Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THỊ DIÊN LUYỆN TẬP CHO HỌC SINH MỘT SỐ DẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN V N THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THỊ DIÊN LUYỆN TẬP CHO HỌC SINH MỘT SỐ DẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN V N THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐÀO TAM NGHỆ AN, 2013 LỜI C M N Luận văn hoàn thành Trường Đại học Vinh hướng dẫn khoa học Thầy giáo GS TS Đào Tam Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán, Trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học 19 chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm Thầy giáo, Cô giáo Khoa sau đại học, Đại học Vinh Tác giả xin gửi tới tất người thân bạn bè lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu đó! Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận biết ơn ý kiến đóng góp thầy cô bạn Vinh, tháng 10 năm 2013 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ L LU N V TH C T N C CH H C S NH M T S TR NG NG H V C LU T Đ NG H C T P CH NT P U H C HÌNH H C KHÔNG G N Ở THPT 1.1 Lý thuyết hoạt động dạy học Toán trường phổ thông 1.1.1 Khái niệm hoạt động 1.1.2 Những tư tưởng chủ đạo quan điểm hoạt động 1.1.3 ạy học theo quan điểm hoạt động .10 1.2 Hoạt động học tập hoạt động dạy bối cảnh dạy học Toán 17 1.2.1 Hoạt động học tập .17 1.2.2 Hoạt động dạy học bối cảnh đổi dạy học Toán 19 1.3 Thực trạng luyện tập cho học sinh số hoạt động học tập chủ yếu dạy học hình học không gian trường THPT 20 1.3.1 M c đích khảo sát .20 1.3.2 Đối tượng khảo sát 21 1.3.3 Nội dung khảo sát .21 1.3 Phương pháp khảo sát 21 1.3 Kết khảo sát phân tích .22 1.3 .1 Về việc nắm bắt thành tố hoạt động học tập tính đối tượng hoạt động 22 1.3 .2 Về việc tổ ch c hoạt động học tập lớp 22 1.3 .3 Về hoạt động sách giáo khoa 23 1.3 Một số kết luận rút qua khảo sát 23 Cơ sở thực tiễn hoạt động học tập HHKG chương trình THPT .26 .1 Đặc điểm kiến th c, tư chương trình SGK hình học [39] 26 .1.1 Đặc điểm kiến th c 26 .1.2 Đặc điểm tư 28 .2 Những khó khăn sai lầm học sinh, cách khắc ph c dạy học HHKG 29 .2.1 Những khó khăn .29 .2.2 Cách khắc ph c 31 Các hoạt động học tập chủ yếu dạy học HHKG học sinh THPT 31 .1 Căn c việc xác định hoạt động học tập 31 1.5.2 Các hoạt động học tập học tập HHKG trường THPT 32 Kết luận chương 43 CHƯƠNG 2: CÁC H LU N T P CÁC TR NG T Đ NG H C T P CH NG H U V PHƯƠNG TH C T Đ NG H C T P CH H C S NH H C HHKG Ở THPT 44 2.1 Cơ sở việc vận d ng quan điểm hoạt động học tập dạy học hình học không gian lớp 11 THPT 44 2.1.1 Cơ sở triết học .44 2.1.2 Cơ sở tâm lý học 45 2.1.3 Cơ sở thực tiễn sư phạm .45 2.1.4 Cơ sở lý luận dạy học Toán 46 2.2 Tổng quan hình học không gian chương trình Toán THPT .46 2.3 Luyện tập số dạng hoạt động học tập chủ yếu dạy học HHKG cho học sinh THPT 50 2.3.1 Hoạt động xác định hình .50 2.3.1.1 Bản chất ý ngh a hoạt động 50 2.3.1.2 Biện pháp luyện tập hoạt động xác định hình cho học sinh 50 2.3.2 Hoạt động tách phận phẳng hình không gian để chuyển toán không gian toán phẳng 55 2.3.2.1 Bản chất ý ngh a hoạt động 55 2.3.2.2 Biện pháp thực 56 2.3.3 Luyện tập cho học sinh dạng hoạt động hình dung hình không gian qua hình biểu diễn sử d ng phép chiếu song song thích hợp để chuyển việc giải toán không gian sang toán phẳng 62 2.3.3.1 Cơ sở hoạt động 62 2.3.3.2 ngh a biện pháp luyện tập .64 2.3 Luyện tập cho học sinh hoạt động trải hình 69 2.3 .1 Cơ sở lí thuyết 69 2.3 .2 ngh a việc luyện tập cho học sinh hoạt động trải hình 70 2.3 .3 Biện pháp luyện tập hoạt động trải hình cho học sinh 71 2.3 Luyện tập cho học sinh số hoạt động ngôn ngữ học HHKG 76 2.3 .1 ngh a việc luyện tập hoạt động ngôn ngữ dạy học HHKG 76 2.3 .2 Biện pháp luyện tập hoạt động ngôn ngữ học HHKG 76 Luyện tập hoạt động đối tượng trực quan nh m phát vấn đề giải vấn đề 79 .1 ngh a việc sử d ng phương tiện trực quan dạy học Toán 79 .2 Biện pháp luyện tập cho học sinh sử d ng phương tiện trực quan .80 Kết luận chương 86 CHƯƠNG 3: TH C NGH M SƯ PH M 87 3.1 M c đích thực nghiệm 87 3.2 Nội dung thực nghiệm 87 3.3 Tổ ch c thực nghiệm .89 Kết thực nghiệm số đánh giá bước đầu .89 3.5 Kết luận chương 91 K T LU N V K N NGH 92 T L U TH M KHẢ 93 PH L C .97 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Hiện việc dạy học theo quan điểm hoạt động phản ánh qua chương trình sách giáo khoa cấp học nhiều giáo viên quan tâm Giáo viên trọng việc đổi phương pháp giảng dạy, tìm cách dạy thích hợp, nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ng đủ chuẩn bồi dưỡng học sinh giỏi Sách giáo khoa trọng thiết kế tập, giúp đỡ giáo viên nhiều trình giảng dạy Bộ Giáo c quan tâm đổi chương trình sách giáo khoa, nh m ph c v cho việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo d c Giáo viên quan tâm tới sách giáo khoa trọng khai thác hoạt động nh m giúp HS học tập để chiếm l nh tri th c o thấy r ng giáo viên mong muốn tìm phương pháp dạy học tích cực, đạt hiệu cao 1.2 HHKG đối tượng gây nhiều khó khăn trình giảng dạy nhiều giáo viên trình học tập nhiều học sinh Rất nhiều học sinh sợ việc học HHKG, đa số em không làm tập nên dẫn tới nản qua thời gian kiến th c HHKG dần Có nhiều lý dẫn tới việc học HHKG kém, phải kể tới em chưa tìm phương pháp học, chưa rèn luyện hoạt động thích hợp đặc thù môn học 1.3 Tâm lí học đại cho r ng nhân cách học sinh hình thành phát triển thông qua hoạt động chủ động, có ý th c Ngay từ xa xưa, dân gian ta có câu “trăm hay không b ng tay quen” Nhiều danh nhân nói câu bất hủ, như: “Suy ngh t c hành động” (Jean Piaget), “Cách tốt để hiểu làm” (Kant), “Học để hành, học hành phải đôi” (Hồ Chí Minh) Trong xã hội có nhiều biến đổi nhanh chóng ngày khả hành động đánh giá cao Mỗi nội dung Toán học liên hệ với hoạt động định Đó hoạt động tiến hành trình hình thành vận d ng nội dung Phát hoạt động tiềm tàng nội dung vạch đường để truyền th nội dung thực nhiệm v dạy học khác, đồng thời c thể hoá nhiệm v dạy học cách kiểm tra thực nhiệm v Đặc biệt tâm lý học đại Lionchep, Vưgôtxki có quan điểm riêng để xem xét lý thuyết hoạt động toàn diện như: hoạt động hoạt động thành phần; động hoạt động; tri th c hoạt động; phân bậc hoạt động Chúng coi thành tố sở PP H trước hết thân chúng thành tố PP H mà dựa vào đó, ta tổ ch c cho chủ thể (học sinh) hoạt động cách tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo, đảm bảo phát triển nói chung kết học tập nói riêng Tuy nhiên, việc triển khai quan điểm vào dạy học Toán nói chung, dạy học Hình học nói riêng gặp nhiều khó khăn, chẳng hạn như: - Làm để xác định hoạt động tương thích với nội dung? - Phân tách hoạt động thành hoạt động thành phần nào? - Làm để kích thích hoạt động học tập học sinh? - Xác định kiến th c để thúc đẩy việc học tập? - Phân bậc hoạt động để tiến hành hoạt động phù hợp với học sinh yêu cầu đặt ra? Đã có nhiều tác giả quan tâm đến lý thuyết hoạt động Nguyễn Bá Kim, Lê Xuân Trường, Đào Tam, Nguyễn ương Hoàng, Trần nh Tuấn thông qua công trình luận án Các tác giả: Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Th y “Phương pháp dạy học môn Toán” nghiên c u lí luận quan điểm hoạt động, chưa đề cập đến việc vận d ng vào kiến th c c thể Tác giả Phạm Sỹ Nam - Đại học Vinh – 2001, luận văn thạc sỹ vận d ng quan điểm hoạt động vào việc thực gợi động với đề tài “Thực hành dạy học giải tập biến đổi lượng giác theo hướng gợi động cho học sinh khá, giỏi THPT” Riêng l nh vực hình học, GS.TS Đào Tam với giáo trình “Phương pháp dạy học hình học trường THPT” vận d ng quan điểm hoạt động cho việc hình thành khái niệm, quy tắc, phát định lí, chẳng hạn: Khái niệm hai vectơ phương hay chiều, hai vectơ b ng nhau, quy tắc hình bình hành, định lí Côsin tam giác (Hình học 10); Định lí quan hệ song song, vuông góc không gian (Hình học 11); Khái niệm elip, hypebol (Hình học 12) Luận văn Thạc s Nguyễn Thị Hường - Đại học Vinh – 2001, “Vận dụng quan điểm hoạt động hóa người học thông qua chủ đề hệ thức lượng tam giác đường tròn lớp 10 THPT” Tuy nhiên, luận văn đề cập việc vận d ng quan điểm hoạt động dạy học hình học 10 Vận d ng quan điểm hoạt động số tác giả khác quan tâm chưa có điều kiện nghiên c u sâu sắc, đề cập tới công trình hay luận văn số phân m c nhỏ Chẳng hạn, luận văn Thạc sỹ Nguyễn Dương Hoàng - Đại học Huế – 1999 với tiêu đề: “Hoạt động gợi động hướng đích dạy học định lí hình học không gian lớp 11 THPT” Có nhiều người vận d ng quan điểm dạy học Toán song chưa đề cập nhiều đến kiến th c Toán học c thể, phần hình học không gian (Chương 3, sách giáo khoa hình học 11 hành) Về việc dạy học chương có nhiều tác giả quan tâm nh m nâng cao hiệu Song, luận văn tác giả chủ yếu đề cập đến biện pháp giúp học sinh hoạt động cách tích cực, nh m ng d ng khai thác khái niệm, định lí Thực tiễn dạy học lớp 11 cho thấy hình học không gian phần kiến th c quan trọng mà khó l nh hội, gây cho học sinh tâm lí ngại học phần Như vậy, chưa có tác giả nghiên c u luyện tập cho học sinh số hoạt động dạy học hình học không gian Vì vậy, nh m đáp ng yêu cầu việc dạy học, góp phần nâng cao hiệu đào tạo, chọn đề tài “ Luyện tập cho học sinh số dạng hoạt động học tập chủ yếu dạy học hình học không gian trường THPT” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nh m c thể hóa bước quan điểm hoạt động thể qua hoạt động học tập học sinh dạy học hình học không gian nh m khắc ph c khó khăn nghiên c u hình học không gian học sinh từ góp phần đổi dạy học toán ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Làm sáng tỏ dạng hoạt động học tập đặc thù dạy học hình học không gian - Đề xuất phương th c rèn luyện dạng hoạt động nêu cho học sinh GI THUYẾT KHOA HỌC Nếu phát dạng hoạt động học tập đặc thù dạy học hình học không gian đề xuất phương th c luyện tập hoạt động góp phần nâng cao hiệu dạy học hình học không gian trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên c u sở lý luận hoạt động học tập học sinh THPT đề xuất hoạt động chủ yếu dạy học HHKG 5.2 Nghiên c u đề xuất dạng hoạt động học tập chủ yếu học sinh dạy học HHKG trường THPT 90 Lớp đối ch ng có 87,5% điểm từ trung bình trở lên, có 39,5% điểm giỏi học sinh đạt điểm tuyệt đối Kết trung bình trở lên kết giỏi lớp thử nghiệm cao lớp đối ch ng Trong kiểm tra 45 phút: Điểm 10 Số lượng Thực nghiệm 11A4 0 12 15 50 Đối ch ng 11A3 0 15 10 14 3 48 Lớp Lớp thử nghiệm có 98% điểm từ trung bình trở lên, có 56% giỏi Có em đạt điểm tuyệt đối Lớp đối ch ng có 93,7% điểm trung bình trở lên, có 41,6% điểm giỏi, học sinh đạt điểm tuyệt đối Như vậy: Kết kiểm tra cho thấy kết lớp thử nghiệm cao lớp đối ch ng đạt giỏi Một nguyên nhân phủ định lớp thử nghiệm học sinh thường xuyên thực hoạt động toán học, rèn luyện kỹ (như nói d ng ý sư phạm) cách th c tìm tòi lời giải toán… - ề ý kiến GV dự thử nghiệm: Đa số GV trí với nội dung thử nghiệm, đặc biệt ủng hộ quy trình dạy học, phương pháp dẫn dắt giao hoạt động học tập cho học sinh Các thầy cô đồng tình với phương pháp dạy nh m luyện tập hoạt động học tập cho học sinh mà bám sát Chuẩn kiến th c, k năng; rèn luyện k phát giải vấn đề; luyện tập hướng HS vào học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt đưa lại hiệu cao cho HS, thầy cô đồng ý với cách phát phiếu học tập cho nhóm HS với m c đích thể hợp tác tạo mối tương tác cho em học tập hiệu 91 - ề ý kiến HS ớp dạy thử nghiệ : Phần lớn HS cho r ng: không khí tiết học sôi nổi, nhiều HS tham gia vào học, em thích thú với phần thảo luận nhóm, tạo cho em có hội phát biểu ý kiến đồng thời để khẳng định lực xác hơn, từ có hướng phấn đấu thích hợp Về cách tiếp cận tiết học 100 HS có ý kiến em khám phá kiến th c huy động kiến th c có, rèn luyện k phát giải vấn đề 3.5 Kết luận chương Kết thu qua đợt thử nghiệm sư phạm bước đầu cho phép kết luận: “Nếu phát dạng hoạt động học tập đặc thù dạy học hình học không gian đề xuất phương th c luyện tập hoạt động góp phần nâng cao hiệu dạy học hình học không gian trường THPT” Như vậy, m c đích sư phạm giả thuyết khoa học nêu phần kiểm nghiệm 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thu số kết sau đây: - Luận văn hệ thống hóa mặt lý luận quan điểm hoạt động thực tiễn dạy học theo quan điểm hoạt động, tổng hợp vấn đề quan trọng hoạt động học tập, để từ đưa biện pháp luyện tập số hoạt động chủ yếu dạy học HHKG - Luận văn rõ ý ngh a biện pháp luyện tập hoạt động học tập chủ yếu dạy học hình học không gian, tất nêu ví d để giáo viên sinh viên quan tâm hiểu dễ dàng hơn, dễ triển khai hoạt động trình giảng dạy Những kết nghiên c u tiếp nối, bổ sung cho kết người trước l nh vực nghiên c u hoạt động học tập, đào tào giáo viên, nh m góp phần nâng cao hiệu dạy học hình học không gian chương trình phổ thông Kiến ngh - Trong đào tạo đại học cần tăng thời lượng cho môn Hình học sơ cấp thực hành giải toán để sinh viên nắm kiến th c, kinh nghiệm giảng dạy cách đầy đủ sâu sắc – họ nhà giáo tương lai - Trong cấu chương trình nên có học ngoại khóa để giáo viên viên học sinh, sinh viên có trao đổi phương pháp học tập, kỹ sử d ng phần mềm toán học 93 TÀI LIỆU THAM KH O SÁCH TH M KHẢ Bộ Giáo d c Đào tạo(200 ), Chương trình giáo dục phổ thông c p Trung học phổ thông, NXBGD Bộ Giáo d c Đào tạo (2006), Tài iệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Toán, NXBGD Bộ Giáo d c Đào tạo (200 ), Tài iệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 11 môn Toán, NXBGD Nguyễn Hữu Châu (2005), Nh ng v n đề Chương trình Quá trình dạy học, NXBGD Lê Thị Hoài Châu (2008), Phương pháp dạy – học Hình học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Toán học, NXBGD V A Cruchetxki (1980), Nh ng sở Tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo d c, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Gia Đ c, Phạm Đ c Quang (2002), Hoạt động hình học trường Trung học sở, Nxb Giáo d c, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Hà (Chủ biên), Nguyễn Xuân Bình (1998), Toán nâng cao Hình học 10, Nxb Giáo d c, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học, Nxb Giáo d c, Hà Nội 12 Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Đào Ngọc Nam, Lê Tất Tôn, Đặng Quan Viễn (1997), Toán bồi dưỡng học sinh Hình học 11, Nxb Hà Nội, Hà Nội 94 13 Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11 (Sách giáo khoa), Nxb Giáo d c, Hà nội 14 Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11 (Sách giáo viên), Nxb Giáo d c, Hà nội 15 Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo d c, Hà Nội 16 Nguyễn Dương Hoàng (1999), Hoạt động gợi động hướng đích dạy học định lí hình học không gian lớp 11 THPT Luận án Thạc s Giáo d c học, Trường Đại học Huế, Huế 17 Nguyễn Thị Hường (2001), Vận dụng quan điểm hoạt động hóa người học thông qua chủ đề hệ thức lượng tam giác đường tròn lớp 10 THPT, Luận án Thạc s Giáo d c học, Trường Đại học Vinh, Vinh 18 Phan Huy Khải (1998), Toán nâng cao cho học sinh Hình học 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Kiều (1995), Một vài suy ngh đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nước ta, Thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr – 13 20 Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động b ng hoạt động, Nxb Giáo d c, Hà Nội 21 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Nguyễn Văn Thưởng, Vũ Dương Thuỵ (1994), Phương pháp dạy học môn Toán (Phần nội dung cụ thể), NXBGD 23 Lecne I Ia (1977), Dạy học nêu v n đề, Nxb Giáo d c, Hà Nội 24 Leonchiep A.N (1989), Hoạt động, Ý thức, Nhân cách, Nxb Giáo d c, Hà Nội 95 25 Phan Trọng Luận (1995), Về khái niệm học sinh trung tâm, thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr 13 – 17 26 Vương Dương Minh (1996), Phát triển tư thuật giải học sinh dạy học hệ th ng s trường phổ thông, Luận án Phó Tiến s khoa học sư phạm – Tâm lý, trường Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Phạm Sỹ Nam (2001), Thực hành dạy học giải tập biến đổi lượng giác theo hướng gợi động cho học sinh khá, giỏi THPT, Luận án Thạc s Giáo d c học, Trường Đại học Vinh, Vinh 28 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nh ng nội dung cụ thể môn Toán, NXB ĐHSP 29 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lí học trí tuệ, NXB ĐHSP Hà Nội 30 Piaget J (1999), Tâm lý học Giáo dục học, Nxb Giáo d c, Hà Nội 31 Polya G (1997), Sáng tạo Toán học, Nxb Giáo d c, Hà Nội 32 Polya G (1995), Toán học nh ng suy luận có lý, Nxb Giáo d c, Hà Nội 33 Polya G (1997), Giải toán nào? Nxb Giáo d c, Hà Nội 34 Đào Tam (2004), Phương pháp dạy học hình học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 35 Đào Tam (2004), Giáo trình hình học sơ c p, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Đào Tam, Lê Hiển Dương (2009), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền th ng dạy học Toán trường đại học trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Đào Tam, Chu Trọng Thanh (200 ), Ảnh hưởng Lý thuyết phát sinh nhận thức đến ôn Lí uận dạy học Toán, Tạp chí Giáo d c, Đặc san 96 38 Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học môn Toán trường trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Đào Tam, Chuy n đề thực nghiệ giải pháp bồi dưỡng ực dạy học hình học giáo vi n t nh Bình Dương 40 Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chương, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đ c Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn toán lớp 11, Nxb Giáo d c, Hà Nội 41 Lê Khắc Thành (1993), Tiếp cận hoạt động nhiều mặt dạy học lập trình, Luận án phó Tiến s khoa học Sư phạm – Tâm lý, Trường ĐHSP Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội CÁC WEBSITE 42 http://www.edu.net.vn 43 http://www.elmvn.net 44 http://www.mathpropress.com 45 http://www.matholym.com 97 PHỤ LỤC PH U TH M KHẢ K N G ẢNG V N Đ H C NG NH SƯ PH M T ÁN, G Á V N T ÁN THPT, V S NH V N NG NH SƯ PH M T ÁN Để tì hiểu ột s khía cạnh việc r n uyện hoạt động học tập cho học sinh THPT dạy học HH vi n vui , ong quý thầy cô bạn sinh ng trả ời câu hỏi sau (kết thu ch nh phục vụ nghi n cứu để góp phần r n uyện hoạt động học tập cho học sinh THPT, ục đích khác): Xin tích dấu vào ô trả lời Câu hỏi Câu Theo Thầy Cô bạn, hoạt động sau, hoạt động hoạt động học tập? a Hoạt động toán học ph c hợp; b Hoạt động trí tuệ; c Những hoạt động ngôn ngữ Câu Theo Thầy Cô bạn, đối tượng hoạt động học tập là: a Cái c thể, rõ ràng; b Các tri th c, k năng, thái độ; c Những khái niệm toán học; quy luật toán học; mối liên hệ, quan hệ cần khám phá Câu 3: Theo Thầy Cô bạn, hoạt động học tập tích cực, có m c đích học sinh: a Nh m phát triển trí tuệ, lực người học; b Thay đổi thân người học; c o giáo viên yêu cầu; Đúng Sai 98 d Tự học sinh thấy thúc, nhắc nhở học, hướng dẫn tổ ch c học tập thầy Câu : Theo Thầy Cô bạn, ý ngh a tính đối tượng hoạt động học tập việc tổ ch c dạy học HHKG trường THPT là: a Tạo động cơ, nhu cầu học tập cho học sinh; b ạy cho học sinh cách xâm nhập vào đối tượng; Câu : Theo Thầy Cô bạn, sách giáo khoa; trước sau định ngh a, định lý thường đưa câu hỏi để củng cố định ngh a hay định lý đó, câu hỏi là: a Các hoạt động học tập; b Bản chất hoạt động, mà giá mang hoạt động trí tuệ, hoạt động toán học Câu : Theo Thầy Cô bạn, hoạt động sau thuộc hoạt động Toán học ph c hợp: a Ch ng minh; b Định ngh a; c Giải toán b ng cách lập phương trình; d Giải toán dựng hình; e Giải toán quỹ tích; f Lật ngược vấn đề;… Câu : Theo Thầy Cô bạn, hoạt động sau thuộc hoạt động trí tuệ Toán học: a Xét tính giải (có nghiệm, nghiệm nhất, nhiều nghiệm); b Phân chia trường hợp; c Khái quát hóa, tương tự hóa;… 99 Câu : Theo Thầy Cô bạn, hoạt động ngôn ngữ bao gồm dạng chủ yếu sau đây: a Chuyển đổi ngôn ngữ từ môn học sang môn học khác (chẳng hạn: từ hình học túy sang tọa độ sang vectơ,…); b Chuyển đổi nội môn học (chẳng hạn: từ ch ng minh song song qua ch ng minh vuông góc ngược lại,…) Câu 9: Trong – chương - SGK hình học 11, sau định lý 1: “Nếu mặt phẳng ( ) ch a hai đường thẳng cắt a, b a, b song song với mặt phẳng ( ) ( ) song song với ( ) ”; SGK có nêu câu hỏi: “Cho t diện SABC Hãy dựng mặt phẳng ( ) qua trung điểm I đoạn SA song song với mặt phẳng ( ABC ) ” Theo Thầy Cô bạn, để trả lời câu hỏi học sinh phải thực dạng hoạt động nào? a Hoạt động trí tuệ b Hoạt động toán học Câu 10: Theo Thầy Cô bạn, hoạt động xác định hình bao gồm hoạt động đây: a ựng giao tuyến; b Viết phương trình mặt phẳng; c Tìm quỹ tích;… Câu 11: Trong – chương – SGK hình học 11, sau định lý 1: “Điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ch a đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia”, SGK có nêu câu hỏi: “Cho hai mặt phẳng ( ) ( ) vuông góc với cắt theo giao tuyến d 100 Ch ng minh r ng có đường thẳng ( ) , d ( ) ” Theo Thầy Cô bạn, để trả lời câu hỏi học sinh phải thực dạng hoạt động nào? a Hoạt động trí tuệ b Hoạt động toán học Câu 12: Theo Thầy Cô bạn, chất hoạt động nêu SGK gì? a Hoạt động trí tuệ b Hoạt động toán học Câu 13: Theo Thầy Cô bạn, giáo viên Toán “tổ ch c hoạt động học tập lớp cho học sinh” ? Câu : Theo Thầy Cô bạn, giáo viên tổ ch c hoạt động học tập lớp cho học sinh hoạt động thực hiệu tất em? Câu : Theo Thầy Cô bạn, để học sinh tham gia hoạt động học tập tích cực lớp, giáo viên cần làm gì? a Ra câu hỏi cho em, yêu cầu học sinh nghiêm túc giải; b Tổ ch c hoạt động học tập cho em, tạo nhu cầu động để em thấy m c đích ý ngh a hoạt động; c Các hoạt động đưa đảm bảo kích thích học sinh, không khó với em; d Các hoạt động đảm bảo phù hợp với đối tượng, bám sát yêu cầu chuẩn kiến th c k năng, nâng dần m c khó độ ph c tạp; e Giáo viên học sinh xây dựng phương pháp làm làm bài, tạo cho học sinh lối tư duy, biến đổi đối tượng linh hoạt để 101 giải vấn đề Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô ban! Mong quý Thầy Cô bạn vui lòng cho biết: Họ tên: Đơn vị công tác: 102 103 104 [...]... điểm hoạt động học tập trong dạy học hình học không gian 2.2 Tổng quan về hình học không gian trong chương trình Toán THPT 2.3 Rèn luyện một số dạng hoạt động học tập chủ yếu trong dạy học HHKG cho học sinh THPT 2.3.1 Hoạt động xác định hình 2.3.2 Hoạt động tách các bộ phận phẳng của hình không gian để chuyển bài toán không gian về bài toán phẳng 2.3.3 Luyện tập cho học sinh các dạng hoạt động hình. .. trạng về luyện tập cho học sinh một số hoạt động học tập chủ yếu trong dạy học hình học không gian ở trường THPT 1.4 Cơ sở thực tiễn về hoạt động học tập HHKG ở chương trình THPT 1 Các hoạt động học tập chủ yếu trong dạy học HHKG của học sinh THPT 1 Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2: CÁC H TH C LU T Đ NG H C T P CH N T P CÁC NG H S NH TR NG U V PHƯƠNG T Đ NG H C T P CH H C H C HHKG Ở THPT 2.1 Cơ sở của việc... và một số đánh giá bước đầu 3.5 Kết luận chương 3 8 CHƯ NG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LUYỆN TẬP CHO HỌC SINH MỘT SỐ DẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở THPT 1.1 Lý thuyết hoạt động trong dạy học Toán ở trường phổ thông 1.1.1 Khái niệm về hoạt động Hoạt động là quá trình tương tác biện ch ng giữa chủ thể và khách thể nh m tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của chủ. .. động học tập, đối ch ng với kết quả học tập khảo sát ban đầu 6.3 Phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia: thu thập các ý kiến của học sinh, giáo viên về việc dạy và học HHKG, từ đó đưa ra các biện pháp luyện tập hoạt động học tập 7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN V N - Phát hiện các dạng hoạt động đặc thù trong dạy học hình học không gian - Đề xuất hoạt động học tập chủ yếu và phương th c rèn luyện các hoạt động. .. Toán ở trường Đại học Sài gòn, số lượng giảng viên được khảo sát: - Giáo viên tổ Toán bên trường Trung học Thực hành Sài Gòn, số lượng giáo viên được khảo sát: 1.3.3 Nội dung hảo át - Tìm hiểu giáo viên Toán về một số thành tố của hoạt động học tập, tính đối tượng của hoạt động học tập, trong dạy học hình học không gian mà chúng tôi nghiên c u - Tìm hiểu việc rèn luyện cho học sinh THPT một số hoạt động. .. được hình thành và phát triển thông qua hoạt động" là một Nguyên lí đã được hiện thực hóa một cách rõ nét qua các thành tố cơ sở của PP H 1.2 Hoạt động học tập và hoạt động dạy trong bối cảnh dạy học Toán 1.2.1 Hoạt động học tập Theo quan điểm Vưgotxki hoạt động học (HĐH) là một hoạt động đặc biệt, chú trọng đến sự thay đổi của chính bản thân học sinh HĐH xảy ra một cách có chủ định, có m c đích và không. .. của học sinh: Xem xét các bước lập luận; phát hiện các sai lầm, cách khắc ph c, khẳng định tính chuẩn xác của kiến th c, phương pháp của học sinh trong kết quả của việc GQVĐ của học sinh 1.3 Th c trạng v luyện tập cho học sinh một số hoạt động học tập chủ yếu trong dạy học hình học không gian ở trường THPT 1.3.1 c đ ch hảo át 21 Tiến hành khảo sát nh m nắm được thực trạng của việc rèn luyện một số thành... động học tập trong dạy học hình học không gian: những hoạt động trí tuệ phổ biến, những hoạt động toán học ph c hợp, những hoạt động ngôn ngữ 1.3 hư ng pháp hảo át - Phát phiếu hỏi cho sinh viên ngành sư phạm Toán và giáo viên Toán ở Trường Đại học Sài Gòn và Trung học Thực hành Sài Gòn 22 - Tiến hành dự giờ tập giảng và thực tập của một số SV ngành sư phạm Toán học năm cuối của Trường Đại học Sài... sinh một số trong những hoạt động đã phát hiện được Việc phân tách một hoạt động thành những hoạt động thành phần cũng giúp ta tổ ch c cho học sinh tiến hành những hoạt động với độ ph c hợp vừa s c họ - Hoạt động thúc đẩy sự phát triển là hoạt động mà chủ thể hoạt động một cách tự giác và tích cực Vì vậy cần cố gắng tạo động cơ để học sinh ý th c rõ vì sao phải thực hiện hoạt động này hay hoạt động. .. b Phân tích hoạt động thành những hoạt động thành phần Trong quá trình hoạt động, nhiều khi một hoạt động này có thể xuất hiện như một thành phần của một hoạt động khác Phân tích được một hoạt động thành những hoạt động thành phần là biết được cách tiến hành hoạt động toàn bộ, nhờ đó có thể vừa quan tâm rèn luyện cho HS hoạt động toàn bộ vừa chú ý cho họ tập luyện tách riêng những hoạt động thành phần ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THỊ DIÊN LUYỆN TẬP CHO HỌC SINH MỘT SỐ DẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN V N THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên... CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ YẾU VÀ PHƯ NG THỨC LUYỆN TẬP CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HHKG Ở THPT 2.1 Cơ sở việc vận d ng quan điểm hoạt động học tập dạy học hình học không. .. “ Luyện tập cho học sinh số dạng hoạt động học tập chủ yếu dạy học hình học không gian trường THPT” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nh m c thể hóa bước quan điểm hoạt động thể qua hoạt động học tập học sinh