Mô hình tài chính công

61 224 0
Mô hình tài chính công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG Nội dung Gồm phần sau: §1 Giới thiệu chung §2 Mô hình cân ngân sách §3 Mô hình nợ §4 Mô hình dự báo thuế §5 Mô hình xác định lợi ích kinh tế đầu tư công §6 Mô hình xác định chi phí hội kinh tế vốn công §1 GIỚI THIỆU CHUNG - Khái niệm mô hình tài công Mô hình hiểu cách tổng quát tác động logic biến số liên quan vấn đề Mô hình tài chính phủ phận mô hình kinh tế tập trung nghiên cứu tác động hữu đại lượng như: tổng thu ngân sách nhà nước, tổng chi ngân sách nhà nước, nợ công, thâm hụt, đầu tư phủ,… - Chủ yếu tập trung vào vấn đề liên quan đến ngân sách nhà nước, nợ công đầu tư công §2 MÔ HÌNH CÂN BẰNG NGÂN SÁCH 2.1 Dạng đơn giản từ Lý thuyết phát triển Harrod-Domar Xuất phát từ Lý thuyết phát triển Harrod – Domar : GY = Triển khai: s(1 − t ) + (t − a ) + m ICOR GY ICOR (2.1a) = s(1 – t) + (t – a) + m GY ICOR – s(1 – t) – m = (t – a) = st = s + m – GY ICOR Suy ra: t = 1+ m − GY ICOR s (2.1b) t thuận với m s t nghịch với GY ICOR Giải thích ký hiệu: s : tỉ lệ tiết kiệm tư nhân s = Sp/(Y − T) , với Sp tiết kiệm khu vực tư, Y GDP T tổng thu phủ t : tỉ lệ thu ngân sách so với GDP; t = T/Y a : tỉ lệ chi ngân sách so với GDP; a = G/Y , với G tổng chi ngân sách m : tỉ lệ nhập biên m = (M – X)/Y , với M tổng kim ngạch nhập X tổng kim ngạch xuất ICOR: tỉ lệ vốn biên GDP biên ICOR = ∆K/∆Y , với ∆K số vốn gia tăng ∆Y số GDP gia tăng GY : tốc độ tăng trưởng GDP; GY = ∆Y/Y 2.2 Mô hình giới hạn ngân sách 2.2.1 Blinder Solow [1973] X–T = Hằng số (2.2.1) X: Tổng chi phủ chưa kể khoản toán lãi vay T: Tổng thu ngân sách Ý nghĩa: Thâm hụt phủ thay đổi theo độ lớn lãi vay 2.2.2 Domar [1957] X – T + iB = Hằng số (2.2.2) B: nợ công i: Lãi suất vay nợ Ý nghĩa: Chính phủ phải giảm chi tiêu nợ công gia tăng tổng chi tiêu phủ số X = T – iB 2.2.3 Barro [1979] X – T + iB = gB (2.2.3) ⋅ X ≡ Cp + TRp + G public capital với g: Tỷ lệ tăng nợ công Suy ra: X – T = gB – iB Ý nghĩa: phủ chấp nhận quy mô nợ công tăng theo tỉ lệ không đổi 2.3 Mô hình cân ngân sách có vay nợ [Alfred Greiner, 1996] Bảng 1: Bốn mô hình cân ngân sách Mô hình Mục tiêu (Cp + TRp)+ iB < T (Cp + TRp)+ ϕ4iB < T (Cp + TRp)+ G > T ⋅ (Cp + TRp)+ G < T ⋅ Bội chi (Thâm hụt) Đầu tư công Đầu tư công + (1 – ϕ4)iB Lãi vay từ nợ công ⋅ Cp + TRp + G Cp : Tiêu dùng khu vực công TRp : Chuyển giao cho cá nhân ϕ4 : Tỉ phần thu ngân sách chi trả lãi vay từ nợ công ⋅ G : Đầu tư công = ϕ3(1 – ϕ0)T, với ϕ0 tỉ phần thu ngân sách chi cho hoạt động không sinh lợi xác định sau: ϕ = (ϕ1 + ϕ ) + 1−α t[(1 − α ) + bs−1 ] (2.3) α: tỉ phần lao động (1 – α): tỉ phần vốn ϕ1 and ϕ2 : tỉ phần ngân sách chi cho chi tiêu thường xuyên chuyển giao cho cá nhân t: tỉ lệ thuế so với GDP bs = B/K với K vốn ϕ3 : tỉ phần ngân sách dành cho đầu tư công §3 MÔ HÌNH NỢ CÔNG 3.1 Tỷ lệ nợ so với GDP Gọi Yt: GDP năm t GY: Tốc độ tăng GDP Bt: Nợ công năm t bt: Tỷ lệ nợ so với GDP năm t dt: Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP năm t Gọi Bt+1 tổng số nợ công năm (t + 1) xác định sau: Bt+1= (1 + i) Bt + (dt × Yt) (2.4a) Gọi GDP năm (t +1) Yt+1, Yt+1 xác định sau: Yt+1= (1 + GY)Yt Chia hai vế (2.4a) cho Yt+1, ta được: Bt +1 (1 + i ) Bt d t Yt = + Yt +1 (1 + GY )Yt (1 + GY )Yt Suy ra: bt+1 = dt 1+ i bt + + GY + GY (2.4b) Với mục tiêu ổn định tỷ lệ nợ so với GDP, tức bt+1= bt = bt-1=….= b Như vậy, phương trình (2.4b) thay sau: b= dt (1 + i )b + d t 1+ i b+ = + GY + GY + GY Chuyển vế đơn giản, ta có: b= d GY − i (2.4c) Nói lời phương trình (c): Tỷ lệ nợ so với GDP = Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP Tốc độ tăng GDP – Lãi suất nợ vay Tùy theo tốc độ tăng trưởng GDP lãi suất nợ vay mà phủ xác định tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP nhằm ổn định tỷ lệ nợ so với GDP 3.2 Phân tích nợ Các tiêu đánh giá, giám sát theo ngưỡng an toàn nợ: a) Giá trị nợ nước (PV FD): Là tổng nghĩa vụ trả nợ (gốc lãi) tương lai tổng số nợ nước có quy thời điểm Công thức tính giá trị nợ nước (PV FD) sau: PV FD Trong đó: n DSi (=) ∑ _ i=1 (1 + r)i - DSi nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi) năm thứ i r hệ số chiết khấu để tính toán giá trị nợ nước n số năm đưa vào tính toán b) Giá trị nợ nước so với GDP (PV FD/GDP) tính thời điểm cuối năm sau: PV FD /GDP (=) Giá trị nợ nước cuối kỳ x100% GDP kỳ (năm) c) Giá trị nợ nước so với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ (PV FD/EX ): Chỉ tiêu tính sau: PV FD/EX Giá trị nợ nước cuối kỳ _ x 100% Kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ kỳ (năm) (=) d) Giá trị nợ nước so với thu ngân sách nhà nước (PV FD/Thu NSNN): Chỉ tiêu tính sau: PV FD/Thu NSNN (=) Giá trị nợ nước cuối kỳ _ x 100% Thu Ngân sách Nhà nước kỳ (năm) e) Nghĩa vụ trả nợ nước hàng năm so với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ (DS/EX): Chỉ tiêu tính sau: DS/EX (=) Nghĩa vụ trả nợ nước hàng năm Kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ kỳ (năm) x 100% f) Nghĩa vụ trả nợ nước hàng năm so với thu ngân sách nhà nước (DS/GR): DS/GR (=) Nghĩa vụ trả nợ nước hàng năm _ Thu ngân sách nhà nước kỳ (năm) x 100% g) Dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng số nợ nước ngắn hạn (FR/STD): Chỉ tiêu tính sau: FR/STD (=) Dự trữ ngoại hối nhà nước cuối kỳ _ Tổng dư nợ nước ngắn hạn cuối kỳ x 100% Nhóm tiêu nợ nước Chính phủ khu vực công a) Giá trị nợ nước khu vực công so với GDP (PV PD/GDP): Giá trị nợ nước khu vực công là tổng nghĩa vụ trả nợ (gốc lãi) tương lai tổng số nợ nước có khu vực công quy thời điểm Chỉ tiêu tính thời điểm cuối năm sau: PV PD/GDP (=) Giá trị nợ nước khu vực công cuối kỳ _ GDP kỳ (năm) x 100% b) Nghĩa vụ trả nợ hàng năm Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước (DS GD/GR): Chỉ tiêu tính sau: DS GD/GR (=) Nghĩa vụ trả nợ hàng năm (kể trả nợ nước) Chính phủ Thu ngân sách nhà nước (năm) x 100% c) Nghĩa vụ trả nợ nước Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước (DSExt/GR): Chỉ tiêu tính sau: Nghĩa vụ trả nợ nước hàng năm Chính phủ DSExt/GR (=) x 100% Thu ngân sách nhà nước (năm) d) Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách nhà nước (CL/GR): Nghĩa vụ nợ dự phòng số dư thời điểm toàn khoản gốc, lãi phí phải trả khoản vay Chính phủ cho vay lại khoản vay (kể vay nước) Chính phủ bảo lãnh Chỉ tiêu tính sau: CL/GR (=) Nghĩa vụ nợ dự phòng cuối kỳ (năm) Chính phủ _ x 100% Thu ngân sách nhà nước (năm) §4 MÔ HÌNH DỰ BÁO THUẾ Dự báo số tiền thuế thu đóng vai trò quan trọng việc hoạch định sách tài khóa đánh giá hiệu hoạt động ngành thuế trình thực thi sách thuế bao gồm kiến nghị sửa đổi thuế Nếu việc dự báo số thu xác dẫn đến hoạch định ngân sách thoát ly thực tế phải nhiều lần điều chỉnh trong năm kiến nghị ngân sách liệu liên quan đến số thu cách xác Điều có ý nghĩa sống quốc gia mà số thu từ thuế tài trợ 90% chi tiêu phủ Ngoài dự báo thuế yếu gây tác động không tốt điều hành thu tạo căng thẳng không đáng có nội ngành thuế quan thuế với đối tượng nộp thuế Nội dung chương gồm nội dung: - Vai trò công tác dự báo thuế - Vai trò độ hệ số co giãn - Phương pháp luận - Kinh nghiệm dự báo số quốc gia Vai trò công tác dự báo thuế Khái niệm Dự báo thuế hoạt động quan chuyên môn nhằm dự đoán số thuế thu ngắn hạn dài hạn Nếu xét cách chặt chẽ có hai khái niệm gần giống Một ước tính thuế hai dự báo thuế Ước tính thuế nhằm xác định số thuế thu năm thực Chẳng hạn tháng 10 năm x1, quan thuế tiến hành ước tính số thuế thu năm x1 dựa vào số thu đến tháng năm x1, tình hình thu năm gần đây, tính hình kinh tế năm hành nhân tố khác Như ước tính thuế diễn năm hành để đánh giá khả hoàn thành kế hoạch thu Dự báo thuế nhằm đưa số thuế thu nhiều năm tới nhằm cung cấp thông tin xây dựng dự toán thu cho năm ngân sách đến Không có quan thuế cấp tiến hành dự báo mà quan quốc hội tổ chức, cá nhân tiến hành dự báo thuế phục vụ cho hoạt động Phương pháp mục đích dự báo chủ thể khác Ở thảo luận dự báo thuế từ góc độ quan thuế Đặc điểm - Gắn liền với hoạch định ngân sách nhà nước Khác quốc gia Những quốc gia mà hệ thống thuế gắn với kinh tế thể độ ổn định xung quanh số 1, có ước đoán với độ tin cậy cao 10 Khi có nhiều dự án đầu tư mà vốn công không đủ đáp ứng phủ sử dụng tỷ suất lợi nhuận kế toán làm định mức Chỉ dự án có suất lời vượt qua ngưỡng định mức chấp nhận Xét phương diện đó, xem công cụ để phủ điều tiết định hướng đầu tư Chi phí hội kinh tế vốn công nên tính từ tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội Theo Dasgupta, Marglin, Sen Feldstein, lợi ích chi phí dự án nên chiết khấu tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội (society’s time preference in consumption rate STPR) Gọi C t+1 tiêu dùng thời kỳ (t + 1), C t tiêu dùng thời kỳ t, r tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian C t+1 Ct có mối quan hệ nghịch với thông qua r phương trình sau Ct+1 = − (1+ r) Ct Dấu trừ (–) cho biết quan hệ nghịch tiêu dùng tiêu dùng tương lai Tiêu dùng tương lai hàm nghịch biến tiêu dùng Nếu tiêu dùng tăng thêm đồng tiêu dùng tương lai giảm (1 + r) đồng Viết dạng đạo hàm bậc nhất, ta có: dC t +1 = −(1 + r ) dC t Ví dụ, tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội 9% đồng tăng lên tiêu dùng làm giảm 1,09 đồng tiêu dùng tương lai Nói cách khác, “nhịn” tiêu dùng đồng đem đầu tư tương lai có thêm 0,09 đồng để “thưởng” cho việc nhịn tiêu dùng ngày hôm Tỷ lệ thưởng phải đủ lớn khuyến khích người trì hoãn tiêu dùng (và tiết kiệm/đầu tư nhiều hơn) Đến ta kết nối tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội liên quan đến hoạt động đầu tư Một đồng dành cho đầu tư sử dụng cho tiêu dùng Do vậy, lượng cầu vốn đầu tư xã hội đáp ứng tạo tỷ suất lợi nhuận phù hợp với mong muốn xã hội tạm ngưng tiêu dùng để tiêu dùng tương lai Chi phí hội kinh tế vốn công nên tính từ số bình quân tỷ trọng suất biên vốn khu vực tư với tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội Harberger đề xuất nên sử dụng chi phí hội xã hội vốn công làm suất chiết khấu cho dự án đầu tư thuộc khu vực công Suất chiết khấu xác định từ số trung bình theo tỷ trọng suất biên vốn khu vực tư với tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội Như Harberger không sử dụng tỷ lệ suất biên vốn, tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian tỷ suất lợi nhuận kế toán làm suất chiết mà pha trộn hai số chúng với theo tỷ trọng 47 Harberger viết: “Đúng nguồn tài trợ cho ngân sách nhà nước xuất phát từ nhiều nguồn khác tiền vay, thuế doanh thu thuế thu nhập, thuế quan, loại phí, có lẽ doanh thu hàng hóa dịch vụ Chi phí hội kinh tế trung bình tất nguồn tài kết hợp lại thấp hẳn chi phí hội kinh tế nguồn tiền vay.” [Jenkins Harberger, 2005, tiếng Việt] Nhận diện chi phí hội kinh tế vốn công Tại phải xác định chi phí hội kinh tế vốn công? Có điều tương đối chắn không dự án công mà hầu hết dự án đầu tư kinh tế công hay tư phải cấp quyền nhà tài trợ thẩm định góc độ kinh tế Do đó, để chiết khấu dòng tiền ròng kinh tế phải sử dụng chi phí hội kinh tế vốn làm suất chiết khấu Chẳng hạn, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tuyên bố sách cho vay sau: “Chính sách ADB đòi hỏi hoạt động đầu tư phải phân tích kinh tế nhằm đảm bảo sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn lực … Tiêu chí để đánh giá tính khả thi mặt kinh tế dự án giá kinh tế (the economic net present value ENPV) suất nội hoàn kinh tế (the economic internal rate of return EIRR) Một dự án chấp nhận EIRR lớn chi phí hội kinh tế vốn (the economic opportunity cost of capital – EOCC).” Các dự án ADB tài trợ thường sử dụng chi phí hội kinh tế vốn khoảng từ 10% đến 12% làm suất chiết khấu.8 Cho đến có nhiều câu hỏi chưa trả lời thấu đáo Tại phải xác định chi phí hội kinh tế vốn công, xác định theo xu hướng nào? Vốn công hay kinh phí ngân sách nhà nước cấp thường hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: thuế, vay nợ, quyên góp, cổ tức chia từ vốn nhà nước công ty cổ phần… Thuế, tiền quyên góp dân chúng cổ tức chia từ vốn nhà nước công ty cổ phần sử dụng không tốn chi phí Nhưng thực chí phí ba nguồn xem xét quan điểm cân nhắc phương án tốt mặt kinh tế: dùng cho dự án sử dụng để tài trợ dự án khác nên cần đầu tư cho dự án tạo nhiều lợi ích Dù xác định chi phí hội kinh tế vốn công chi phí cao lãi suất vay nợ thị trường vốn Vì chi phí hội kinh tế trung bình tất nguồn tài trợ cho dự án công kết hợp lại thấp chi phí hội kinh tế nguồn vay nợ “Tuy nhiên, thực tế không quan trọng mục đích ước lượng chi phí hội biên chi tiêu nhà nước Cũng việc ước lượng giá cung hàng hóa hay dịch vụ khác, chi phí hội kinh tế biên phải phản ánh cách thức mà cầu tăng thêm thường đáp ứng”9 “ADB’s policy requires that all investment activities be subjected to economic analysis in order to ensure the economic and efficient use of resources.”, OM Section G1/OP Issued on 15 December 2003 Glenn P Jenkins Arnol C Harberger, Sách hướng dẫn phân tích chi phí lợi ích cho định đầu tư, tiếng Việt, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2004-2005, Chương 12 Chi phí hội kinh tế công quỹ 48 Trong khuôn khổ sách này, nghiêng việc sử dụng tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội suất biên vốn khu vực tư làm để xác định chi phí hội kinh tế vốn công Cần nhắc lại tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội suất biên vốn Tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội theo Robert J Gordon “giá trị phụ thêm mà người tiêu dùng sẵn lòng trả để có số lượng định sản vật tiêu dùng năm sau tại”10 Chẳng hạn người sẵn lòng trả 11000 đồng để mua hàng mà có với 10.000 đồng năm sau (bằng cách gửi tiết kiệm với lãi suất thực tế 10%/năm), người có tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian 10%, tức sẵn lòng chi thêm 10% để tiêu dùng Trong đó, suất biên vốn tỷ suất lợi nhuận tối thiểu phải đạt đồng vốn đầu tư cuối Như thế, tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội nhìn nhận từ quan điểm người tiêu dùng suất biên vốn xem xét từ góc độ nhà đầu tư Và biết đồng đem tiêu dùng đầu tư Nếu suất biên vốn lớn tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội đồng chuyển từ tiêu dùng sang đầu tư Ví dụ, suất biên vốn 15% 100 đồng giảm tiêu dùng tạo 115 đồng sau năm Cùng lúc đó, tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội 12%, tức xã hội hài lòng với 112 đồng năm sau 100 đồng bây giờ, rõ ràng người ta thích 115 đồng Như thế, vốn có suất biên cao tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội chắn xã hội nhịn tiêu dùng tiết kiệm nhiều hơn, tức mức cung tiền cho đầu tư nhiều Ngược lại, suất biên vốn giảm tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội, người ta tiêu dùng nhiều làm giảm lượng cung tiền cho đầu tư Trạng thái ban đầu cầu đầu tư cung tiết kiệm Trạng thái ban đầu lượng cung tiền gửi tiết kiệm mức lãi suất trước sau thuế lượng cầu vốn đầu tư mức tỷ suất lợi nhuận trước sau thuế mô tả đồ thị 10 Kinh tế học vĩ mô, Robert J Gordon, trang 573, tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1994 49 Hình 1: Lượng cung tiền tiết kiệm cầu vốn đầu tư mức lãi suất, tỷ suất lợi nhuận trước sau loại thuế thu nhập Lãi suất, tỷ suất lợi nhuận (S0): Lượng cung tiết kiệm gộp thuế p (S1): Lượng cung tiết kiệm ròng im (D0): Lượng cầu vốn đầu tư gộp thuế r (D1): Lượng cầu vốn đầu tư ròng Q0 Lượng tiết kiệm, đầu tư Hình cho thấy bốn đường Hai đường phản ánh lượng cung tiền tiết kiệm, đường S S0, hai đường phản ánh lượng cầu tiền cho đầu tư, đường D1 D0 Đường S1 phản ánh lượng cung tiền tiết kiệm cung vốn cho đầu tư, mức lãi suất sau trừ khoản thuế liên quan đến thu nhập, gọi tắt cung tiết kiệm ròng Nói khác đi, đường S1 tập hợp lãi suất sau thuế tối thiểu mà nhóm người cung tiền cho đầu tư muốn nhận để họ sẵn lòng “hoãn” tiêu dùng hôm sang tiêu dùng tương lai Lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao thu hút nhiều tiền tiết kiệm, ngược lại Nếu phải nộp thuế, người tiết kiệm đòi hỏi lãi suất cao chúng nằm đường S0 Đường D0 phản ánh tập hợp lượng cầu vốn đầu tư mức tỷ suất lợi nhuận khác Sở dĩ đường D0 dốc xuống nhà đầu tư đương nhiên chọn thực trước dự án có tỷ suất lợi nhuận cao Nếu phải trả khoản thuế thu nhập, tỷ suất lợi nhuận sau thuế giảm đi, đường D0 dịch chuyển xuống thành đường D1 Các ký hiệu giải thích đây: Q0 điểm cân lượng cung tiết kiệm lượng cầu vốn đầu tư p suất biên vốn khu vực tư r tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội im tỷ suất lợi nhuận bình quân thị trường 50 Jenkins Harberger viết: “Nguyên tắc phải theo để đảm bảo chi tiêu đầu tư dự án cuối không cản trở mức sản lượng kinh tế quốc gia dự án đầu tư phải tạo suất sinh lợi suất sinh lợi kinh tế đầu tư tiêu dùng bị trì hoãn khu vực khác, cộng với chi phí biên xác thực nguồn vốn bổ sung vay từ nước ngoài, mà việc vay nợ hệ trực tiếp hay gián tiếp dự án Để hình thành tiêu chuẩn chi phí hội kinh tế vốn cho quốc gia, phải đánh giá “các nguồn” xác thực mà từ vốn lấy gắn “chi phí kinh tế xác thực” phù hợp cho nguồn”.11 Trạng thái có dự án Những giả định cần thiết ban đầu xác định chi phí hội kinh tế vốn công: - Thị trường vốn nội địa đóng cửa Đất nước không vay từ nước không cho nước vay - Lợi nhuận sinh từ đầu tư chịu khoản thuế thu nhập công ty - Lợi tức tiền gửi tiết kiệm bị đánh thuế thu nhập cá nhân Để thực dự án đầu tư, thu hút lượng vốn thị trường Điều khiến đường (D1) dịch chuyển song song sang phải đoạn theo phương nằm ngang, đoạn DC, thành đường (D’1) Mọi điểm đường (D’1) cách đường (D1) đoạn không đổi Hay (D’1) = (D1) + Vốn dự án (D’1) – (D1) = Vốn dự án Độ lớn số vốn dự án đoạn (QS – QI), (QI – Q0) lượng vốn nhà đầu tư khác bị trì hoãn phủ hút lượng vốn có thị trường bơm vào dự án (QS – Q0) số tiền lẽ đem tiêu dùng lãi suất thị trường lên cao nên bị trì hoãn tiêu dùng để gửi tiết kiệm Gọi ∆Q = (QS – QI) = – ∆QI + ∆QS ∆QI = (QI – Q0) (∆QI : góc độ khoản chênh lệch xem lượng vốn đầu tư nhà đầu tư hữu bị “hất ra” việc phủ hút vốn cho dự án mình) Và ∆QS = (QS – Q0) Do phủ thu hút vốn tài trợ dự án nên lãi suất thị trường tăng từ im đến i’m Lượng đầu tư bị trì hoãn có tổng chi phí hội kinh tế đo đường D Chi phí hội bao gồm hai phần: (1) Phần mát lợi nhuận sau thuế sinh từ khoản đầu tư bị trì hoãn, đo đường D’ 1; (2) Phần thất thu khoản thuế liên quan đến khoản đầu tư Trong Hình dưới, chi phí hội kinh tế biểu thị 11 Glenn P Jenkins Arnol C Harberger, Sách hướng dẫn phân tích chi phí lợi ích cho định đầu tư, tiếng Việt, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2004-2005, Chương 12 Chi phí hội kinh tế công quỹ 51 diện tích hình thang QIABQ0, QIDEQ0 lợi nhuận sau thuế bị bỏ qua người chủ sở hữu khoản đầu tư đó, DABE phản ánh lượng thuế phủ bị thất thu Chi phí hội kinh tế lượng đầu tư bị trì hoãn Lợi nhuận sau thuế bị có lượng đầu tư bị trì hoãn = Thuế loại bị có lượng đầu tư bị trì hoãn + Chi phí kinh tế việc trì hoãn tiêu dùng diện tích Q 0HGQS lãi suất sau thuế mà người tiết kiệm nhận từ lượng tiền tiết kiệm gia tăng họ Lợi ích đo diện tích nằm bên đường S1 Như vậy, chi phí hội kinh tế vốn công xác định sau: Chi phí hội kinh tế vốn công = Chi phí hội kinh tế lượng đầu tư bị trì hoãn + Chi phí kinh tế việc trì hoãn tiêu dùng Hình 2: Lượng cung tiền tiết kiệm cầu vốn đầu tư mức lãi suất, tỷ suất lợi nhuận sau dự án thu hút lượng vốn Lãi suất; Tỷ suất lợi nhuận S0 A p’ p B S1 D i’m im r’ r C E D0 H G D’1 D1 Lượng vốn Q I Q S Q Công thức xác định chi phí hội kinh tế vốn công Trước hết, cần phải đưa khái niệm chi phí hội kinh tế vốn công 52 Chi phí hội kinh tế vốn công mát lợi ích kinh tế sinh từ vốn nhóm dân cư bị khu vực công huy động vốn kinh tế đầu tư cho dự án Theo phân tích phần trên, việc khu vực công huy động vốn kinh tế để thực dự án làm cho lãi suất thị trường tăng, từ gây hai kết cục: - Một lượng vốn đầu tư tạm thời ngừng lại (đầu tư bị trì hoãn), hậu (i) kinh tế cụ thể chủ nhân khoản đầu tư bị trì hoãn, bị phần lợi nhuận sau thuế sinh từ khối vốn này; (ii) phủ bị thất thu khoản thuế liên quan đến vốn đầu tư thuế tài sản đánh vào tài sản hình thành từ vốn đầu tư thuế thu nhập công ty đánh vào lợi nhuận sinh từ vốn đầu tư - Một lượng thu nhập dành cho tiêu dùng hoãn lại (tiêu dùng bị trì hoãn) đem gửi tiết kiệm khiến cho sở thích tiêu dùng nhóm dân cư bị hạn chế Gọi p suất biên vốn khu vực tư Nói cách khác, p tỷ suất lợi nhuận gộp thuế mà nhà đầu tư tư nhân đòi hỏi đồng vốn sử dụng cho dự án r tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội 12 Nói khác đi, r lãi suất tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiết kiệm kỳ vọng sau trừ khoản thuế liên quan (∂I/∂im) mức độ phản ứng nhóm nhà đầu tư trước biến động lãi suất thị trường khu vực công thu hút vốn bơm vào dự án (∂I/∂im) có dấu âm (−) lượng cầu vốn cho đầu tư giảm lãi suất thị trường tăng lên (∂S/∂im) mức độ phản ứng nhóm người gửi tiết kiệm trước biến động lãi suất thị trường khu vực công thu hút vốn (∂S/∂im) mang dấu cộng (+) lượng tiền gửi tiết kiệm tỷ lệ thuận với lãi suất thị trường [− (∂I/∂im) + (∂I/∂im)] tổng biến động từ nhóm nhà đầu tư nhóm người gửi tiết kiệm − (∂I / ∂i m ) [ ] tỷ trọng phần biến động lượng vốn đầu tư bị − (∂I / ∂im ) + (∂S / ∂im ) trì hoãn (∂S / ∂im ) [ ] tỷ trọng phần biến động lượng tiền gửi tiết − (∂I / ∂im ) + (∂S / ∂im ) kiệm Khi chi phí hội kinh tế vốn công, rp, tính số bình quân suất biên vốn khu vực tư, p, tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội, r, theo tỷ trọng biến động chúng 12 Lưu ý: p bao gồm loại thuế liên quan đến đầu tư, r không kể loại thuế liên quan đến tiền gửi tiết kiệm 53 Công thức xác định chi phí hội kinh tế vốn công sau: rp = p × rp = − (∂I / ∂im ) (∂S / ∂i m ) +r× − (∂I / ∂im ) + (∂S / ∂i m ) − (∂I / ∂im ) + (∂S / ∂i m ) − p × (∂I / ∂im ) + r × (∂S / ∂im ) − (∂I / ∂im ) + (∂S / ∂im ) (1) (2) Nếu viết công thức dạng hệ số co giãn, chi phí hội kinh tế vốn công xác lập IT ] + [r × ε S ] ST I [−η I × T ] + ε S ST [− p × η I × rp = (3) Trong đó: ηI: hệ số co giãn lượng cầu vốn đầu tư theo lãi suất thị trường (IT/ST): tỷ số tổng đầu tư tổng tiết kiệm εS: hệ số co giãn lượng cung tiền tiết kiệm theo lãi suất thị trường Ví dụ: suất biên vốn khu vực tư tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xã hội 18% 10%, theo thứ tự Hệ số co giãn lượng cầu vốn đầu tư theo lãi suất thị trường dao động xung quanh số − 1,1 hệ số co giãn lượng cung tiền tiết kiệm theo lãi suất thị trường đo 0,4 Tương quan đầu tư tiết kiệm khu vực tư 0,85 Sử dụng công thức (3) ta tính chi phí hội kinh tế vốn công: IT ] + [r × ε S ] ST [−18% × ( −1,1) × 0,85] + [10% × 0,4] rp = = I [−( −1,1) × 0,85] + 0,4 [−η I × T ] + ε S ST rp = 15,6% [− p × η I × Trong công thức (3), toàn nhà đầu tư gộp vào thành nhóm nhóm bên toàn người tiết kiệm Do η I ε S số bình quân Trên thực tế, hệ số co giãn lượng cầu vốn đầu tư theo lãi suất thị trường nhà đầu tư không giống nhau, hệ số co giãn lượng cung tiền tiết kiệm theo lãi suất thị trường người gửi tiết kiệm Nhằm phản ánh xác hệ số co giãn cầu đầu tư cung tiết kiệm phải xác định (i) hệ số co giãn cầu nhóm nhà đầu tư hệ số co giãn cung người gửi tiết kiệm, (ii) xác 54 định tỷ trọng lượng cầu đầu tư tổng cầu đầu tư tỷ trọng lượng cung tiền kiệm tổng tiết kiệm, sau (iii) tính hệ số co giãn bình quân theo tỷ trọng Gọi ηj: hệ số co giãn lượng cầu vốn đầu tư theo lãi suất thị trường nhóm nhà đầu tư thứ j, với j = (1,n) ( Ij/IT ): Tỷ trọng lượng vốn đầu tư mà nhóm nhà đầu tư thứ j có nhu cầu so với tổng cầu vốn đầu tư toàn kinh tế εi: hệ số co giãn lượng cung tiền gửi tiết kiệm theo lãi suất thị trường nhóm người gửi tiết kiệm thứ i, với i = (1,m) ( Si/ST ): Tỷ trọng lượng cung tiền gửi tiết kiệm mà nhóm người gửi tiết kiệm thứ i sẵn sàng cung cấp so với tổng cung tiền gửi tiết kiệm toàn kinh tế Hệ số co giãn lượng cầu vốn đầu tư theo lãi suất thị trường toàn thể nhà đầu tư tính theo công thức sau n Ij j =1 IT η I = ∑η j × Hệ số co giãn lượng cung tiền tiết kiệm theo lãi suất thị trường toàn thể người gửi tiết kiệm có công thức tính m ε S = ∑εi × i =1 Si ST Đến đây, công thức (3) có dạng tổng quát rp = Ij Si × ri IT ST j =1 i =1 n m Ij S − ∑η j × + ∑εi × i I T i =1 ST j =1 n − ∑η j × m × p j + ∑εi × (4) Trong pj : suất biên vốn nhóm nhà đầu tư tư nhân thứ j ri : tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian nhóm người gửi tiết kiệm thứ i Nhắc lại, pj bao gồm loại thuế liên quan đến đầu tư, ri tính sau thuế liên quan đến tiền gửi tiết kiệm Xác định tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian Nhắc lại khái niệm Robert J Gordon, tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian “giá trị phụ thêm mà người tiêu dùng sẵn lòng trả để có số lượng định sản vật tiêu dùng năm sau tại” Đồng thời nhắc lại ví dụ nêu phần thứ người sẵn lòng trả 11000 đồng bây 55 để mua hàng mà có với 10.000 đồng năm sau (bằng cách gửi tiết kiệm với lãi suất thực tế 10%/năm), người có tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian 10%, tức sẵn lòng chi thêm 10% để tiêu dùng Như thế, tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian xác định từ lãi suất thị trường Gọi im lãi suất thị trường thuế suất bình quân thuế thu nhập Ta thiết lập công thức tính tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian sau thuế r = ( – tp) × im (5) Nếu nhóm người tiết kiệm chịu thuế suất bình quân khác ta xác định tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian sau thuế cho nhóm người gửi tiết kiệm cụ thể theo công thức: ri = ( – ti ) × im với ri tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian sau thuế nhóm người thứ i toàn kinh tế ti thuế suất bình quân thuế thu nhập nhóm người Ví dụ, toàn kinh tế có bốn nhóm người gửi tiết kiệm gồm: phủ, doanh nghiệp, hộ gia đình nước Thuế suất bình quân thuế thu nhập đánh vào lợi tức nhóm người là: 0%, 25%, 20%, 10% Giả sử lãi suất thị trường dao động xung quanh 16% Tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian sau thuế bốn nhóm người gửi tiết kiệm tính bảng Bảng …: Tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian sau thuế bốn nhóm người gửi tiết kiệm Thuế suất thuế thu nhập Lãi suất danh nghĩa sau thuế Chính phủ Doanh nghiệp Hộ gia đình Nước 0% 16% 25% 12% 20% 12,8% 10% 14,4% Nếu kinh tế nội địa có lạm phát theo tỷ lệ gPe, lãi suất thực sau thuế nhóm người gửi tiết kiệm xác định qua công thức sau13 (1 − t i )i m − gP e ri = (1 + gP e ) (6) Tiếp tục sử dụng ví dụ giả sử kinh tế lạm phát 6%, lãi suất thực sau thuế bốn nhóm người gửi tiết kiệm trình bày bảng… Bảng …: Tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian sau thuế bốn nhóm người gửi tiết kiệm Thuế suất thuế thu nhập 13 Chính phủ Doanh nghiệp Hộ gia đình Nước 0% 25% 20% 10% Công thức có nguồn gốc từ công thứ c (3.3.3) 56 Lãi suất danh nghĩa sau thuế Lãi suất thực sau thuế 16% 9,43% 12% 5,66% 12,8% 6,42% 14,4% 7,92% Năng suất biên vốn khu vực tư Năng suất biên vốn khu vực tư hay tỷ suất lợi nhuận gộp thuế xác định theo lãi suất cân thị trường sau im = p (1 – t) hay: p= im 1− t (7) Trong đó: im lãi suất thị trường t thuế suất thuế thu nhập Ví dụ, lãi suất cân thị trường 12% thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28% suất biên gộp thuế vốn khu vực tư phải là: p= 12% = 16,67% − 28% Nếu khu vực tư vay mượn tiền thị trường theo lãi suất danh nghĩa y công thức (7) mở rộng sau14 Trong công thức này, lãi suất cân thị trường gồm lợi nhuận ròng mà doanh nghiệp đạt cộng thêm phần thuế thu nhập tính lãi vay danh nghĩa ngân hàng mà người vay trả cho ngân hàng để ngân hàng nộp thuế thu nhập im = p( – t) + ypt p= im − t + yt (8) Trong đó: im lãi suất thị trường, t thuế suất thuế thu nhập y lãi suất vay danh nghĩa Ví dụ, lãi suất cân thị trường 12%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28% lãi suất vay danh nghĩa 10% suất biên gộp thuế vốn khu vực tư là: p= 12% = 17,34% − 28% + (10% × 28%) 14 Ngân hàng, người cho vay, doanh nghiệp nên đòi hỏi suất biên vốn tương tự doanh nghiệp khác Chỉ có điều khác biệt doanh thu ngân hàng lãi vay Ví dụ, ngân hàng X cho vay 80.000 tỉ đ với lãi suất danh nghĩa bình quân 11%/năm Năng suất biên vốn 16% Vậy lợi nhuận trước thuế ngân hàng = (80000 tỉ đ × 11% × 16%) 57 Nếu tính đến yếu tố lạm phát, suất biên gộp thuế vốn khu vực tư loại bỏ lạm phát tính theo công thức im − gP e (1 − t ) p= (1 + gP e ) Ví dụ, lãi suất cân thị trường 12%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28% tỷ lệ lạm phát 8% suất biên gộp thuế vốn khu vực tư xác định qua công thức im 12% − gP e − 8% (1 − t ) = (1 − 28%) p= = 8,02% (1 + 8%) (1 + gP e ) Như vậy, với lãi suất bình quân thị trường 12% suất biên gộp thuế loại bỏ lạm phát tính bảng Bảng…: Năng suất biên gộp thuế loại bỏ lạm phát trường hợp Đơn vị tính: % Lãi suất thị Tỷ lệ lạm Thuế suất thuế thu nhập Năng suất biên trường phát gộp thuế loại bỏ lạm phát Trường hợp 12 0 12 Trường hợp 12 28 16,67 Trường hợp 12 28 8,02 Chi phí kinh tế vốn vay nước Mô tả Việc phủ huy động vốn cho đầu tư công không thu hút tiền gửi tiết kiệm nước (trì hoãn tiêu dùng) “hất ra” vốn đầu tư khu vực tư mà phát tín hiệu hấp dẫn tiền gửi từ nước Đặc biệt, phủ trực tiếp vay nước để tăng lượng vốn cho đầu tư nội địa, lãi suất cho vay nước bắt đầu có khuynh hướng nhích lên không thân dự án phủ vay mà ảnh hưởng đến tất khoản nợ vay nước có lãi suất thả Do chi phí kinh tế vốn vay nước gồm hai phần: (1) lãi suất biên số tiền phủ vay, (2) gánh nặng phụ trội khoản vay hành khác Chi phí hội kinh tế vốn vay nước = Lãi suất biên + Gánh nặng phụ trội khoản vay hành 58 Có thể sử dụng đồ thị mô tả chi phí kinh tế biên vốn vay nước trước sau phủ vay nước cho đầu tư công Đồ thị…: Chi phí kinh tế biên vốn vay nước Lãi suất MECf MEC1f iBf Sf E1 MEC0f E0 Df + B if Df Q0 Q1 Lượng vốn vay nước Lượng cung vốn nước ban đầu S f, lượng cầu vốn vay nước ban đầu Df, số vốn vay nước ban đầu Q0 lãi suất cân if chưa tính đến gánh nặng tài phụ trội khoản vay hành Sau phủ vay thêm vốn nước nhằm tài trợ đầu tư công nước, lượng cầu vốn vay nước chuyển thành (Df + B) Lượng cung vốn nước không đổi nên điểm cân chuyển từ E0 thành E1 Tại đây: - phủ vay thêm nước lượng (Q1 – Q0) - lãi suất cân chưa tính đến gánh nặng tài phụ trội khoản vay hành iBf - chi phí kinh tế biên vốn vay MEC1f Thiết lập công thức xác định chi phí kinh tế biên vốn vay nước Để thiết lập công thức sử dụng ký hiệu: if : lãi suất vay vốn nước hành tf : thuế suất thuế thu nhập nước cho vay (thuế suất nguồn) if(1 – tf ): lãi suất vay sau thuế B : tổng số nợ phủ vay ∂ if /∂ B: đạo hàm riêng lãi suất vay nước theo lượng tiền vay nước Đây hệ số phản ánh mức thay đổi lãi suất vay khối lượng nợ vay thay đổi Đơn vị tính hệ số là: %/đơn vị tiền 59 Ví dụ ∂ if /∂B Tại thời điểm x0 lãi suất biên 8% tổng dư nợ nước 300 đơn vị tiền Tại thời điểm x1 lãi suất biên 8,6% tổng dư nợ nước 340 đơn vị tiền ∂ if /∂B tính ∂i f ∂B = 8,6% − 8% 0,6% 0,15% = = 340 − 300 40 10 Con số cho biết năm x1, lượng vay nước tăng thêm 10 đơn vị tiền lãi suất vay tăng 0,15% k : hệ số tổng dư nợ nước có lãi suất thay đổi theo biến động lượng vốn vay nước với số tiền vay nước trung bình hàng năm Hệ số k cho biết đồng vay có đồng chịu lãi suất thả k = Tổng nợ nước có lãi suất phản ứng theo biến động lượng vốn vay nước Số tiền vay nước trung bình hàng năm Ví dụ hệ số k Giả sử tổng dư nợ tính đến đầu năm x quốc gia Y 400 đơn vị tiền, dư nợ có lãi suất thả 60 đơn vị tiền, chiếm 15% Năm x, quốc gia vay nước 30 đơn vị tiền Vậy hệ số k = 60/30 = 2, cho biết vay thêm đồng nợ đưa đến đồng nợ có lãi suất thay đổi theo lãi suất biên εBf : hệ số co giãn lượng cung tiền vay nước theo lãi suất ε Bf = ∂B i f × ∂i f B MEC: chi phí kinh tế biên nợ vay nước Trong phần mô tả, phân tích chi phí kinh tế vốn vay nước gồm hai phần, không lãi suất vay thân đồng vốn phủ vay Công thức cụ thể sau Chi phí hội kinh tế vốn vay nước MEC = i f × (1 − t f ) + MEC = i f × (1 − t f ) + = ∂i f ∂B ∂i f ∂B Lãi suất biên + (1 − t f ) × k × B × i f × (1 − t f ) × k × MEC = i f × (1 − t f ) × [1 + k × ∂i f ∂B × Gánh nặng phụ trội khoản vay hành (5) B if B ] i 60 MEC = i f × (1 − t f ) × [1 + k × MEC = i f × (1 − t f )[1 + k × ∂B i f × ∂i f B ] ] ε Bf (6) Ví dụ MEC Lãi suất vay thương mại bình quân từ nước 8% Thuế suất thuế thu nhập nguồn 25% Hệ số k = Hệ số co giãn lượng cung tiền vay nước theo lãi suất Khi MEC tính qua công thức MEC = 8% × (1 − 25%) × [1 + × ] MEC = 15% Nếu tính đến yếu tố lạm phát, chi phí kinh tế biên nợ vay nước tính toán lại theo công thức [i MEC = f   × (1 − t f ) − g Pe × 1 + k × B  f ε f   (1 + g Pe f ) ] (7) gPef : Tỷ lệ lạm phát nước Ví dụ 61 [...]... (Tham khảo tại trang web của Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn/ ) 24 §5 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG ĐẦU TƯ CÔNG 5.1 Mô hình xác định lợi ích kinh tế trong thị trường không biến dạng Từ chương này trở đi chúng ta sử dụng phương pháp kinh tế để thẩm định các dự án công Chi phí kinh tế của các yếu tố đầu vào và giá đầu ra có thể chênh lệch nhiều so với con số tài chính Chẳng hạn các dự án như: cung... với xã hội lớn hơn nhiều so với mức giá tài chính mà người dân chi trả Nếu dự án điện của chính phủ bán với giá thấp hơn giá kinh tế thì coi như chính phủ đã trợ cấp ngầm cho người sử dụng Hoặc một dự án trả lương cho người lao động cao hơn chi phí kinh tế của lao động, tức là đã trợ cấp cho người lao động V.v… Lợi ích, chi phí kinh tế và doanh thu, chi phí tài chính quan hệ gắn bó với nhau nhưng không... giá kinh tế và giá tài chính là khoản lợi nhuận siêu ngạch được dồn cho một nhóm người nào đó trong xã hội, đồng thời cho thấy những thông tin hữu ích về phân phối chi phí và lợi ích Nói cách khác, sự khác biệt giữa các giá kinh tế và giá tài chính phản ánh một đối tượng khác ngoài chủ dự án hoặc được hưởng lợi ích của dự án hoặc gánh chịu chi phí cho dự án Như thế, khi phân tích tài chính, ta xem xét... Như đã trình bày, một cách tổng quát có ba cơ sở mà chính phủ có thể đánh thuế: (1) giá trị gia tăng do nền kinh tế sáng tạo trong năm, (2) thu nhập của tổ chức và cá nhân, và (3) giá trị tài sản Từ những cơ sở này, chính phủ xây dựng các sắc thuế đánh vào tiêu dùng, thuế đánh vào thu nhập và thuế tài sản Mỗi sắc thuế có một cơ sở tính rộng đến đâu và chính phủ có khả năng trích xuất bao nhiêu ? Những... điện, thì lợi ích kinh tế của dự án chính là toàn bộ diện tích hình thang P1P0BC Nói như vậy không có nghĩa loại ra hiệu quả phân phối của các dự án công, mà chúng ta tách chúng ra rồi lần lượt xem xét đến trong những phần tiếp sau Bởi nếu đưa thặng dư tiêu dùng vào lợi ích kinh tế của một dự án có thể gây khó khăn trong thẩm định Chẳng hạn một dự án đang có NPV tài chính âm Nếu tính giá trị thặng dư... giá cân bằng ở mức 20.000 đ/chỗ Sau đó chính quyền thành phố quyết định cung cấp thêm các rạp chiếu phim bằng dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” với tổng số chỗ ngồi là 10.000 chỗ Chính quyền chủ trương không ấn định giá vé mà để nó do thị trường tự do quyết định 27 Hình 4.1: Đường cầu và đường cung trước khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” 5.1.3.1 Tóm tắt số liệu ban... đang xét Bây giờ chúng ta đi tìm công thức đại số để xác định tổng lợi ích kinh tế, ký hiệu lŕ B, do dự án công mang lại Trong Hěnh 4.2, ta thấy tổng lợi ích kinh tế lŕ tổng cộng diện tích hai hěnh thang: Q3GCQ0 và Q0CFQ2 Lần lượt tính diện tích từng hình thang rồi cộng lại ta sẽ tìm được tổng lợi ích kinh tế Diện tích hình thang Q3GCQ0 = − ∆QS × [(P0 + P1)/2] Diện tích hình thang Q0CFQ2 = ∆QD × [(P0... nhà sản xuất/cung cấp dịch vụ nhận ðýợc, P S, và giá người tiêu dùng sẵn lòng trả, PD, là như nhau Vì thế ta có thể viết lại hai công thức tính diện tích hai hình thang nói trên như sau Diện tích hình thang Q3GCQ0 = − ∆QS × PS Diện tích hình thang Q0CFQ2 = Tổng diện tích hai hình thang Q3GCQ0 và Q0CFQ2 = ∆QD × PD Tổng lợi ích kinh tế = B = − ∆ QSPS + ∆ QDPD 32 Lợi ích kinh tế trên mỗi đơn vị sản phẩm... năng lực phân tích đồng thời sử dụng được bởi công chức thuế mọi cấp từ trung ương xuống cơ sở Phương pháp dự toán phải có khả năng kết tập được những thay đổi của các đại lượng kinh tế vĩ mô và phải linh hoạt để đáp ứng được yêu cầu quản lý Phương pháp dự toán phải thống nhất với các phương pháp chính thống được sử dụng trong bộ chủ quản nói riêng và trong chính phủ nói chung Vai trò - Việc dự báo nguồn... không khí, nguồn nước và cảnh quan,… Thứ hai, lượng hóa các lợi ích kinh tế và chi phí kinh tế Thứ ba, định giá lợi ích kinh tế và chi phí kinh tế bằng đơn vị tiền Giá thị trường, doanh thu tài chính và chi phí tài chính thường là xuất phát điểm để xác định các số đo kinh tế Tuy nhiên chúng chỉ thuần túy phản ánh quan điểm của chủ đầu tư chứ chưa phản ánh theo quan điểm của cả nước hay toàn xã hội, cũng ...§1 GIỚI THIỆU CHUNG - Khái niệm mô hình tài công Mô hình hiểu cách tổng quát tác động logic biến số liên quan vấn đề Mô hình tài chính phủ phận mô hình kinh tế tập trung nghiên cứu tác... nợ công Suy ra: X – T = gB – iB Ý nghĩa: phủ chấp nhận quy mô nợ công tăng theo tỉ lệ không đổi 2.3 Mô hình cân ngân sách có vay nợ [Alfred Greiner, 1996] Bảng 1: Bốn mô hình cân ngân sách Mô hình. .. cấu tài trợ dự án Thông thường, dự án có hai nguồn tài trợ Một nguồn tài trợ bên hai nguồn tài trợ bên Bảng mô tả đơn giản tài sản nguồn tài trợ dự án Bảng 1: Bảng cân đối đơn giản dự án Tài

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:19

Mục lục

  • PV FD/Thu NSNN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan