Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
327,57 KB
Nội dung
Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu ĐỀ TÀI : TÌNH HÌNH NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Mục lục …………………………………………………………………………… Nợ công Việt Nam vấn đề dư luận quan tâm nhiều ý kiến cho nợ công có xu hướng gia tăng thâm hụt ngân sách trở thành bệnh kinh niên Làm để kiểm soát quản lý nợ công bối cảnh kinh tế trì trệ, nợ công Việt Nam đến mức cao? Nợ công phần quan trọng thiếu tài quốc gia Nợ công cần phải sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt, không khủng Nhóm – Lớp K14 – FIN01A-05 Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu hoảng nợ công xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Tình hình nợ công Việt Nam Việt Nam mở cửa kinh tế 25 năm đạt bướcphát triển vượt bậc Chỉ vòng 10 năm, GDP Việt Nam tăng lên gấp lần, từ 32,7 tỷ USD năm 2001 lên 102 tỷ USD năm 2010 Tuy nhiên, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ so với mặt chung giới; kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ chủ yếu Do đó, tương lai gần, việc tăng vay nợ phủ nói riêng nợ công nói chung nhu cầu tất yếu Việt Nam cần hỗ trợ mặt tài (tức vay nợ viện trợ phát triển thức) từ tổ chức đơn phương, đa phương giới để phát triển kinh tế 1.1 Quy mô nợ công Việt Nam Theo The Economist Intelligence Unit, nợ công Việt Nam năm 2001 11,5 tỷ USD, tương đương 36% GDP, bình quân người gánh số nợ công xấp xỉ 144 USD Nhưng tính đến hết năm 2010, nợ công tăng lên 55,2 tỷ USD, tương đương 57,3% GDP tại, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức nợ công trung bình Như vậy, vòng 10 năm từ 2001 đến nay, quy mô nợ công tăng gấp gần lần với tốc độ tăng trưởng nợ 15% năm (Biểu đồ 1) Nếu tiếp tục với tốc độ vòng năm nữa, đến năm 2016, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP hai nước thành viên EU lâm vào khủng hoảng nợ công gần Hy Lạp (133,6%), Ailen (129,2%) Nợ công đạt 100% GDP số không nhỏ kinh tế phát triển quy mô nhỏ, phụ Nhóm – Lớp K14 – FIN01A-05 Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Việt Nam Việt Nam nằm nhóm nước có mức nợ công trung bình giới.Tính đến 31/12/2012, tỷ lệ nợ Chính phủ 45,7% GDP, nợ nước 42,2%; nợ công 57,3% Cũng theo Economist đưa ra, tổng mức nợ công Việt Nam nằm nhóm nước có mức nợ công trung bình giới Cụ thể, lúc 15h30 ngày 4/9/2012, nợ công Việt Nam vào khoảng 67,6 tỷ USD, tương đương 50% GDP, tăng 11,2% so với năm 2011 Mức nợ công bình quân đầu người Việt Nam 756,9 USD Theo dự báo Economist, đến năm 2013, nợ công Việt Nam tăng lên mức 75,7 tỷ USD, tương đương tăng 12% Khi đó, nợ công bình quân đầu người Việt Nam tăng lên mức 840 USD, tỷ lệ nợ công/GDP giảm 48,7% Biểu đồ 1: Tình hình nợ công nợ nước Việt Nam năm 2001-2010 Nguồn: The Economist Intelligence Unit Bảng 1:Thâm hụt Ngân sách nợ công Việt Nam qua năm Nhóm – Lớp K14 – FIN01A-05 Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu 1.2 Cơ cấu nợ công Việt Nam Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 – 2010 gồm nợ phủ chiếm 78,1%, lại nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong nợ phủ, nợ nước chiếm 61,9%; nợ nước chiếm 38,1% Trong nợ nước ngoài, ODA chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể, năm 2009, nợ công Việt Nam gồm nợ phủ chiếm 79,2%, nợ phủ bảo lãnh chiếm 17,6% nợ quyền địa phương chiếm 3,1%; nợ phủ, nợ nước chiếm 60%,trong có 85% ODA Bảng 2: Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 – 2010 Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 Bình quân Nhóm – Lớp K14 – FIN01A-05 Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu Nợ phủ Tỷ USD 23,7 24,1 31,2 37,8 45,3 32,4 Nợ %GDP 39,0 33,8 36,5 40,4 44,6 38,9 Nợ % Nợ 85,0 68,0 76,2 79,2 82,1 78,1 phủ công Nợ nước Tỷ 14,6 17,3 18,9 23,9 25,1* 20 USD 61,6 71,6 60,7 60,0 55,4% 61,9 phủ phủ Nợ nước % Nợ chính phủ phủ Nợ nước % GDP ** 26,7 28,3 khu vực công Nhóm – Lớp K14 – FIN01A-05 25,1 29,3 N/A Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu Nợ nước % Nợ 58,2 56,9 52,4 57,5 N/A củakhu vựccông Công Nguồn: Bộ Tài Chính, Bản tin nợ nước số Chú thích: , *: Số liệu tháng đầu năm 2010 - Cơ cấu nợ nước tổng nợ công Việt Nam chiếm tỉ trọng lớn tăng nhanh (Bảng 3), hiệu đầu tư dự án sử dụng vốn từ khoản nợ lại thấp Biểu đồ 2: Cơ cấu dư nợ công giai đoạn 2001-2010 (%) Dư nợ nước Chính phủ Chính phủ bảo lãnh từ 2001-2010 (Nguồn: Bản tin Nợ nước số –BTC) Nhóm – Lớp K14 – FIN01A-05 Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu Nợ Chính phủ bảo lãnh có xu hướng tăng lên, từ 4% tổng dư nợ công năm 2001 lên 10% năm 2005 18,6% năm 2010, tương đương khoảng 11,6% GDP TS.Phạm Văn Hà - Viện Chiến lược Chính sách tài 1.3 Tình hình sử dụng nợ công Việt Nam Thông qua chương trình đầu tư công, nợ công Việt Nam chuyển tải vào dự án đầu tư nhằm cải thiện sở hạ tầng, tạo tảng cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam không đạt hiệu cao, thể hai khía cạnh sau: Thứ nhất, tình trạng chậm trễ giải ngân vốn: Tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn trái phiếu Chính phủ diễn thường xuyên Theo báo cáo Kho bạc Nhà nước, hết tháng 10/2009, giải ngân 26.586 số 64.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ, 47,5% kế hoạch năm Tình trạng dự án, công trình thi công dở dang, chuyển tiếp, kéo dài, chậm tiến độ chậm khắc phục Điều với thiếu kỷ luật tài đầu tư công hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tập đoàn lớn, dẫn đến đầu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư tất khâu trình quản lý dự án đầu tư Thứ hai, hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR (xem Biểu đồ2): Năm 2009, tổng mức đầu tư toàn xã hội lên tới 42,2% GDP, thìtốc độ tăng trưởng lại đạt 5,2% Chỉ số ICOR năm 2009 tăng tới mứcquá cao, so với 6,6 năm 2008 Điều có nghĩa là, năm2001 Việt Nam cần 5,24 đồng vốn để tạo đồng sản lượng, giờđây cần phải đầu tư thêm gần đồng vốn Biểu đồ 3: Chỉ số ICOR Việt Nam năm 2001 – 2009 Nhóm – Lớp K14 – FIN01A-05 Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu -Nguồn: Bộ Tài chínhTừ năm 2006 đến nay, tình hình trả nợ công Việt Nam không ổn định gia tăng đáng kể giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành 3,5% GDP để chi trả nợ viện trợ Tỷ lệ trảnợ/tổng nợ công giảm dần qua năm, từ 9,09% năm 2006 xuống còn6,53% năm 2010 Trong đó, quy mô khoản nợ công ngày càngtăng lên với tốc độ chóng mặt với gần 20%/năm; mặt khác, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam tồn nhiều bất cập chậm trễ giải ngân hiệu sử dụng vốn vay vào dự án đầu tư Điều tác động tiêu cực tới khả trả nợ Việt Nam tương lai 1.4 Tình hình quản lý nợ công Để đánh giá hiệu quản lý nợ công Việt Nam, ta dùng phương pháp sở mà Ngân hàng Thế giới (2005) áp dụng đánh giá hiệu quản lý nợ công tình trạng nợ công nước nghèo có tỷ lệ nợ cao (viết tắt HIPCs) Các tính toán hiệu quản lý nợ công trình bày bảng Nhóm – Lớp K14 – FIN01A-05 Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu Đánh giá tính ổn định nợ nước Việc đánh giá tính ổn định mức độ bền vững nợ công thực qua việc đánh giá tiêu sau: - Tỷ lệ nợ nước ngoài/xuất (NPV/X): Đo lường giá trị ròng nợ nước liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu xuất Ngưỡng an toàn tỷ lệ 150% - Tỷ lệ nợ nước ngoài/thu ngân sách nhà nước (NPV/DBR): Đo lường giá trị ròng nợ nước liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước Ngưỡng an toàn tỷ lệ 250% - Một quốc gia xem an toàn tỷ lệ NPV/X nhỏ 150%; tỷ lệ NPV/DBR nhỏ 250% Theo mức ngưỡng HIPCs, tiêu thứ hai sử dụng đáp ứng hai điều kiện: Tỷ lệ xuất khẩu/GDP (X/GDP) phải lớn 30%; tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/GDP (DBR/GDP) phải lớn 15% Qua tính toán, ta thấy từ năm 2004 đến năm 2010, tỷ lệ X/GDP Việt Nam mức cao, trung bình 64,28%; tỷ lệ DBR/GDP trung bình mức 31,75%, thấp 22,35% vào năm 2009 Do đó, Việt Nam đáp ứng hai điều kiện X/GDP 30% DBR/GDP 15% Trong đó, tỷ lệ NPV/X 150% (NPV/X thấp, mức 60%) NPV/DBR 250% (NPV/DBR 150%) Như vậy, nợ công Việt Nam đáp ứng yêu cầu nợ bền vững đánh giá ngưỡng an toàn mà Ngân hàng Thế giới đưa Sức mạnh thể chế chất lượng sách quản lý nợ nước Trong vài năm gần đây, cách tiếp cận mà Ngân hàng Thế giới đưa vào để đánh giá chất lượng quản lý nợ công dựa vào chất lượng sách thể chế Các quốc gia có sách thể chế tốt chống đỡ mức nợ cao so Nhóm – Lớp K14 – FIN01A-05 Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu với mức ổn định nợ Cách tiếp cận đưa giá trị mức ngưỡng dựa vào tỷ lệ nợ truyền thống để làm sở đánh giá thể chế sách quốc gia Dựa vào giá trị ngưỡng, Ngân hàng Thế giới phân loại mức thực sách: kém, vừa mạnh (Bảng 2) Trong trình đánh giá sách, quản lý xem có trọng số lớn Bảng 3: Mức ngưỡng phụ thuộc vào sách thể chế theo tiêu chuẩn HIPCs Qua tính toán ta thấy, từ năm 2004 đến năm 2010, ba số nợ công Việt Nam NPV/GDP 30% NPV/X < 60%, NPV/DBR [...]... K14 – FIN01A-05 26 Nợ công ở Việt Nam và giải pháp quản lý hiệu quả 4.2 Giải pháp về tài chính công trước nguy cơ khủng hoảng nợ công Với tình trạng về khu vực tài chính công Việt Nam như trên, vấn đề ngăn chặn khủng hoảng nợ công hay sự lây lan khủng hoảng nợ công tới Việt Nam rõ ràng là cần thiết Các giải pháp về tài chính công để ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng nợ công đối với Việt Nam cần mang tính... trường vốn Trong bảng cơ cấu nợ công của Việt nam được công bố bởi IMF cho thấy, mức nợ nước ngoài chiếm hơn 60% so với nợ trong nước Nợ nước ngoài cao sẽ tác động lên Nhóm 1 – Lớp K14 – FIN01A-05 13 Nợ công ở Việt Nam và giải pháp quản lý hiệu quả nợ công tăng cao bởi niềm tin mất giá đồng tiền ở Việt Nam là khá lớn Con số về bảo lãnh nợ của Chính phủ trong thực tế có thể cao hơn nhiều - Trong ngắn... giúp kiểm soát tốt nợ công trong thời gian tới (Trích Tạp chí Tài chính) Bên cạnh những ý kiến lo lắng về tình hình nợ công của Việt Nam, không ít chuyên gia kinh tế cho rằng, dù hiện nay tỉ lệ nợ công tính trên GDP của Việt Nam Nhóm 1 – Lớp K14 – FIN01A-05 15 Nợ công ở Việt Nam và giải pháp quản lý hiệu quả khá cao song không phải điều gì quá bi quan Bởi trên thực tế, nợ công của Nhật Bản lên tới 200%... thấy, Việt Nam là nước có mức nợ nằm trong tầm kiểm soát và không thuộc các nước có gánh nặng về nợ Đó là chưa kể hiện nay, cơ cấu huy động vốn vay trong và ngoài nước của Việt Nam đã có sự thay đổi theo hướng tỷ trọng nợ nước ngoài giảm và tỷ trọng nợ trong nước tăng lên nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào nợ nước ngoài của quốc gia… Ngoài ra, điều khiến dư luận lạc quan về khả năng trả nợ của Việt Nam là... 4 Giải pháp nhằm quản lý hiệu quả nợ công ở Việt Nam 4.1 Giải pháp phòng ngừa khủng hoảng nợ công Để đảm bảo các mục tiêu quản lý chặt chẽ nợ công từ khâu vay nợ, nâng cao hiệu quả sử dụng và thanh toán nợ đến hạn, giữ vững uy tín quốc gia trong thanh toán nợ, đảm bảo an ninh tài chính đối với các khoản nợ công và đặc biệt là hạn chế các rủi ro liên quan đến nợ công, thì chúng ta cần có những giải pháp. .. của nguồn dự trữ ngoại tệ 3 Dự báo tình hình nợ công trong thời gian tới 3.1 Nợ công ở Việt Nam theo đánh giá của các nhà kinh tế Nhóm 1 – Lớp K14 – FIN01A-05 14 Nợ công ở Việt Nam và giải pháp quản lý hiệu quả Theo các nhà kinh tế quốc tế, tỷ lệ nợ công so với GDP vào khoảng 60% và tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP khoảng 30% vẫn có thể coi ở ngưỡng an toàn Đây cũng là ngưỡng mà các nước thành viên trong. .. động vay nợ mới để trả nợ cũ, do đó không chịu sức ép của nợ nần Ở Việt Nam, điều may mắn là xét về cấu trúc, các khoản nợ phần lớn là vay ưu đãi trong thời hạn dài với lãi suất thấp, cho nên hiện tại chưa có nguy cơ xảy ra cuộc khủng hoảng nợ công nào Nói cách khác, cơ cấu nợ công Việt Nam tương đối an toàn và vẫn đảm bảo khả năng trả nợ Theo Bộ Tài chính, trong cơ cấu nợ của Việt Nam thì nợ vay dài... 2011 - 2020 và tầm nhìn 2030 do Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt cũng khiến dư luận yên tâm hơn về tình hình nợ công của Việt Nam Nhiều chuyên gia cho rằng, điều này cho thấy nhận thức đúng đắn của Chính phủ về vấn đề nợ công và kiểm soát nợ công Theo chiến lược này, từng bước giảm dần nợ công, đến năm 2030 nợ công không quá 60% GDP, trong đó nợ Chính phủ không quá 50% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia... lược nợ công và nợ nước ngoài cũng khẳng định sẽ gắn với việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, không để xảy ra tình trạng nợ quá hạn, làm ảnh hưởng đến các cam kết quốc tế của Chính phủ Đồng thời, duy trì các chỉ số nợ công, nợ Chính phủ và nợ nước ngoài của quốc gia ở mức an toàn được Quốc hội phê chuẩn trong từng giai đoạn và từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế Bảo đảm nợ công (bao gồm nợ Chính... ngưỡng của HIPCs (%) Nhóm 1 – Lớp K14 – FIN01A-05 11 Nợ công ở Việt Nam và giải pháp quản lý hiệu quả Nguồn: tổng hợp từ Bộ Tài chính, Bộ Thương mại Như vậy, áp dụng phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý nợ công của Ngân hàng Thế giới, có thể khẳng định rằng nợ công của Việt Nam vẫn nằm trong giới hạn an toàn theo mức ngưỡng của HIPCs, song nếu xét tính công bằng liên thế hệ về gánh nặng nợ công thì ... K14 – FIN01A-05 Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu 1.2 Cơ cấu nợ công Việt Nam Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa... vốn Trong bảng cấu nợ công Việt nam công bố IMF cho thấy, mức nợ nước chiếm 60% so với nợ nước Nợ nước cao tác động lên Nhóm – Lớp K14 – FIN01A-05 13 Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu nợ công. . .Nợ công Việt Nam giải pháp quản lý hiệu hoảng nợ công xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Tình hình nợ công Việt Nam Việt Nam mở cửa kinh tế 25 năm đạt