % hộ nhận trợ cấp khó khăn khả giảm tới lần Điều phản ánh nhu cầu vay vốn ưu đãi hộ gia đình nơng thơn, mà hộ có thành viên dạy nghề dễ dàng tìm kiếm việc làm phù hợp cho hơn, hộ nhận trợ cấp khó khăn có nhu cầu vay vốn tín dụng ưu đãi  Các nhân tố: tốt nghiệp THCS, nghèo, vay tín dụng ưu đãi năm trước có tác động chiều đến xác suất vay cịn nợ chương trình tín dụng ưu đãi Khi chủ hộ tốt nghiệp THCS, hộ thuộc diện hộ nghèo hộ vay vốn tín dụng ưu đãi năm trước có xác suất vay vốn tín dụng ưu đãi gấp 1.5 lần, 3.5 lần 2.2 lần so với hộ mà chủ hộ chưa tốt nghiệp THCS, không thuộc diện hộ nghèo, khơng vay vốn tín dụng ưu đãi năm trước Điều cho thấy tín dụng ưu đãi hình thức tín dụng có vai trị quan trọng hộ nghèo nông thôn Tuy vậy, trình độ học vấn có ảnh hưởng lớn tới định tiếp cận vốn vay ưu đãi hộ Về giá trị khoản vay ưu đãi hộ, nhân tố tác động đến bao gồm: Trình độ học vấn THPT, chênh lệch thu chi, diện tích đất đai, lãi suất, nguồn cho vay tín dụng ưu đãi khu vực địa lí Trong đó:  Các nhân tố: Trình độ học vấn THPT, chênh lệch thu chi, diện tích đất đai có tác động chiều đến giá trị khoản vay Có nghĩa hộ có chủ hộ tốt nghiệp THPT, hộ có chênh lệch thu chi lớn hay diện tích đất đai nhiều vay khoản vay ưu đãi có giá trị lớn hộ mà chủ hộ chưa tốt nghiệp THPT, chênh lệch thu chi nhỏ hay diện tích đất đai nhỏ Trong đó, biến “tốt nghiệp THPT” có tác động mạnh mẽ tới giá trị khoản vay có được, theo đó, chủ hộ tốt nghiệp THPT giá trị khoản vay vay lớn > % so với hộ mà chủ hộ chưa tốt nghiệp THPT  Yếu tố lãi suất có tác động đặc biệt đến giá trị khoản vay vay Cụ thể, ban đầu, lãi suất vay vốn tín dụng ưu đãi tăng %, giá trị khoản vay tăng % Điều giải thích mức lãi suất nằm mức có khả chấp nhận hộ, họ có mong muốn vay khoản vay lớn Ngoài ra, người cho vay muốn cho vay khoản vay lớn mức lãi suất họ hưởng cao Tuy nhiên đến mức đó, mức lãi suất tăng cao, người vay khơng bù đắp chi phí trả lãi, giá trị khoản vay giảm Theo đó, giá trị khoản vay giảm % lãi suất tăng thêm %  Giá trị khoản vay chịu ảnh hưởng nhiều tổ chức cho vay Theo kết mơ hình cho thấy, giá trị khoản vay tăng dần hộ nông dân vay vốn từ Quỹ giảm nghèo, tổ chức trị xã hội, NHCSXH nguồn khác (NHNN&PTNN, tín dụng phi thức), vay từ nguồn khác, hộ nơng thơn vay khoản vay lớn tới 40% so với vay NHCSXH, lớn tới 80% so với vay Quỹ giảm nghèo tổ chức trị xã hội Điều cho thấy, số lượng hộ vay vốn từ nguồn ưu đãi khác chiếm tỷ lệ nhỏ (2.15% tổng số hộ vay vốn ưu đãi) nhiên họ lại vay với số tiền lớn nhiều so với vay từ NHCSXH, Quỹ giảm nghèo hay Các tổ chức trị xã hội  Cịn khu vực địa lí, giá trị khoản vay hộ tăng dần khu vực: Đông Nam Bộ ĐBSCL, ĐBSH, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Dun hải miền Trung Nhóm nghiên cứu chưa lí giải rõ ràng nguyên nhân khác biệt này, mức độ ưu đãi tổ chức cho vay khác khu vực nghiên cứu Qua kết mơ hình, ta kết luận nhân tố giới tính chủ hộ khơng có tác động đến xác suất vay cịn nợ chương trình tín dụng ưu đãi hộ, tức chủ hộ nam hay nữ định khả vay vốn tín dụng ưu đãi Điều nhận định có ý nghĩa tích cực từ trước tới nay, phụ nữ thường đánh giá khơng đốn SXKD, e ngại thủ tục vay vốn so với nam giới Đối với mơ hình giá trị khoản vay ưu đãi, ta kết luận yếu tổ độ tuổi chủ hộ, hộ nghèo hay không, chi phí để vay khơng có tác động tới giá trị khoản vay hộ vay Như vậy, hộ tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, tuổi chủ hộ, hộ nghèo hay khơng nghèo hay chi phí q trình vay khơng ảnh hưởng tới giá trị khoản vay mà hộ vay 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đề xuất số sách sau: Thứ nhất, cần có biện pháp nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết hộ gia đình nơng thơn hoạt động vay vốn ƣu đãi nơng thơn Trình độ dân trí thấp rào cản hạn chế hộ gia đình nơng thôn tiếp xúc cập nhật thông tin hoạt động vay cho vay tín dụng ưu đãi Do tỷ lệ đáng kể hộ nông dân chưa nắm rõ điều kiện vay, thủ tục cho vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi nghĩa vụ vay vốn Để giúp họ, đặc biệt hộ nghèo, hộ thu nhập thấp tiếp cận cách tốt với nguồn tín dụng ưu đãi, việc tổ chức cho vay tìm nhiều biện pháp khác để cung cấp vốn cần có biện pháp giúp hộ nắm rõ thơng tin hoạt động cho vay, sách tín dụng Nhà nước, tổ chức cho vay ưu đãi thơng qua hình thức phổ biến, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân, nhờ phương tiện thơng tin đại chúng địa phương: báo đài địa phương, hệ thống truyền thanh; tuyên truyền thông qua buổi sinh hoạt chi hội đoàn thể, họp thơn, xóm, cụm dân cư Ngồi ra, trình độ dân trí ảnh hưởng nhiều đến lượng vốn vay hiệu sử dụng vốn vay hộ, qua kiểm định mơ hình theo thực tế cho thấy người trình độ dân trí cao có hội tiếp cận sâu với nguồn vốn vay, dễ dàng có khoản vay cao đặc biệt hiệu sử dụng vốn vay cao Thứ hai, đơn giản hóa quy trình thủ tục cho vay, nâng cao giá trị khoản vay mở rộng độ phủ sóng vùng nơng thơn Các tổ chức cho vay tín dụng ưu đãi, đặc biệt NHCSXH cần cải tiến thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với trình độ người dân, tránh tình trạng hộ gia đình phải lại nhiều lần chờ đợi lâu Cán tín dụng cần thân thiện tận tình hướng dẫn người dân vay vốn hầu hết người dân có cảm giác xa lạ, ngại ngần tiếp xúc với cán tín dụng Nhiều hộ khó khăn tiếp cận nguồn tín dụng từ Ngân hàng khoảng cách đến trung tâm xã, trung tâm huyện xa, việc mở rộng quy mô ngân hàng đến tận thơn, cần thiết để giảm tâm lí ngại xa hộ nông dân Thêm nữa, việc gia tăng quy mô vốn vay cho đối tượng khách hàng cụ thể biện pháp cần thiết, với lượng vay vốn theo quy định tương đối nhỏ, có tác dụng chưa đủ lớn hộ nông thôn Thứ ba, Ngân hàng CSXH nhƣ tổ chức cho vay ƣu đãi khác cần kết hợp cho vay ƣu đãi tƣ vấn việc sử dụng vốn vay có hiệu cho bà Điều cần thiết nhiều hộ gia đình chưa có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có cách thực phương án chưa khiến cho mức độ rủi ro khoản vay cao Do ngân hàng cần sát việc cử chuyên gia để hướng dẫn bà thực phương án mình, giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay giảm thiểu rủi ro Ngoài ra, chế cho vay vật giống, phân bón, thức ăn gia súc cho hộ nghèo cần khuyến khích, để bảo đảm vốn vay sử dụng mục đích Thứ tƣ, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng vốn hộ Các tổ chức tín dụng phối hợp quan, quyền địa phương tra, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh hộ vay có với mục đích sử dụng vốn cam kết không Nếu hộ sử dụng vốn mục đích khơng mang lại hiệu cao, giúp đỡ tổ chức đoàn thể để tư vấn kiến thức, kĩ vơ cần thiết Ngồi ra, tổ chức tín dụng xem xét khả cấp vốn thêm để tạo điều kiện cho hộ Nếu hộ sử dụng vốn sai mục đích, tổ chức tín dụng phải có biện pháp xử lí thích hợp, tạo hiệu ứng tích cực cho hộ vay sau Thứ năm, xem xét việc nâng dần lãi suất cho vay cho phù hợp với chế thị trƣờng Các nguồn tín dụng ưu đãi có lợi cho vay với lãi suất thấp nên dễ dàng nhiều người chấp nhận Tuy nhiên, lãi suất thấp gây nên tình trạng hộ làm ăn khơng hiệu quả, phải xóa nợ Mặt khác, tín dụng phi thức có lãi suất cao nên áp lực trả nợ lớn khiến họ phải nghiên cứu kĩ kế hoạch SXKD, thực nghiêm túc đạt hiệu cao Điều đặt vấn đề: quan quản lí tổ chức cung cấp tín dụng ưu đãi nên xem xét việc nâng lãi suất để tạo hiệu sử dụng vốn hộ vay Như kết kiểm định mơ hình rằng, việc nâng lãi suất cho vay với mức độ phù hợp, tức không cao, xấp xỉ mức lãi suất thị trường làm cho giá trị khoản vay cao hơn, tổ chức cho vay thu khoản tiền lãi cao người nơng dân cẩn trọng vay Với mức lãi suất tiến dần tới mức lãi suất thị trường, nhiều ngân hàng thương mại khác bớt ngần ngại việc cho vay vốn người nông dân, tạo sân chơi cho ngân hàng cạnh tranh, từ khuyến khích thị trường tài nơng thơn phát triển Thứ sáu, củng cố vai trị tổ chức Chính trị - xã hội hoạt động vay cho vay tín dụng ƣu đãi Các tổ chức Chính trị - xã hội Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Đồn Thanh niên có vai trị quan trọng việc tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ Các tổ chức hoạt động mạnh có hiệu người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Hầu hết hộ nghèo, hộ thu nhập thấp thường vay theo hình thức tín chấp, thơng qua tổ chức đồn thể quần chúng Ngồi ra, tổ chức Chính trị - xã hội có số hội viên đơng đảo, có kinh nghiệm cơng tác vận động quần chúng, có đội ngũ cán nhiệt tình Cán tín dụng có nhiều kiến thức kinh nghiệm hoạt động tín dụng họ lại không hiểu rõ đời sống người nơng dân vai trị tổ chức việc phân phối mở rộng quản lý khách hàng, hộ nghèo Do vậy, việc phối hợp chặt chẽ ngân hàng với tổ chức Chính trị - xã hội mang lại thuận lợi cho bên vay bên cho vay Cán tín dụng cần trang bị kỹ quản lý, giám sát nhóm tín dụng tiết kiệm, hiểu biết quy trình thủ tục cho vay vốn Do để cung cấp vốn cho người dân nhiều đặc biệt hộ nghèo, hộ thu nhập thấp để họ làm ăn thoát khỏi nghèo đói, góp phần phát triển kinh tế cần phát huy mạnh mẽ vai trị tổ chức trị xã hội địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014),Báo cáo tổng kết địa phương gửi đến Văn phòng quốc gia, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội kết giảm nghèo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ( 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21- - ), Thông tư số việc Hướng dẫn thực tiêu chí Quốc gia vê Nông thôn nghèo năm NHCSXH (2014), “Báo cáo Tổng kết chuyên đề tín dụng người , phương hướng, nhiệm vụ năm NHCSXH ( ) , “Báo cáo Tổng kết chuyên đề tín dụng HSSV đối tượng sách khác năm ” , phương hướng, nhiệm vụ năm Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Loan ( ” ), “Tín dụng bền vững dành cho người nghèo đối tượng sách: Giải pháp thơng qua phát triển NHCSXH Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 2, tháng 1/2015 ) “Giáo trình Ngân hàng thương mại”, NXB Phan Thị Thu Hà, ( ĐH Kinh tế Quốc dân Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ( ), “Báo cáo tổng kết địa phương gửi đến Văn phòng quốc gia, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội kết giảm nghèo” Tổng cục Thống kê ( sống dân cư năm ), “Báo cáo kết khảo sát điều tra mức ” Phan Thị Nữ ( ) “Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nông thôn Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TPHCM 10 Đỗ Ngọc Tân ( ), “Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Ninh Bình”, luận văn thạc sĩ 11 Bùi Văn Trịnh ( ), “Nhân tố ảnh hưởng tới việc vay vốn người Chăm”, Báo Công nghệ Ngân hàng 12 Lê Thanh Tâm ( ), “Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Vương Quốc Huy, Marijke D’Haese, Jacinta Lemba, Lê Long Hậu, Luc D’Haese ( ), “Determinants of househol.d accesset to fomal credit in the rural areas of the Mekong delta, Vietnam” 14 Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng ( ), “Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển: Tập , Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Phan Đình Khơi ( ), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức nông hộ Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 16 Quách Mạnh Hào ( ), “Tiếp cận tới tài giảm nghèo: Ứng dụng cho nông thôn Việt Nam”(Access to Finance and Poverty Reduction: An Application to Rural Vietnam), Luận án tiến sĩ 17 Trần Thọ Đạt ( ), “Chi phí giao dịch người vay, thị trường phân tách tiếp cận: nghiên cứu thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ ) “ACCESS TO CREDIT BY THE POOR IN 18 Nathan Ukurut ( SOUTH AFRICA: Evidence from Household Survey Data 1995 and 2000” 19 Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung ( ) “Các yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội” 20 Ngân hàng Thế giới ( ), “Báo cáo Phát triển Việt Nam” 21 Nguyễn Quang Dong (2013), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Trần Ái Kết ( ), “Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức trang trại ni trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh” PHỤ LỤC Mơ hình đầy đủ biến độc lập tác động lên khả tiếp cận tín dụng ƣu đãi hộ nơng thơn Việt Nam Biến Giả thiết C Coefficient S.E z-Statistic - - - - X1 + X2 - X3 - X4 + X5 + X6 + X7 - -7.83E- 4.34E- - X8 - -3.80E- 5.46E- - X9 + - - X10 - - - X11 - - - X12 - - - X13 + X14 - - - X15 + - - X16 + X17 + - - X18 - - MDV AIC S.D dv McFadden R-square S.E.of regression LR statistic Sum square resid Prob(LR stat) Prob Kiểm định biến độc lập thực có tác động đến biến phụ thuộc Ho: biến độc lập i không tác động đến biến phụ thuộc) ( biến độc lập i có tác động đến biến phụ thuộc) H1: Để kiểm định cặp giả thuyết ta dùng kiểm định z-Statistic, kết mơ hình có giá trị Prob., nên ta sử dụng giá trị so sánh với Pvalue để đưa kết luận (Thường lấy P-value=5%, nhiên với mẫu điều tra lớn lấy p-value=10%) Cụ thể sau:  Nếu Prob : thừa nhận Ho: biến độc lập thực khơng tác động đến biến phụ thuộc  Nếu Prob bác bỏ Ho, thừa nhận H : biến độc lập thực có tác động đến biến phụ thuộc Đối chiếu kết với bảng ta có biến phụ thuộc Y thực chịu ảnh hưởng biến độc sau X2, X4, X6, X9, X10, X11, X12, X13, X14 (tuổi, THCS, nghèo, Nghèo*CPSXKD, HTMM, dạy nghề, nhận trợ cấp khó khăn, vay tín dụng ưu đãi năm khu vực Đồng Bằng sơng Hồng) Các biến cịn lại khơng ảnh hưởng đến Y- vay cịn nợ tín dụng , là: giới tính- X1, Tiểu học-X3, THPT-X5, CPSXKD- X7, chênh lệch thu chiX8, khu vực địa lý lại: khu vực Trung du miền núi phía Bắc, Bắc trung duyên hải miền trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ- X15, x16, X17 X18 So sánh kết mơ hình phụ lục với mơ hình 1, mơ hình tốt hơn? Theo lý thuyết Kinh tế lượng, mơ hình đơn giản đầy đủ phải mơ hình có AIC (Akaike infor criterion) thấp tốt biến độc lập phải có ý nghĩa thống kê Đầu tiên ta thấy với mơ hình biến độc lập có ý nghĩa mơ hình, cịn mơ hình phụ lục có biến khơng có ý nghĩa Chỉ tiêu dùng để so sánh mơ hình: AIC = Residual Deviance + 2(số thông số) =- ∑ +2(số thông số) So sánh AIC mơ hình mơ hình phụ lục ta có AIC mơ hình (=0.138984) nhỏ AIC mơ hình phụ lục (= kết luận mơ hình phù hợp tốt mơ hình phụ lục ) Như Phụ lục 2: Mơ hình biến độc lập tác động lên quy mơ khoản vay tín dụng ƣu đãi hộ nông thôn (chỉ bao gồm biến độc lập có ý nghĩa từ kết mơ hình 2) Kiểm định: bỏ bớt biến độc lập khơng có ý nghĩa khỏi mơ hình khơng? Redunant Variables: X , Ln(X ), X , X , X , Ln(X ), X , X F-statistic Prob Log likelihood ratio Prob Vận dụng lý thuyết kiểm định (5)-kiểm định thừa biến eview sử dụng phương pháp OLS, kết cho thấy mơ hình có thừa biến độc lập Tuy nhiên có bỏ biến khỏi mơ hình hay khơng phải kiểm định xem mơ hình sau bỏ biến có cịn thỏa mãn giả thiết OLS, hay có nghĩa mơ hình khơng có khuyết tật Kết chạy mơ hình phụ lục Biến Coefficient S.E z-Statistic C X5 Ln(X8) Ln(X9) X11 X12 - - X13 - - X14 - - X15 - - X16 X17 X18 X19 Prob R-squared Mean dependent var F-statistic S.D dependent var Prob( F-statistic) Sum squared resid Một số kiểm định bệnh mơ hình phụ lục 2: Kiểm định Ramsey RESET Kiểm định White Kiểm định JB F- F-statistic JB statistic LLR Obs* Rsquared Vận dụng lý thuyết kiểm định (1), (2), (3), (4), (6) eview (mục 3.1.2.1.2) ta có kết luận với mơ hình phụ lục sau:  Hầu biến độc lập có ý nghĩa thống kê, có biến THPT khơng có ý nghĩa thống kê  Mơ hình phụ lục có ý nghĩa thống kê, với R 0.208191, nhiên biến độc lập giải thích phần trăm thay đổi biến phụ thuộc nhỏ mơ hình (R mơ hình 0.221647)  Theo kiểm định Ramsey, mơ hình phụ lục có dạng hàm  Tuy nhiên theo kiểm định White thống kê JB mơ hình có mắc bệnh: phương sai sai số thay đổi sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật phân phối chuẩn Khi mắc bệnh ước lượng hệ số khơng cịn ước lượng tốt nhất, var(βj) bị ước lượng chệch, khoảng tin cậy kết luận kiểm định giả thuyết thống kê hệ số hồi quy khơng cịn giá trị Kết luận: Dù mơ hình có số biến khơng có ý nghĩa thống kê không nên bỏ biến đi, bỏ biến mơ hình bị bệnh khơng thỏa mãn giả thiết phương pháp OLS ... thơn, hộ nghèo tín dụng ưu đãi nơng thơn Việt Nam  Phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ gia đình nơng thơn Việt Nam  Phân tích nhân tố tác động tới mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ. .. tác giả chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM? ?? Để làm rõ thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi hộ gia đình. .. cận tín dụng ưu đãi 2.2.1 Khái niệm tiếp cận tín dụng ưu đãi Đo lường mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi Độ rộng tiếp cận Độ sâu tiếp cận 2.3 Các nhân tố tác động

Ngày đăng: 09/11/2015, 20:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. NHCSXH (2014), “Báo cáo Tổng kết chuyên đề tín dụng người nghèo năm , phương hướng, nhiệm vụ năm ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết chuyên đề tín dụng người nghèo năm , phương hướng, nhiệm vụ năm
Tác giả: NHCSXH
Năm: 2014
4. NHCSXH ( ) , “Báo cáo Tổng kết chuyên đề tín dụng HSSV và các đối tượng chính sách khác năm , phương hướng, nhiệm vụ năm ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết chuyên đề tín dụng HSSV và các đối tượng chính sách khác năm , phương hướng, nhiệm vụ năm
5. Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Loan ( ), “Tín dụng bền vững dành cho người nghèo và các đối tượng chính sách: Giải pháp thông qua phát triển NHCSXH Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 2, tháng 1/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng bền vững dành cho người nghèo và các đối tượng chính sách: Giải pháp thông qua phát triển NHCSXH Việt Nam
6. Phan Thị Thu Hà, ( ) “Giáo trình Ngân hàng thương mại”, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
7. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ( ), “Báo cáo tổng kết của các địa phương gửi đến Văn phòng quốc gia, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về kết quả giảm nghèo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết của các địa phương gửi đến Văn phòng quốc gia, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về kết quả giảm nghèo
8. Tổng cục Thống kê ( ), “Báo cáo kết quả khảo sát điều tra mức sống dân cư năm ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát điều tra mức sống dân cư năm
9. Phan Thị Nữ ( ) “Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam
10. Đỗ Ngọc Tân ( ), “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Ninh Bình”, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Ninh Bình
11. Bùi Văn Trịnh ( ), “Nhân tố nào ảnh hưởng tới việc vay vốn của người Chăm”, Báo Công nghệ Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố nào ảnh hưởng tới việc vay vốn của người Chăm
12. Lê Thanh Tâm ( ), “Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014),Báo cáo tổng kết của các địa phương gửi đến Văn phòng quốc gia, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về kết quả giảm nghèo Khác
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ( ), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21- - về việc Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí Quốc gia vê Nông thôn mới Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w