1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN LỚP 12

25 483 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 175 KB

Nội dung

+ Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục liên hợp quốc UNESCO, kĩnăng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết Learning to knowgồm các kĩ năng tư duy như: tư duy phê

Trang 1

Đề tài:

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT QUA

MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN LỚP 12

A Đặt vấn đề

I Lý do chọn đề tài:

Trong cuộc sống có những người rất thành công trong công việc nhưng họkhông có được mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh Họ sống cô đơn,gặp khó khăn trong việc trao đổi tâm tư, tình cảm với những người thân và bạn bè,thậm chí, có những người bị người thân, bạn bè xa lánh Có điều đó bởi họ khônghọc được kĩ năng sống, không biết cách ứng xử, cách thể hiện mình

Và những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng giatăng Đặc biệt, xuất hiện những vụ án giết người, cố ý gây thương tích mà đốitượng gây án là học sinh và nạn nhân chính là bạn học và thầy cô giáo của họ Bêncạnh đó, sự bùng phát hiện tượng học sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêmchích ma túy, quan hệ tình dục sớm, thậm chí là tự sát khi bị vướng mắc trong cuộcsống Nhiều em học giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, khả năng tự chủ và kĩ nănggiao tiếp lại rất kém Các em sẵn sàng đánh nhau, sa đà vào các tệ nạn xã hội, thậmchí liều lĩnh từ bỏ cả mạng sống

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trên, nhưng theo cácchuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kỹ năng sống Các emchưa bao giờ được dạy cách đương đầu với những khó khăn của cuộc sống như cha

mẹ ly hôn, gia đình phá sản, kết quả học tập kém Các em không được dạy để hiểu

về giá trị của cuộc sống

Thực tế, việc giáo dục toàn diện cho học sinh, trong đó có kĩ năng sống ở nước

ta còn rất hạn chế Nhà trường vẫn còn quan niệm dạy học là dạy kiến thức chứchưa dạy các em thái độ, kĩ năng ứng xử trong các mối quan hệ (với con người, vớimôi trường thiên nhiên…)

Trong khi đó, giáo viên đến lớp phần lớn là cung cấp kiến thức quá nhiều nênkhông dành thời gian giáo dục kĩ năng sống cho các em Giáo viên chủ nhiệm cả

Trang 2

tuần chỉ có 1 tiết sinh hoạt lớp nên đôi khi không có thời gian để nắm tình hìnhtừng em.

Trước tình hình đó, Bộ GD và ĐT đã chỉ đạo các trường THPT kể từ năm họcnày phải rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh Xem đây là một trong những nộidung cơ bản của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực” giai đoạn 2008-2013 Đây là dịp các thầy cô cùng nhìn lại để có sự kếthợp giữa giảng dạy và giáo dục đạt hiệu quả Chính vì vậy, sau khi được tham gialớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT qua môn Ngữ văn, nó thôithúc tôi thực hiện đề tài “ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số truyệnngắn lớp 12

II Đối tượng nghiên cứu:

- Học sinh lớp 12A2, 12B4 trường THPT Lộc Hưng

- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường THPT môn Ngữ văn qua một sốtruyện ngắn lớp 12

III Phạm vi nghiên cứu:

- Từ tháng 01/2011 đến tháng 03/2011

- Lớp 12A2, 12B4 của trường THPT Lộc Hưng

- Sách giáo khoa chương trình chuẩn lớp 12 tập II; truyện ngắn Vợ chồng A Phủ,

Vợ nhặt, Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình, Chiếc thuyền ngoài xa

- Ở đây, người viết chỉ minh họa bằng một số tác phẩm, một số câu hỏi, phươngpháp, bài tập cho học sinh trên thực tế để xoáy sâu về đề tài

IV Phương pháp nghiên cứu:

- Đọc nghiên cứu tài liệu, tổng hợp để hoàn thành đơn vị kiến thức

+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 tập II

+ Tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài

- Phương pháp kiểm tra

- So sánh đối chiếu kết quả

Trang 3

B Nội dung đề tài

I Cơ sở pháp lí, cơ sở lí luận và cơ sở thực tế của đề tài:

1 Cơ sở pháp lí:

- Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự pháttriển xã hội Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, ta cần phải có những người lao động mới phát triển toàn diện, do vậy cầnphải đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục phổ thông nói riêng Nhiệm

vụ đổi mới giáo dục đã được thể hiện rõ trong các Nghị quyết của Đảng và Quốchội, trong Luật Giáo dục năm 2005

- Nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đãkhẳng định mục tiêu là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục,sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế

hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổthông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới

- Luật giáo dục năm 2005, Điều 2 đã xác định: Mục tiêu của giáo dục phổthông là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức,sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội; hoàn thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lựccông dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông đã chuyển từ chủ yếu là trang bị kiếnthức cho học sinh sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt lànăng lực hành động, năng lực thực tiễn Đó chính là kĩ năng sống Và phươngpháp giáo dục phổ thông cũng đã được đổi mới theo hướng “Phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng người học nănglực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.” ( Luậtgiáo dục năm 2005, Điều 5)

Trang 4

2 Cơ sở lí luận:

2.a Khái niệm kĩ năng sống:

- Có nhiều khái niệm về kĩ năng sống và mỗi quan niệm lại được diễn đạt theonhiều cách khác nhau

+ Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), kĩ năng sống là khả năng để có hành vithích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhucầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày

+ Theo Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), kĩ năng sống là cách tiếp cậngiúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cânbằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng

+ Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục liên hợp quốc (UNESCO), kĩnăng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết (Learning to know)gồm các kĩ năng tư duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định,giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả,…

Học làm người (Learning to be) gồm các kĩ năng cá nhân như ứng phó với căngthẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức tự tin,… Học để sống với người khác(Learning to live together) gồm các kĩ năng xã hội như giao tiếp, thương lượng,

tự khẳng định, họp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông

Học để làm (Learning to do) gồm các kĩ năng thực hiện công việc và các nhiệm

vụ như kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm

- Từ những quan niệm trên, có thể cho thấy kĩ năng sống bao gồm một loạt các

kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người Bản chất của

kĩ năng sống là kĩ năng tự quản lí bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cánhân tự học trong cuộc sống học tập và làm việc có hiệu quả Nói cách khác, kĩnăng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phùhợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước cáctình huống của cuộc sống Như vậy, kĩ năng sống không phải tự nhiên có được

mà phải hình thành dần trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộcsống Quá trình này diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục

Trang 5

2.b Phân loại kĩ năng sống:

- Theo UNESCO, WHO và UNICEF, có thể xem kĩ năng sống gồm các kĩ năngcốt lõi sau:

+ Kĩ năng giải quyết vấn đề ( problem solving)

+ Kĩ năng suy nghĩ / tư duy phê phán ( critical thinking)

+ Kĩ năng giao tiếp hiệu quả ( effective communication skills)

+ Kĩ năng ra quyết định ( decision making)

+ Kĩ năng tư duy sáng tạo ( creative thinking)

+ Kĩ năng giao tiếp ứng xử cá nhân ( interpersonal relationship skills)

+ Kĩ năng tự nhận thức / tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị (selfawareness building skills, incl, self-awareness, self-esteem and self-confidence, and values analysis)

+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông ( empathy)

+ Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc ( coping with stress andemotions)

- Trong giáo dục ở nước ta những năm vừa qua, kĩ năng sống thường được phânloại theo các mối quan hệ, bao gồm các nhóm sau:

+ Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình, bao gồm các kĩ năngsống cụ thể sau: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìmkiếm sự hổ trợ, tự trọng, tự tin

+ Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với người khác,bao gồm các kĩ năngsống cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng,

từ chối, bày tỏ sự cảm thông hợp tác

+ Nhóm các kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả bao gồm các kĩ năngsống cụ thể sau: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo,

ra quyết định, giải quyết vấn đề

Trên thực tế, các kĩ năng sống thường không hoàn toàn tách rời nhau mà cóliên quan chặt chẽ nhau Ví dụ: khi cần ra quyết định một cách phù hợp thìcác kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tìm kiếm và tự xử lí thông tin, kĩ năng tưduy phê phán, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng xác định giá trị thường vậndụng Hay để giao tiếp một cách có hiệu quả cần phối hợp những kĩ năng: kĩ

Trang 6

năng nhận thức, kĩ năng thương lượng, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng cảmthông chia sẻ… hoặc để đạt được những mục tiêu cần phối hợp các kĩ năngsau: kĩ năng nhận thức, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giao tiếp, kĩ năngtìm kiếm sự hỗ trợ

2.c.Ý nghĩa của kĩ năng sống:

- Xã hội hiện đại có thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội và lối sốngvới tốc độ nhanh đã làm nảy sinh những vấn đề mà trước đây con người chưagặp, chưa trải nghiệm, chưa phải ứng phó, đương đầu Hoặc những vấn đề xuấthiện trước đây, nhưng nó chưa phức tạp khó khăn và đầy thách thức như xã hộihiện đại, nên con người dễ dàng hành động theo cảm tính và không tránh khỏi rủiro

- Nói cách khác, để đến bến thành công và hạnh phúc trong cuộc đời, conngười sống trong xã hội trước đây ít gặp những rủi ro và thách thức như conngười sống trong xã hội hiện đại Chính vì vậy, con người sống trong xã hội hiệnđại cần có kĩ năng sống để sống thành công và nâng cao chất lượng cuộc sống

- Người ta thường dùng hình ảnh cây cầu và dòng sông để diễn tả sự cần thiếtcủa kĩ năng sống đối với mỗi người Con người sống trong xã hội hiện đại muốnsang được bến bờ của thành công và hạnh phúc thì phải vượt qua một con sôngchứa đựng đầy rủi ro, nguy cơ, thách thức như chết do AIDS, mang thai ngoài ýmuốn, nghiện rượu và ma túy, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, chêt vì bạolực, vi phạm pháp luật, những thất bại trong học đường… khi có những kĩ năngsống như những nhịp cầu tạo thành cây cầu giúp cho con người chuyển tải nhữngđiều đã biết đến để thay đổi được những hành vi, nhờ đó mà sang được bến bờbên kia của lối sống lành mạnh đảm bảo chất lượng cuộc sống

- Để phát triển bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống, chúng ta mongmuốn mỗi người có một cuộc sống tích cực, lành mạnh, hạnh phúc Chính vì vậy,

kĩ năng sống đã trở thành một phần quan trọng trong nhân cách con người sốngtrong xã hội hiện đại

“ Ý nghĩa của cuộc sống không phải ở nó đem đến cho ta điều gì, mà ở chỗđiều gì xảy ra với ta, mà ở chỗ ta phản ứng với những điều đó như thế nào?”

( Lewis L.Dunnington)

Trang 7

- Theo triết lí của Edgar Morlin thì mục tiêu của giáo dục là cần tạo nênnhững cái đầu được rèn luyện tốt để tự nó chiếm lĩnh và làm chủ thế giới dẫubiến động đến đâu Cần phải giảng dạy các nguyên tắc chiến lược cho con ngườiđương đầu với những bất ngờ, đột biến, bất định Trang bị giáo dục kĩ năng sốngcho con người cũng nhằm mục tiêu này.

+ Nếu con người có kiến thức, thái độ tích cực mới đảm bảo 50% sự thànhcông, 50% còn lại là những kĩ năng cần cho cuộc sống mà ta thường gọi là kĩnăng sống

- Chúng ta xây dựng cầu nối từ thông tin đến thay đổi hành vi như thế nào?

Kĩ năng sống giúp biến kiến thức thành những hành động cụ thể, những thóiquen lành mạnh Những người có kĩ năng sống là những người biết làm chomình và người khác cùng hạnh phúc Họ thường thành công hơn trong cuộc sống,luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính họ

Đặc biệt đối với sức khỏe của con người: việc nâng cao các kĩ năng cá nhân

và các kĩ năng xã hội của mỗi người là một phần quan trọng của chương trình canthiệp nâng cao sức khỏe cho chính mình và cho mọi người trong cộng đồng

- Thực tế cho thấy, có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con người,

có nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vi đúng Ví dụ: nhiều người biết hútthuốc lá là có hại cho sức khỏe, có thể dẫn đến ung thư vòm họng, ung thư phổi,

…nhưng họ vẫn hút thuốc; Có những người là luật sư, công an, thẩm phán…cónhững hiểu biết rất rõ về pháp luật nhưng vẫn vi phạm về pháp luật Đó chính làhọ đã thiếu kĩ năng sống

- Có thể nói kĩ năng sống chính là những nhịp cầu giúp con người biến kiếnthức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh Người có kĩ năngsống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biết ứng xử,giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp Họ thường thành công hơn trongcuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình Ngược lại ngườithiếu kĩ năng sống thường bị vấp váp, dễ thất bại trong cuộc sống Ví dụ: Ngườikhông có kĩ năng ra quyết định sẽ mắc phải những sai lầm hoặc chậm trễ trongcông việc đưa ra quyết định và phải trả giá cho quyết định những sai lầm củamình; người không có kĩ năng ứng phó với căng thẳng sẽ hay bị căng thẳng hơn

Trang 8

những người khác và thường có cách ứng phó tiêu cực khi bị căng thẳng, làm ảnhhưởng không tốt đến sức khỏe, học tập, công việc…của bản thân Hoặc ngườikhông có kĩ năng giao tiếp sẽ rất khó khăn trong việc tạo các mối quan hệ tốt đẹpvới người xung quanh, sẽ khó khăn hơn trong hợp tác cùng làm việc, giải quyếtnhững vấn đề chung.,…

- Không những thúc đẩy sự phát triển cá nhân, kĩ năng sống còn góp phầnthức đẩy sự phát triển của xã hội, giúp ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệquyền con người Việc thiếu kĩ năng sống của cá nhân là một nguyên nhân làmnảy sinh nhiều vấn đề xã hội như : nghiện rượu, nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc,

… Việc giáo dục kĩ năng sống sẽ thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tíchcực, nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội và giảm các vấn đề xã hội Giáo dục

kĩ năng sống còn giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền con người,quyền công dân được ghi trong luật pháp Việt Nam và quốc tế

2.d Sự cần thiết của việc giáo dục kĩ năng sống đối với thế hệ trẻ:

- Các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người sẽquyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới Nếu không có kĩ năngsống, các em sẽ không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình,cộng đồng và đất nước

- Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu

mơ ước, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, cònthiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động… Đặc biệt là trong bối cảnh hộinhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác độngđan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực luôn đặt vào những hoàn cảnh phảilựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn , thách thức, những

áp lực tiêu cực Nếu không được giáo dục kĩ năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống,các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, laicăng, thực dụng dễ phát triển lệch lạc về nhân cách Một trong các nguyên nhândẫn đấn các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận học sinh phổ thông trong thờigian vừa qua như : nghiện hút, bạo lực học đường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa,…chính là do các em thiếu những kĩ năng sống cấn thiết như: kĩ năng xác định giá

Trang 9

trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năngthương lượng, kĩ năng giao tiếp…

- Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ là giúp các em rèn luyệnhành vi có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các

em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựngmối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động,

an toàn, hài hòa và lành mạnh

- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh với bản chất là hình thành và phát triểncho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với nhữngngười khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống củacuộc sống rõ ràng là phù hợp, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông

Phương pháp giáo dục kĩ năng sống, với các phương pháp và kĩ thuật tích cựcnhư hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, tranh luận động não, viết tích cực…cũng

là phù hợp với định hướng về đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông

- Tóm lại, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổthông là rất cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Trước tình hình đó, việc sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học để giáodục kĩ năng sống rất đa dạng, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện dạy học cụ thể

Vì vậy, giáo viên cần vận dụng một cách linh hoạt vào đặc điểm, hoàn cảnh cụthể của trường, lớp

+ Và trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn có vị trí, vai trò rất quantrọng trong việc hình thành phát triển nhân cách, phẩm chất con người

+ Cho nên, tôi đã chọn đề tài: “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPTqua một số truyện ngắn lớp 12 để phần nào góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện thế hệ trẻ

3.Cơ sở thực tế:

- Giáo viên: Trong quá trình soạn giáo án đầu tư cho tiết dạy trên lớp, sáchgiáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng chỉ trình bày kiến thức cần đạt một số thao tác,phương pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, không đưa ra nội dung, phươngpháp cụ thể để giáo dục kĩ năng sống Vấn đề này được giáo viên xem xét rối

Trang 10

giáo dục kĩ năng phù hợp nên đòi hỏi người thầy phải đầu tư, phải có sự linh hoạtthì giáo dục mới đạt hiệu quả.

+ Và một số giáo viên trong quá trình giảng dạy chưa cân đối thời gian, cungcấp quá nhiều kiến thức nên không có thời gian phát vấn hay thảo luận một số bàitập khác để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Hoặc việc giáo dục kĩ năng sốngthông qua câu hỏi bài nào tiết nào cũng thế tạo sự nhàm chán, đơn điệu cho họcsinh

- Học sinh: Hiện nay, việc học văn của các em chủ yếu là đọc và học thuộcvăn bản, ghi nhớ lời dạy của thầy cô Đặc biệt là học sinh lớp 12, các em học lệch

để chuẩn bị cho thi đại học, cao đẳng khối A, B nên không dành thời gian đầu tưnhiều cho môn văn dẫn đến các em không tự bồi dưỡng cho mình kĩ năng sống

- Thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy và học đã đặt ra vấn đề không chỉ làphương pháp chung chung mà chính là đi vào các thao tác giảng dạy cụ thể đểđem lại hiệu quả thực sự, không phải chạy theo thành tích mà là đào tạo nhữngcon người có tư duy và năng lực nhạy bén, thông minh Hơn nữa, những năm gầnđây, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường THPT đang được cáccấp quan tâm

- Ch t l ng th c t qua kh o sát: ất lượng thực tế qua khảo sát: ượng thực tế qua khảo sát: ực tế qua khảo sát: ế qua khảo sát: ảo sát:

GIAN

NỘI DUNG KHẢO SÁT

VÒNG I (HS có KNS) TỈ LỆ

Trang 11

- Thực hiện đổi mới trong giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệnthế hệ trẻ, trong đề thi tốt nghiệp THPT, Bộ GD-ĐT đã đưa giáo dục kĩ năngsống vào phần chung, đề Nghị luận xã hội Ví dụ đề thi tốt nghiệp năm2009-2010 “ Hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩcủa anh / chị về lòng yêu thương con người của tuổi trẻ trong xã hội hiệnnay” Cho nên, tôi nhận thấy việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPTqua một số truyện ngắn lớp 12 là vô cùng cần thiết.

II Biện pháp thực hiện:

1.Trước hết là về quan điểm, nguyên tắc:

Trong học tập học sinh là đối tượng và là chủ thể của nhận thức Việc lĩnhhội kiến thức đòi hỏi bản thân của mỗi học sinh phải tích cực, vận động tư duy,phải tham gia vào quá trình nhận thức thì kiến thức mới bền vững, trí tuệ mớiphát triển Thầy cô giáo là người tổ chức, hướng dẫn nêu vấn đề để học sinh tựnhận thức, tự lựa chọn cách ứng xử đúng, phù hợp

2 Công tác chuẩn bị.

- Đối với giáo viên: Soạn giáo án kĩ, chuẩn bị chu đáo

- Xác định các nội dung sẽ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

- Chuẩn bị các câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm hoặc các phương án họctập

- Đối với học sinh: Đọc văn bản, tập trung nghe giảng và tích cực giải quyếttình huống, câu hỏi khi giáo viên yêu cầu

3.Thực hiện giáo dục kĩ năng sống qua một số truyện ngắn lớp 12:

3.1.Truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài:

- Giáo viên dùng phương pháp dạy học nêu vấn đề, giúp học sinh động não

Mị là một cô gái Hmông xinh đẹp đầy sức sống trở thành con dâu gạt nợ - Vợ A

Sử trong nhà thống lí Pá tra Giáo viên đặt câu hỏi: Em hiểu nghĩa khái niệm “ condâu gạt nợ” như thế nào? Từ đó có thể hiểu dễ dàng cuộc sống của Mị trong vai trò

Trang 12

vợ A Sử trong nhà thống lí ra sao? Qua đây, tác giả muốn phản ánh hiện thực xãhội là gì?

+ Học sinh sẽ tìm ra các đơn vị kiến thức: Các em nhận thức được Mị là con dâugạt nợ nhà thống lí, nghĩa là đem thân thay cha mẹ trả món nợ tiền vay khi cướicủa cha mẹ mình Như vậy, hình thức bên ngoài là con dâu, nhưng thực chất là connợ

- Cuộc sống của Mị trong nhà thống lí Pá Tra là cuộc của kẻ đầy tớ không công, bịđày đoạ về thể xác lẫn tinh thần Thời gian đã biến Mị thành cái máy, cái bóng câmlặng, cô đơn “ như con rùa trong xó cửa” cứ thế, cứ thế…cho đến già, đến chết!

- Qua đoạn đời và số phận của Mị, tác giả đã phản ánh trung thực một hiện thựctăm tối, tàn bạo và bất công trong xã hội miền núi phía Bắc nước ta thời thuộcPháp trước cách mạng Số phận cay đắng và đáng thương của Mị cũng là của baophụ nữ các dân tộc ít người khác dưới ách thống trị của bọn thực dân Pháp vàthống lí tay sai

+ Sau đó giáo viên đặt câu hỏi: Nhưng những cuộc đời tàn lụi và buồn thảm như

Mị có chịu mãi cảnh địa ngục trần gian cho đến chết hay không? Với hình thứcnày, giáo viên và học sinh cùng tìm hiểu diễn biến tâm trạng và hành động nhânvật Mị trong đêm tình mùa xuân và trong đêm cứu A Phủ

- Với nội dung diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu APhủ, giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận nhóm 2 học sinh:

+ Chi tiết nào đã khiến Mị bừng tỉnh, không còn thờ ơ, mặc kệ như trước nữa? Vìsao Mị quyết định cứu A Phủ? Vì sao Mị không thấy sợ nữa? Vì sao Mị từ chỗ “đứng lặng trong bóng tối” rồi lại lập tức đuổi theo A Phủ?

+ Học sinh sẽ tìm ra được các đơn vị kiến thức sau:

Sau đêm tình mùa xuân, Mị trở lại cách sống lầm lũi, hình như không chú ý gì đến

A Phủ bị trói đứng gần đó, nhưng đó chỉ là cái bên ngoài

Hành động vô tình lé mắt trông sang, nhìn thấy “ dòng nước mắt lấp lánh bò xuốnghai hõm má đã xám đen lại của A Phủ” đã bừng thức tâm hồn Mị

Mị thương thân, thương người trai chết oan ức Mị chợt thấy căm ghét bố con A

Sử Chúng nó thật độc ác Mị nghĩ đơn giản như vậy Tình thương người cùngcảnh ngộ và lòng căm ghét kẻ ác đã khiến Mị có thêm sức mạnh, Mị không còn

Ngày đăng: 09/11/2015, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w